Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp giải pháp nâng cao chất lượng tour du lịch teambuilding tại ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 80 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÔ CÔNG THƯƠNG

TRƯNG CAO ĐNG DU LCH V CÔNG THƯƠNG

Ging viên hư ng d"n: Ths Trần Ngọc Sinh viên th+c hiê n : Nguyễn Duy Hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...5

<i>2.1. Đối tượng nghiên cứu...5</i>

<i>2.2. Phạm vi nghiên cứu...5</i>

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài...6

4. Mục đích nghiên cứu của đề tài...6

5. Phương pháp nghiên cứu...6

<i>1.1.2. Khái niệm khách du lịch và tour du lịch team building...8</i>

<i>1.1.3. Khái niệm về hoạt động thu hút khách du lịch...11</i>

1.2. Phân loại chương trình du lịch...12

<i>1.2.1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh...12</i>

<i>1.2.2. Căn cứ vào mức giá...12</i>

<i>1.2.3. Căn cứ vào nội dung và mục đích chuyến du lịch...13</i>

<i>1.3. Phân loại hoạt động du lịch Teambuilding...14</i>

<b>1.4. Đặc trưng và vai trò của hoạt động du lịch Teambuilding...15</b>

<i>1.4.1. Đặc trưng của hoạt động Du Lịch Teambuilding...15</i>

<i>1.4.2. Vai trò của hoạt động du lịch Team building...16</i>

1.5. Ý nghĩa của việc thu hút khách du lịch tour du lịch team building...19 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>1.5.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế...19</i>

<i>1.5.2. Ý nghĩa về mặt xã hội...21</i>

<i>1.5.3. Ý nghĩa về mặt văn hóa - chính trị...22</i>

1.6. Các yếu tố tác động đến việc thu hút khách du lịch tour du lịch team

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LCH TOUR DU LCH TEAM BUILDING ĐẾN VỚI NINH BÌNH TRONG THI GIAN TỪ NĂM 2019-2022...28

2.1. Tổng quan về các hoạt động du lịch tại Việt Nam từ năm 2019-2022...28

<i>2.1.1. Bối cảnh hoạt động du lịch – du lịch team building tại Việt Nam...28</i>

<i>2.1.2. Hoạt động du lịch – du lịch teambuilding ở Việt Nam...28</i>

2.2.Tổng quan về hoạt động du lịch team building tại Ninh Bình...29

<i>2.2.1. Giới thiệu về tỉnh Ninh Bình...29</i>

<i>2.2.2. Những giá trị của Tỉnh Ninh Bình...31</i>

<i>2.2.3. Sản phẩm du lịch tiêu biểu và hoạt động du lịch tại Ninh Bình...33</i>

2.2.4. Th+c trạng hoạt động du lịch tại Ninh Bình...35

2.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động du lịch team building tại tỉnh Ninh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>2.4.1. Nguyên nhân của những khó khăn và hạn chế trong việc thu hút khách du lịch team building tại Ninh Bình...482.4.2. Khó khăn và hạn chế về trình độ quản lý du lịch-du lịch team building</i>

<i>2.4.3. Khó khăn và hạn chế về việc đồng bộ hạ tầng giao thơng kết nối tỉnh Ninh Bình với các tỉnh lân cận...502.4.4. Về trình độ phát triển, triển khai các dịch vụ trong tour du lịch team building...512.4.5. Môi trường du lịch và cơ sở hạ tầng còn hạn chế...53</i>

2.5. Tiểu kết chương 2...54 CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LCH TOUR DU LCH TEAM BUILDING ĐẾN VỚI NINH BÌNH TRONG THI GIAN TỚI...55 3.1. Xu hư ng phát triển du lịch bền vững và triển vọng phát triển của các hoạt động du lịch tại tỉnh Ninh Bình...55 3.2. Chủ trương của Đng và Nhà nư c về phát triển du lịch- du lịch team building tại Ninh Bình...56 3.3. Gii pháp nhằm phát triển và thu hút khách du lịch team building tại tỉnh Ninh Bình...60

<i>3.3.1. Nâng cao chất lượng chương trình team building phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách du lịch...603.3.2. Nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức và sự hiểu biết của đội ngũ laođộng trong ngành du lịch nói chung và du lịch team building nói riêng...623.3.3. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh du lịch...633.3.4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất , hạ tầng du lịch...653.3.5. Chun nghiệp hóa cơng tác truyền thơng quảng bá hình ảnh Tỉnh Ninh Bình...673.3.6. Tăng cường tổ chức và quảng bá các sự kiện văn hóa, lễ hội ẩm thực và đi kèm là những trò chơi để quảng bá thế mạnh về du lịch và du lịch teambuilding...71</i>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>3.3.7. Bảo tồn, khai thác và phát huy thế mạnh về hoạt động du lịch team </i>

<i>building tại tỉnh Ninh Bình...72</i>

3.4. Tiểu kết chương 3...73

C - PHẦN KẾT LUẬN...75

TI LIỆU THAM KHẢO...77

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Trần Ngọc, ging viên hư ng d"n đã tr+c tiếp hư ng d"n chú đáo, tận tình trong suốt quá trình tơi triển khai và hồn thiện báo cáo th+c tập tốt nghiệp.

Nhân đây tôi cũng xin chân thành gửi lời cm ơn đến Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Bình, trưởng phịng kinh doanh du lịch nội địa đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi tham gia làm việc, th+c tập tại tỉnh Ninh Bình, đồng thời đã hỗ trợ tơi nhiệt tình trong quá trình điều tra kho sát và thu thập số liệu phục vụ cho q trình hồn thành chun đề “Gii pháp nâng cao chất lượng tour du lịch teambuilding tại tỉnh Ninh Bình.”

Đồng thời, tơi xin ngỏ lời cm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, các thầy cô ging viên Khoa Lữ hành du lịch Trường Cao đẳng Du lịch và Cơng thương đã ln tận tình dạy bo và sát cánh bên tôi trong 3 năm học qua. Tôi xin chúc các thầy cô luôn luôn mạnh khỏe, công tác tốt và thành công trong công việc cao quý “mười năm trồng cây, trăm năm trồng người”.

Vì thời gian th+c tâ p có hạn và những kiến thức cịn hạn chế nên tơi khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhâ n được s+ nhận xét và góp ý q báu của thầy cơ để chun đề này được hồn thiê n hơn.

