Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.21 MB, 98 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 202L
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
<small>Mi số :838 01</small>
.Người lưướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đúc Hạnh.
HÀ NỘI - 202L
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của.riêng tôi.</small>
<small>Các kết quả nêu trong luân văn chưa được cơng bổ trong bat kỳ cơng,trình no khác. Các số liều trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,</small>
<small>được trích dẫn đúng theo quy định</small>
<small>"Tơi in chíu trách nhiệm vé tinh chính xác và trung thực của luận văn này.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>MỤC LỤC</small>
<small>Chương 1: NUNC VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VỀ BIENPHAP CIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHAN CAP</small>
<small>Một sé vẫn dé lý luân về biện pháp giữ người trong trường hop</small>
'khẩn cấp
<small>Pháp luật tơ tung hình sự Việt Nam về biển pháp giữ ngườitrong trường hợp khẩn cấp</small>
'Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong Luật tổ tụng. tình sự của một số quốc gia vả kinh nghiệm đối với Việt Nam.
<small>Chương 2: THỰC TIEN ÁP DUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰMNANG CAO CHẤT LƯƠNG ÁP DUNG BIEN PHÁP GIỮNGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHAN CAP TREN DIABANTINHDIEN BIEN</small>
<small>Các yêu tổ ảnh hưởng đến việc giữ người trong trưởng hop</small>
khẩn cấp
'Việc thực hiện biện pháp giữ người trong trưởng hợp khẩn cấp
<small>của Cơ quan điều tra</small>
'Việc thực hiện biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp của Cơ quan được giao tiền hành một số hoạt động điều tra
<small>Những khó khăn, vướng mắc, bắt cập và nguyên nhân.</small>
<small>Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng biện pháp giữ</small>
người trong trường hợp khẩn cap
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Viện kiểm sat
‘Vigo kiếm sát nhân dan
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>21 Tÿlệcáctrườnghợptamgiữhinh swgiai doan 2016-2020 41</small>
32. Số người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp trên dia bản.
<small>các huyện thị giai đoạn 2018- 20 4i3.3. Phân tích lệ các trường hop giữ người trong trường hop</small>
'khẩn cấp 4
<small>24 Tỷ lệ các loại tôi phạm bi áp dung biên pháp giữ người</small>
trong trưởng hợp khẩn cấp sau đó bị khởi tổ bị can. 45
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>"Nhiệm vụ của Bộ luật tổ tụng hinh sự (BLTTHS) là bao dm phát hiệnchính sắc va zử lý cơng minh, kip thời mọi hành vi phạm tơi, phịng ngừa,</small>
ngăn chăn tơi pham, không để lọt tôi pham, khổng làm oan người vơ tơi, góp
<small>phân bảo vé cơng lý, bảo vé quyển con người, quyển công dân, bảo về ch đô</small>
xã hội chủ nghifa, bảo vệ lợi ich của Nha nước, quyền và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo duc mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đầu tranh. phòng ngừa va chẳng tội pham.
Giữ người trong trường hợp khẩn cấp la một chế định mới, tiền bộ,
<small>quan trong của pháp luật tổ tụng hình sự (TTHS) Việt Nam, 1a một trongnhững công cụ pháp lý sắc bén mang tính cưỡng chế nha nước đâu tranh có</small>
hiệu quả để chủ động phỏng ngừa, ngăn chấn tối phạm, bảo đảm cho việc giải
<small>quyết vụ án hình sự đúng người, đúng tơi, đúng pháp luật. Đẳng thời cịn là</small>
phương tiên để bảo về quyển, lợi ich hợp pháp của công dân. Đảng, Nhà nước. ta luôn đặt con người ở vị trí trung tâm để xây dung “Con người Việt Nam.
<small>phát t</small>
vững chắc Tổ quốc xã hội chủ ngiĩa”, chính vì vậy, quyển con người, quyền. phat triển toản điện đáp ứng yêu. vững đất nước va bảo về
<small>công dân luôn được quan tâm, quy định trong Hiển pháp và các văn bản phápluật của Nhà nước ta</small>
<small>Kế từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực, việc áp dung biện pháp</small>
ngăn chăn nảy thời gian qua đã thu được những kết quả đáng kể, thu được
<small>những kinh nghiệm nhất định, nhưng đồng thời cũng bộc lơ những khó khăn.</small>
thực hiện, vướng mắc về mặt nhận thức, cách thức tổ chức thực hiện ở mỗi
<small>dia phương có sư khác nhau, cân phải được nghiên cứu giải quyết</small>
<small>1 Som Bila? BLTTES nấm 3015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Điện Biên la dia bên nằm trên địa bản có tỉ lệ các tội phạm về ma tủy,</small>
cao trên cả nước, tinh hình mua bán, van chuyển, tang trữ chất ma túy trên địa
<small>‘ban tinh Điện Biển gia ting qua các năm, la tỉnh giáp biển giới với các nước.Lao và Trung Quốc, tiép giáp các tinh Sơn La, Lai Châu, địa hình phức tap,</small>
hiểm trở. Có vị trí gần với khu vực trọng điểm về ma túy của thể giới, các tỉnh thuộc Bắc Lao, Thời gian qua, đã phát hiện nhiều đường dây mua bán, vận chuyển chất ma tủy lớn xuyên quốc gia. Ngoải ra, các tội phạm mua bán
<small>người, lửa do chiếm đoạt tải sản, giết người do nguyên nhân xã hơi, cổ ý gaythương tích, trém cấp tai sản, hủy hoại rừng, đánh bạc quy mô lớn, cho vay lãi</small>
năng trong giao dich dan sự... diễn ra hết sức phức tạp. Chính vi vậy, các biện
<small>pháp ngăn chăn, phịng ngừa tội pham luôn được các cơ quan tiến hành tổtụng tinh Điện Biển quan tâm, sử dụng có hiệu quả gop phan vào việc bảođâm an ninh - chính trị trất tự, an toàn xã hội.</small>
<small>Việc nghiên cứu biên pháp giữ người trong trường hợp gin</small>
‘voi một dia ban miễn núi trọng điểm của tỉnh Điện Biên khơng chỉ có ý nghĩa
<small>ứng dung thiết thực đối với việc nâng cao chất lượng giải quyết các vụ án</small>
hình sự của các cơ quan tơ tụng trên địa bản mà cịn có thé đưa ra những kinh nghiệm để áp dung cho các địa ban khác trên phạm vi cả nước.
<small>Từ những lý do trên, học viên lua chon dé tài: “ Biện pháp giữ ngu</small>
trong trường hop khan cấp và thực tiễn áp dung tai tink Đi <small>n Biên” làm đểtải luận văn thạc sĩ</small>
<small>Trong những năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu về các biện</small>
pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp giữ người trong trường hop khẩn cấp nói riêng được nhiêu người quan tâm nghiên cửu, thể hiện trên các giáo trình.
<small>giảng day của các cơ sở đảo tạo lớn va uy tín, các luận văn thạc sf, các bai</small>
‘bao, tap chỉ chuyên ngành, phan lớn đã tập trung lam rõ được các van dé ly luận, có thể kể đến một số cơng trình khoa học điển hình như.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Ha Nội, Nab Cơng an nhân dân, năm 2017; Giáo trình Lt té tung hình sự Viết
<small>Nam, Nab Đại học Quốc gia Hà Nồi, năm 2019</small>
<small>Luận văn thạc sĩ luật học. "Biên phdp gift người trong trường hop</small>
khẩn cấp từ thực tiễn thi hành tại thành phd Hà Nội”, năm 2019, của tác giả
<small>Pham Ngoc Long</small>
<small>Luận văn thạc si luật hoc: "Biện phdp giữ người trong trường hop</small>
khẩn cấp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chi Minh” năm 2020, của tac gia Quảng.
<small>Khoa Toân.</small>
Luận văn thạc sf luật học: "Giữ người trong trường hợp khẩn cáp theo Trật tổ tung hình sự Việt Nam”, năm 2020, của tác giã Trần Ngọc Lê Huyền
Luận văn thạc sĩ luật học. * Bắt người trong trường hop khẫn cáp theo pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội", năm.
2016, của tác gia Nguyễn Thị Hoang Huế.
<small>Bên cạnh giáo trình, sách chuyên khảo, thi trong khoa học pháp lý có</small>
một số bai viết tap chi có liên quan dén giữ người trong trưởng hợp khẩn cấp như: Nguyễn Hồng Thiện (2017), “Quy đình về biện pháp giữ người trong.
<small>trời</small>ng hợp khẩn cấp theo Bộ luật tơ tung hình sự năm 2015°, Tạp chí Kiếm sat, số 11; Nguyễn Quốc Hân (2018), “Nhiing vướng mắc it áp dung quy
<small>RE REET I tt rất A bắt người bị giteTap chí Kiểm sát, số 15, Vũ Minh Phương,2020), "Tiếp tue hoàn thiện guy định cũa Bộ luật tỗ tụng hình sự năm 2015vé biên pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp", Tạp chi An ninh nhân.dân, số 08</small>
<small>Mac di có nhiễu cơng trình nghiên cứu chun sâu vé TTHS trực tiếp</small>
liên quan đến biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp. Nhưng chưa có
<small>cơng trình nao có sự khảo sát và zuất phát nghiên cứu gắn với một địa bản cụ</small>
thể như địa bản tỉnh Điện Biên. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu học viên đã
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">kế thửa nhiều kết quả nghiên cứu về mặt lý thuyết vả thực tiễn từ các cơng. trình nghiên cứu này dé hoàn thành dé tải nghiên cứu của min
<small>3. Mue đích, nhiệm vụ nghiên cứu</small>
<small>3.1. Mục đích nghiêu cin</small>
<small>Mục đích nghiên cứu của để tai nhằm làm sing tõ những vẫn đểchung, phân tích chỉ tiết các quy định, đưa ra những vụ án, vụ Việc xảy ra ma</small>
các cơ quan tiên hành tổ tụng tinh Điện Biên đã zử lý dé chỉ ra những vướng mic, bat cập còn tổn tại về: Giữ người trung trường hợp khẩn cấp nhằm đưa ra những kiến giải để hoàn thiện pháp luật va td chức thực hiện pháp luật một
<small>cách thông nhất.</small>
<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứm</small>
<small>Phân tích, đánh giả một cách có hệ thơng các quy định của pháp luật</small>
hiện hành về giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong TTHS Việt Nam, những điểm mới tiền bộ của BLTTHS năm 2015 về biện pháp ngăn chặn nay.
