Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tối ưu hóa mạng truy nhập vô tuyến 3G của Vinaphone tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.84 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>HỌC VIEN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG</small>

NGUYEN KIM LANH

<small>TOI UU HOA MANG TRUY NHAP VO TUYEN 3G CUA VINAPHONE TAIHA NOI</small>

<small>Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thôngMã số: 60.52.02.08</small>

<small>HÀ NỘI - 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Luận văn được hồn thành tại:</small>

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THÔNG

<small>Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Mạnh Lâm</small>

<small>Phản biện 1: PGS.TS Lê Nhật Thăng</small>

<small>Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hữu Trung</small>

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Hoc viện

<small>Công nghệ Bưu chính Viễn thơng</small>

<small>Vào lúc: giờ I0h20 ngày 20 tháng 9 năm 2015</small>

Có thé tìm hiéu luận văn tại:

<small>- Thu viện của Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn Thơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MO DAU

Theo Sach Trang CNTT-TT Việt Nam năm 2014, ca nước đã có 19,7 triệu thuê bao

3G, tăng gần 4 triệu thuê bao so với con số 15,696 triệu thuê bao 3G ghi trong Sách Trắng

<small>năm 2013.</small>

Trên thực tế, số lượng thuê bao 3G vẫn tiếp tục gia tăng khi giá cước 3G luôn được các nhà mạng điều chỉnh dé tăng tính cạnh tranh, cộng thêm xu hướng ngày càng rẻ của các thiết bị đầu cuối 3G khiến số lượng thuê bao 3G cũng như nhu cầu sử dụng các dịch vụ trên

nền 3G tăng trưởng ngày một lớn.

Hiện các nhà mạng đều khang định, dich vụ dữ liệu trên 3G dang tăng trưởng rất mạnh, trong khi các dịch vụ thoại và SMS bắt đầu suy giảm. Thậm chí nhiều th bao di động cịn

cho rằng, việc kết nối với dịch vụ 3G còn quan trọng hơn cả dịch vụ thoại và SMS. Sự giảm

dần của các thuê bao 2G và bước phát triển mạnh mẽ của các thuê bao 3G đã cho thấy vai tro và tầm quan trọng của công nghệ này trong cuộc sống. Sự phát triển của 3G là tat yếu và đây cũng xu hướng chung của cả thế giới chứ khơng riêng gì Việt Nam.

Dé đáp ứng và dam bảo chat lượng cho các thuê bao 3G dang tăng trưởng mạnh mẽ,

<small>Bộ TT&TT và các doanh nghiệp viễn thông như VNPT, Viettel, MobiFone, ...v.v cũng đã</small>

xác định phải đảm chất lượng dịch vụ dé tránh tình trạng thuê bao nhiều, tần suất sử dụng

dịch vụ gia tăng mà chất lượng lại kém.

Với nhiệm vụ và nhu cầu thực tế trên, các doanh nghiệp viễn thông cần đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng mạng lưới, song song với đó cần quan tâm đặc biệt và đây mạnh cơng tác tối ưu

hóa mạng lưới dé dam bảo và nâng cao chất lượng cũng như khả năng cung cấp dịch vụ 3G

Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách và nhiệm vụ thực tế nêu trên, đề tài: “Tối ưu hóa mạng truy nhập vơ tuyến 3G của Vinaphone tại Hà Nội” được thực hiện trong luận văn này, nhằm phân tích, đánh giá các tham số liên quan đến chất lượng của mạng truy nhập

3G Vinaphone tại Hà Nội, từ đó đưa ra các đề xuất hợp lý nâng cao chất lượng mạng lưới.

Nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: “TONG QUAN MẠNG 3G WCDMA UMTS”

Chương này mô tả cấu trúc, kiến trúc tổng quát của một mạng thông tin di động 3G WCDMA, giới thiệu kiến trúc mạng 3G WCDMA qua các phiên bản phát triển R3, R4, R5,

<small>Ró,...v.V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chương 2: “GIAO DIỆN VƠ TUYẾN CUA 3G WCDMA UMTS”

Chương này sẽ trình bày về các công nghệ và kỹ thuật dùng trong 3G WCDMA UMTS để giải quyết các yêu cầu của mạng 3G như: Tốc độ truy nhập cao, dung lượng lớn, độ tin cậy

của hệ thống, khả năng di động, ...v.v

Chương 3: “PHAN TÍCH, TOI UU MẠNG TRUY NHAP VƠ TUYẾN 3G WCDMA

CUA VINAPHONE TAI HA NOI”

