Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại công ty tnhh toàn thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.66 MB, 106 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ELEARNING</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp thương mại có chức năng luân chuyển hàng hóa và cung cấp các loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội cả về số lượng, chất lượng và kết cấu mặt hàng. Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn. Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chuẩn bị thích ứng tốt với mơi trường cạnh tranh năng động, bình đẳng, đồng thời cũng là một thách thức lớn.

Trong điều kiện đó các doanh nghiệp thương mại cần phát huy tính chủ động, sáng tạo trong kinh doanh, khai thác tối đa lợi thế của mình để đạt hiệu quả cao nhất. Trong doanh nghiệp thương mại, tổ chức tốt công tác bán hàng là mục tiêu hàng đầu. Gắn liền với công tác bán hàng việc xác định kết quả bán hàng cũng giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó phản ánh hiệu quả, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó nhà quản lý có được những chiến lược, quyết định kinh doanh kịp thời, hiệu quả.

Giống như các doanh nghiệp thương mại khác, Công ty TNHH Tồn Thị cũng sử dụng kế tốn như một công cụ đắc lực trong điều hành và quản lý các hoạt động kinh doanh của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tổ chức bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp thương mại nên em đã lựa chọn đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Cơng ty TNHH Tồn Thị”.

Báo cáo tốt nghiệp gồm 3 chương sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chương 1: Giới thiệu về Cơng ty TNHH Tồn Thị

Chương 2: Thực tế kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Cơng ty TNHH

Tồn Thị

Chương 3: Các kết luận, đề xuất về vấn đề nghiên cứu: kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Cơng ty TNHH Tồn Thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Tên công ty theo tiếng Việt Nam: Công ty trách nhiệm hữu hạn Tồn Thị - Tên cơng ty theo tiếng nước ngoài: TOAN THI COMPANY LIMITED - Tên viết tắt: TOAN THI CO., LTD

<b>Giám đốc, kế toán trưởng của doanh nghiệp</b>

- Giám đốc: Đoàn Thị Hương - Kế tốn trưởng: Bùi Thị Hương

<b>Loại hình doanh nghiệp</b>

Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên ngoài nhà nước

<b>Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp</b>

Bán buôn chuyên doanh khác: thực phẩm, ngũ cốc, bánh kẹo, sữa…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.2.Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kì</b>

Được thành lập từ năm 2006, tính đến nay cơng ty đã hoạt động trên thị trường được hơn 14 năm. Với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, mặc dù trong suốt 14 năm qua công ty không tăng vốn điều lệ nhưng tổng nguồn vốn của công ty đã không ngừng tăng lên.

Phạm vi hoạt động của công ty hiện mới chỉ trong phạm vi thành phố Hà Nội và theo hình thức bán bn.

Hiện nay với phương châm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, Cơng ty TNHH Tồn Thị cam kết sẽ mang đến cho khách hàng, đại lý những sản phẩm chất lượng với giá cả phải chăng, khách hàng của công ty ln nhận được sự chăm sóc, quan tâm đến mức tối đa. Trong suốt thời gian qua, công ty đã dành được sự tín nhiệm của khách hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội, công ty luôn cố gắng duy trì và khơng ngừng gia tăng giá trị, niềm tin và sự hài lòng của khách hàng.

Nguyên tắc hoạt động của công ty:

+ Mọi hoạt động kinh doanh phải đảm bảo uy tín, hướng tới lợi ích của khách hàng, đồng thời tạo ra giá trị bền vững lâu dài cho công ty.

+ Lấy lợi nhuận hợp pháp và đạo đức kinh doanh làm nền tảng cho mọi hoạt động của công ty.

+ Tăng cường mối quan hệ khách hàng nhằm thiết lập sự ảnh hưởng lẫn nhau trong chuỗi cung ứng theo hướng các bên cùng có lợi, đồng thời sẵn sàng hợp tác.

