Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP KHOA XAY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 114 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÔNG SỐ ĐẦU BÀI </b>

<b> Số liệu đề bài </b>

Cho cơng trình nhà cơng nghiệp một tầng một nhịp bằng thép, có các thơng số sau: - Mặt bằng hình chữ nhật có nhịp <small>L27 (m)</small>

- Mặt bằng hình chữ nhật có chiều dài <small>B60 (m)</small>

- Nhà có cầu trục chế độ làm việc trung bình, sức trục <small>Q12.5 (T)</small> - Chiều cao đỉnh ray cầu trục H<sub>r</sub> H<sub>1</sub>7.5 (m)

- Độ dốc mái: i10%

- Cơng trình được xây dựng ở vùng gió IIIA.

Với sức trục <small>Q12.5 (T)</small> và nhịp nhà <small>L27 (m)</small>ta tra bảng cầu trục, xác định được các số liệu sau:

+ Nhịp cầu trục: L<sub>k</sub> 25 (m)

+ Chiều dài gabarit của cầu trục: H<sub>k</sub> 1140 (mm) + Bề rộng của cầu trục: B<sub>k</sub> 4630 (mm)

+ Khoảng cách giữa hai bánh xe của cầu trục: K<sub>k</sub> 3800 (mm)

+ Khoảng cách nhỏ nhất theo phương ngang từ trọng tâm ray cầu trục đến mép trong của cột: Z<sub>min</sub> 180 (mm)

+ Trọng lượng cầu trục: <small>G13.64 (T)</small> + Trọng lượng xe con: G<sub>xc</sub> 0.833 (T)

+ Lực đứng tiêu chuẩn lớn nhất của một bánh xe cầu trục lên ray:P<sub>max</sub> 9.69 (T) + Lực đứng tiêu chuẩn nhỏ nhất của một bánh xe cầu trục lên ray:P<sub>min</sub> 3.38 (T)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Hình 1: Mặt cắt khung ngang điển hình nhà công nghiệp

<b> Yêu cầu đề bài </b>

Sinh viên cần thể hiện đồ án qua thuyết minh tính tốn và bản vẽ.

<b>* Thuyết minh: Cần trình bày đầy đủ các nội dung </b>

- Chương 1: Số liệu đề bài

- Chương 2: Kích thước khung ngang - Chương 3: Thiết kế xà gồ và sườn tường - Chương 4: Tính tốn nội lực khung - Chương 5: Thiết kế khung điển hình - Chương 6: Thiết kế liên kết

<b>* Bản vẽ: </b>

Bản vẽ thể hiện bằng tiếng Anh, khổ giấy A1, đúng quy cách và tỷ lệ của bản vẽ xây dựng và trình bày đầy đủ các nội dung sau:

+ Mặt bằng, mặt đứng cột + Mặt bằng, mặt đứng hệ giằng

+ Chi tiết khung điển hình (cột, xà ngang)

+ Các chi tiết vai cột, chân cột và các nút liên kết + Thống kê khối lượng thép khung điển hình + Ghi chú

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1: KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG 1.1. Xác định mặt bằng bố trí lưới cột </b>

Trong kết cấu nhà xưởng, bước khung (khoảng cách các khung ngang) thường bố trí hợp hợp lý từ khoảng 6 m

 

đến 8 m

 

.

Dựa vào mặt bằng cơng trình đề bài cho. Nhịp nhà của cơng trình L27 m

 

, tổng chiều dài nhà là 60 (m), ta bố trí bước khung với khoảng cách B6 m

 

- H : Khoảng cách từ mặt ray cầu trục đến đáy vì kèo <sub>2</sub>

Giá trị H<sub>2</sub>được xác định như sau: H<small>2</small> H<small>k</small> 100 f 1140 100 360 1600 mm  



</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 

H 1140 mm : Chiều cao gabarit của dầm cầu trục

- f : Độ võng giả thiết của vì kèo, thơng thường f lấy bằng 200 – 400 (mm). Chọn f 360 mm



<b>1.2.2. Xác định chiều cao cột trên </b>

Chiều cao cột trên tính từ vai cột đến mép dưới vì kèo được xác định theo công thức

- H<sub>2</sub>: được xác định theo công thức ở trên, H<small>2</small> 1600 mm

 