Chương nay sé giới thiệu về các tham số KPIs chính đánh giá chất lượng mang truy nhập vô tuyến 3G WCDMA UMTS; Phân loại các phương pháp tối ưu và Qui trình tối ưu;

Trinh bày các yếu tổ tác động, ảnh hưởng đến một vài tham số KPIs quan trong; Phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp dé thực hiện việc tối ưu hóa mạng truy nhập vơ tuyến 3G WCDMA của Vinaphone tại | cluster cụ thé trong khu vực Ha Nội dựa trên các kết quả

driving test, bao gom: tối ưu vùng phủ, tối ưu các khu vực không có sóng chủ đạo, tối ưu các khu vực có chất lượng cuộc gọi kém, tối ưu các khu vực có tỷ lệ Handover thành cơng kém;

<small>So sánh một vài tham sơ KPIs chính lúc trước và sau khi hiệu chỉnh, tôi ưu; ...v.v</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương 1 - TONG QUAN MẠNG 3G WCDMA 1.1. Kiến trúc chung của hệ thống thông tin di động 3G

Mạng thông tin di động (TTDĐ) 3G lúc đầu là mạng kết hợp giữa các vùng chuyên mạch gói (PS) và chuyên mạch kênh (CS) dé truyền số liệu gói và tiếng nói. Các trung tâm

chuyển mạch gói là các chuyển mạch sử dụng cơng nghệ ATM. Trên đường phát triển đến

mạng tồn IP, chuyên mạch kênh dan được thay thé bằng chuyển mạch gói. Các dịch vụ kê

cả số liệu lẫn thời gian thực (như tiếng nói và video) cuối cùng sẽ được truyền trên cùng một

môi trường IP bằng các chuyên mạch gói. Hình 1.1 đưới đây mơ tả một kiến trúc tổng quát của mạng TTDD 3G kết hợp cả CS và PS trong mạng lõi [1].

<small>Đâu cudi sô liệu</small>

<small>| ` Điều khiến Thơng tin "</small>

<small>Hình 1.1: Kiến trúc tổng qt của một mang di động kết hợp cả CS và PS [1]</small>

Các miền chuyên mạch kênh (CS) và chuyên mạch gói (PS) được thể hiện bang mot

nhóm các don vi chức nang lôgic: trong thực hiện thực tế các miền chức năng này được đặt vào các thiết bị và các nút vật lý. Chang han có thé thực hiện chức năng chuyên mạch kênh

CS (MSC/GMSC) và chức năng chuyền mạch gói (SGSN/GGSN) trong một nút duy nhất dé được một hệ thống tích hợp cho phép chuyển mach và truyền dẫn các kiêu phương tiện khác

nhau: từ lưu lượng tiếng đến lưu lượng số liệu dung lượng lớn [1].

3G UMTS có thé sử dụng hai kiểu mạng truy nhập vô tuyến (RAN). Kiéu thứ nhất sử

<small>dụng công nghệ WCDMA da truy nhập phân chia theo mã băng rộng, được gọi là UTRAN.</small>

Kiểu thứ hai sử dụng công nghệ đa truy nhập TDMA được gọi là GERAN, đó là mạng truy

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhập vô tuyến đưa trên công nghệ EDGE của GSM. Tài liệu này chỉ xét đến mạng 3G

<small>WCDMA UMTS [I].</small>

<small>1.2. Các loại lưu lượng và dịch vụ được 3G WCDMA UMTS hỗ trợ</small>

Nói chung mạng TTDD 3G hỗ trợ các dịch vu tryền thông đa phương tiện (thoại, dữ

liệu). Vì thế mỗi kiểu lưu lượng cần đảm bảo một mức chất lượng dịch vụ (QoS) nhất định

<small>tuỳ theo ứng dụng của dịch vụ. QoS ở WCDMA được phân loại như sau:</small>

= Loại hội thoại: Thông tin tương tác yêu cau trễ nhỏ (thoại chang hạn).

= Loại lng: Thơng tin một chiều địi hỏi dịch vụ luồng với trễ nhỏ (phân phối truyền

hình thời gian thực chăng hạn: Video Streaming)

= Loại tương tac: Doi hỏi trả lời trong một thời gian nhất định và tỷ lệ lỗi thấp (trình

duyệt Web, truy nhập server chắng hạn).

