Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài học STEM Chuỗi thức ăn trong tự nhiên(Tuần 32)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬTKẾ HOẠCH BÀI HỌC STEMMÔN: KHOA HỌC – LỚP: 4A</b>

<b>BÀI: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊNThời điểm thực hiện: Tuần 32</b>

<b>Thời lượng: 2 tiết</b>

<small>Giáo viên soạn , giảng: Phạm Trung Hiếu</small>

<b>Mô tả bài học:</b>

Nội dung môn Khoa học, Chủ đề “Thực vật và động vật” có các yêu cầu cần đạt liên quan đến việc tìm hiểu chuỗi thức ăn của động vật.

Biết được: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.

Biết vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản.

Để đạt được các yêu cầu cần đạt này trong bài học stem “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên”, học sinh phải hiểu: Thế nào là chuỗi thức ăn; biết và vẽ được một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên; vẽ, (cắt, xé dán, in, ghép, nặn…) hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa động vật và thực vật; giữa động vật và động vật.

Sau đó trình bày giới thiệu sản phẩm với mọi người. Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học:

Mơn học

chủ đạo <sup>Khoa</sup>học

- Trình bày được mối liên hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn.

- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn.

- Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên.

Mơn học

tích hợp Mĩ thuật

- Phối hợp được một số kĩ năng: cắt, xé, dán, vẽ, in, ghép, nặn, uốn,… trong thực hành sáng tạo.

- Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử

- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn.

- Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên.

- Hợp tác được với các thành viên trong nhóm trong việc thực hiện chuỗi sơ đồ mối quan hệ giữa động vật và thực vật; giữa động vật và động vật, lên ý tưởng sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên khép kín và lựa chọn nguyên vật liệu cần sử dụng từ những nguyên vật liệu sẳn có để cắt dán, tạo hình được các động vật, thực vật thành một câu chuyện đơn giản. Bố trí nhân vật hợp lí để tạo thành chuỗi thức ăn, kể chuyện.

<b>2. Năng lực chung.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Năng lực tự chủ, tự học: có khả năng tự tìm hiểu và lấy ví dụ được về sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng sơ đồ đơn giản để mô tả được chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm - Tích cực, chủ động nêu ý kiến cá nhân, lắng nghe, góp ý và đưa ra các kết luận hay điều chỉnh q trình làm việc nhóm.

<b>3. Phẩm chất.</b>

- Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ thực hiện sơ đồ chuỗi thức ăn, hồn thành các nhiệm vụ được phân cơng.

- Phẩm chất trách nhiệm: Cẩn thận, trung thực trong ghi chép các thơng tin khi thực hiện thí nghiệm. Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>

Chuẩn bị của giáo viên.

- Hình ảnh giới thiệu chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Phiếu giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh thực hiện, ghi chép. <small>- Thiết bị và học liệu cho mỗi nhóm (3 học sinh).</small>

- Giáo viên phát ngẫu nhiên mũ cho học sinh (HS) đơi và chia lớp thành các nhóm theo hình con vật trên mũ đội.

- Giáo viên chiếu cho HS xem lần lượt các hình ảnh trong chuỗi thức ăn và nêu câu hỏi cho HS

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

chấu, con ếch.

(GV) dẫn dắt HS vào bài

<i><b>b. Giao nhiệm vụ</b></i>

Để nhận biết được mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên và thiết kế được một chuỗi thức ăn trong tự nhiên, chúng ta cần thực hiện các yêu cầu sau:

(1)Cung cấp được tên các con vật có trong sơ đồ. (2)Được làm bằng các nguyên vật liệu được cung cấp (màu, giấy màu…)

(3)Đảm bảo tính thẩm mĩ, trình bày đẹp, ước lượng về hình dáng, hình ảnh lớn, nhỏ giữa các con vật, cây cối.

<i>Để làm được chuỗi thức ăn trong tự nhiên khép kíntheo u cầu trên, cần tìm hiểu các kiến thức nền ởhoạt động tiếp theo.</i>

<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (tìm hiểu kiến thức)</b>

<b>a. Tìm hiểu tên các hình ảnh trong sơ đồ</b>

Giáo viên chiếu hình minh họa trang 133, SGK cho học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ + Hình 1 vẽ quang cảnh gì?