<small>Quy định về giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong TTHS một số quốcgia và kinh nghiệm đối với Việt Nam.</small>
Thực tiễn ứng dụng trên địa bản tinh Điện Biên Lam rõ những điểm. còn bat cập trong pháp luật để dé ra các nhóm kiên nghị, để xuất giễi pháp
<small>hốn thiện</small>
<small>4.1. Đối tượng nghiên cứu</small>
<small>Đổi tượng nghiên cứu của luận văn gốm: Những vẫn để chung, pháp</small>
uất thực định về biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, quy định của một số quốc gia vệ kinh rghiêm đất với Viet Nam; thực tiếu áp tụng trên
<small>địa ban tinh Điện Biển</small>
<small>4.2, Phạm vỉ nghiên ciew</small>
<small>Để tai di sâu vào trong tâm nghiên cứu biện pháp giữ người trong,</small>
trường hợp khẩn cấp trong BLTTHS năm 2015, những thay đổi tiên bộ của
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">của pháp luật về giữ người trong trường hợp khẩn cấp giữa các BLTTHS
<small>trước đây và BLTTHS năm 2015.</small>
‘Vé không gian, để tài khão sát va thu thập số liệu thực tiễn đổi với Co quan cảnh sat điều tra, Cơ quan an ninh diéu tra Công an tỉnh Điện Biến, các cơ quan được giao tiền hành một số hoạt động điều tra trên dia ban tỉnh Điện Biên, Viện kiểm sát nhân dan (VKSND) hai cắp trên địa ban tỉnh Điện Biên.
<small>‘Vé thời gian, để tai tap trung phân tích, đánh giá nghiên cứu trong giaiđoạn từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực đến năm 2020</small>
<small>5. Các phương pháp nghiên cứu</small>
<small>5.1. Phương pháp lận</small>
<small>Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luân của chủ ngiấa</small>
Mắc - Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh, đường lối chính sách của Đăng va pháp luật về cải cách tư pháp.
<small>5.2. Phương pháp nghiên của:</small>
<small>Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống Phân</small>
tích, tổng hợp, lịch sử cụ thể, thông kê, so sánh, khảo sát thực tế.
6.1 ¥nghia ý hận
<small>Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa đổi với việc hồn thiệnpháp lut, đóng góp thêm vào sự phát triển lý luôn về các biện pháp ngăn chăn.</small>
<small>nói chung va giữ người trong trường hợp khẩn cấp nói riêng Với việc để xuấtcác gii pháp thiết thực, trong đó có việc đưa ra một số giãi pháp - kiến nghị gop</small>
phan vào sửa đổi các quy định trong BLTTHS và các bộ luật khác có liên quan 6.2. Ý nghín về mặt thực tiễn
Luận văn có thể dùng làm tải liệu tham khảo cho các cơ quan chức,
<small>năng trong thực thi pháp luật, hoàn thiến pháp luật vẻ TTHS. Luân văn cũng1a tải liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng day, béi dưỡng va languỗn tải liệu tham khảo cho những ai quan têm dén lĩnh vực may.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Ngoài phan mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo và phu lục,nội dung của luận văn gồm 2 chương</small>
<small>Chương 1: Những vẫn đễ lý luận va pháp luật vé biện pháp giữ người</small>
trong trường hợp khẩn cấp
Chương 2: Thực tiễn áp dung và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp trên dia ban
<small>tỉnh Điện Biên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Chương 1</small>
iit người trong trường hợp khân cấp
Khi có tội phạm xây ra các cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tơ tung
<small>sẽ khối tổ vụ an va giải quyết theo một trình tự, thủ tục nhất định đó chính là</small>
tiến trình TTHS. Để các doi tượng bị buộc tội không tiếp tục phạm tội, tiêu.
<small>tủy chứng cử hoặc cin trở công tác diéu tra, truy tô, xét xử, thi hành án thi</small>
BLTTHS cho phép trong tiến trình tố tụng nay các cơ quan co thẩm quyển tiến hảnh tổ tung được áp dụng các như tạm giữ, tạm giam... đối với họ, các.
<small>biển pháp nay được gọi là các biên pháp ngăn chặn</small>
Biện pháp ngăn chặn được hiểu la các biên pháp được các cơ quan
<small>tiến hành tố tung sử dụng mang tính chất cưỡng chế về mất TTHS áp dungkhi có đủ căn cử đổi với bi can, bi cáo, người bị truy nã hoặc người chưa bị</small>
khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội qua tang), để nhằm ngăn. chăn những hành vi nguy hiểm của họ trong xã hội, ngăn ngửa họ tiếp tục
<small>pham tôi, trén tránh pháp luật hoặc có hành động gây cn trỡ cho việc điềutra, truy tổ, xét xử va thi hành án</small>
<small>Những biện pháp nhằm ngăn chăn tội pham được quy đính trong</small>
BLTTHS như: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tién dé bảo dam, cấm đi Khối nơi cu trú, tam hoãn xuất cảnh.
Giữ người là hành động của Cơ quan, người có thẩm quyển được BLTTHS cho phép tác đồng đến quyển tư do của con người cu thể trong
<small>khoảng thời gian nhất định nhắm ngăn chăn hoặc xử lý tôi phạm.</small>
- "Trưởng hop” là tình hình cụ thé trong đó sự việc nói đến xảy ra hoặc gia định xay ra, trong quan hệ với các tình hình khác có thé có,
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">+ “Khẩn cấp”, nghĩa thứ nhất: Là việc cân được tiền hành, được giải quyết ngay, khơng chậm trễ, nghĩa thứ hai: La việc có tính chat nghiêm trong, địi hỗi có ngay những biện pháp tích cực để đói pho, khơng cho phép chậm trể'
‘Nhu vậy, trường hop khẩn cắp ià một tinh trang của một việc cụ thé dang xây ra hoặc có thé xáy ra mang tinh cắp bách về mặt thời gian yêu câu phải giải quyết ngay tức khắc bằng những biện pháp tích cực để đối phó
nhanh chóng, khơng cho pháp chậm trễ
Trường hợp khẩn cấp trong TTHS được hiểu là: Những trường hop được quy đinh cụ thé trong BLTTHS, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền tiễn hành tổ tung phải có những biện pháp, hành động nhanh chóng cụ thể nhằm phát hiện chính xác, Kip thời mot hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chăm tôi phạm không để lot tội phạm, Không lầm oan người vơ tơi
- Tử những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm về giữ người trong. trường hop khẩn cấp: Giữ người trong trường hop khẩn cấp là một biên pháp ngăn chăn được guy ảnh trong BLTTHS do những người có thẩm quyển được BLTTHS cho phép thực liện nhàn
<small>cần ngăn chăn người chuẩn bị thực hiện</small>
<small>m ip thời ngăn chăn tôi pham hoặc</small>
th vi phạm tội rat nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trong. có dẫu hiệu bỏ trồn hoặc tiêu iniy chứng cứ:
112. Đặc diém, ý nghĩa của việc giit người trong trường hợp khâu cap
<small>- Đặc điểm. Khác với các biện pháp ngăn chăn khác, giữ người trongtrường hợp khẩn cấp có những đặc điểm riêng như sau</small>
<small>+ Đây la biện pháp han chế quyên tw do di lại cia người bi áp dung vàkhi bị áp dụng biện pháp này thi đối tượng bi áp dụng chịu sự quản lý của các</small>
cơ quan thực hiện việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, không được tự đo tiếp xúc với người khác, tu do sử dụng các trang thiết bị cá nhân ngoài những trang thiết bị được cung cấp của cơ quan quản lý... Củng la bị tước.
<small>2. Viên Ngôn ngĩhọc (1997), Tinting Vit, Khon hoc Si, HA NGL</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">quyên tự do trong phạm vi, thời gian nhất định nhưng điểu kiện sinh hoạt của người bi giữ không khắc nghiệt như đối với người bi tạm giam.
+ Chỉ do những người có thẩm quyền được quy định cụ thé trong BLTTHS mới có quyên ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, có thể
<small>phân loại như sau:</small>
(1) Những người có thẩm qun tiền hanh tơ tung như. Thủ trưởng,
<small>Pho Thủ trưởng Cơ quan điều tra (CQĐT) các cấp</small>
(2) Những người có thẩm quyển được giao nhiệm vụ tiến hành một số: ‘hoat động điều tra của Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển và Lực lượng kiểm ngự.
(3) Một số chủ thể đặc biệt khác khơng có thẩm quyền tiền hanh tổ
<small>tung như. Thủ trưởng đơn vị độc lap cấp trung đoàn và tương đương, Người</small>
chỉ huy tau bay, tau biển khi tau bay, tau biển đã rời khỏi sân bay, bền căng, Vệ hình thức ra lệnh giữ người phải được thực hiện theo biểu mẫu ta
+ Chỉ được giữ người trong từng trường hợp cụ thể được quy định
<small>trong BLTTHS, mục dich cuỗi cùng của biến pháp nay là một biên pháp ngăn.</small>
chăn, chính vi vậy chỉ được giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong khuôn. khổ các trường hợp quy định.
<small>+ Chi được giữ người trong khoảng thời gian ma BLTTHS cho phép</small>
đây là tinh theo giờ, thứ nhất vi tinh khan cấp của vụ việc, thứ hai, không chế thời gian giữ người để trảnh việc lam dụng của cơ quan, người có cụ thể
thẩm quyền giữ người thời gian lâu hoặc làm việc với người bi giữ trong thời
<small>gian dai lam người nay bị giam, giữ trên thực tế.</small>
<small>- Ÿ nghia của việc giit người trong trường hợp khâu cấp.</small>
+ Trong việc đầu tranh phòng chỗng tội phạm
Quy định va áp đụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp có ý ngiĩa lớn trong việc đâu tranh, phòng chồng va phòng ngừa tội phạm, thể
<small>3. Xambilu nấu số 18 BH tưo Thing sé 61201777 -BCAngiy 14132017</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>hiện sự kiên quyết trong đường lỗi chính sảch của Nha nước trong việc đầutranh phòng, chống tội phạm.</small>
Tội phạm về bản chất là hảnh vi nguy hiểm cho xẽ hội, gây ra hoặc de
<small>doa gây ra thiệt hại cho những quan hệ 2 hội quan trong được luật hình sự</small>
‘bao vệ. Tội phạm trực tiếp hoặc gián tiếp xâm hai đền sự bên vững vả én định. của chế độ nha nước, chế độ kinh tế - chính trị va xã hội, đến tính mang, sức khoẻ, từ do, danh du, nhân phẩm và tai sin của công dân cũng như các quy. tắc của cuộc sông xã hội - xã hội chủ nghĩa. Do đó, Nhả nước ta coi việc đầu
<small>tranh phịng, chồng tơi phạm, ngăn chấn kip thời, xử lí nghiêm minh nhằmtiến tới loại trừ hiện tượng phạm tôi ra khi đời sống xã hội là một trongnhững nhiêm vụ quan trọng nhất và phải được tiên hành một cách kiên quyết,</small>
triệt đễ, không khoan nhượng. Việc quy định và đâm bảo thực hiện các biện 'pháp ngăn chăn trong BLTTHS là biểu hiện cụ thé quan điểm đó của Nha nước.