Tơi xin chân thành cm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

<b> Sinh viên thực hiện </b>

<b>Nguyễn Duy Hiện</b>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>A - PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài </b>

Du lịch phát triển và đi kèm v i nhiều dịch vụ và từ đó nhiều chương trình kèm theo để giúp khách du lịch tìm được nhiều niềm vui và đặc biệt là teambuiding và gala dinner đi kèm v i dịch vụ du lịch là 2 chương trình tạo ra được nhiều s+ hứng thú v i khách hàng nhất. Đặc biệt là tour du lịch team building. Cùng v i s+ phát triển thì đi kèm v i đó là rất nhiều những s+ bất cập khi lượng cung không đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch d"n đến nhiều đơn vị lữ hành của nhiều tỉnh làm ăn chộp dật khiến nhiều tour du lịch team building bị nh hưởng gim chất lượng đi rất nhiều.

Hơn hết vì do quê hương nơi tôi sinh ra và l n lên đó là tỉnh Ninh Bình là một trong những tỉnh có nguồn tài nguyên để phát triển du lịch rất l n và các địa điểm du lịch thì có khơng gian mở thích hợp v i tour du lịch team building.

Vậy nên tôi đã chọn đề tài: “Gii pháp nâng cao chất lượng tour du lịch team building tại Ninh Bình”.

<b>2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i>2.1. Đối tượng nghiên cứu</i>

Báo cáo này sẽ trình bày một số cơ sở lí luận về tour du lịch teambuilding Nghiên cứu các chương trình, các tour du lịch team building, các yêu cầu và các yếu tố cấu thành lên 1 chương trình team building.

Báo cáo tập trung nghiên cứu, phân tích các chương trình tour du lịch teambuilding ở tỉnh Ninh Bình.

<i>2.2. Phạm vi nghiên cứu</i>

Về khơng gian: Tỉnh Ninh Bình.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Về thời gian: Đề tài nghiên cứu các chương trình tour du lịch teambuilding ở Ninh Bình trong khong thời gian từ năm 2019 đến 2022.

<b>3. Mục đích nghiên cứu của đề tài</b>

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài được viết nhằm đưa ra những đánh giá có tính chất sát th+c, cụ thể, chính xác về th+c trạng phát triển du team building tại Ninh Bình. Trên cơ sở đó, tơi xin đưa ra những gii pháp cụ thể để phát triển cũng như thu hút khách du lịch quốc tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế.

<b>4. Mục đích nghiên cứu của đề tài</b>

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài có những nhiệm vụ nghiên cứu như sau :

- Khái quát những lý luận về du lịch team building, và ý nghĩa của việc thu hút khách tour du lịch team building.

- Nghiên cứu, thu thập và tìm hiểu tất c thơng tin, các yếu tố liên quan đến th+c trạng thu hút khách du lịch đến v i Ninh Bình và lý do tại sao nơi đây phù hợp v i chương trình du lịch team building. Từ đó tiến hành phân tích và đưa ra những luận điểm đúng đắn.

- Đề xuất các ý kiến, xây d+ng các định hư ng đúng đắn cho hoạt động thu hút khách du lịch team buiding đến v i Ninh Bình.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp kho sát th+c tế, tr+c tiếp đến thăm quan, tìm hiểu tại các điểm cung ứng dịch vụ tại khu v+c Ninh Bình.

- Phương pháp thu thập thông tin về các hoạt động xúc tiến qung bá du lịch để thu hút khách du lịch team building đến v i ninh Bình.

- Phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu, xử lý thơng tin, số liệu về th+c trạng, tình hình hoạt động thu hút khách tham quan, du lịch tại tỉnh Ninh Bình.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Qua đó sử dụng phương pháp tổng hợp đưa ra những gii pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu, thỏa mãn s+ hài lòng của mỗi du khách tour du lịch team building để phát triển tour du lịch team building ở Ninh Bình 1 cách tối ưu nhất.

<b>6. Bố cục của đề tài</b>

Cấu trúc đề tài ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham kho đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về du lịch và tour du lịch team building.

Chương 2: Th+c trạng thu hút khách du lịch của những tour du lịch teambuilding đến v i Ninh Bình từ năm 2019 – 2022.

Chương 3: Đề xuất một số gii pháp thu hút khách du lịch tour du lịch team building đến v i Ninh Bình trong thời gian t i.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Theo Luật du lịch Việt Nam: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, gii trí, nghỉ dưỡng trong một khong thời gian nhất định.

Nhìn chung, du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại giữa khách du lịch, các nhà kinh doanh, chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch.

<i>1.1.2. Khái niệm khách du lịch và tour du lịch team building</i>

* Khách du lịch là gì ?

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.Khách du lịch được phân thành khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa.

Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nư c ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Khách du lịch quốc tế là người nư c ngoài, người Việt Nam định cư ở nư c ngoài vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nư c ngồi thường trú tại Việt Nam ra nư c ngoài du lịch.

* Chương trình du lịch là gì ?

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam trong"Quy chế qun lý lữ hành" có 2 định nghĩa như sau:

+ Chuyến du lịch (Tour): là chuyến du lịch được chuẩn bị trư c bao gồm tham quan một hay nhiều điểm du lịch và quay trở về nơi khởi hành. Chuyến du lịch thơng thường có các dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan và các dịch vụ khác. Tất c các chuyến du lịch do các doanh nghiệp lữ hành tổ chức đều phi có chương trình du lịch cụ thể.

+ Chương trình du lịch (Tour programme): Là lịch trình của chuyến đi du lịch, nội dung bao gồm lịch trình từng buổi, từng ngày, loại khách sạn lưu trú, loại phương tiện vận chuyển, giá bán của chương trình du lịch và các dịch vụ miễn phí.

Theo "Nghị định số 27/2001?NĐ - CP về kinh doanh lữ hành và hư ng d"n du lịch ở Việt Nam" ban hành ngày 5/6/2001:"Chương trình du lịch là lịch trình trư c chuyến đi du lịch do các DNLH tổ chức trong đó xác định thời gian chuyến đi, nơi đến du lịch, các điểm dừng chân, dịch vụ lưu trú, vận chuyển các dịch vụ khác và giá bán chương trình.

* Khái niệm teambuilding là gì ?

Khái niệm về Team building xuất hiện trên thế gi i từ lâu, vào khong cuối những năm 20 và đầu những năm 30 của thế kỷ XX. Elton Mayo (1880 – 1949), chính là người đầu tiên nghiên cứu những hoạt động này, ông đã khai sáng ra “hoạt động tương quan giữa người và người” (Human Relations Movement).