" Loại nên: Doi hỏi các dịch vụ nỗ lực nhất được thực hiện trên nền cơ sở (e-mail,

tải xuống file: Video Download) 1.3. Kiến trúc 34G WCDMA UMTS R3 [1]

Một mạng UMTS bao gồm ba phần: thiết bị người sử dụng (UE), mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UTRAN, mạng lõi (CN) (xem hình 1.2). UE bao gồm ba thiết bị: thiết bị đầu

cuối (TE), thiết bi di động (ME) va module nhận dạng thuê bao UMTS. UTRAN gồm các hệ thống mạng vô tuyến (RNS) và mỗi RNS bao gồm bộ điều khiển mang vô tuyến RNC và các

nút B nối với nó. Mạng lõi CN bao gồm miền chuyển mạch kênh, chuyền mạch gói và HE.

HE bao gồm các cơ sở dữ liệu: Trung tâm nhận thực AuC, Bộ ghi định vị thường trú HLR va

Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIR.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.3.1. Thiết bị người sử dụng (UE)

UE là đầu cuối mạng UMTS của người sử dụng 1.3.1.1. Các đầu cuối (TE)

1.3.1.2. Thiết bị đi động (ME)

<small>1.3.1.3. Module nhận dạng thuê bao</small>

1.3.2. Mạng truy nhập vô tuyến UMTS

Mạng truy nhập vô tuyến UMTS (UTRAN) là liên kết giữa người sử dụng và mạng lõi

UTRAN được định nghĩa giữa hai giao diện. Giao diện Iu giữa UTRAN và CN, gồm hai phần: IuPS cho miền chuyên mạch gói và IuCS cho miền chuyển mạch kênh; giao diện

Uu giữa UTRAN và thiết bị người sử dụng. Giữa hai giao diện này là hai nút, RNC và nút B.

<small>1.3.2.1. RNC</small>

RNC chịu trách nhiệm cho một hay nhiều trạm gốc và điều khiển các tài nguyên của chúng. Đây cũng chính là điểm truy nhập dịch vụ mà UTRAN cung cấp cho CN. Nó được nối đến CN bằng hai kết nối, một cho miền chuyển mạch gói (đến GPRS) và một đến miền chuyền mạch kênh (MSC).

<small>1.3.2.2. Nút B</small>

Trong UMTS trạm gốc được gọi là nút B và nhiệm vụ của nó là thực hiện kết nối vơ tuyến vật lý giữa đầu cuối với nó. Nó nhận tín hiệu trên giao diện Iub từ RNC và chuyên nó

vào tín hiệu vơ tuyến trên giao diện Uu. Nó cũng thực hiện một số thao tác quản lý tài ngun

vơ tuyến cơ sở như "điều khiển cơng suất vịng trong".

<small>1.3.3. Mang lối</small>

Mạng lõi (CN) được chia thành ba phần, miền PS, miền CS và HE. Miền PS đảm bảo các dịch vụ số liệu cho người sử dụng bằng các kết nối đến Internet và các mạng số liệu khác và miền CS đảm bảo các dịch vụ điện thoại đến các mạng khác bang các kết nối TDM.

<small>SGSN (SGSN: Serving GPRS Support Node: nút hỗ trợ GPRS phục vụ) là nút chính</small>

của miền chun mạch gói. Nó nối đến UTRAN thông qua giao diện IuPS và đến GGSN thông quan giao diện Gn. SGSN chịu trách nhiệm cho tat cả kết nối PS của tat cả các thuê

bao. Nó lưu hai kiểu số liệu thuê bao: số liệu đăng ký thuê bao và số liệu vị trí thuê bao.

<small>1.3.3.2. GGSN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

GGSN (Gateway GPRS Support Node: Nút hỗ trợ GPRS công) là một SGSN kết nối

với các mang số liệu khác. Tất cả các cuộc truyền thơng số liệu từ th bao đến các mạng ngồi đều qua GGSN. Cũng như SGSN, nó lưu cả hai kiêu số liệu: số liệu thuê bao và số liệu

<small>vi tri.</small>

<small>1.3.3.3. BG</small>

BG (Border Gateway: Cổng biên giới) là một công giữa miền PS của PLMN với các

mạng khác. Chức năng của nút này giống như tường lửa của Internet: để đảm bảo an ninh chống lại các tan công bên ngoài.

<small>1.3.3.4. VLR</small>

<small>VLR (Visitor Location Register: bộ ghi định vị tạm trú)</small>

<small>1.3.3.5. MSC</small>

MSC thực hiện các kết nỗi CS giữa đầu cuối và mạng. Nó thực hiện các chức năng báo hiệu và chuyên mạch cho các thuê bao trong vùng quản lý của mình.