- H<sub>dct</sub>: Chiều cao của dầm cầu trục, giả thiết sơ bộ theo công thức kinh nghiệm:

<b>1.2.3. Xác định chiều cao cột dưới </b>

Chiều cao cột dưới tính từ mặt móng đến vị trí thay đổi tiết diện được xác định theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 1.2: Minh họa các thơng số kí hiệu kích thước khung ngang

Hình 1.3: Thơng số kích thước khung ngang

<b>1.3. Xác định kích thước khung chính theo phương ngang </b>

Đối với kết cấu nhà xưởng có cầu trục làm việc, thì việc xác định kích thước theo phương ngang để xác định và kiểm tra khoảng cách an toàn giữa cầu trục và cột.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Xác định khoảng cách a từ mép ngoài cột tới trục định vị cột: Phụ thuộc vào Q + Khi sức trục Q30T, lấy a0

+ Khi sức trục 30TQ75T, lấy a250 mm



+ Khi sức trục Q75T, lấy a 500 mm

 

Đối với cơng trình trong đồ án, có sức trục Q12.5T30T.Lấy a0, trục định vị trùng với mép biên ngoài của cột

- Khoảng cách từ trọng tâm ray cầu trục đến mép trong của cột:

<b>1.4. Xác định kích thước sơ bộ cấu kiện 1.4.1. Sơ bộ kích thước tiết diện cột </b>

Trong cơng trình nhà xưởng, do nhịp khung ngang khá lớn nên tiết diện cột lớn. Vì vậy cột được làm từ thép I tổ hợp hàn. Kích thước sơ bộ của tiết diện được chọn theo công thức kinh nghiệm, đảm bảo độ cứng như sau:

- Chiều cao tiết diện cột thép chữ I:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

E

: Modul đàn hồi của thép làm cột, <small>E210000 (Mpa)</small> Vậy tiết diện cột: I 750 350 10 12

  

Hình 1.4: Mặt cắt tiết diện cột thép

<b>2.4.2. Sơ bộ kích thước tiết diện vì kèo </b>

Khung ngang của cơng trình đang tính theo sơ đồ ngàm tại cột, liên kết giữa cột và dầm mái là liên kết cứng. Vì vậy momen tại tiết diện đầu vì kèo (nút khung) lớn hơn nhiều tại tiết diện đỉnh khung. Vì vậy chọn kích thước dầm mái có tiết diện thay đổi, chia làm hai đoạn và cũng làm thép tiết diện chữ I tổ hợp hàn.

Kích thước tiết diện dầm mái được chọn sơ bộ theo công thức kinh nghiệm sau: - Chiều cao tiết diện tại nút kèo liên kết với cột:

Tuy nhiên thông thường chiều cao tiết diện đầu dầm mái được chọn bằng giá trị chiều cao tiết diện của cột. Vì vậy chọn h<small>1</small>750 mm

 

- Chiều cao tiết diện kèo tại đỉnh khung:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tiết diện vì kèo tại nút khung: I 750 350 8 12

  

Tiết diện vì kèo tại đỉnh khung: I 500 350 8 12

  

- Chia đoạn vì kèo thành 3 đoạn: 1 đoạn tiết diện thay đổi: I 750 400

350 8 12 

dài 5m , 1 đoạn không đổi tiết diện: I400 350 8 12   dài 5m, 1 đoạn tiết diện thay đổi dài 3.5m I 400 500

350 8 12 

<b>2.4.2. Sơ bộ tiết diện dầm cầu trục </b>

- Chiều cao tiết diện dầm cầu trục thép chữ I:

<b>2.4.3. Sơ bộ kích thước tiết diện vai cột </b>

Kích thước tiết diện vai cột phụ thuộc vào tải trọng cầu trục và nhịp dầm vai cầu trục. - Khoảng cách từ trục định vị đến ray cầu trục:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 1.6: Minh họa liên kết vai cột với cột

- Kích thước tiết diện vai cột được chọn sơ bộ theo công thức kinh nghiệm như cột và vì kèo:

+ Chiều cao dầm tại điểm đặt lực cầu trục: h350 mm



+ Chiều cao dầm tại vị trí liên kết với cột: h<small>v</small> 550 mm



+ Chiều rộng tiết diện vai cột: b350 mm



+ Chiều dày bản bụng tiết diện: t<small>w</small> 8 mm



+ Chiều dày bản cánh tiết diện: t<small>f</small> 12 mm



<b>2.4.4. Sơ bộ kích thước tiết diện cửa trời </b>

Cửa trời có tác dụng thơng gió cho nhà xưởng. Kích thước cửa trời phụ thuộc vào yêu cầu thơng thống của nhà

- Chiều rộng cửa trời theo phương ngang của cơng trình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Chọn bề rộng bản cánh cột và dầm mái cửa trời là 100 (mm) - Bề dày bản bụng của cột và dầm mái cửa trời là 8 (mm) - Bề dày bản cánh của cột và dầm mái cửa trời là 10 (mm)

Vậy tiết diện dầm, cột cửa trời: I 200 100 8 10

  

<b>2.5. Hệ kết cấu giằng </b>

Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu khơng gian, có các tác dụng:

- Bảo đảm sự bất biến hình theo phương dọc nhà và độ cứng không gian cho nhà. Chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vng góc với mặt phẳng khung như gió thổi lên tường đầu hồi, lực hãm cầu trục, động đất…và truyền tải trọng này xuống móng - Bảo đảm ổn định (hay giảm chiều dài tính tốn ngồi mặt phẳng) cho cột và kèo - Tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc dựng lắp, thi cơng.

Hệ giằng bao gồm hai nhóm: hệ giằng mái và hệ giằng cột.

<b>2.5.1. Hệ giằng mái </b>

- Hệ giằng mái trong cơng trình giúp hệ kết cấu bất biến hình, làm tăng ổn định cho cơng trình. Giằng mái làm tăng độ ổn định không gian giữa các khung ngang trong cơng trình. Hệ giằng mái thường được đặt tại hai gian đầu hồi nhà để chịu tải trọng gió tác dụng từ đầu hồi. Giằng mái cũng được giằng theo phương dọc nhà để chịu tải trọng gió theo phương ngang nhà

- Hệ giằng mái được bố trí ở hai đầu hồi và ở chỗ có hệ giằng cột. Hệ giằng mái bao gồm các thanh giằng chéo và thanh chống, trong đó yêu cầu cấu tạo thanh chống có độ mảnh λ<small>max</small> ≤ 200. Thanh giằng chéo làm từ thép tròn tiết diện Ø16, hệ thanh chống chọn thép chữ I –150x150x6x8

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 1.7: Mặt bằng bố trí hệ giằng mái

<b>2.5.2. Hệ giằng cột</b>

- Hệ giằng cột trong cơng trình giúp hệ kết cấu bất biến hình, làm tăng ổn định cho cơng trình. Giằng cột làm tăng độ ổn định khơng gian giữa các khung ngang trong cơng trình. - Chiều dài các thanh giằng nên bé hơn 10m.

- Khoảng cách giằng nên bé hơn 30m.

- Hệ giằng cột được bố trí ngay những khung có giằng dọc.

- Mặc dù khi tính tốn ta bỏ qua sự làm việc của thanh chịu nén, theo cấu tạo thì chỉ cần 1 thanh giằng cột là đảm bảo điều kiện bất biến hình. Tuy nhiên ta bố trí 2 thanh giằng chéo nhau để khi gió đổi chiều thì vẫn đảm bảo ổn định.

- Bố trí:

+ Hệ giằng chéo là tròn tiết diện Ø16

+ Hệ thanh chống dọc nhà sử dụng I –150x150x6x8

<b>Hình 1.8: Sơ đồ bố trí hệ giằng cột </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ XÀ GỒ VÀ SƯỜN TƯỜNG 2.1. Thiết kế xà gồ mái cơng trình </b>

<b>2.1.1. Chọn xà gồ và khoảng cách bố trí </b>

Hình 2.1: Mặt cắt xà gồ thép tiết diện chữ Z

- Chọn tiết diện xà gồ mái: Xà gồ thép cán nguội tiết diện chữ Z (200x62x68x20x2.0), có các thơng số đặc trưng hình học như sau:

+ Moment quán tính của tiết diện đối với trục x-x:

 

<small>4</small> + Trọng lượng bản thân xà gồ trên mét dài: m<small>rp</small> 5.50 daN / m