V i những chuỗi hoạt động thử thách trong những điều kiện nhất định, nhằm thử kh năng làm việc của nhóm cơng nhân, qua nhiều lần nghiên cứu và phân tích, người ta đồng ý rằng yếu tố chủ yếu đưa đến s+ thành công là xây d+ng tinh thần đồng nhất, tạo s+ gắn kết và hỗ trợ nhau trong tập thể.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Qua 2 thập niên sau đó, nhiều cuộc thử nghiệm và phân tích được áp dụng cho nhiều nhóm cơng nhân, đã minh chứng rằng năng suất làm việc tăng nhanh khi các công nhân được lập thành nhóm. Cùng thời kì đó, Abraham Maslou đã đưa ra thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs), có liên quan đến động cơ thúc đẩy và thi hành.

Về mặt từ ngữ, Team building (hay Team building) trong tiếng Việt được dịch là “xây d+ng đội”.Team building có nghĩa rất rộng, mỗi một tổ chức khác nhau lại có cách gii thích khác nhau về Team building. Một số cách hiểu thì cho rằng:

Team building đơn gin là s+ cố kết giữa các thành viên, trong khi đó một cách hiểu khác thì cho rằng hoạt động Team building nhằm phát triển s+ giao tiếp và chia sẻ thơng tin giữa các bộ phận. Dù có nhiều cách gii thích khác nhau nhưng xét về bn chất thì: Hoạt động Team building là hoạt động giúp phát triển hiệu suất làm việc.

Team building còn được hiểu là một quá trình tạo d+ng và phát triển kỹ năng cộng tác và s+ tin tưởng nhau giữa các thành viên trong đội. Những hoạt động tương trợ, đánh giá đội, cũng như s+ tho luận trong nhóm sẽ giúp các đội trau dồi kỹ năng làm việc nhóm.

Team building cũng được gii thích là một phương tiện để giúp các cá nhân làm việc v i nhau tốt hơn để đạt được kết qu hàng năm. Thuật ngữ “Team building” hiện nay được thừa nhận bởi hầu hết các nhà nghiên cứu cũng như những nhà tổ chức hoạt động này trong th+c tế đã đưa ra một định nghĩa như sau: “Team building là một quá trình/phương pháp ci tiến cách làm việc tập thể. Đó cịn là một q trình tạo d+ng và phát triển kỹ năng cộng tác và s+ tin tưởng l"n nhau giữa các thành viên trong đội. Các hoạt động tương tác, đánh giá đội và tho luận sẽ giúp tăng cường kỹ năng làm việc trong đội.”

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tỷ suất lợi nhuận cao vì vốn đầu tư vào du lịch tương đối ít so v i ngành công nghiệp nặng, giao thông vận ti mà kh năng thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật không phức tạp. Hơn nữa, du lịch quốc tế lại là một nguồn thu ngoại tệ đáng kể trong tổng doanh thu mà ngành du lịch mang lại, vậy nên việc thu hút khách du lịch quốc tế sẽ giúp các nhà đầu tư nư c ngoài chú trọng và đẩy mạnh đầu tư hơn nữa vào ngành du lịch. Ngoài ra, hoạt động du lịch phát triển sẽ kéo theo s+ mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá giữa các vùng, miền và v i quốc tế. Có thể nói, thơng qua hoạt động du lịch quốc tế mà các giao dịch thương mại cũng như việc gặp gỡ, trao đổi thông tin, công nghệ giữa các quốc gia được đẩy mạnh. Điều này góp phần xúc tiến hoạt động ngoại thương và đem lại nguồn lợi l n cho quốc gia.

<i>1.5.2. Ý nghĩa về mặt xã hội 1.5.2.1. Tạo ra cơ hội việc làm</i>

Vấn đề việc làm là một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm của các quốc gia. Thu hút khách du lịch quốc tế giúp gii quyết công ăn việc làm cho người dân, cụ thể là tạo ra công việc trong các lĩnh v+c qun lý, tài chính, điều hành, khoa học, thơng tin, bán hàng và marketing.

<i>1.5.2.2. Tạo thu nhập cho người dân</i>

Hoạt động du lịch nói chung và hoạt động du lịch quốc tế nói riêng phát triển sẽ tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

<i>1.5.2.3. Giảm q trình đơ thị hóa </i>

Các tài nguyên du lịch thường có ở khắp mọi nơi, đặc biệt là những nơi xa xôi, hẻo lánh hay các khu v+c ven biển. Việc khai thác để đưa những tài ngun này vào sử dụng địi hỏi phi có đầu tư mọi mặt như giao thông, bưu điện, kinh tế, văn hóa, xã hội. Do vậy, việc phát triển du lịch quốc tế sẽ làm thay đổi bộ mặt kinh tế – xã hội ở các vùng đó, và cũng vì vậy mà góp phần dịch chuyển b t

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

lượng dân cư tập trung ở các trung tâm đơ thị đến các vùng có hoạt du lịch phát triển.

<i>1.5.3. Ý nghĩa về mặt văn hóa - chính trị1.5.3.1. Mở rộng giao lưu văn hóa</i>

Hoạt động du lịch phát triển, khách du lịch quốc tế đến tham quan nhiều sẽ kéo theo s+ mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng miền và giữa các nư c. Khi khách du lịch quốc tế đến tham quan một đất nư c, họ sẽ được tiếp xúc v i những người dân địa phương, được tìm hiểu và giao lưu văn hóa; ngược lại, họ cũng có cơ hội gi i thiệu bn sắc văn hóa của họ khi họ đi du lịch ở các quốc gia khác. Khi tham gia các chương trình tour du lịch yeambuilding các thành viên trong một đoàn du lịch có nhiều cơ hội tiếp xúc v i nhau hơn làm gia tăng s+ thấu hiểu l"n nhau, giúp mọi người đooàn kết hơn. Ý nghĩa của chương trình teambuilding chính là tạo cơ hội để họ có thể giao tiếp v i nhau một cách dễ dàng và hiệu qu hơn. Từ đó mở rộng việc giao lưu văn hóa góp phần truyền bá văn hóa của Việt Nam đến bạn bè quốc tế.

<i>1.5.3.2. Nâng cao dân trí, phát triển nhân tố con người</i>

Hoạt động du lịch quốc tế góp phần tạo thêm nguồn thu để tơn tạo, trùng tu các di tích, di sn và nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát triển di sn văn hố vật thể và phi vật thể; khôi phục lễ hội, làng nghề truyền thống; truyền ti giá trị văn hoá đến các tầng l p nhân dân và bạn bè quốc tế, tạo thêm sức hấp d"n thu hút khách du lịch. Hoạt động du lịch quốc tế là quá trình đẩy mạnh giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các quốc gia và khu v+c. Qua con đường du lịch quốc tế, các quốc gia khác nhau có thể trao đổi những kinh nghiệm, chính sách trong hệ thống giáo dục cũng như học tập những tinh hoa của dân tộc khác trong việc nâng cao

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tầm hiểu biết cho người dân, nâng cao trình độ dân trí, từng bư c ci thiện nguồn nhân l+c quốc gia.