<small>+ Có ÿ nghĩa pháp I quan trong</small>
người có thẩm quyền tiễn hành tổ tung.
Bao đâm cho hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền tiến hanh tổ
<small>tụng được thuận lợi, góp phan quan trọng nâng cao hiệu quả của công cuộc</small>
đầu tranh, phịng chồng tội phạm.
<small>Thơng thường, người phạm tội ý thức rất 16 vẻ hậu quả pháp lí mà</small>
‘minh phải chu do việc thực hiện tội phạm nên ho tim đủ mọi cách để vừa có thể nhanh chóng đạt được mục dich phạm tội lại vừa có thé che giảu, trần
<small>tránh sự phat hiện va trừng phat của pháp luật. Do đó, giữ người trong trườngvới các hoạt động ctia cơ quan</small>
‘hop khẩn cấp nhằm ngăn chăn kịp thời vả có hiệu quả ngay từ dau các hành vi
<small>thực hiên tội pham hoặc hành vi trén trảnh, gây khó khăn cho việc xử lí người</small>
pham tơi là một tất yếu khách quan Mặt khác, hỗ trợ rất nhiễu cho các hoạt động của các cơ quan có thẩm quyển tiến hảnh tô tụng, giúp cho các hoạt
<small>động này được tiền hành thuận lợi và đạt hiểu quả cao. Bởi 1é, với tinh đặc</small>
thủ của các biện pháp nảy là “cưỡng chế nhằm ngăn chặn” đã gop phan han.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">chế đến mức thấp nhất những khó khăn mà người phạm tội có thể gây ra cho
<small>quả trình giãi quyết vụ án.</small>
Chi được áp dụng đối với đối tượng nhất định trong những trưởng, hợp nhất đính khi có căn cứ pháp luật quy định nên đã bao đầm sự dân chủ,
<small>tôn trọng quyển con người, quyển công dân được hiển pháp quy định như</small>
quyển bat khả xâm phạm về thân thể, quyển tự do cưtrú vả tự do đi lại...; Tuy
<small>1ä một biện pháp cưỡng chế, tac động trực tiếp đến quyển tự do của cả nhân</small>
trong một thời gian nhất định nhưng không nhằm xâm phạm đến thân thé, hay
<small>trừng phạt về hành vi của họ</small>
+ Nhằm ddim bảo sự tôn trọng và thực liện Ay đủ các quyền và nghĩa. vu cơ bản cũa công dân đã được uy đmh trong hiến pháp: Điều này thé hiện ở chỗ việc áp dụng hay không áp dụng biên pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp không xuất phát tir ý muôn chủ quan, bởi sự áp đặt từ phía các cơ
quan, người có thẩm quyển ma la từ các quy định của pháp luật, tóm lại la người. có thẩm quyên ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp phải có căn cứ.
+ Gilt người trong trường hợp khẩn cấp xuất phát từ sự tôn trong các
<small>quyễn và lợi ich hợp pháp của con người (đổi tượng của biện pháp ngănchăn); Mọi trường hợp thực hiện không đúng các quy định pháp luật trong</small>
việc áp dụng đều phải bị phát hiện và khắc phục kịp thời. Moi hảnh vi trái pháp luật khi áp dung gây hậu quả nghiêm trong vẻ tinh mang, sức khoẽ, danh dự, nhân phẩm cia công dân đều bị xử lí nghiêm minh. Như vậy, xét một
<small>cách tồn điên, quy định và đảm bảo áp dụng nghiêm chỉnh biện pháp giữ</small>
người trong trường hợp khẩn cấp là thể hiện tập trung và rõ nét nhất sự dân
<small>chi, phù hợp với hiển pháp, tính wu việt của BLTTHS nước ta trên thực tỉ</small>
113. Đỗi tượng, phạm vi, chit thể thực hiện v trường hợp khân cấp
= Đối tượng áp dung:
Đổi tương thứ nhất, là người đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tôi
<small>tất nghiêm trong, đặc biệt nghiêm trong.</small>
<small>ệc giữ: người trong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Đối tượng thứ hai, là người đã thực hiên xong hành vi pham tội.- Pham vi dp ching:</small>
<small>Pham vi cia việc giữ người trong trường hop khđược giới han trong BLTTHS cho phép:</small>
+ Vé mặt thời gian: Phải có tinh khan cap, tức là phải giữ người ngay tức khắc nếu đủ căn cứ. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp chỉ trong thời
<small>hạn là 12 giờ.</small>
+ Về thẩm quyền thực liện: Giới han chỉ những người được BLTTHS: quy định mới có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
- Chai thể thực hiện. Giữ người trong trường hop khẩn cấp vì tính chất phức tap và nghiêm trọng cia nó nên chỉ có những nhóm chủ thể nhất định mới có thẩm quyền ra quyết định:
<small>"Nhóm thứ nhất: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp,</small>
<small>"Nhóm thứ hai: Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đồn va tương,</small>
đương, Đơn trưởng Ban biến phòng, Chỉ huy trưởng Biến phòng Cửa khẩu
<small>cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đơi biên phịng tỉnh than phố trực truộc trungwong, Cục trưởng Cục trinh sắt biển phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởngcấp là khoảng</small>
<small>Cục phòng, chẳng ma tủy va tội pham Bộ đội biên phòng, Doan trưởng Doanđặc nhiệm phòng, chống ma túy va tội pham Bơ đội biên phịng, Tư lệnh vùng</small>
lực lượng Cảnh sát biển , Cục trưởng Cục Nghiệp vu va pháp luật lực lượng Cảnh sắt biển, Đoàn trưởng Doan đặc nhiệm phòng, chéng tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển, Chỉ cục trưởng Chi cục Kiểm ngư ving,
Nhóm thứ ba: Người chỉ huy tau bay, tau biển khi tau bay, tau biển đã
<small>rời khôi sân bay, bến cảng.</small>
114. Những yếu tô anh hướng đến việc áp dụng biện pháp giữ”
<small>người trong trường hop Khin cấp</small>
Tử các quy định va thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS, biện pháp ngăn. chan nay có thé ảnh hưởng tử các yé
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Tint nhất, ảnh hướng từ thực tiễn cơng tác đấu tranh, phịng ngừa,
<small>ngăn chen tơi pham</small>
Để áp dung một biện pháp ngăn chăn trong TTHS đi vào thực thi trên
<small>thực tế, đã có thời gian dai các nhà lam luật hoạch định chính sách pháp luậtmột cách đúng đắn, toàn điện va sâu sắc, phủ hợp với quy đính của Hiển pháp</small>
“Khơng ai bị bắt nêu khơng có quyết dimh của Tịa án nhân dâm, quyết dimh hoặc phê ciuẩn của Viện Mễm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang, Việc bắt, giam giữ người do luật định” (Khoăn 2 Điều 20), đồng thời đáp ứng thực tiễn đầu tranh phịng ngừa tơi pham cũng như dé dim bao và
<small>nâng cao các gia ti quyển con người.</small>
<small>Tình hình tội pham nói chung là hiện tượng xã hội, đã và đang hang</small>
ngày, hằng giữ diễn ra:trung:cuắc sống Vi vậy phi ngăn chân nó, theo bat
<small>chiêu hướng</small>
.Một là, ngăn chăn không cho tôi phạm tiếp tục diễn ra (chỉ đừng lại ở. mite chuẩn bi)
<small>Hai là, ngăn chăn không cho người thực hiện tội pham cân trở quátrình xử lý vụ án, vụ việc.</small>
Tinthai. ảnh hướng từ năng lực thực thi của người được giao thẩm quyền.
<small>Vé phan nảy, tác giã di sâu phân tích năng lực của người ra lệnh vàngười thực thi lệnh.</small>
- Đồi với người ra lệnh giữ người trong trường hop khẩn cấp.
Chủ thể ra lệnh biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp như. đã phân tích được giao cho những người có thẩm quyển Trên thực tế những
<small>người này hiém khí có mất tại hiện trưởng, nơi xây ra tội phạm, trực tiếp làmviệc với người bị nghĩ thực hiện tôi pham hoặc người thực hiện tội phạm.</small>
'Việc ra lệnh giữ người nhiều trường hợp phụ thuộc vảo việc bao cáo, những, tải liêu, chứng cử đã thu thập của những cán bô cấp dưới như. Điểu tra viên, cán bộ diéu tra, trinh sát, nhân viên tau bay, tau biển... trên cơ sở bao cáo kết
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">quả thực hiện nhiệm vu đó những người có thẩm quyển mới quyết định có ra Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cap hay không.
- Đôi với người thực thi lệnh giữ người trong trường hop khẩn cấp: La người được phân cơng có trách nhiệm tổ chức thi hành Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cắp và áp giải người bi giữ, Lệnh giữ người có thi hành đúng.
<small>quy định hay không, anh hưởng lớn từ người được giao thực thi lệnh.</small>
<small>Thứ ba, việc áp cing cô giữ người trong trưởng hop khẩn cấp haykhông phat timộc vào sự lmh hoạt của người áp dung.</small>
<small>Việc có áp dụng lệnh giữ người trong trường hop khẩn cấp hay không</small>
phụ thuộc vào sư đánh giả tai liêu, chứng cứ ban đâu vào từng vụ việc củ thé, ‘ma trong thực thi pháp luật thì người có thẩm qun gặp vơ vàn những vụ.
<small>việc có nơi dung khác nhau, khơng có vu việc ndo giống nhau. Đời hỏi ngườiáp dung phải đưa ra quyết định kịp thời, nhanh chóng va chính xác,</small>
Thứ te ảnh hướng từ sự phối hợp của các cơ quan có thẩm quyés é việc thực hiện giữ người trong trưởng hợp khẩn cấp có thực thi
<small>đúng quy định của pháp luật hay khơng địi hõi phãi có sự phổi hợp theo trình</small>
tự quy định ngoai sự phối hợp của các chủ thể quy định trong BLTTHS thì phải có sự phối hợp bắt buộc của Viện kiểm sát (VKS).