- Chọn sơ bộ khoảng cách bố trí xà gồ trên mặt bằng: a<small>rp</small> 1.5 m

 

- Độ dốc mái cơng trình i 10 %

 

Góc nghiêng của mái  5.7 - Khoảng cách xà gồ trên mặt phẳng nghiêng:

- Do xà gồ có độ mãnh theo phương ngang lớn, dễ bị mất ổn định nên cần bố trí các ty giằng dạng thanh thép tròn tại giữa nhịp bản bụng xà gồ. Chọn ty giằng Ø12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 2.2: Sơ đồ bố trí xà gồ và hệ giằng xà gồ

<b>2.1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên xà gồ mái </b>

Xà gồ mái chịu tải trọng tĩnh tải (TLBT xà gồ và lớp bao che) và hoạt tải (tải trọng gió, hoạt tải mái).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.1.3.2. Xác định hoạt tải tác dụng </b>

 Xác định hoạt tải mái

Hoạt tải tác dụng lên mái cơng trình lấy theo chỉ dẫn trong TCVN 2737:1995.Theo Bảng 3 của tiêu chuẩn, đối với mái bằng không sử dụng (mái tơn khơng có người đi lại, chỉ có người đi lại sửa chữa, chưa kể các thiết bị điện nước, thơng hơi nếu có) thì tải trọng

<i><small>n</small></i> Là hệ số tin cậy đối với hoạt tải.Theo TCVN 2737:1995, nếu trường hợp giá trị hoạt tải tiêu chuẩn có giá trị bé hơn 200 daN / m



thì lấy <i><small>n</small><sub>p</sub></i> <small>1.3</small>

 Xác định hoạt tải gió

<small>WW  </small><i><small>k c</small></i> <small>110 1.1602 0.5 63.811 </small> <i><small>daN m</small></i><small>/</small> Trong đó:

+ <small>W</small><sub>0</sub>: Áp lực gió tiêu chuẩn, phụ thuộc vào vùng gió và vị trí xây dựng cơng trình. Cơng trình xây dựng ở vùng gió IIIA nên

<small>2</small>

<small>W110 </small> <i><small>daN m</small></i><small>/</small> (Bảng 4: TCVN 2737-1995)

+ <i>k</i>: Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió khi lên cao, phụ thuộc vào dạng địa hình nơi xây dựng cơng trình và chiều cao cơng trình. Với <i>H</i> 9.1

 

<i>m</i> ta được <i>k</i>1.1602

(Bảng 5 TCVN 2737:1995)

+ - <i>c</i>: : Hệ số khí động của gió.Hệ số<i>c</i> được xác định theo chỉ dẫn của sơ đồ 8 trong Bảng 6 TCVN 2737:1995

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình 2.3: Sơ đồ tra hệ số khí động c khi tính tải trọng gió theo sơ đồ 8 Cơng trình có độ nghiêng mái  5.7 , tỉ số H<small>1</small> 9100

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Tính theo mặt phẳng vng góc với mặt phẳng nghiêng:

Hình 2.5: Sơ đồ tính theo mặt phẳng vng góc với mặt phẳng nghiêng + Tính theo mặt phẳng song song với mặt phẳng nghiêng:

Hình 2.6: Sơ đồ tính theo mặt phẳng song song với mặt phẳng nghiêng

<b>2.1.5. Xác định nội lực </b>

- Với 3 trường hợp (tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng gió) tác dụng lên xà gồ thì khi phân tích nội lực cần xét đến các trường hợp tổ hợp nội lực như sau:

+ TH1: Tĩnh tải + Hoạt tải + TH2: Tĩnh tải + Gió

+ TH3: Tĩnh tải + 0.9 Hoạt tải + 0.9 Gió (bỏ qua trong tính tốn xà gồ) (bởi vì chiều tác dụng của hoạt tải và gió bơc mái ngược chiều)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b> Với TH1: Tĩnh tải + Hoạt tải </b>

- Tổng tải trọng q tác dụng lên xà gồ (q hướng theo trọng trường) được xác định theo công thức như sau:

+ Giá trị tiêu chuẩn: <i><small>tc</small></i> <i><small>tc</small></i> <i><small>tc</small></i>