<b>1.6. Các yếu tố tác động đến việc thu hút khách du lịch tour du lịch teambuilding</b>

<i>1.6.1. Tài nguyên du lịch</i>

Tài nguyên du lịch là tổng thể t+ nhiên và văn hóa – lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khơi phục và phát triển thể l+c và trí l+c của con người, kh năng lao động và sức khỏe của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu tr+c tiếp và gián tiếp, cho việc sn xuất dịch vụ du lịch.

Khon 4 (Điều 4, chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch là cnh quan thiên nhiên, yếu tố t+ nhiên, di tích lịch sử – văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bn để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.

Khon 1 (Điều 13, chương 2) của Luật Du lịch Việt Nam 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch t+ nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác.

Tài nguyên du lịch t+ nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, kho cổ, kiến trúc, các cơng trình lao động sáng tạo của con người và các di sn văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch”.

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bn để tạo thành các sn phẩm du lịch. Để hấp d"n và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, các sn phẩm du lịch cần phi đa dạng, phong phú, đặc sắc và m i mẻ. Chính s+ phong phú và đa dạng, đặc sắc của tài nguyên du lịch tạo nên s+ phong phú đa dạng và hấp d"n của sn phẩm du lịch. Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch, là điều kiện cần thiết để thu hút khách du lịch nói chung và khách du lịch quốc tế nói riêng. Tài nguyên du lịch càng phong phú, đặc sắc và có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp d"n v i du khách và có hiệu qu kinh doanh du lịch càng cao.

<i>1.6.2. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật1.6.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch</i>

Cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức du lịch bao gồm toàn bộ nhà cửa và phương tiện kỹ thuật giúp cho việc phục vụ để thỏa mãn các nhu cầu củakhách du lịch như: khách sạn, nhà hàng, phương tiện giao thơng vận ti các khu nhà gii trí, cửa hàng, cơng viên, đường sá, hệ thống thốt nư c, mạng lư i điện trong khu v+c của cơ sở du lịch (có thể là của một cơ sở du lịch, có thể là của một khu du lịch). Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng vai trị quan trọng trong q trình sn xuất và tiêu thụ sn phẩm du lịch.

<i>1.6.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội</i>

Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng lao động xã hội là những phương tiện vật chất không phi do các tổ chức du lịch xây d+ng nên mà là của tồn xã hội. Đó là hệ thống đường sá, nhà ga, sân bay, bến cng, đường sắt, cơng viên của tồn dân, mạng lư i thương nghiệp của khu dân cư, hệ thống thông tin viễn thơng, hệ thống cấp thốt nư c, mạng lư i điện, các rạp chiếu phim, nhà hát, viện bo tàng.

Trong cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xã hội, nhân tố phục vụ đắc l+c nhất và có tầm quan trọng nhất đối v i du lịch là hệ thống giao thông vận ti (đường không,

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

đường bộ, đường thủy). Đây chính là cơ sở vật chất kỹ thuật bậc hai đối v i du lịch. Nó được xây d+ng để phục vụ nhân dân địa phương và sau nữa là phục vụ c khách du lịch đến thăm đất nư c hoặc vùng du lịch. Đây là cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt vì nó nằm sát ngay nơi du lịch, nó quyết định nhịp độ phát triển du lịch và trong chừng m+c nào đó cịn quyết định chất lượng phục vụ du lịch.

<i>1.6.3. Đội ngũ lao động</i>

Đây là tác nhân quan trọng sử dụng các công cụ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch để khai thác các tài nguyên du lịch, mang đến cho khách du lịch quốc tế các sn phẩm du lịch và dịch vụ tốt nhất. Lao động trong du lịch phần l n là lao động kỹ thuật, địi hỏi có s+ chuẩn bị nghiệp vụ cao. S+ chun mơn hóa thể hiện rõ rệt nhất ở các cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống, du lịch. So v i lao động trong các ngành khác thì lao động trong ngành du lịch có cường độ thấp hơn, nhưng lại ở trong mơi trường lao động phức tạp và phi chịu đ+ng tâm lý cao. Đặc điểm này thể hiện rõ nét đối v i những người lao động có quan hệ tr+c tiếp v i khách như: phục vụ buồng, bàn, bar, hư ng d"n viên du lịch, họ phi tiếp xúc v i nhiều loại đối tượng khách du lịch mà khách lại có những đặc điểm tâm lý xã hội rất khác nhau. Vậy nên đội ngũ lao động có trình độ, có chun mơn nghiệp vụ chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là đội ngũ ấy phi có tinh thần phục vụ tốt, làm việc hết sức chuyên nghiệp để tạo cm giác thân thiện và thoi mái cho khách du lịch. Đội ngũ lao động hội đủ hai điều kiện trên chắc chắn sẽ là một tác nhân quan trọng để giúp thu hút khách du lịch quốc tế.

<i>1.6.4. Chính sách phát triển du lịch.</i>

Các chính sách phát triển du lịch hợp lý sẽ đm bo phát huy được kh năng du lịch của quốc gia và địa phương. Đặc biệt các quy định và chính sách đa dạng hóa về tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế của nhà nư c và cơ quan thẩm

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

quyền địa phương ln có tác động tr+c tiếp đáng kể đến việc thu hút này. Do vậy các chính sách và các quy định này phi được xây d+ng và triển khai hợp lý để đm bo s+ phù hợp giữa chính sách và kh năng th+c hiện trên th+c tế. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch quốc tế, tiềm năng du lịch sẽ không thể khai thác hiệu qu nếu công tác quy hoạch và tổ chức du lịch thiếu đồng bộ và không khoa học. Công tác quy hoạch và qun lý chuyên nghiệp sẽ cho phép du lịch phát triển theo đúng định hư ng và giúp tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế.