That năm, ảnh hưởng từ đồi hôi cắp bách của công cuộc edt cách hoạt động ti pháp hình sự bảo vệ quyển cơn người, quyền cơng dân.
<small>Bảo vệ công Lý, bao vệ quyển con người, quyển cơng dân là các giá tì</small>
'pháp luật truyền thơng, lả tổng hợp các chế định vả các quy phạm pháp luật được thừa nhên chung tử trước đến nay. Đi đơi với việc thực thi pháp luật
<small>đúng đắn thì u tô ảnh hưởng đến việc thực thi biện pháp giữ người trong</small>
trường hợp khẩn cấp luôn là bao vệ quyển con người, quyển công dân thé
<small>hiện trong khoảng thời gian nhất định (12 giờ) nếu không chứng minh đượcviệc thực hiện hành vi phạm tơi thì phải trả do ngay cho người bi giữ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">12.1. Quy định về biện pháp giữ người trong trường hợp khâu cấp trước Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015
Quy định về biện pháp ngăn chấn “Giữ người trong trường hợp khẩn cấp” trong BLTTHS năm 2015 có sự kết thửa, phát triển từ quy định về biện. pháp "bất người trong trưởng hợp khẩn cấp" quy định tại Điểu 81 của BLTTHS năm 2003, có một số điểm mới, tién bơ như sau: Như đã để cập,
<small>trước đây theo quy định của BLTTHS năm 2003 thay rằng, quy định vẻ bat</small>
người trong trường hợp khẩn cấp là chưa phù hợp với Hiển pháp năm 2013.
<small>Chính vi vây, nhằm đầm bảo phủ hợp với quy định của Hiển pháp, đẳng thời</small>
đáp ứng thực tiến đầu tranh phỏng ngửa tôi phạm cũng như để đâm bão và.
<small>nâng cao các giá tri quyển con người, Điêu 110 BLTTHS năm 2015 đã quy</small>
định biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cái
<small>- Ngoài người bị hai, người chứng kiến tội pham xây ra thi sự xác</small>
nhận của “người cùng thee hién tội phạm” (điểm b khoản 1 Điều 110),
- Phát hiện dấu vết tôi phạm tai “not làm việc hoặc trên phương tiên cũa người bt nghĩ tinee hiện tội pham (điểm c khoăn 1 Biéu 110)
~ Ngồi chủ thé có thẩm quyền áp dung lả Thủ trưởng, phó Thủ trưởng. CQĐT các cấp; người chỉ huy tau bay, tau biển khi tau bay, tau biển đã rời khỏi sân bay, bên cảng thì BLTTHS năm 2015 đã bé sung nhóm những chức danh cụ thé là những người đứng đầu một số đơn vi trực thuộc Bộ đôi Biên phỏng, Cảnh sát biển va Kiểm ngư. Day la danh sách các chủ thé được liệt kê trong điểm b khoản 2 Điểu 110 mới có quyển áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
<small>- B6 luật quy đính chất chế hơn vé trình tự, thủ tục giữ người trong</small>
trường hợp khẩn cắp, cụ thể như.
+ Quy định về nội dung của Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cap, vẻ ho
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">‘bat người bị giữ trong trường hop khẩn cấp dé nghị VKS phê chuẩn, về nghĩa
<small>vụ của người chỉ huy tảu bay, tau biển giao người bi giữ trong trường hợp</small>
ap cho CQĐT tai sân bay, bền căng đâu tiên tau trở về.
+ Trong thời han 12 giờ kể từ khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp hoặc nhận người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạt động điều tra và những người có thẩm
<small>quyền theo luật định của những cơ quan nay phải thực hiện. lấy lời khai của</small>
người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, nếu thay có căn cứ thi ra quyết định. tam giữ, lệnh bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp và chuyển hỗ sơ để nghị VKS phê chuẩn bao gém (1) Van bản để nghị VKS phê chuẩn Lénh bat giữ người trong trường hợp khẩn cấp, (2) lệnh giữ người trong trường hop khẩn cấp, (3) lệnh bắt người bị gữ trong trường hop khẩn cấp, (4) Quyết định. tạm giữ, (5) biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cap; (5) biên bản ghi
<small>lời khai người bi giữ trong trường hop khẩn cấp va chứng cứ, tai liệu, đồ vật</small>
liên quan đến việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp. Nếu khơng thấy có
<small>đũ căn cứ thì phải trả tự do ngay cho người bi giữ</small>
Thời hạn nảy so với trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp (so với Điều 83 BLTTHS năm 2003) đã được nit ngắn zuống một nữa từ 24 giờ
<small>xuống còn 12 gid.</small>
<small>Trường hợp VKS thấy cân thiết gốp, hỗi người bi giữ trong trường hop</small>
khẩn cấp để xem xét việc phê chuẩn lệnh bắt đổi với người đó thì biên ban ghi lời khai của người bị giữ trong trường hop khẩn cấp do Kiểm sát viên (KSV)
<small>lập và phải được đưa vào hỗ sơ vụ án, vụ việc. Bộ luật quy định rõ hơn khi</small>
'VKS không phê chuẩn lệnh bắt người bi gữ trong trường hop khẩn cấp thì người đã ra lệnh giữ người khẩn cấp vả CQDT đã nhận người bi giữ trong. trường hợp khẩn cấp phải trả tự do ngay cho người bị giữ.
Bộ luật TTHS năm 2015 đã có sự sửa đỗi căn bản <small>A căn cứ và nội</small>
dung đối với trường hợp “Bat người trong trường hợp khẩn cấp”, cụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">được sữa thành biển pháp “Giữ người trong trường hop khẩn cấp” được quy
<small>đính tại Điển 110 của BLTTHS năm 2015</small>
Theo đó, trong thởi han 12 giờ ké từ khi giữ người trong trường hop an cấp hoặc nhận người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, CQĐT, cơ quan. được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạt đông diéu tra phải tién hành 03 hoạt động: Lay lời khai ngay người bi giữ, Ra quyết định tam giữ, Ra lệnh bất
<small>người bị giữ và gũi ngay cho VES kèm theo tai liêu liên quan đến việc giữ</small>
người để xét phê chuẩn hoặc tra tự do cho người bị giữ.
Trong căn cứ “Giữ người trong trường hợp khẩn cấp ” cũng đã có sự thay đơi, khơng con mang tính định tính, cụ thể:
- Điểm a khoản 1 Điều 110 BLTTHS năm 2015 quy định khi bat khẩn cấp phải dim bảo “Có dit căn cứ để xác định người đỏ đang chuẩn bị thực. Tiện tội phạm rất nghiêm trong hoặc tôi phạm đặc biệt nghiêm trong". Như vậy, trong trường hợp nảy khi muồn giữ người trong trường hợp khẩn cấp thì
<small>cơ quan tiên hánh tổ tụng phải thu thập được đây đủ các căn cứ dé ác định</small>
người đó có các hảnh vi dang chuẩn bị thực hiện tội phạm và điều quan trọng.
<small>1a tơi đó phải lả tơi phạm rất nghiêm trọng hoặc tôi phạm đặc biệt nghiêm.trong được quy định tại Điều 14 của Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015, đây</small>
là quy đính mang tính chất định lương cu thể, tiến bô hơn quy định của BLTTHS năm 2003, căn cứ để bắt khẩn cấp quy định “Knt có căn cứ để cho rằng...” là còn mang tinh chất định tính, chưa cụ tl
Theo các quy định trên, người chuẩn bị phạm tơi chỉ phải chịu trách.
<small>nhiệm hình sự và bi áp dụng bién pháp ngăn chăn "Giữ người trong trưởng</small>
hop Rhẩn cấp” nêu họ đang chuẩn bi thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng.
<small>hoặc đặc biét nghiêm trọng đưc quy đính tai Điều 14 BLHS năm 2015. Việcquy đính này đã rổ rang hơn va cụ thể hơn về căn cứ áp dụng cũng như việcquy đính chi tit từng tội phạm cụ thể phải chiu trách nbiém hình sự và được</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">phép áp dung biện pháp ngăn chăn, gdp phẩn han chế va phòng tranh việc tùy, tiện trong việc thực hiện biện pháp nay*
12.2. Quy định của pháp luật 16 tụng hình sự hiện hành về biện pháp giữ người trong trường hop khan cấp
* Về căn cứ áp dụng
- Giữ người trong trường hop khẩn cấp được quy định cụ thé trong Điều 110 BLTTHS năm 2015, khi thuộc một trong các trường hợp khẩn cấp
<small>sau đây thì được giữ người</small>
= Trường hợp khẩn cấp thứ nhất. Có đủ căn cứ dé xác đình người đó dang chuẩn bị thực hiện tội pham rất nghiêm trong hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (điểm a Rhoản 1 Điều 110 BLTTHS)
Đây là trường hợp cơ quan có thẩm quyền đã có q trình theo dối hoặc kiém tra, sắc minh các nguôn tin vẻ tội phạm biết người đó (một người
<small>hoặc nhiễu người) dang bí mắt tìm kiểm, sửa soan cơng cụ, phương tiên hoặc.tạo ra những diéu kiên cân thiết khác để thực hiện tôi pham rét nghiêm tronghoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nên cân phải giữ ngay người đó nhằm.ngăn chặn không cho họ thực hiện tội phạm.</small>
Việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp nay cần phải đảm bảo đủ
<small>hai điều kiên sau:</small>
+ Có đủ căn cứ khẳng định một người (hoặc nhiều người) đang chuẩn.
<small>bị thực hiện tơi pham.</small>
<small>Phân tích “di căn cứ" đây lả quy định mang tính chất định lương cu</small>
thể, ð đây là phải có tải liều, chứng cứ vững chắc, 16 ràng chứng minh chứ
<small>khơng phải là nghỉ ngờ mang tính chất định tính.</small>
Những căn cứ nảy có thể do cơ quan có <small>quyền trực tiếp zác định</small>
qua việc theo đối đối tương tinh nghỉ hoặc qua việc kiểm tra, xác minh các.