+ Nêu tên các sinh vật có trong hình?

+ Nêu mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật đó? - GV cho HS thảo luận các yêu cầu.

- GV gọi Hs trả lời câu hỏi.

- GV cho HS tiếp tục thảo luận với câu hỏi như trên cho hình 2 và hình 3.

- GV tiếp tục cho HS thảo luận nhóm.

- GV gọi đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc.

- GV gọi HS các nhóm nhận xét. - GV chốt kiến thức.

<i><b>b. Tìm hiểu mối quan hệ về thức ăn trong sơđồ (chuỗi thức ăn trong tự nhiên khép kín)</b></i>

- GV gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung.

+ Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ

+ Mối liên hệ thức ăn: Cà chua là thức ăn của sâu, sâu là thức ăn của chim, quả cà chua là thức ăn của con người.

- HS thảo luận.

+ Hình 2: Vẽ luống rau bắp cải Các sinh vật: Rau bắp cải, chuột, rắn.

Rau bắp cải là thức ăn của chuột, chuột là thức ăn của rắn.

+ Hình 3: Vẽ một góc hồ. Các sinh vật: lá sen, ốc, rùa. Lá sen là thức ăn của ốc, ốc là thức ăn của rùa.

Cây ngô sẽ là thức ăn của con cào cào, con cào cào sẽ là thức ăn của con ếch

Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà các xác chết hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Vậy cây ngơ có thể ăn được con ếch khơng? (nếu HS trả lời khơng GV sẽ giải thích cho học sinh hiểu được xác chết của ếch là thức ăn của nhóm vi khuẩn ngoại sinh.

- GV bổ sung, chốt:

Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Cỏ là thức ăn của cào cào, cào cào là thức ăn của ếch, xác chết của ếch là thức ăn của nhóm vi khuẩn ngoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành các chất khống (chất vơ cơ). Những chất khống này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.

Người ta gọi những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên là chuỗi thức ăn khép kín. Vậy các em hiểu thế nào là chuỗi thức ăn?

<i>- Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi</i>

<i>thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thựcvật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh vàhữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗikhép kín.</i>

<i><b>3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (vễ sơ đồchuỗi thức ăn trong tự nhiên và chia sẻ) stema. Đề xuất và lựa chọn giải pháp</b></i>

Giáo viên cho học sinh quan sát hình mẫu và mơ tả lại hình dạng, kích thước, ước lượng về độ lớn nhỏ giữa các con vật, cây cối.

- Các phát thảo sơ đồ và trình bày sơ đồ phát Giáo viên hướng dẫn HS các bước tiến hành.

Giáo viên quan sát, hổ trợ các nhóm trong q

<i>trình vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.</i>

<i>Giáo viên yêu cầu học sinh giữ vệ sinh sau khihoàn thành sản phẩm.</i>

<i><b>c. Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh sơ đồ chuỗithức ăn trong tự nhiên.</b></i>

cơ trở thành các chất khống (chất vơ cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cây ngô).

“Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều sinh vật, mỗi loài là một mắc xích thức ăn, mỗi “mắc xích” thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía trước nó bị mắc xích ở phía sau tiêu thụ”.

- Dựa vào việc tìm hiểu sản phút(giáo viên có thể điều chỉnh tùy theo đặc điểm HS, thời gian)

Các nhóm tiến hành làm và thử nghiệm sản phẩm theo bản vẽ đã phát thảo. Trong quá trình làm sản phẩm, các nhóm có thể điều chỉnh phương án nếu cần. Ghi chú lại điều chỉnh này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>- Giáo viên tổng hợp, đánh giá kết quả, nhậnxét tiết học, tuyên dương, khen thưởng…/.</i>

<b>* Củng cố, dặn dò:</b>

- GV tổ chức trò chơi: HS nối tiếp lấy ví dụ về chuỗi thức ăn trong thực tiễn mà em biết.

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

</div>

×