<i>1.6.5. Môi trường du lịch </i>

Môi trường du lịch bao gồm môi trường du lịch t+ nhiên và môi trường du lịch nhân văn. Bất kỳ hoạt động du lịch nào cũng chỉ diễn ra trong phạm vi môi trường du lịch. Hay nói cách khác, hễ ở đâu có du lịch thì ở đó có mơi trường du lịch. Trong khi mơi trường t+ nhiên địi hỏi việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên phi gắn liền v i việc tơn tạo và giữ gìn mơi trường, thì mơi trường du lịch nhân văn địi hỏi là du lịch mà ở đó khơng có nạn chèo kéo khách, khơng có tình trạng xơ xát tranh giành khách, thay vào đó là s+ tiếp đón ân cần và thân thiện của người dân địa phương. Vấn đề bo đm an toàn cho khách du lịch quốc tế là một vấn đề cần được quan tâm nhất. Đây là một trở ngại l n nếu du lịch th+c s+ không được chuyên nghiệp hóa và khó đm bo th+c hiện được ở những vùng có trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân cịn khó khăn. Bên cạnh đó, khách du lịch quốc tế khi l+a chọn một nơi để đi du lịch, họ không chỉ xem xét đến các sn phẩm du lịch mà còn coi trọng yếu tố bo vệ s+ an toàn thân thể, tài sn, quan tâm đến tình hình an ninh chính trị của quốc gia đó. Cho nên vấn đề về chính trị, hịa bình, an ninh xã hội phi được đm bo. Đối v i những vùng, quốc gia nơi có tình hình

28

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

chính trị khơng ổn định như nội chiến, mâu thu"n sắc tộc, đo chính thì chắc chắn sẽ không thu hút được nhiều khách du lịch quốc tế.

<b>1.7. Tiểu kết chương 1</b>

Trong chương 1, tôi đã đề cập t i phần cơ sở lý luận cơ bn về chương trình du lịch Teambuilding ,vai trị, ý nghĩa và các nhân tố nh hưởng đến việc thu hút khách du lịch tour du lịch teambuilding. Đây chính là cơ sở để có thể nhận định, đánh giá cũng như nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến phần nội dung sau ở chương 2 và chương 3.

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHCH DULỊCH TOUR DU LỊCH TEAM BUILDING ĐẾN VỚI NINH BÌNH TRONG</b>

<b>THỜI GIAN TỪ NĂM 2019-2022</b>

<b>2.1. Tổng quan về các hoạt động du lịch tại Việt Nam từ năm 2019-2022</b>

<i>2.1.1. Bối cảnh hoạt động du lịch – du lịch team building tại Việt Nam</i>

V i đặc tính kết nối và chia sẻ cao, Team Building (xây d+ng nhóm) được đánh giá một hình thức du lịch hiện đại, phát triển khá mạnh ở các nư c tiên tiến và trong thời gian gần đây loại hình du lịch này đã và đang dần có chỗ đứng tại Việt Nam. Team Building là loại hình du lịch hiện đai đang được ưa chuộng hiện nay. Ưu điểm của loại hình này là kết hợp các trị chơi gii trí mang tính chất tập thể, đội nhóm và địi hỏi tính đồn kết, sáng tạo của mỗi mỗi thành viên. Ở Việt Nam hiện nay, du lịch dư i hình thức Team Building đang dần được ưu ái và trở thành một trào lưu du lịch m i của gi i trẻ. Teambuilding tạo nên một sắc diện m i cho du lịch, đem đến những loại hình m i đầy màu sắc cho hoạt động du lịch. Teambuilding còn m i mẻ đối v i thị trường du lịch Việt Nam và th+c tế trong

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quá trình kết hợp v"n còn những vấn đề cần điều chỉnh để đạt t i “độ chuẩn” của hoạt động này, nhìn nhận hoạt động v i giá trị, ý nghĩa đích th+c của nó.

<i>2.1.2. Hoạt động du lịch – du lịch teambuilding ở Việt Nam.</i>

Teambuiding phát triển mạnh ở các nư c có nền kinh tế phát triển cao như Mỹ, Anh, Pháp, Thụy Điển. Ở Việt Nam, loại hình du lịch này còn khá m i mẻ. Một số địa phương đã và đang phát triển loại hình du lịch kết hợp Teambuilding là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Qung Ninh...bên cạnh đó có rất nhiều cơng ty du lịch đưa teambuilding vào trong các chương trình du lịch và nhiều công ty đã nổi tiếng nhờ tổ chức thành cơng các chương trình này. Tại thành phố Hồ Chí Minh , có thể kể ra một vài công ty như: Công Ty TNHH Dấu Ấn Việt (VietMark Co., Ltd.), Công Ty Cổ Phần Việt Nam Team Building (Viet Nam Team Building Corp), Công Ty TNHH Cánh Cung (Bow Back Co., Ltd.), Công Ty TNHH Golden Team Building (Golden Team Building Co., Ltd.), Công Ty Vin Team Building, Công Ty TNHH Exotic (Exotic Co., Ltd.)....

Hầu hết hiện nay tỷ lệ đối tượng khách hàng mà các doanh nghiệp du lịch hư ng đến khi tham gia chương trình du lịch có kết hợp teambuilding.Theo điều tra, hiện nay hầu hết đối tượng khách hàng chính tham gia chương trình du lịch có kết hợp hoạt động teambuilding của các doanh nghiệp du lịch chủ yếu là các doanh nghiệp, chiếm 80,5%. Họ l+a chọn bởi teambuilding hư ng đến mục tiêu kết hợp giữa tham quan và tạo d+ng tinh thần đồng đội, từ đó có những tác động tinh thần tốt hơn sau những hoạt động trong chuyến đi. Các cơng ty là doanh nghiệp nư c ngồi hoặc có vốn đầu tư nư c ngồi, hoạt động teambuilding khá phổ biến nhưng đối v i doanh nghiệp trong nư c thì cịn m i mẻ.Các chương trình của teambuilding ln địi hỏi s+ sáng tạo, tìm tịi cái m i.

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2.2.Tổng quan về hoạt động du lịch team building tại Ninh Bình</b>

<i>2.2.1. Giới thiệu về tỉnh Ninh Bình</i>

Ninh Bình nằm ở c+c nam đồng bằng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khong 90 km về phía Nam, là vùng ranh gi i của 3 khu v+c địa lý: Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam; phía Đơng giáp tỉnh Nam Định; phía Đơng Nam giáp biển Đơng; phía Tây, Tây Nam giáp tỉnh Hịa Bình và Thanh Hóa. Ninh Bình có 02 thành phố và 06 huyện, diện tích t+ nhiên khong 1.411,78 km² , dân số khong 1.007.600 người . Ninh Bình được biết đến<small>12</small> là nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú v i nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cnh nổi tiếng và môi trường sinh thái t+ nhiên rất có giá trị.