<small>uns cap theo gu dnh cại Bo-hnto omg hake sưa 2015-702/</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">nguồn tin do quan chúng cung cấp đã khẳng định người đó (hoặc những
<small>người đó) dang tim kiểm, sửa soan công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những</small>
điều kiên cần thiết khác dé thực hiên tôi pham như: bản mưu, tinh kế, lập kế
<small>hoạch, lôi kéo người khác cing thực hiện tội pham hoặc thanh lập, tham gianhóm tội phạm.</small>
Những hành vi nói trên mặc dù chưa trực tiếp xâm hại đến lợi ich của
<small>Nha nước và công dân nhưng đã đặt các lợi ich ay vào tinh trang bi de doa,</small>
cần thiết phải được bão vệ kịp thời ngay tức khắc.
+ Tội phạm dang được chuẩn bi thực hiện 1a tội phạm rất nghiêm.
<small>trong hoặc tội pham đặc biệt nghiêm trọng.</small>
Chuẩn bi thực hiên tôi phạm còn một khoảng cách nhất định với việc thực hiện tôi phạm nên không phải moi hảnh vi chuẩn bi thực hiện tội phạm
<small>déu cần truy cứu trách nhiêm hình sự.</small>
Điệu 14 BLHS năm 2015, luật sửa đổi bổ sung năm 2017 (sau đây gọi tắt 1a BLHS 2015) quy định: Chỉ người nào chuẩn bị thực hiện các tôi phạm. quy định tại khoản 2 Điều nảy mới phải chịu trách nhiệm hình su’,
Do vay, muốn giữ khẩn cấp người đang chuẩn bị thực hiện tơi phạm thì phi sắc đính tội phạm ho đang chuẩn bi thực hiện la tội phạm được quy. định tại khoản 2 Điều 14 BLHS năm 2015. Thông thường, đây là loại tội
<small>pham rất nghiêm trọng hoặc tội pham đấc biệt nghiêm trong (các tội phạm.gây ra hoặc đe doa gây ra nguy hai rất lớn hoặc đặc biết lớn cho xã hội </small>
-Khoản 3, khoản 4 Điều 9 BLHS năm 2015).
Tuy nhiên, do tính chất quan trong của các khách thể ma tội phạm co thể xâm hại, BLHS năm 2015 quy định trường hợp chuẩn bị phạm tội đối với
<small>134; 324 (tối ít nghiêm trọng, tơi</small>
nghiêm trong) người chuẩn bị thực hiện tội pham cũng phải chiu trách nhiệm.
<small>một số tội pham quy định tai các</small>
<small>5. Xem Moin 2 Đền l4 BLHS 2015 gu đnh: Nguời đun bị hơn tối quy nh một eng các đều 108,</small>
<small>110, 11, 12,113, 144,17, 118, 119, 120 121,123 34, 68, 169 209,30, 301, 303,303 à 334 ca BS</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>hình sự). Bén cạnh đó, theo quy định tại khoản 3 của Điều luật nay thi: người</small>
từ đủ 14 đến đưới 16 tuổi chuẩn bị thực hiện các tội phạm quy định tại Điều 133 và Điều 168 của B6 luật nay thi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 123 Tơi giết người, Điển 168. Tôi cướp tai sin), Vi vậy, trong trường hợp họ chuẩn bi thực hiện các tội phạm nay thi được giữ khẩn cấp đối với họ.
- Trường hợp khẩn cấp thử hai: Khi người cùng thực hiên tôi phạm hoặc bị hat hoặc người có mặt tại nơi xây ra tội phạm chính mắt nhìn thấy và xác nhân ding là người đã thực hiện tội pham mà xét thấp cần ngăn chăn ngay việc người đỏ trồn (@iém b khoản 1 Điều 110 BLTTHS).
<small>Đây là trường hợp tôi phạm đã xảy ra nhưng người thực hiến tôi phạm.không bị bat giữ ngay khi thực hiện tội phạm. Sau một thời gian, người cùngthực hiện tội phạm, bi hại hoặc người có mất tai nơi xảy ra tội phạm chính</small>
mắt trồng thay và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội pham, nếu cơ quan có thẩm quyền xét thay cần ngăn chặn ngay việc người đỏ trén thì ra lệnh giữ khẩn cấp. Trong trường hợp nảy tinh chất của tội phạm ma người phạm tội đã thực hiện khơng đóng vai trở quyết đính trong việc sắc định lí do giữ khẩn cấp. Li do phải giữ đối với người đó chính la việc có đủ cơ sở để khẳng định
<small>người đó đã thực hiện tội phạm va néu không giữ ngay họ sẽ trồn.</small>
- Trường hợp khẩn cấp thứ ba: Kì thấp có dẫu vốt của tôi phạm 6 người hoặc tat chỗ 6, nơi làm việc hoặc trên phương tiên cũa người bị nghỉ
<small>tinec hiền tội phạm và xét th</small>
Tiêu ng chứng cức (điễm c Khoản 1 Điền 110 BLTTHS).
<small>cân ngăn chăn ngay việc người đó trẫn hoặc</small>
Đây là trường hợp cơ quan có thẩm quyển chưa có di tài liệu, chứng cứ dé xác định người đó thực hiện tơi pham nhưng qua việc phát hiện thay có dấu vết của tội pham ở người hoặc tại chỗ 6, nơi làm việc hoặc phương tiện của người bị nghỉ thực hiện tội phạm vả xét thay cần ngăn chặn việc người nay tron hoặc tiêu huỷ chứng cứ thì được giữ khẩn cấp
'Việc giữ người trong trường hợp này cần bảo đảm hai điều kiện sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">+ Khi thấy dau vét của tội pham ở người hoặc tại chỗ ở, nơi lam việc.
<small>hoặc phương tiện của người bị nghỉ thực hiện tội phạm.</small>
Qua những hoạt động như khám chỗ 6, nơi lam việc, phương tiên hoặc khám người, xem xét dầu vét trên thân thể, kiểm tra, kiểm soat hành chính.
cơ quan có thẩm quyền tim thay dâu vét của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở,
<small>nơi làm việc, phương tiện của người bị nghỉ thực hiện tội pham Những dấu</small>
vết của tội pham được tim thay có thể la những vật chứng như công cụ phương. tiện phạm tội, đối tượng của tội pham... cũng như dau vét của tôi phạm trên
<small>thên thé của người bi nghỉ thực hiện tôi pham. Việc tim thấy dẫu vớt của một</small>
tội pham chỉ được coi là một điều kiện để giữ khẩn cấp.
<small>+ Cân ngăn chăn người bi nghỉ thực hiện tội pham trén hoặc tiêu huỷchứng cứ,</small>
<small>Khi có căn cứ cho rằng người bị nghỉ thực hiện tội phạm trén hoặc</small>
tiêu huỷ chứng cứ thì người có thẩm quyền ra lệnh giữ khẩn cấp. Những căn
<small>cứ cho ring người bị nghỉ thực hiện tội pham trén cũng tương tự như căn cứ</small>
cho rằng người phạm tôi trong trường hợp khẩn cấp thứ hai bỏ trốn. Tuy
<small>nhiên, néu khơng có căn cứ xác định người bị nghỉ thưc hiện tội pham tronnhưng lại có căn cử cho rằng người đó đang tiêu huỷ chứng cứ như dang xóa</small>
dấu vét tơi pham, đang cất giầu công cụ, phương tiên pham tối, đang téu tan tải
<small>sản vừa lấy được hoặc đang có hảnh vi làm giả chứng cớ, làm sai lệch các tàiliệu có liên quan đến hành vi phạm tơi nhằm gây khó khăn cho việc điều tra</small>
xác định tội phạm thì những hành vi đó được coi la điều kiện để giữ khẩn cấp. = Điều lện giữ người trong trường hợp khẩn cấp
<small>Việc giữ người trong trường hợp nảy cần phải đảm bao hai diéukiến sau.</small>
<small>+ Phải có người có mắt tại nơi xảy ra tơi phạm chính mắt trơng thấyvà trực tiếp sác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm</small>
Người có mat tại nơi xây ra tơi phạm có thé la người cùng thực hiện tội pham hoặc bi hai hay người khác đã chính mắt trồng thấy người phạm tối, hành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">vi phạm tôi được thực hiện vả trực tiếp xác nhận với cơ quan có thẩm quyển đúng là người đã thực hiện tơi phạm. Việc sác nhân phải mang tính chất khẳng định, chứ khơng thể “hình như" hoặc “nhìn giống như" người đã thuc hiện tôi phạm Nếu việc xác nhận không phải do người trực tiếp chứng kiến sự việc 'phạm tội thi không coi la điêu kiện để giữ người khẩn cấp, bởi lẽ nêu giữ người
trong trường hợp đó dé dẫn đến việc giữ nhằm người khơng thực hiện tội phạm.
<small>+ Xét thấy cân ngăn chấn ngay việc người đó trén.</small>
<small>Những căn cứ cho rằng người pham tơi bé trồn thường là: Đang có</small>
‘hanh động bư tron, đang chuẩn bi tron; khơng có nơi cư trú rổ rang, có nơi cư
<small>trủ nhưng ở quá xa; lả đi tương lưu manh, côn đỏ, hung hãn, chưa xác định.được nhân thân của người đó (căn cước, lí lịch khơng rõ rằng, khai báo gianđổi về nhân thân...)</small>
* Quy dinh m quyền ra lệnh gittnguedt ki
Thẩm quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp
<small>Khoản 2 Điều 110 BLTTHS năm 2015 quy định những người sau đây,</small>
có quyển ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp:
<small>+ Thi trường, Phó thũ trưởng CQĐT các cấp,</small>
<small>+ Thi trường đơn vi độc lập cấp trung đoàn và tương đương, đổn</small>
trưởng don biên phòng, chỉ huy trưởng biên phòng cửa khẩu cảng, chỉ huy.
<small>trưởng bơ đội biến phịng tinh, thành phổ trực truộc trung wong, Cục trưởng,</small>
Cục trình sắt biên phịng Bộ đội biên phòng, Cục trưỡng Cục phòng, chống
<small>ma tủy và tơi pham Bơ đội biển phịng, Đồn trường Đồn đặc nhiém phịng,chống ma túy vả tội pham Bộ đơi biên phòng, Tư lênh ving lực lượng Cảnh</small>
sát biển, Cục trưởng Cục nghiệp vụ va pháp luật lực lượng Cảnh sát biển,
<small>Doan trường Đoản đặc nhiệm phòng, chẳng tội pham ma tủy lực lượng Cảnh</small>
sat biển, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngự vùng,
+ Người chỉ huy tau bay, tàu biển khi tau bay, tau biển đã rời khối sân.