/

+ Giá trị tính tốn: <i><small>tt</small></i>  <i><small>tt</small></i>  <i><small>tt</small></i>

/

- Do tải tác dụng lên xà gồ theo thướng trọng trường nên cần quy tải phân bố theo phương x và phương y thơng qua góc để thuận tiện tính tốn và được xác định theo

<b> Với TH2: Tĩnh tải + Gió </b>

- Tổng tải trọng q tác dụng lên xà gồ (q hướng theo trọng trường) được xác định như

- Xác định tải phân bố tác dụng theo phương x và phương y

+ Giá trị tải tiêu chuẩn theo phương x: <i><small>tc</small></i>  <i><small>tc</small></i>sin

  

/

Kết quả tính tốn tải tác dụng được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 2.2: Tải trọng tác dụng lên phương x và phương y

Các trường hợp tổ hợp tải trọng TH1: TT+HT TH2: TT+Gió

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>- Xác định nội lực trong xà gồ mái: </b>

+ Momen uốn lớn nhất của xà gồ theo phương x (do tải trọng q<small>y</small> gây ra):

Bảng 2.3: Giá trị nội lực trong xà gồ mái

Giá trị nội lực lớn nhất TH1: TT + HT TH2: TT + Gió

<b>2.1.6. Kiểm tra bền và chuyển vị cho xà gồ </b>

<b> Kiểm tra điều kiện bền: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Do có ty giằng xà gồ nên chỉ xét độ võng theo phương y

Kết quả tính tốn được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 2.4: Kiểm tra điều kiện bền và chuyển vị của xà gồ

TH1: TT + HT TH2: TT + Gió <sup>Kiểm tra </sup>

- Chọn tiết diện xà gồ mái: Xà gồ thép cán nguội tiết diện chữ Z (200x62x68x20x2.3), có các thơng số đặc trưng hình học như sau:

+ Moment quán tính của tiết diện đối với trục x-x:

 

<small>4</small> + Trọng lượng bản thân xà gồ trên mét dài: m<small>cp</small> 6.32 daN / m



- Chọn sơ bộ khoảng cách bố trí xà gồ trên mặt bằng: a<small>cp</small> 1.5 m

 

- Chiều dài nhịp tính toán của xà gồ: L<small>cp</small>  B 6 m

 

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2.2.2. Bố trí xà gồ tường </b>

- Do xà gồ có độ mãnh theo phương ngang lớn, dễ bị mất ổn định nên cần bố trí các ty giằng dạng thanh thép tròn tại giữa nhịp bản bụng xà gồ. Chọn ty giằng Ø12

Hình 2.8: Sơ đồ bố trí xà gồ và hệ giằng xà gồ tường

<b>2.2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên sườn tường </b>

Tải trọng tác dụng lên xà gồ cột bao gồm: Tải trọng phân bố theo phương x

 

<i>q<small>x</small></i> và y

 

<i><small>qy</small></i> <b>. Tải trọng </b>

 

<i>q<small>x</small></i> gây ra momen uốn <i><small>M</small><sub>y</sub></i> và tải trọng

 

<i><small>qy</small></i> gây ra momen uốn <i>M<sub>x</sub></i>

 Xác định tải trọng <i><small>qx</small></i>(tĩnh tải)

Tải trọng

 

<i>q<small>x</small></i> tác dụng lên xà gồ cột là trọng lượng bản thân xà gồ, lớp bao che - Trọng lượng bản thân xà gồ cột: <i>g<sub>cp</sub></i> 6.32

<i>daN m </i>/

- Trọng lượng lớp bao che (tính theo tải trên mét vng):

<small>2</small>

+ <small>W</small><sub>0</sub>: Áp lực gió tiêu chuẩn, phụ thuộc vào vùng gió và vị trí xây dựng cơng trình. Cơng trình xây dựng ở vùng gió IIIA nên

<small>2</small>

<small>W110 </small> <i><small>daN m</small></i><small>/</small> (Bảng 4: TCVN 2737-1995)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ <i>k</i>: Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió khi lên cao, phụ thuộc vào dạng địa hình nơi xây dựng cơng trình và chiều cao cơng trình. Với <i>H</i> 9.1

 

<i>m</i> ta được <i>k</i>1.1602

(Bảng 5 TCVN 2737:1995)