<small>1.3.3.6. GMSC</small>

GMSC có thé là một trong số các MSC. GMSC chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng định tuyến đến vùng có MS.

<small>1.3.3.7. Mơi trường nhà</small>

Môi trường nhà (HE: Home Environment) lưu các hồ sơ thuê bao của hãng khai thác.

<small>Bộ định vị thường trú (HLR): là một cơ sở đữ liệu có nhiệm vụ quản lý thuê bao diđộng</small>

Trung tâm nhận thực (AuC): lưu giữ toàn bộ số liệu cần thiết để nhận thực, mật mã

<small>hóa và bảo vệ sự tồn vẹn thơng tin cho người sử dụng.</small>

Bộ nhận dạng thiết bị (EIR): EIR (Equipment Identity Register) chịu trách nhiệm lưu

các số nhận dạng thiết bi di động quốc tế (IMEI: International Mobile Equipment Identity).

<small>1.3.4. Các mạng ngoài1.3.5. Các giao diện</small>

1.4. Kiến trúc 34G WCDMA UMTS R4 [1]

Sự khác nhau cơ bản giữa R3 và R4 là ở chỗ khi này mạng lõi là mạng phân bố và chuyên mạch mềm. Thay cho việc có các MSC chuyên mạch kênh truyền thống như ở kiến

trúc trước, kiến trúc chuyển mạch phân bố và chuyên mạch mềm được đưa vào.

Về căn bản, MSC được chia thành MSC server và công các phương tiện (MGW: Media Gateway). MSC chứa tat cả các phần mềm điều khién cuộc gọi, quản lý đi động có ở một

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MSC tiêu chuẩn. Tuy nhiên nó khơng chứa ma trận chuyên mach. Ma trận chuyền mach nằm

trong MGW được MSC Server điều khiển và có thé đặt xa MSC Server. 1.5. Kiến trúc 34G WCDMA UMTS R5 và R6 [1]

Bước phát triển tiếp theo của UMTS là đưa ra kiến trúc mạng đa phương tiện IP. Bước phát triển này thể hiện sự thay đổi tồn bộ mơ hình cuộc gọi. Ở đây cả tiếng và số liệu được xử lý giống nhau trên toàn bộ đường truyền từ đầu cuối của người sử dụng đến nơi nhận cuối

cùng. Có thể coi kiến trúc này là sự hội tụ toàn diện của tiếng và số liệu.

Điểm mới của R5 và R6 là nó đưa ra một miền mới được gọi là phân hệ đa phương

tiện IP (IMS: IP Multimedia Subsystem). Day là một mién mang IP duoc thiết kế dé hỗ trợ

<small>các dịch vụ đa phương tiện thời gian thực IP.</small>

1.6. Cấu hình địa lý của hệ thống thơng tin di động 3G [1]

Do tính chất di động của thuê bao di động nên mạng di động phải được tổ chức theo

một cấu trúc địa lý nhất định dé mạng có thể theo dõi được vị trí của thuê bao.

<small>1.6.1. Phân chia theo vùng mang</small>

Trong một quốc gia có thể có nhiều vùng mạng viễn thơng, việc gọi vào một vùng

mạng nào đó phải được thực hiện thơng qua tổng đài công. Các vùng mạng di động 3G được

đại diện bằng tông đài công GMSC hoặc GGSN. Tắt cả các cuộc gọi đến một mạng di động từ một mạng khác đều được định tuyến đến GMSC hoặc GGSN.

<small>1.6.2. Phân chia theo vùng phục vụ MSC/VLR và SGSN</small>

Một mạng thông tin di động được phân chia thành nhiều vùng nhỏ hơn, mỗi vùng nhỏ

<small>này được phục vụ bởi một MSC/VLR .</small>

1.6.3. Phân chia theo vùng định vị và vùng định tuyến

Mỗi vùng phục vụ MSC/VLR được chia thành một số vùng định vị: LA (Location

Area). Mỗi vùng phục vụ của SGSN được chia thành các vùng định tuyến (RA: Routing

Vùng định vị (hay vùng định tuyến là một phần của vùng phục vụ MSC/VLR (hay SGSN) mà ở đó một trạm di động có thể chuyền động tự do và không cần cập nhật thông tin về vị trí cho MSC/VLR (hay SGSN) quản lý vị trí này.