<small>tay, bến cũng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">* Quy dinh vi trình tực ti tục, hình tinte giitngười trường hop khẩn cấp. Lệnh giữ người trong trường hop khẩn cấp phải ghi rõ họ tên, địa chỉ
<small>của người bị giữ, lí do, căn cử giữ người quy đính tại khoản 1 Điều 110 và cácnội dung quy định tại khoăn 2 Biéu 132 BLTTHS năm 2015. Việc thi hànhlệnh giữ người trong trường hop khẩn cấp phải theo đúng quy đính tai khoăn 2Điều 113 BLTTHS năm 2015</small>
Về biểu mẫu thực hiện theo mẫu số 18 ban hành theo Thông tư số 61/2017/TT-BCA ngày 14/12/2017 quy định biểu mẫu, giấy tờ, số sách vẻ điểu tra hình sự (gọi tắt là Thơng tư 61/2017), ngồi những căn cứ quy đính.
<small>vẻ trình tự thủ tục được quy định tại khoản 3 Diéu 110 BLTTHS thi lệnh giữ</small>
người còn thể hiện các nội dung sau:
+ Phân cơng người có trách nhiệm tổ chức thi hảnh, có thể la Điều Tra. Viên, Can bộ diéu tra, Trinh sát, nhân viên kiểm ngự, nhân viễn tau bay, tau biển...và những người nay có trách nhiêm áp giải người bi giữ đến CQĐT
<small>hoặc cơ si giam gi</small>
+ Lệnh con có phan u câu chính quyển địa phương va các đơn vị vũ. trang hỗ trợ khi cn thiết để thi hành Lệnh nảy. Đây là phan mang tính cưỡng, ch nha nước, khi xét thay người bi giữ không chấp hành, người thi hành lênh. được phép yêu câu hố trợ, khi thấy khó khăn trong quả trình thí hành lệnh.
= Về việc ra lệnh, xét phê chuẩn và tim tục thì hành lệnh bắt người bị iit khẩn cấp.
Trên cơ sỡ cụ thể hóa quy định tại khoản 5 Điển 110 BLTTHS năm. 2015, VKSND tôi cao vả Bộ Công an đã ban hành một sô văn ban hướng dẫn.
<small>để các cơ quan, cả nhân có thẩm quyên thống nhất trong nhận thức và áp dung</small>
pháp luật vẻ biên pháp ngăn chăn nảy. Theo đó, hưởng din vẻ áp dụng biên pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp đã được quy định tại:
+ Mục 17 Công văn số 5024/VKSTC-V14 về việc giải đáp vướng mắc
<small>liên quan đến quy đính cia BLTTHS vả nghiệp vụ thực hành quyển công</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">kiểm sát việc giải quyết vụ án hình sự trong ngành Kiểm sát nhân dan ngày.
<small>19/11/2018 (gọi tt là Công văn số số 5024/VSNDTC),</small>
<small>+ Mục I Văn bản số 2000/CSĐT (C44) ngày 12/6/2018 của Cơ quan</small>
Cảnh sắt điều tra Bô Công an về áp dụng một sô quy định của BLTTHS năm
<small>2015 (gọi tắt ka Văn ban số 2000/CSBT),</small>
+ Khoản 1 Biéu 15 Thông tư liên tịch số
<small>04/2018/TTLTVESNDTCBCABQP ngày 19/10/2018 của liên ngành VSND tơi cao Bộ Cơng an -Bộ Quốc phịng quy định về quan hệ phối hợp giữa CQĐT và VKS trong việc</small>
thực hiện một sé quy định của BLTTHS (goi tắt là Thơng twrlién ích 04/2018) Khodn 1 Điều 15 Thơng tư liên tịch số 04/2018 quy đính như sau.
“1. Ki đề nghị Viên kiém sát phê chuẩn lệnh bắt người bi giữ trong trường hop khẩn cấp, Cơ quan điều tra phải có văn bản nêu rõ Ij đo, Rèm theo chung cit tài liệu chung minh căn cử bắt người bị giữ khẩn cấp, cụ thé là:
@ Nu giữ khẩn cấp theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 110 Bộ ut 16 tung hành sự thi trong hỗ sơ phải có cling cứ: tài liêu chứng minh rố căn cứ để xác định người đỏ đang chuẩn bị thực hiện tôi phạm rất nghiêm
<small>rong hoặc đặc biệt nghiêm trong:</small>
b. Nếu giit khẩn cấp theo quy dinh tại điễm b khoán 1 Điều 110 Bộ Ina tổ ting hình sự thi trong hd sơ phải có biên bản ghi lời khai của người
<small>cùng thue hiện tôi phạm hoặc bi hại hoặc người cỏ mặt tai nơi xây ra tôi</small>
_pham chỉnh mắt ahin thấp và xác nhân ding là người đã tực hiện tội phạm in nếu không bi giữ;
<small>và các tài liệu hoặc căn cử xác đinh người đó bỏ</small>
© Neu giữ khẩn cấp theo quy dinh tại điểm c khoản 1 Điều 110 Bộ “uật tổ tụng hình sự thi trong hơ sơ phải có chứng cit tài liệu xác dink có dấu.
<small>vất tài liệu. đỗ vật của tội phạm ở người hoặc tại chỗ 6 hoặc nơi làm việcode trên phương tiên cũa người bi nght thực hiên tội phạm đồ; tài liên căncủ vác định người đó bỗ trồn hoặc tiêu Inly chứng cử”</small>
Đổ dam bao tính chất chế, khoản 6 Điều 110 BLTTHS năm 2015 đã quy định 16: “Trong trường hop cần tiết. Kiểm sát viên phải trực tiếp gặp,
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">“ôi người bi git khẩn cấp trước khi xem xét, quyết định phê chudn hoặc quyết dinh Rhông phê chudn lệnh bắt người bị gift khẩn cấp ”. Hướng dẫn cụ thé vẫn. để này, khoản 2 Điều 15 Thông tư liên tịch 04/2018 đã quy định: "Trưởng hop Kiểm sát viên trực tiép gặp, hôi người br giữt khẩn cấp để xem xét. quyết đimh phê chuẩn hoặc quyết đinh không phê chuẩn lệnh bắt người bt git khẩn cấp thì Kiểm sát viên thơng bảo cho Điều tra viên, Cán bộ điều tra dé phối
<small>so Vụ Việc, vụ delập phải được đưa vào</small>
<small>Theo quy định tại khoản 6 Điền 110 BLTTHS năm 2015, trong thời</small>
han 12 giờ kể từ khi nhận được hỗ sơ dé nghị xét phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ khẩn cấp, VKS phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê. chuẩn. Trường hợp, VKS quyết định không phê chuẩn, CQĐT phải ra quyết định trả tự do ngay cho người bị giữ khẩn cấp.
Trường hợp nhân được quyết định phê chuẩn lệnh bất người bi giữ khẩn cấp của VKS, để dam bảo thủ tục lập biên ban vả người chứng kiến việc thi hành lệnh bắt người bi giữ khẩn cấp, theo hướng dẫn nêu tại điểm 4 mục 1
<small>Văn ban số 2000/CSĐT vả khoản 4 Điểu 15 Thơng tư liên tịch 04/2018</small>
thì “Điều tra viên phải tiễn hành lập biên bản bắt người bị giữ khẩn cấp tat cơ sở giam giữ: Người chứng kiến việc lập biên bản bắt người bị giữ khẩn cấp
<small>là cân bộ của cơ sỡ giam giit” Do người bi giữ khẩn câp trước đó đã bi đưavào cơ sé giam giữ theo quyết định tam giữ, CQĐT cịn phải phơi hop với cơ</small>
sở giam giữ để thực hiện thi tục ra lệnh trích xuất người bị tạm giữ trước khi triển khai trình tự, thủ tuc thi hảnh lệnh bắt người bị giữ khẩn
~ Về cách tính thời hạn tam gife người bi giữt khẩn cấp
<small>Theo nội dung hướng dẫn nêu tại điểm 1 mục I Văn bản số2000/CSĐT, cách tính thời han tạm giữ theo quy đính của BLTTHS năm2015 như sau</small>
“1... Trường hop Cơ quan điều tra trực tiếp giữt khẩn cấp và thực Tiện áp giải người dé về tru sở của minh thi thời han tạm gift được tính lễ tie
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Si áp giải người bt giữ khẩn cấp đó về trụ sở Cơ quan điều tra. Đối vớt người phạm tôi tự tim, đầu thú thì thời hạn tam giữ bắt đầu kễ từ Riu Cơ quan điều tra ra quyét định tam gif”
Ngoài ra, theo hướng dẫn nêu tại điểm 3 mục I Văn ban số 2000/CSĐT nêu trên thi thời hạn 12 giờ (—#ể khi CQĐT giữ người hoặc nhận người bị giữ) theo khoăn 4 Điều 110 và khoản 1 Điển 114 nằm trong thời
<small>hạn tam giữ theo quy định tại khoản 1 Điều 118 BLTTHS năm 2015. Như</small>
vay, dé dam bao nguyên tắc có lợi cho người bị buộc tội (ở đây la người bi tam giữ), can lưu ý nêu CQĐT trực tiếp giữ khẩn cấp hoặc nhên người bị giữ khẩn cấp thi thời hạn tam giữ ghi trong Quyết định tam giữ phải theo đúng hướng dẫn tại điểm 1 mục I Văn bản số 2000/CSĐT nêu trên, khơng được tính bắt đầu kế từ khí ra Quyết định tam giữ như đối với trường hợp người
Theo quy định tại khoản 1 Điền 127 BLTTHS năm 2015, "áp gid có thé áp dung đối với người bị giữ trong trường hop Rhẫn cấp, người bị buộc. tội”. Do đó, trong trường hợp thi hanh lệnh giữ khẩn cấp ở ngoài trụ sở 'CQĐT, CQDT có thẩm quyên cân có Quyết định áp giải (theo mẫu văn bản số 68 kèm theo Thơng tư 61/2017/TT-BCA ngày 14/12/2017) để đưa người bí gift khẩn cấp v trụ sở CQĐT hoặc cơ sé giam giữ nhằm phục vụ các hoạt
<small>đông điều tra, xử lý tiếp theo đổi với ho</small>
<small>- Địa điễm gitengudi và việc tam giiEngười bi giữt kha cấp</small>
Theo khoản 4 Điển 110 và khoản 1 Điều 114 BLTTHS năm 2015, trong thời hạn 12 giờ kể từ khi giữ khẩn cấp hoặc nhận người bi giữ khẩn. cấp thi CQĐT phải lẫy lịi khai ngay, ra quyết đính tam giữ, ra lênh bất
<small>người bị giữ hoặc phải trả tư do ngay cho người đó. Lệnh bắt người bị giữ</small>
khẩn cấp phải gửi ngay cho VKS cing cấp hoặc VKS có thấm quyển kèm
<small>6. mạo dima số vẫn dồ ề th tin fp ông tiện phip giữnghời trọng trường hợp khẫn cip. TS Ngon,</small>
<small>"trương op Km c-k 353,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">theo tai liệu liên quan đến việc giữ người để xét phê chuẩn. Trong trường
<small>hợp đã ra quyết định tam giữ thi trong hồ sơ để nghỉ VKS phê chuẩn lệnh bất</small>
người bi giữ khẩn cấp phải có quyết định tạm giữ (điểm b khoản 5 Điều 110
<small>BLTTHS). Mặt khác, khoản 1 Điều 117 BLTTHS năm 2015 cũng quy định</small>
rổ người bị giữ khẩn cấp là một trong những đổi tượng có thé bi áp dụng.