Tuy là một tỉnh khơng l n nhưng Ninh Bình có địa hình rất đa dạng: có núi, đồng bằng, vùng ven biển mang đầy đủ sắc thái của nư c Việt Nam thu nhỏ. V i 3/4 diện tích là đồi núi, địa hình karst đa dạng, hệ động th+c vật phong phú đã hình thành nhiều khu du lịch có cnh quan thiên nhiên đẹp, hấp d"n khách du lịch, nổi tiếng như: Tam Cốc - Bích Động, Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu bo tồn thiên nhiên đất ngập nư c Vân Long, Khu du lịch sinh thái hồ Yên Thắng, hồ Đồng Thái, Vườn Chim Thung Nham, Thung Nắng, động Thiên Hà, vùng ven biển Kim Sơn, các suối nư c khống nóng… Đặc biệt là Quần thể danh thắng Tràng An đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sn Văn hóa và Thiên nhiên thế gi i năm 2014, di sn hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á.

Không chỉ nổi tiếng v i các danh lam thắng cnh đẹp, Ninh Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa v i 1.821 di tích lịch sử đã được xếp hạng. Nơi đây là mnh đất thiêng, từng là Kinh đô của Nhà nư c phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam tồn tại 42 năm (từ năm 968-1010) gắn liền v i ba

<small>1 Tổng cục Thống kê (2022). </small><i><small>Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2021 (PDF). Nhà Xuất bn Thống kê. tr. 89</small></i>

<small>2 Tổng cục Thống kê (2022). </small><i><small>Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2021 (PDF). Nhà Xuất bn Thống kê. tr. 92</small></i>

31

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

vương triều: Ðinh, tiền Lê và khởi đầu triều Lý. Hiện Ninh Bình sở hữu những di sn văn hóa - lịch sử rất có giá trị, là nguồn tài sn vô giá, tiêu biểu như: Cố đô Hoa Lư, Nhà thờ đá Phát Diệm, chùa Bích Động, chùa Bái Đính, đền thờ Đức Thánh Nguyễn, đền Thái Vi...

Bên cạnh những di tích lịch sử văn hóa, Ninh Bình còn nhiều những giá trị phi vật thể nổi tiếng, như những áng thơ văn, những lễ hội, những làn điệu chèo, hát văn, hát xẩm và văn hóa ẩm th+c.... Ninh Bình có đến 260 lễ hội, nhiều lễ hội đặc sắc được khách du lịch trong nư c và quốc tế biết đến như: lễ hội Hoa Lư (được Bộ VHTT&DL cơng nhận là di sn Văn hóa phi vật thể quốc gia), lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Tràng An, lễ hội Đền Thái Vi... Nơi đây cũng là đất tổ của nghệ thuật hát hát Xẩm, hát Chèo và của nhiều làng nghề truyền thống như: nghề điêu khắc đá Ninh Vân, gốm sứ Bồ Bát, nghề thêu ren Văn Lâm, nghề chiếu cói Kim Sơn...V i phong tục, tập quán văn hoá truyền thống lâu đời đã tạo nên nét độc đáo, h"p d"n đặc biệt trong văn hố ẩm th+c Ninh Bình v i nhiều món ăn nổi tiếng như: Thịt Dê, Cơm Cháy, Rượu Kim Sơn, Nem Yên Mạc, Mắm Tép Gia Viễn, Bún Mọc Kim Sơn… Những thắng cnh đẹp, di tích lịch sử văn hóa lâu đời và những món ăn ngon của vùng đất địa linh nhân kiệt này chắc chắn sẽ để lại nhiều ấn tượng khó phai trong lòng du khách.

<i>2.2.2. Những giá trị của Tỉnh Ninh Bình</i>

Ninh Bình có vị trí chiến lược quan trọng, là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hoá giữa lưu v+c sông Hồng v i lưu v+c sông Mã, giữa vùng đồng bằng Bắc bộ v i vùng núi rừng Tây Bắc của Tổ quốc. Trên địa bàn tỉnh có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10; 12A; 12B và đường sắt Bắc - Nam chạy qua cùng hệ thống sơng ngịi dày đặc như: sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Càn, sơng Vạc, sơng Vân,...tạo thành mạng lư i giao thông thuỷ, bộ rất thuận tiện cho giao lưu, phát triển kinh tế trong và ngoài tỉnh.

32

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Tài nguyên thiên nhiên</b>

* Tài nguyên đất

Các nhà nông học và thổ nhưỡng học phân chia đất đai Ninh Bình thành 19 loại, gộp thành 5 nhóm cơ bn, trong đó nhóm đất phù sa có diện tích 74.529,8ha, chiếm 53% diện tích t+ nhiên tồn tỉnh. Tài ngun đất của Ninh Bình có độ phì trung bình v i 3 loại địa hình là đồi núi, đồng bằng và ven biển, vì thế tỉnh có thế mạnh để phát triển nơng, lâm nghiệp kết hợp, theo hư ng đa dạng hoá. Vùng đồi núi có nhiều tiềm năng để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp vật liệu xây d+ng.

* Tài ngun rừng

Những đặc điểm về địa hình, khí hậu đã tạo điều kiện cho Ninh Bình có diện tích rừng l n nhất so v i các tỉnh đồng bằng sơng Hồng: 27.101ha. Diện tích rừng t+ nhiên là 23.526ha, tập trung chủ yếu ở Nho Quan. Trong đó, rừng Cúc Phương thuộc loại rừng nhiệt đ i điển hình, có nhiều loại động, th+c vật quý hiếm như: kiêng, lát hoa, chò chỉ, báo gấm, báo lửa, gấu ng+a, sóc bụng đỏ, voọc mơng trắng,...

Diện tích rừng trồng đạt 3.575ha, tập trung ở huyện Nho Quan, Hoa Lư, Kim Sơn, thị xã Tam Điệp, v i cây trồng chủ yếu là thông nh+a, keo, bạch đàn, cây ngập mặn,...

* Tài ngun biển

Ninh Bình có chiều dài bờ biển xấp xỉ 18km, v i hàng ngàn ha bãi bồi, hàng chục ngàn ha lãnh hi. Cửa Đáy là cửa l n nhất, có độ sâu tương đối, đm bo tàu thuyền l n, trọng ti hàng ngàn tấn ra vào thuận tiện. Vùng biển Ninh Bình có tiềm năng ni trồng, khai thác, đánh bắt nguồn lợi hi sn v i sn lượng từ 2.000 - 2.500 tấn/năm.