+ - <i>c</i>: : Hệ số khí động của gió. Khi gió thổi theo phương ngang nhà, đối với mặt phẳng thẳng đứng thì

<i>c</i>0.8

đối với gió đẩy,

<i>c</i>0.6

đối với gió hút. Lấy <i>c</i>0.8

để tính tốn cho an tồn khi gió đổi chiều. - Tải trọng gió tiêu chuẩn phân bố trên xà gồ:

- Nội lực xà gồ được tính tốn theo 2 phương với sơ đồ tính như hình sau:

Hình 2.10: Sơ đồ tính xà gồ tường theo 2 phương

<b>2.2.5. Xác định nội lực trong sườn tường </b>

- Momen uốn lớn nhất của xà gồ theo phương x (do tải trọng <i><small>q</small><sub>y</sub></i> gây ra)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.2.6. Kiểm tra tiết diện sườn tường</b>

<b> Kiểm tra theo điều kiện bền </b>

Công thức kiểm tra:   

 

Do có giằng xà gồ nên chỉ xét độ võng theo phương x

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHUNG ĐIỂN HÌNH 3.1. Tải trọng tác dụng lên khung điển hình </b>

Tải trọng tác dụng lên khung điển hình bao gồm tải trọng tác dụng theo phương ngang và theo phương đứng:

- Tải trọng tác dụng theo phương ngang bao gồm các tải sau: + Áp lực hãm ngang của cầu trục

+ Hoạt tải gió tác dụng lên cột và cột mái

- Tải trọng tác dụng theo phương đứng bao gồm các tải sau:

+ Tĩnh tải tác dụng lên dầm mái, dầm mái của trời, cột và vai cột + Hoạt tải mái tác dụng lên mái và dầm mái cửa trời

+ Áp lực đứng của cầu trục tác dụng lên vai cột + Hoạt tải gió tác dụng lên mái và cửa trời

<b>3.1.1. Tĩnh tải tác dụng lên khung điển hình </b>

<b>3.1.1.1. Tĩnh tải tác dụng lên dầm mái, dầm mái cửa trời </b>

Tĩnh tải tác dụng lên mái bao gồm: trọng lượng của tấm lợp và xà gồ mái.  Trọng lượng của tấm lớp và xà gồ mái có thể lấy sơ bộ

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình 3.1: Tĩnh tải tác dụng lên mái và dầm mái cửa trời

<b>3.1.1.2. Tĩnh tải tác dụng lên cột và vai cột </b>

Tĩnh tải tác dụng lên cột bao gồm trọng lượng kết cấu bao che, TLBT dầm cầu trục  Trọng lượng kết cấu bao che (xà gồ vách và tôn vách), sơ bộ

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

 Trọng lượng bản thân dầm cầu trục tác dụng lên vai cột:

+ <i><small>L</small><sub>dct</sub></i>: nhịp dầm cầu trục ( chính là bước cột của nhà)

Hình 3.3: Trọng lượng bản thân dầm cầu trục tác dụng lên vai cột

<b>3.1.1. Hoạt tải tác dụng lên khung điển hình 3.1.1.1. Hoạt tải mái </b>

<b>- Theo TCVN 2737:1995, mái tôn khơng sử dụng có giá trị hoạt tải sửa chữa tiêu </b>

<i><small>pkN m</small></i> , hệ số vượt tải tương ứng <i><small>n</small><sub>p</sub></i> <small>1.3</small>

<b>+ Hoạt tải sửa chữa tiêu chuẩn phân bố lên dầm mái (theo phương nghiêng): </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình 3.4: Hoạt tải tác dụng lên mái và dầm mái cửa trời

<b>3.1.1.2. Hoạt tải cầu trục</b>

Hoạt tải cầu trục tác dụng lên khung ngang bao gồm áp lực đứng và lực hãm ngang của cầu trục. Các tải trọng này thông qua bánh xe cầu trục truyền lên vai cột

<b>3.1.1.2.1. Áp lực đứng của cầu trục </b>

Áp lực đứng <i><small>D</small></i><sub>max</sub>, <i><small>D</small></i><sub>min</sub>của cầu trục truyền qua dầm cầu trục thành tải trọng tập trung đặt tại vai cột. Trị số của <i><small>D</small></i><sub>max</sub>, <i><small>D</small></i><sub>min</sub>có thể xác định bằng đường ảnh hưởng của phản lực gối tựa dầm cầu trục khi các bánh xe cầu trục di chuyển đến vị trí bất lợi nhất. Với khung một nhịp, cần xét tải trọng của hai cầu trục đặt sát nhau như hình sau:

Hình 3.5: Sơ đồ đường ảnh hưởng phản lực gối tựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Các giá trị tung độ đường ảnh hưởng được xác định theo quy tắc nội suy đường thẳng sẽ được cơng thức tính tốn như sau:

+ <i>n</i>: hệ số vượt tải của hoạt tải cầu trục, lấy <i>n</i>1.1( mục 5.8, TCVN 2737:1995) + <i><small>n</small><sub>c</sub></i>: hệ số tổ hợp, khi có hai cầu trục chế độ làm việc nhẹ và trung bình, lấy <i><small>n</small><sub>c</sub></i> <small>0.85</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hình 3.6: Áp lực đứng của cầu trục tác dụng lên vai cột

<b>3.1.1.2.2. Lực hãm ngang của cầu trục </b>

Lực hãm ngang T của cầu trục tác dụng vào cột khung thông qua dầm hãm được xác

+ <i><small>k</small><sub>f</sub></i>: hệ số ma sát, lấy bằng 0.1 với cầu trục có móc mềm

+ <i><small>G</small><sub>xc</sub></i>: Trọng lượng xe con, tra catalog cầu trục: <i>G<sub>xc</sub></i> 0.833

 

<i>T</i> 8.33

 

<i>KN </i>

+ <i><small>Q</small></i>: sức cẩu lớn nhất của cầu trục, <i>Q</i>12.5

 

<i>T</i> 125

 

<i>KN </i>

Lực hãm ngang T tác dụng lên cột khung đặt tại cao trình dầm hãm và có thể hướng vào hoặc hướng ra khỏi cột

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hình 3.7: Lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột

<b>3.1.1.3. Hoạt tải tải trọng gió </b>

Theo TCVN 2737:1995, áp lực gió tính tốn tác dụng lên khung được xác định theo công thức: <i>q<sub>w</sub></i>  <i>n W</i><small>0</small>  <i>k c B KN m </i>

/

Trong đó:

+ <i>n</i>: hệ số tin cậy của tải trọng gió, lấy <i>n</i>1.2

+ <i><small>W</small></i><sub>0</sub>: giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió tĩnh tra theo bản đồ phân vùng trong TCVN 2737:1995. Cơng trình được xây dựng tại vùng IIIA nên

<small>2</small>

<small>W1.1 </small> <i><small>kN m</small></i><small>/</small> + <i>k</i>: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và địa hình + <i>c</i>: hệ số khí động phụ thuộc vào dạng kết cấu

+ <i><small>B</small></i>: bề rộng của diện đón gió khung đang xét, <i>B</i>6 m

 Xác định hệ số khí động c

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 3.8: Sơ đồ tra hệ số khí động khi gió thổi ngang nhà

Các hệ số khí động được tra theo sơ đồ 2 và sơ đồ 8 trong TCVN 2737:1995. Dựa trên hình, với <i>H</i><small>2</small> 9.1

 

<i>m ,H</i><small>1</small> 12.95

 

<i>m , chiều dài nhịp L</i>27

 

<i>m góc nghiêng </i><small>5.7</small><i><small>o</small></i>

xác định được các hệ số khí động như sau:

- Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió thay đổi theo độ cao, phụ thuộc chiều cao và dạng địa hình nơi xây dựng cơng trình. Giả sử cơng trình được xây dựng tại nơi có dạng địa hình B (Địa hình tương đối trống trải, có một số vật cản thưa thớt cao khơng q 10m). Tùy vào từng độ cao z, các hệ số k cũng khác nhau và được tính dựa theo bảng 5 TCVN 2737:1995

Giá trị tính tốn tải trọng gió tác dụng theo phương ngang nhà được trình bày tóm tắt trong bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Bảng 3.1: Kết quả tính tốn tải trọng gió theo phương ngang nhà

Hình 3.9: Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang

<b>3.2. Sơ đồ tính khung ngang </b>

Hình 3.10: Sơ đồ tính khung ngang

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Liên kết của khung được xác định như sau:

+ (1): Liên kết cột với kèo là liên kết cứng

+ (2): Liên kết giữa kèo và kèo là liên kết nút cứng + (3): Liên kết giữa chân cột với móng là liên kết ngàm + (4): Liên kết giữa cột cửa trời và kèo là liên kết nút cứng + (5): Liên kết giữ kèo với kèo là liên kết nút cứng

<b>3.3. Xác định nội lực khung ngang </b>

- Dùng phần mềm Etabs để mơ hình kết cấu và phân tích nội lực khung. Cột và dầm được thanh thế bằng các thanh tại trục phần tử.

- Nhịp tính tốn khung lấy từ 2 mép ngoài của cột

- Các tiết diện được khai báo theo kích thước sơ bộ đã chọn. Tải trọng được gán vào khung theo các giá trị được tính tốn ở trên.

- Đặc trưng vật liệu có các thơng số sau:

6 DMAXT+ TD <sup>Áp lực Dmax tác dụng lên cột trái + Áp lực ngang </sup> hướng sang dương

7 DMAXT+ TA <sup>Áp lực Dmax tác dụng lên cột trái + Áp lực ngang </sup> hướng sang âm

8 DMAXP+ TD <sup>Áp lực Dmax tác dụng lên cột phải + Áp lực ngang </sup> hướng sang dương

9 DMAXP+ TA <sup>Áp lực Dmax tác dụng lên cột phải + Áp lực ngang </sup> hướng sang âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hình 3.11: Mơ hình tiết diện khung ngang

<b>3.3.1. Sơ đồ các trường hợp tải trọng tác dụng lên khung ngang </b>

Hình 3.12: Tĩnh tải tác dụng lên khung (TT) – (KN/m)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Hình 3.13: Hoạt tải mái trái (HTT) – (KN/m)

Hình 3.14: Hoạt tải mái phải (HTP) – (KN/m)

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Hình 3.15: Tải trọng gió trái (GT) – (KN/m)

Hình 3.16: Tải trọng gió phải (GP) – (KN/m)

Hình 3.17: Áp lực Dmax tác dụng lên cột trái + Áp lực ngang hướng sang dương (DMAXT+ TD) – (KN)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Hình 3.18: Áp lực Dmax tác dụng lên cột trái + Áp lực ngang hướng sang âm (DMAXT+ TMAXTA) – (KN)

Hình 3.19: Áp lực Dmax tác dụng lên cột phải + Áp lực ngang hướng sang dương (DMAXP + TD) – (KN)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hình 3.20: Áp lực Dmax tác dụng lên cột phải + Áp lực ngang hướng sang âm (DMAXP + TMAXPA) – (KN)

Hình 3.21: Áp lực Dmax tác dụng lên cột trái – (kN)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Hình 3.22: Áp lực Dmax tác dụng lên cột phải – (kN)

<b>3.3.2. Tổ hợp tải trọng khung ngang </b>

- Khi tiến hành tổ hợp tải trọng cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau: + Nội lực do tĩnh tải cần kể đến trong mọi trường hợp

+ Không được xét đồng thời nội lực do <i><small>D</small></i><sub>max</sub>và <i><small>D</small></i><sub>min</sub>ở cùng một phía cột

+ Nếu kể đến nội lực do lực hãm ngang T thì phải kể nội lực do áp lực đứng

+ Trường hợp T + Dmax sẽ nguy hiểm hơn nếu chỉ có Dmax nên ta tính T+Dmax như 1 loại tải trọng

- Cần xét hai tổ hợp cơ bản sau:

+ Tổ hợp cơ bản 1: gồm nội lực do tĩnh tải và một hoạt tải gây ra (hệ số tổ hợp nội lực <i><small>n</small><sub>c</sub></i> <small>1</small>)

+ Tổ hợp cơ bản 2: gồm nội lực do tĩnh tải và các hoạt tải bất lợi (trị số của nội lực do các hoạt tải gây ra cần nhân với hệ số tổ hợp <i><small>n</small><sub>c</sub></i> <small>0.9</small>)

Bảng tổ hợp tải trọng của các trường hợp tải được trình bày trong bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Bảng 3.3: Tổ hợp tải trọng của các trường hợp tải

</div>

×