<small>1.6.4. Phân chia theo ơ</small>

Ơ là một vùng phủ vơ tuyến được mạng nhận dạng bằng nhận dạng ơ tồn cầu (CGI:

Cell Global Identity). Trạm di động nhận dạng ô bằng mã nhận dạng trạm sốc (BSIC: Base

<small>Station Identity Code).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.6.5. Mẫu ơ

Mau 6 có hai kiểu: vơ hướng ngang (omnidirectional) và phân đoạn (sectorized). 1.6.6. Phân chia vùng dia lý trong các hệ thong thông tin di động 3G

1.7. Kết luận chương

Chương này trước hết trình bày kiến trúc chung của hệ thống thông tin di động 3G

WCDMA. Các phiên bản 3G WCDMA R3, R4, R5 và R6. Phiên bản R3 bao gồm hai miền

chuyên mạch CS và PS trong đó kết nối giữa các nút chuyên mạch bằng TDM (ghép kênh theo thời gian). Phiên bản R4 là sự phát triển của R3 trong đó miền chuyển mạch kênh chuyền

thành chuyển mạch mềm và kết nối giữa các nút mang bang IP. Các phiên bản R5 và R6 hỗ trợ các dịch vụ đa phương tiện IP hồn tồn dựa trên chuyển mạch gói. Cuối chương trình

bày cấu trúc địa lý của một mạng thơng tin di động 3G có chứa cả vùng chuyền mạch kênh

<small>và vùng chuyên mạch gói.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chương 2 - GIAO DIEN VÔ TUYẾN CUA 3G WCDMA 2.1. Kỹ thuật trải phé và đa truy nhập phân chia theo mã

2.1.1. Các hệ thống thơng tin trải phổ

Có ba kiểu hệ thống SS (Spread Spectrum - Trải phổ) cơ bản: chuỗi trực tiếp (DSSS: Direct-Sequence Spreading Spectrum), nhây tần (FHSS: Frequency-Hopping Spreading

Spectrum) va nhay thời gian (THSS: Time-Hopping Spreading Spectrum). Cũng có thé nhận được các hệ thống lai ghép từ các hệ thống nói trên. WCDMA sử dung DSSS.

DSSS đạt được trải phố bằng cách nhân luồng số cần truyền với một mã trải phổ có

tốc độ chip (R.=1/Tc, Tc là thời gian một chip) cao hơn nhiều tốc độ bit (Ry=1/Tb, To là thời

gian một bit) của luồng số cần phát.

<small>a) Sơ dé trải phỏ DSSS</small>

<small>x & y=cxx</small><sub>———+</sub>

<small>" Quả trình xử ly tin hiệu</small>

<small>b) Quá trình xứ lý tin hiệu CR °</small>

<small>trang miền thời gian ° trong miền tan số</small>

<small>Hình 2.1: Trải phố chuỗi trực tiếp (DSSS) [1]</small>

2.1.2. Áp dụng chuỗi trái phổ trực tiếp cho CDMA

2.2. Các mã trải phố sử dụng trong WCDMA

Khái niệm trải phố được áp dụng cho các kênh vật lý, khái niệm này bao gồm hai thao tác. Đâu tiên là thao tác định kênh, trong đó mỗi ký hiệu số liệu dược chuyên thành một số chip nhờ vậy tăng độ rộng phơ tín hiệu. Số chip trên một ký hiệu (hay tỷ số giữa tốc độ chip và tốc độ ký hiệu) được gọi là hệ số trải pho (SF: Spectrum Factor), hay nói một cách khác SF=R./R, trong đó R, là tốc độ ký hiệu cịn R. là tốc đơ chip. Hệ số trải phô là một giá trị khả biến, ngoại trừ đối với kênh chia sẻ đường xuống vật lý tốc độ cao (HS-PDSCH) trong HSDPA có SF=16. Thao tác thứ hai là thao tác ngẫu nhiên hóa dé tăng tính trực giao trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đó một mã ngẫu nhiên hóa được “trộn' với tín hiệu trải pho. Mã ngẫu nhiên hoá được xây

<small>dựng trên cơ sở mã Gold.2.2.1. Các mã định kênh</small>

Ở đường xuống: Mã này sẽ được cấp phát dé phân biệt các kênh dùng trong cùng một

<small>cell. Các kênh trong cùng một cell không được dùng chung mã. Nhưng các cell khác nhau có</small>

thé dùng chung các mã này (vì các cell đã được phân biệt với nhau bởi các mã ngẫu nhiên).