* Tài nguyên khống sn

33

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Đá vơi là nguồn tài ngun khống sn l n nhất của Ninh Bình. Những dãy núi tri dài từ Hồ Bình, theo hư ng Tây Bắc - Đông Nam, qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thị xã Tam Điệp, Yên Mô t i tận biển Đơng, dài hơn 40km, diện tích trên 1.200ha, là nguồn nguyên liệu l n để sn xuất xi măng và vật liệu xây d+ng. Bên cạnh đó, Ninh Bình cịn có nguồn nư c khống thiên nhiên v i trữ lượng l n, chất lượng tốt, tập trung chủ yếu ở Cúc Phương (Nho Quan) và Kênh Gà (Gia Viễn) có thể khai thác phục vụ sinh hoạt, chế phẩm nư c gii khát, chữa bệnh, phục vụ khách du lịch.

<i>2.2.3. Sản phẩm du lịch tiêu biểu và hoạt động du lịch tại Ninh Bình</i>

Các sn phẩm du lịch tiêu biểu chủ yếu của tỉnh Ninh Bình bao gồm: * Du lịch sinh thái tập trung vào các khu hang động Tràng An, Khu bo tồn thiên nhiên đất ngập nư c Vân Long, Vườn Quốc gia Cúc Phương,..; Trong đó Quần thể danh thắng Tràng An - tỉnh Ninh Bình được UNESCO cơng nhận là Di sn Văn hóa và Thiên nhiên thế gi i vào năm 2014. Tràng An là một vùng non nư c hùng vĩ, hữu tình; mặt nư c trong xanh soi bóng những vách núi đá trùng điệp. Nơi đây có t i 31 hồ, đầm, suối được nối thông v i nhau bởi 67 hang động, trong đó có những hang xuyên thủy dài 2 km như hang Địa Linh, hang Sinh Dược, hang Mây... Mỗi hang có một vẻ đẹp đặc trưng riêng như tên gọi, các hang có nhiều nhũ đá biến đổi, nư c chy ra từ trần hang làm khơng khí trong hang mát lạnh. Các hang động ở Tràng An có những nét đặc trưng nổi bật, v i bốn loại hang động chính gồm: Hang ngầm cổ, hang nền karst cổ, hang mái đá và hang hàm ếch; trong đó có nhiều hang động được cơng nhận là di tích kho cổ học như: Di tích hang Trống, Di tích hang Bói, Di tích Mái đá Thung Bình, Di tích mái đá Hang Chợ.

Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam, được thành lập tháng 7 năm 1962. Vườn quốc gia Cúc Phương có quần thể hệ động th+c vật vô cùng

34

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

phong phú, đa dạng và độc đáo. Vườn có diện tích 22.408ha, trong đó ¾ là núi đá vôi cao từ 300 đến 600m so v i m+c nư c biển. Tại đây có đỉnh Mây Bạc cao nhất, v i độ cao 648,2m so v i m+c nư c biển. Hiện nay, vườn quốc gia Cúc Phương đã trở thành một trung tâm cung cấpcác lồi th+c vật q hiếm, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho các chương trìnhtrồng rừng trong khu v+c và trên c nư c. Đồng thời Cúc Phương cịn là trungtâm bo tồn các lồi động, th+c vật quý hiếm, có nguy có tuyệt chủng cao và lànơi tham quan của khách du lịch; giáo dục môi trường cho học sinh, sinh viên;nghiên cứu của các nhà khoa học.

Khu bo tồn thiên nhiên đất ngập nư c Vân Long là khu v+c có đa dạng sinh học cao, có hệ sinh thái đá vơi là nơi sinh sống của quần thể voọc quần đùi l n nhất ở Việt Nam v i khong trên 150 cá thể. Vùng đất ngập nư c Vân Long là một khu v+c đa dạng về hệ sinh thái. Ngoài hai hệ sinh thái chủ yếu làđất ngập nư c và rừng trên núi đá vơi cịn có c hệ sinh thái đồng ruộng, bãi cỏ,nương r"y và hệ sinh thái làng bn. Hệ động th+c vật của Vân Long rất đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá vôi và đất ngập nư c của châu thổ sông Hồng. Đặc biệt đây là hiện trường nghiên cứu đa dạng sinh học rất quý của hai hệ sinh thái này và là hiện trường nghiên cứu loài voọc quần đùi l n nhất của Việt Nam vì có số lượng cá thể l n, dễ quan sát nhất so v i các sinh cnh của voọc quần đùi ở địa phương khác * Du lịch Văn hóa tập trung ở Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đơ Hoa Lư, các di tích lịch sử văn hóa thời Đinh, Lê, Nhà thờ đá Phát Diệm,...

Cố đô Hoa Lư là Quần thể di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đặc biệt, đồng thời là một trong 4 vùng lõi của Quần thể danh thắng Tràng An. Hệ thống di tích ở Hoa Lư liên quan đến s+ nghiệp của các nhân vật lịch sử thuộc ba triều đại Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê và khởi đầu Nhà Lý, tính từ Đinh Tiên Hồng đến Lý Thái Tổ trong lịch sử Việt Nam. Hoa Lư là kinh đô đầu tiên của Nhà nư c phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam v i các dấu ấn lịch sử thống nhất

35

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

giang sơn, kháng Tống - bình Chiêm và phát tích q trình định đô Hà Nội. Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long – Hà Nội, Hoa Lư trở thành Cố đô. Các triều vua Lý, Trần, Lê, Nguyễn sau đó dù khơng cịn đóng đô ở Hoa Lư, nhưng v"n cho tu bổ và xây d+ng thêm ở đây nhiều cơng trình kiến trúc như đền, lăng, đình, chùa, phủ… Khu di tích lịch sử Cố đơ Hoa Lư hiện nay có diện tích quy hoạch khong 13,87 km² thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư. V i bề dày thời gian hơn 1000 năm, Cố đô Hoa Lư là nơi lưu trữ các di tích lịch sử qua nhiều triều đại và trở thành điểm tham quan du lịch hấp d"n để người dân và du khách đến chiêm ngưỡng các công trình kiến trúc, những nét đẹp của tồn bộ khu di tích, ghi dấu thời kỳ mở nư c huy hoàng, độc lập, t+ chủ của đất nư c Đại Cồ Việt từ ngàn năm về trư c.