<small>biện pháp tam giữ.</small>
<small>Như vay, căn cứ theo các điểu khoản nêu trên, trừ trường hợp ra</small>
giữ (buỗng tạm giữ: nhà tam giữt trai tam giam) theo quyết định tam giữ. được ban hành trong thời hạn 12 giờ kể từ khi CQĐT giữ người hoặc nhận người bi giữ (khi bàn giao người bị giữ khẩn cấp cho cơ sở giam giữ phải kèm theo Quyết định tạm giữ đối với ho). CQĐT hoản tồn có đũ thẩm. quyển theo luật định để ra quyết định tam giữ người bị giữ khẩn cấp Do. vậy, tại điểm 2 mục I Văn ban số 2000/CSĐT của Co quan Cảnh sát điều tra quyết định trả tự do, địa điểm grit người bt giữ ki <small>các cơ sỡ giam</small>
B6 Công an đã nêu rõ hướng dẫn vẻ van dé này: “Vide ra qn
<small>người bi giữ khẩn cấp thuộc thẫm quyên ca Cơ quan điễu tra theo quy đìnhtai Điền 117 và được thực hiện trong thời han 12 giờ theo khoản 4 Điền 110</small>
và khodn 1 Điều 114 mà không cần đợi dén Rhi Viện lễm sát cimg cấp có. phê chuẩn Lệnh bắt người bị giữ khẩm cấp (khoăn 5 Điều 110 quy định hd sơ để nghị VKS phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ khẩn cấp có Quyết định tạm. giữ). Nêu CQDT chờ khi VKS cùng cấp phê chuẩn Lệnh bắt người bi giữ khẩn cấp mới ra Quyết định tạm giữ la không đúng theo quy định tại Điều 110
<small>BLTTHS năm 2015</small>
Phù hợp với hướng dẫn nêu trên của ngành Công an, khoản 3 Điển 15 Thông tư liên tịch 04/2018 cũng đã quy định rõ: “Việc ra quyết định tạm
<small>giữ người bị giữ khẫn cắp được thuc hiện trong thời han 12 giỏ lễ từ lu Cơ</small>
quan điều tra giữ người hoặc nhận người bị giữt (chưa cần có quyét dinh phê chuẩn lệnh bắt người bị giữt khẩn cấp của Viên kiểm sat). Quyết định tam
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">giữ người bị giữt khẩn cấp được ra trước hoặc cùng với lễnh bắt người bị giữ khẩn cấp”
- Về việc dé nghị phơi hợp thi hành lệnh giữ khẩn cấp
<small>Theo quy định tại khoản 5 Điểu 15 Thơng tư liên tịch 04/2018: “Trườnghợp Cơ quan diéu tra đang thụ lý hỗ sơ vụ án để nghĩ Cơ quan diéu tra khác hoặc.</small>
những người quy định tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều 110 Bộ luật tổ tụng hình. sự phối hợp giữ khẩn cập, thi ngay sau khi thực hiện việc giữ người, Cơ quan điều tra và những người được dé nghị phối hợp phải thơng báo ngay cho Cơ
<small>quan điều tra đã để nghị đền nhân người bi giữ và các tải liệu cĩ liên quan, đồng</small>
thời phối hop trong việc áp giải người bi gữ khẩn cấp về dén trụ sở Cơ quan điều tra. Tài liệu để nghị phối hợp giữ khẩn cấp phải được đưa vào hé sơ vụ án. Co quan điều tra đã ra lệnh giữ khẩn cấp cĩ thé fax hoặc gửi ban ảnh lệnh đĩ
<small>qua phương tiên điện từ cho cơ quan, người được dé nghỉ phối hop thực hiện</small>
việc giữ người nhưng sau đĩ phải gửi bản chính dé đưa vào hỗ sơ vụ án”
<small>Quy định này la rét cân thiết, gĩp phan tao thuận lơi cho việc kip thời</small>
ngăn chăn, thi hành lênh giữ khẩn cấp người cĩ dẫu hiểu phạm tơi, nhất là
<small>trong trưởng hợp do khộng cách dia lý và thời gian cấp bách nên CQĐT đã</small>
ra lệnh giữ khẩn cấp khơng thé cữ lực lượng kịp thời đến ngay địa điểm đối tương đang cĩ mất để thi hành lệnh. Tuy nhiên, để việc phối hợp giữ khẩn cấp
<small>theo quy định nêu trên đầm bao hiệu qua, trong phan phân cơng thi hành Lệnh</small>
giữ khẩn cấp (mẫu số 18 ban hàmh kèm theo Thơng tư 61/2017/TT-BCA) cân
<small>ghi rổ tên cơ quan, đơn vi, người được để nghị phổi hợp thực hiện lệnh (kèmcơng văn để nghị phổi hợp thi hảnh lệnh giữ khẩn cập của CQĐT</small>
cĩ thẩm quyền).
<small>theo tài li</small>
<small>1. Bao đỗ eặts vin di vi ame tốn ip ing biện pháp gấtnghừi rang trường op Yin, TS NgoẤn Anh</small>
<small>open cape 363</small>
<small>8. Tito dima số vin dồ ề ane tin ip ơng biện phip giữnghời trọng tường hep khẫn cip. TS Newin</small>
<small>"trương op Km c-k 353,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">13.1. Quy định trong pháp luật 16 tụng hành sự mước Cong hoa
<small>nhân đầu Trang Hoa</small>
<small>Bộ luật TTHS Trung Hoa cho phép Cơ quan công an tam giữ (trước.khi bất giữ) người bị coi 1a "đối tượng hình sự tích cực” hoặc "người bị tìnhnghỉ chính”.</small>
<small>Điều 61 BLTTHS nước Cơng hịa nhân dân Trung Hoa quy định.</small>
<small>“Ca quan cơng an có thé bắt giữ ngay từ đầu một tơi phạm qua tang,hoặc nghỉ can chính trong bat kỹ trưởng hop nao sau đây:</small>
1. Khí đang chuẩn bị phạm tội, dang thue hiện hành vi pham tôi hoặc
<small>bị phát hiện ngay sau khu phạm tôi</small>
2. Người bị hai hoặc nhân chứng chính mất trơng thấy xác nhận là đã
<small>thực hiện tội pham,</small>
<small>3. Nêu chứng cứ pham tội được phát hiện có trên thân tcự trú của người này,</small>
4. Nếu tim cách tự từ huặc chay trén sau khi phạm tôi, hoặc là một kế
<small>aio ttn</small>
é hoặc tại nơi
<small>5. Nêu có khả năng sẽ tiêu huỷ chứng cứ, làm sai lộch chưng cứ hoặcThông cùng</small>
6. Nồu không chin núi tên và địa chỉ that và không rố lai lịch: và 7. Nếu bi nghĩ ngờ là đã thực hiện tôi phạm ở nhiễu nơi, mh
<small>odie 6 trong một băng nhóm</small>
<small>- Cơ quan công an phải lẫy lời khai người bi tam giữ trong thời han 24giờ kế từ khi tạm giữ (Điền 65 BLTTHS)</small>
<small>"Thời han va điều kiện gia han:</small>
- Việc thẩm vẫn người bị triệu tập hoặc bị bắt buộc phải trình điện. khơng được kéo dai q 12 tiéng (Điều 92), Không được liên tục triệu tập một
<small>người đến mức thành giam giữ người đó trong thực tế</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>- Nếu cảnh sắt quyết định áp dụng một biên pháp ngăn chấn đối với</small>
người được triệu tập để thấm van thi phải ra quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn đó trong thời hạn thẩm van theo triệu têp, tức là trong vòng 12
<small>tiếng (Điều 62),</small>
~ Cơ quan cơng an phải thẩm vẫn người bi tình nghỉ trong vòng 24 giờ kế từ khi tạm giữ (Điều 65).
<small>‘Nhu vậy, khác với nước ta, BLTTHS nước Cơng hịa nhân dân Trung</small>
Hoa không nêu rõ trường hợp giữ khẩn cấp ma tính khẩn cấp được thể hiện ở
<small>nội dung “Co quan cơng an có thé bắt giữ ngay từ đền”. Ngoai các trường</small>
hợp cơ ban giống nhau vẻ bản chất thì Luật TTHS Trung Hoa cho phép cơ quan chức năng được phép bắt khẩn cấp mỡ rộng hơn là 7 trường hợp so với
<small>03 trường hop ở nước ta, (xem phụ lục 1)</small>
Điểm giống nhau: Hai BLTTHS Việt Nam va Trung Hoa có thé cho phép áp dụng biện pháp ngăn chặn khẩn cắp, trong các trường hợp giống nhau.
<small>hoặc tương đồng vẻ ban chất nine</small>
+ Khi đang chuẩn bi phạm tội.
<small>+ Có khả năng bs trên, tiêu hủy chứng cứ</small>
+ Người bị hại hoặc nhân chứng chính mất trông thầy xác nhân là đã
<small>thực hiện tội phạm,</small>
Diém ti việt: Qua sự so sánh trên co thé phân tích các điểm ưu việt
<small>như sau</small>
Thứ nhất, BLTTHS Trung Hoa cho phép bat khẩn cấp đối với dang chuẩn bị phạm tội, ở đây được hiểu tat cả các loại tội chứ lá không giới han như BLTTHS nước ta lả đang chuẩn bi thực hiện tội pham rất nghiêm trong
<small>hoặc tội pham đặc biệt nghiêm trọng, như vây công tác phòng ngừa, ngăn.chấn tội pham được mỡ rộng hơn, hu quả của tội phạm ảnh hưởng đến xã hội</small>
cũng có thể giảm đáng kể.