Ở đường lên: Mã này được dùng dé nhận dạng kênh vô tuyến mà một UE sử dụng.

<small>Tuy nhiên mã này có thê được dùng chung giữa các UE khác nhau.</small>

2.2.2. Các mã ngẫu nhiên

Mã ngẫu nhiên hóa phức được sử dụng dé phân biệt các nguồn phát: (1) các cell khác nhau đối với đường xuống và (2) các UE khác nhau đối với đường lên.

2.2.2.1. Mã ngẫu nhiên đường xuống

<small>2.2.2.2. Mã ngẫu nhiên đường lên</small>

<small>2.3. Các kênh của WCDMA</small>

<small>Các kênh của WCDMA được chia thành các loại kênh sau đây:</small>

*_ Kênh vật lý (PhCH). Kênh mang số liệu trên giao diện vơ tuyến. Mỗi PhCH có một trải phổ mã định kênh duy nhất dé phân biệt với kênh khác. Một người sử dụng tích cực có thể sử dụng các PhCH riêng, chung hoặc cả hai. Kênh riêng là kênh PhCH dành riêng cho

<small>một UE còn kênh chung được chia sẻ giữa các UE trong một ô.</small>

VY Kênh truyền tải (TrCH). Kênh do lớp vật lý cung cấp cho lớp 2 dé truyền số liệu. Các kênh TrCH được sắp xếp lên các PhCH

VY Kênh Logic (LoCH). Kênh được lớp con MAC của lớp 2 cung cấp cho lớp cao hơn. Kênh LoCH được xác định bởi kiểu thơng tin mà nó truyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>2.3.1. Các kênh logic, LoCH</small>

2.3.2. Các kênh truyền tải, TrCH

<small>2.3.3. Các kênh vật lý</small>

2.4. Điều khiến công suất trong WCDMA

Trong trường hợp một máy phát gây nhiễu đến gần máy thu k (đến gần nút B chang hạn), công suất của máy phát này tăng cao dẫn đến MAI (Multiple Access Interferrence: nhiễu

đa người sử dụng) tăng cao, tỷ số tín hiệu trên nhiễu giảm mạnh và máy thu k không thé tách ra được tín hiệu của mình. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng gần và xa. Đề tránh hiện

tượng này hệ thống phải điều khiển công suất sao cho công suất thu tại nút B của tất cả các UE đều bằng nhau (lý tưởng).

2.4.1. Điều khiển công suất vịng kín đường lên

Sơ đồ điều khiển cơng suất vịng kín đường lên được cho trên hình 2.8.

<small>UL TPC trên DPCCH (Điều</small>

<small>UE khiến cơng suất vịng trong) \\ DCH-EP (10-100Hz): UL CRC</small>

| ((y)}) —E=— | BO didu Liên vO

<small>* Nếu SIR ước tính > SIR đích:</small>

<small>TPC = 0 (lệnh giảm cơng suất UE 1đB)* Nếu SIR ước tính < SIR đích:</small>

<small>TPC = 1 (lệnh tăng cơng suất UE 1dB)</small>

<small>PC vong ngoai</small>

<small>* Nếu SIR ước tinh > BLER dich:</small>

<small>SIR dich (n+1) = SIR dich (n) - delta(SIR)</small>

<small>* Nếu SIR ước tính < BLER dich:</small>

<small>SIR đích (n+1) = SIR đích (n) + delta(SIR)</small>

<small>Hình 2.8: Ngun lý điều khiến cơng suất vịng kín đường lên [1]</small> 2.4.1.1. Điều khiển cơng suất vịng trong đường lên

2.4.1.2. Điều khiển cơng suất vịng ngồi đường lên

Điều khiến cơng suất vịng ngồi thực hiện điều chỉnh giá tri SIRaich ở nút B cho phù hợp với yêu cầu của từng đường truyền vô tuyến dé đạt được chất lượng các đường truyền vô tuyến như nhau.

<small>2.5.2. Điều khiển cơng suất vịng kín đường xuống</small>

Điều khiển cơng suất vịng kín được minh họa trên hình 2.9. UE nhận được BLER

đích từ lớp cao hơn do RNC thiết lập cùng với các thông số điều khiển khác. Dựa trên BLER

đích nhận được từ RNC, nó thực hiện điều khiển cơng suất vịng ngồi bằng cách tính tốn SIR đích cho điều kiến cơng suất vịng kín nhanh đường xuống.

</div>

×