* Du lịch tâm linh tập trung ở chùa Bái Đính, Đền Dâu, Đền Quán cháo... Khu tâm linh núi chùa Bái Đính thuộc Quần thể Danh thắng Tràng An, nằm trên địa bàn xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, cách thành phố Ninh Bình khong 15 km, nằm ở phía tây khu di tích lịch sử Cố đơ Hoa Lư. Bái Đính được mệnh danh là ngôi chùa l n nhất Đông Nam Á, được biết đến v i nhiều kỷ lục Châu Á và Việt Nam như: chùa có tượng Phật dát vàng l n nhất Châu Á, hành lang La Hán dài nhất Châu Á, tháp xá lợi Phật cao nhất Châu Á và tượng Phật Di Lặc bằng đồng l n nhất Đông Nam Á…

36

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2.2.4. Th+c trạng hoạt động du lịch tại Ninh Bình

Theo Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, năm 2019, tồn tỉnh đón 7,6 triệu lượt khách tham quan du lịch, đạt 101,3% so v i kế hoạch, tăng 3% so v i cùng kỳ năm 2018. Trong đó, khách nội địa đạt 6,63 triệu lượt, tăng 2% so v i cùng kỳ năm 2018; khách quốc tế đạt 970 nghìn lượt, tăng 10,7 so v i cùng kỳ năm 2018; khách lưu trú qua đêm đạt 840.000 lượt, tăng 0,8% so v i cùng kỳ năm 2018. Doanh thu đạt 3.600 tỷ đồng, tăng 12% so v i cùng kỳ năm 2018.

Năm 2020 c thế gi i bắt đầu bùng phát đại dịch Covid-19 khiến cho mọi hoạt động kinh tế bị đóng băng. Đặc biệt hoạt động du lịch bị nh hưởng nặng nề nhất khi các quốc gia bắt đầu phong tỏa. Điều này khiến cho lượng khách du lịch đến Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng gim mạnh.

Trư c tình hình diễn biến dịch Covid -19 trên toàn quốc ngày càng phức tạp và khó lường, để triển khai các biện pháp phòng chống dịch trên địa bàn tỉnh,

37

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

UBND tỉnh đã chỉ đạo tạm dừng đón khách du lịch từ ngày 07/5/2021; tạm dừng tổ chức các hoạt động trong “Năm du lịch quốc gia 2021”

Năm 2021 tổng số khách du lịch đến Ninh Bình đạt gần 1.021,0 nghìn lượt, gim 61,1% so v i năm 2020, chia ra: khách trong nư c đạt 1.007,5 nghìn lượt, gim 58,5%; khách quốc tế 13,5 nghìn lượt khách, gim 93,1%. Số lượt khách đến các cơ sở lưu trú năm nay đạt trên 212,7 nghìn lượt khách, gim 53,8%; số ngày khách lưu trú ư c đạt trên 284,0 nghìn ngày khách, gim 53,3%. Doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2021 ư c đạt gần 682,0 tỷ đồng, gim 56,9% so v i năm trư c., trong đó doanh thu lưu trú ư c đạt 153,4 tỷ đồng, gim 52,2%, doanh thu nhà hàng 256,5 tỷ đồng, gim 57,7%.

Sau đại dịch Covid 19, Du lịch được xem là ngành kinh tế bị nh hưởng nặng nề nhất nhưng cũng có tốc độ phục hồi mạnh mẽ và nhanh chóng. Tồn tỉnh đã đón được khong 3,7 triệu lượt khách tham quan, vượt xa mục tiêu đề ra là 2,5 triệu lượt. Ngay khi được phép mở cửa trở lại, Ninh Bình là một trong những tỉnh đầu tiên xây d+ng được quy trình đón khách an tồn, khép kín; đồng thời tăng cường hoạt động xúc tiến, qung bá, liên kết du lịch, làm m i và đa dạng các sn phẩm, thu hút du khách trở lại. Năm 2022, lượng khách đã tăng gấp 3,6 lần so v i cùng kỳ năm 2021. Trong đó khách nội địa là hơn 3,6 triệu lượt, khách quốc tế gần 60 nghìn lượt. Doanh thu ư c đạt 3.450 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so v i năm 2021.

<i>2.2.4.2. Doanh thu du lịch</i>

Cùng v i s+ gia tăng về số lượng khách du lịch, tổng thu từ du lịch củatỉnh Ninh Bình có mức tăng khá cao trong giai đoạn 2010-2019, v i mức tăngtrưởng trung bình hàng năm đạt 24,17%/năm. Năm 2019 tổng thu du lịch đạt3.671 tỷ đồng, tăng gấp 6,7 lần so v i năm 2010. Năm 2020, s+ sụt gim mạnh về lượng khách du lịch do đại dịch Covid-19 d"n đến tổng thu từ khách du lịch chỉ đạt

38

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

1.583 tỷ đồng, gim 57% so v i năm 2019, đưa tốc độ tăng trưởng bìnhquân về tổng thu du lịch của c giai đoạn 2010-2020 gim xuống còn 16,06%.

V i nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, Ninh Bình đã xây d+ng nhiều loại hình và sn phẩm du lịch đặc sắc như du lịch tâm linh, văn hóa -lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng, cộng đồng, di sn... S+ đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, cùng v i sức hút vốn có của các khu, điểm du lịch, những năm qua du lịch Ninh Bình đã phát triển vượt bậc, từng bư c trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Nhiều sn phẩm du lịch của Ninh Bình được du khách trong nư c và quốc tế đánh giá cao như khu du lịch Tam Cốc, khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu di tích lịch sử, văn hóa Cố đơ Hoa Lư....

Hiệu qu kinh tế du lịch tăng mạnh những năm gần đây và được thể hiện sinh động ở số lượng khách tham quan, tổng doanh thu từ dịch vụ du lịch. Theo số liệu của Sở Du lịch, năm 2019, khách du lịch đến Ninh Bình đạt 7,65 triệu lượt khách, tăng 4,79% so v i năm 2018. Trong đó, khách nội địa đạt 6,68 triệu lượt khách, tăng 3,9% so v i năm 2018; khách quốc tế 970 nghìn lượt khách, tăng gần 11% so v i cùng kỳ năm 2018. Doanh thu du lịch đạt 3.600 tỷ đồng, tăng 12,5% so v i năm 2018, vượt mục tiêu Đại hội Đng bộ tỉnh đề ra.

Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2020, khi dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam, du lịch tỉnh Ninh Bình là một trong những lĩnh v+c bị tác động mạnh nhất. Hoạt động du lịch trở nên trầm lắng, các khu, điểm du lịch vắng khách. Tồn tỉnh có 25 đơn vị lữ hành, trong đó có 3 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế. Trong đợt dịch COVID-19 thứ nhất diễn ra đầu năm 2020 đã làm cho hơn 90% khách hủy tour.

Năm 2020, dịch vụ du lịch Ninh Bình gim mạnh c về lượng khách và doanh thu. Toàn tỉnh chỉ đón 2,8 triệu lượt khách, đạt 37% so v i năm 2019; doanh thu đạt 1.600 tỷ đồng, đạt 45% so v i năm 2019.

39

</div>

×