<small>“Thử hơn, ngồi trường hợp giống nhau, BLTTHS Trung Hoa mỡ rông</small>
các trường hợp cho phép bat khẩn cap:
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>+ Người đang thực hiện hành vi pham tội hoặc bị phát hiện ngay sau</small>
khi phạm tội cũng bi áp dụng biện pháp bắt khẩn cấp
+ Nêu tim cách tự tử, hoặc la một kẻ dao tấu thì cũng bi áp dụng biện.
<small>pháp ngăn chăn bắt khẩn cấp</small>
<small>+ Lâm sai lệch chứng cit hoặc thơng cùng</small>
<small>+ Nêu khơng chịu nói tên va địa chỉ thật và không rổ lai lich, va</small>
<small>+ Nếu bi nghĩ ngờ lả đã thực hiện tôi phạm ở nhiễu nơi, nhiều lẫn,hoặc ở trong một băng nhóm”.</small>
Điểm hạn chế BLTTHS Trung Hoa van cịn một số quy định manh
<small>tính chất định tinh như “Nếu bị nghỉ ngờ là đã thực hiến tội pham ở nhiễu nơi,</small>
nhiêu lan, hoặc ở trong một băng nhém”, quy định trên phụ thuộc lớn vào ÿ
<small>chi chủ quan cia cơ quan tién hảnh tổ tung va người tiền hảnh tổ tung, khi</small>
muốn có hay khơng áp dung biện pháp bắt khẩn cấp.
<small>+ "Chứng cử pham tơi được phát hiện có trên thân thé hoặc tại not cue</small>
trú của người này” là chưa day đủ như pháp luật TTHS Việt Nam cịn bổ sung có dấu vết của tại chỔ ở hoặc nơi lẻm việc huặc trên phương tiện của
<small>người bi nghỉ thực hiện tôi phạm.</small>
<small>+ "Người bị hat hoặc nhân chứng chính mắt trơng thấy xác nhận là đã.</small>
thực hiện tôi phạm" cũng chưa đây đủ như pháp luật TTHS Việt Nam còn bỗ
<small>sung Người cing thực hiện tơi phạm chính mất nhìn thay và sác nhận đúng làngười đã thực hiện tội phạm.</small>
1.3.2. Quy định trongpháp lật tơ tụng lành sự Hàn Quoc
tung bình sự Han Quốc cho phép các trường hop bắt giữ khơng cin có lệnh bắt được hiểu la bắt giữ có tính khẩn cấp.
Điều 200-3 BLITHS Hàn Quốc quy đinh các trường hop bắt gite dưới đây khơng cần có lệnh bắt:
1. Bắt ig} người nào đều có quyền bắt mà khơng cần có lệnh bắt mot
<small>người dang phạm tơi hoặc vừa pham tơi (cịn được got là bắt quả tang -flagrante delicto)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">2. Cảnh sát hoặc cơng tổ viên có quyền bắt một người được cho là đã. ‘phon một tơi có thé bị tie hình, bị th clamg thân hoặc bị tì cơ thời hơn tới ba
năm khu Rhơng có thời giam xin trước lệnh bắt.
3. C6 kh năng tiêu hy chứng củ hoặc nghĩ can đang bơ trốn hoặc có khả năng b6 trên.
<small>Điều 200-4 của BLTTHS sửa đổi quy đính Cơng tơ viên phải u cầu.tịa án ra lệnh bat "khơng chậm trễ" đối với nghỉ can đã bi bắt trong trường</small>
hợp khẩn cấp. Tuy nhiên điều khoản mới được bổ sung nay được áp dụng rắt ‘han chế vào thời điểm do do luật không định nghia cụ thé thé nao là “không. châm trễ". Điều tra viên va công tổ viên diễn giải không chậm trễ la “trong
<small>viên phải xin lệnh bắt từ Công tổ viên. Điều khoản nảy cũng quy định tránh</small>
việc lạm dung biện pháp bắt khẩn cấp này như sau: “Nếu cơng tổ viên tha mot ngìủ can mà trước đơ khơng u cầu tịa án ra lệnh bắt thì cơng tổ viên đó
<small>_phải thơng báo cho nghi can về việc bắt khẩn cắp và việc thả nghi cam sau đôNghi can sau ki được tha thi luật sue hoặc thân nhân của người này có thé</small>
xem xét văn bản thơng báo để xem có diém bắt hợp pháp nào trong việc bắt khẩn cấp hay khơng:
<small>Tịa án xem sét lại việc bắt giữ.</small>
Điều 214-2 của BLTTHS Han Quốc sửa đổi cho phép tat cả các nghỉ can bi bắt, có lệnh hay khơng có lệnh vì lý do khẩn cấp, có quyển yêu cầu toa
<small>án xem xét lại việc bit họ, Trước đây, chỉ các nghỉ can bi bắt theo lệnh mớiđược tòa an xem ét. Điều này cũng quy định việc Điều tra viên khi bat đượcnghỉ can phải thông báo cho luất su, thân nhân, thành viên gia đính... của</small>
nghi can đó nhằm mục dich xúc tiền thủ tục xem xét nay. Sau khi nhận được. yêu cầu xem xét lại của nghỉ can, tòa án phải thực hiện việc xem xét.
<small>9. Tế ng bắtkhến cấp rước diy có tổ được sama blip đăng ti đ ly được With nhân hake câu lidln ning cát cng ino gun đăng cen 8 gử mi Tiệc Ha bit Teo Đón</small>
<small>ang ation 1E tới đệm v nh sm Ja th Daa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">- Điểm giống nhau: Hai BLTTHS Việt Nam và Han Quốc có thé cho phép áp dụng biện pháp ngăn chăn khẩn cấp, trong các trường hợp giống nhau.
<small>hoặc tương đồng vẻ ban chất nine</small>
+ Biện pháp khẩn cấp áp đụng đổi với trường hợp pham tội đặc biệt nghiêm trong (một người được cho là đã phạm một tơi có thể bi tử hình, bị ti
<small>chung thân)</small>
<small>+ Có kha năng tiêu hủy chứng cử hoặc nghỉ can đang bỏ trén hoặc cókhả năng bố trên.</small>
Diém wu việt: Thẩm quyên bắt giữ khẩn cấp theo BLTTHS chỉ cho
<small>phép Cảnh sát hoặc cơng tổ viên, theo mơ hình TTHS Hàn Quốc la quốc gia</small>
có một nên cơng tổ mạnh thẩm quyển thực tế (thực quyền) của Công tổ viên
<small>được giao lớn, nhưng pháp luật cũng có chế tải</small>
pháp bắt khẩn cap như đã phân tích ở trên.
<small>Nên TTHS Han Quốc có khoảng hon 60% nghi can bị bất trong</small>
<small>nh việc lam dụng biên</small>
<small>chăn nay tương đổi hiệu quả trong việc ngăn chăn vả phòng ngừa tội phạm.</small>
Diém han chế: Các trường hợp cho phép áp dung biện pháp ngăn chăn. khẩn cấp it so với BLTTHS Việt Nam va Trung Hoa.
<small>13.3. Quy định trong pháp luật tố tung hình sự Liên bang NgaPháp luật TTHS Liên bang Nga cho phép tam giữ người bi tỉnh nghỉ,</small>
Ja một biện pháp ngăn chăn cũng thé hiện sự khẩn cấp, (xem phụ lục 2)
<small>- Về tên gọi của biện pháp khẩn cắp là: Tạm giữ người bi tinh nghỉ.- Các trường hợp áp dụng, được quy đính tại Điều 91 BLTTHS Liênbang Nga</small>
Điều 91
<small>10. Xem Ryu, Jee - Yous, Mit số vẫn at cơ ci bắt g khẩn cập vì gi phip hồn dain - Tp dưynengnbeop Vong (ap hú la Hiệp hộ tah nộ sẻ 20 Ga nian 2009, 397,chà th 27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">1. Cơ quan điều tra ban dau, Dự thẩm viên hoặc KSV có quyển tam giữ người bị tình nghị thực hiện tơi phạm ma có thé bi xử phạt tù, nếu có một
<small>trong những căn cứ sau đây.</small>
<small>(1) Khi người & bi phát hiện trong lúc dang thực hiện tội pham Hoặc"ngay sau ht thực hiện tội pham</small>
<small>(2) Khi người bị hai hoặc người trực tiếp chứng kiến chỉ zõ người đó1a người đã thực hiện tơi phạm,</small>
<small>(3) Khi trên mặt, trên quân áo, trong người hoặc nơi ở của người đó 16</small>
2. Nếu có những tài liêu khác có đủ cơ sở để nght ngở một người phạm tội thi có thé tam giữ họ nêu ho tim cách trần tránh hoặc khổng có not
<small>củ trú thường xuyên hay không xác định được nhân thân của họ</small>
- Về thẩm quyền: CQĐT tra ban đầu, Dự thẩm viên hoặc KSV (khoản 1
<small>Điệu 0D)</small>
<small>- Về thời hạn áp dung, trong thời han không qua 3 giờ phải lập biênbản tam giữ, (khoản 1 Điều 92</small>
<small>- Việc thông báo va gũi thủ tục cho VES: CQĐT ban đâu, Điểu traviên hoặc Dự thẩm viên có nghĩa vụ thơng báo bằng văn bản cho KSV về việc</small>
tiến hành tạm giữ trong thời hạn 12 giờ ké từ thời điểm tam giữ người bị tinh:
<small>nghỉ, (khoăn 3 Điền 92),</small>
- Điểm gidng nhau: 02 BLTTHS Việt Nam và Liên bang Nga có thể cho phép áp dụng biện pháp ngăn chăn khẩn cắp, trong các trường hop giống
<small>nhau hoặc tương đồng vé bản chất như.</small>
<small>+ Khi người bi hai hoặc người trực tiếp chứng kiến chỉ rổ người đó làngười đã thực hiện tội phạm,</small>
<small>+ Khi trên mặt, trên quản áo, trong người hoặc nơi ở của người đó rõrang sẽ phát hiện được dâu vết của tôi phạm.</small>
<small>11 Bulan được sa đỗ tho Thật Liinbang Nea số 21L ng 4 thing 7 xâm 2003</small>
</div>