<b>1.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tồn Thị</b>

<b>1.2.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh</b>

- Cơng ty TNHH Tồn Thị đang bán bn các loại hàng hóa: thực phẩm, ngũ cốc, bánh kẹo,sữa…

- Đối tượng kinh doanh: bán buôn cho đại lý

- Thị trường: Các đại lý, cửa hàng thuộc Thành phố Hà Nội

<b>1.2.1.2.Quy trình kinh doanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Nhập hàng hóaTìm kiếm khách hàng</small> <sup>Tư vấn về sản phẩm,</sup><sub>hàng hóa</sub>

<small>Chốt đơn hàng</small> <sup>Báo giá và thuyết</sup><sub>phục khách hàng</sub>

<b>a) Sơ đồ quy trình kinh doanh</b>

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình kinh doanh

<b>(Nguồn: Quy trình kinh doanh tại Cơng ty TNHH Tồn Thị)</b>

<b>b) Thuyết minh quy trình thực hiện</b>

Cơng ty TNHH Tồn Thị sẽ liên hệ với nhà cung cấp để nhập số lượng lớn hàng hóa về nhập kho. Sau đó bộ phận bán hàng sẽ có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng tiềm năng, liên lạc với khách hàng và tư vấn về hàng hóa, giá cả của cơng ty. Bộ phận bán hàng nêu những cơng dụng nổi bật và tính thiết yếu của hàng hóa nhằm thuyết phục khách hàng mua hàng. Khi khách hàng đồng ý sẽ tiến hành chốt đơn hàng và giao hàng theo hợp đồng, hóa đơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh

- Hội đồng quản trị kiêm giám đốc : Hiện tại, cổ đông của công ty là bà Đoàn Thị Hương. Mọi quyết định quan trọng liên quan đến công ty như: chiến lược kinh doanh, huy động vốn, mở rộng quy mô đều do Hội đồng quản trị quyết định. - Phòng Kinh doanh bán hàng chịu trách nhiệm về nguồn cung cấp hàng hóa đầu vào và tình hình tiêu thụ hàng hóa đầu ra của công ty. Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh, đề xuất các biện pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời, chịu trách nhiệm trong việc chăm sóc khách hàng, thực hiện bảo hành, xử lý các vấn đề kỹ thuật của hàng hóa.

- Phịng kế tốn có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích một cách có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày. Tổng hợp, phân tích các thơng tin tài chính – kế toán, lập báo cáo kế toán (báo cáo tài chính, báo cáo quản trị) để phục vụ cho việc ra quyết định của ban giám đốc, và thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Tổng vốn kinh doanh Triệu đồng 8.804 10.291 13.468 15.890 18.200 2. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh Triệu đồng 9.800 11.556 11.680 12.320 13.470

4. Sản lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cung cấp hàng năm

Sản phẩm 500.000 570.000 643.000 765.000 830.000 5. Doanh thu bán hàng và CCDV Triệu đồng 10.243 12.130 12.680 14.090 15.320 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Triệu đồng 443 574 1.000 1.770 1.850

8. Lợi nhuận sau thuế TNDN Triệu đồng 356 459 800 1.416 1.480

10. Thu nhập bình quân người lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hội đồng quản trị kiêm

<b>1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Toàn Thị1.2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý</b>

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (Nguồn: Bộ máy kế tốn tại Cơng ty TNHH Toàn Thị)

<b>1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận</b>

- Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc : Hiện tại, cổ đơng của cơng ty là bà Đồn Thị Hương. Mọi quyết định quan trọng liên quan đến công ty như: chiến lược kinh doanh, huy động vốn, mở rộng quy mô đều do Hội đồng quản trị quyết định. - Phòng Kinh doanh bán hàng chịu trách nhiệm về nguồn cung cấp hàng hóa đầu vào và tình hình tiêu thụ hàng hóa đầu ra của cơng ty. Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh, đề xuất các biện pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời, chịu trách nhiệm trong việc chăm sóc khách hàng, thực hiện bảo hành, xử lý các vấn đề kỹ thuật của hàng hóa.

- Phịng kế tốn có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích một cách có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày. Tổng hợp, phân tích các thơng tin tài chính – kế tốn, lập báo cáo kế tốn (báo cáo tài chính, báo cáo quản trị) để phục vụ cho việc ra quyết định của ban giám đốc, và thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2.2.3.Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý</b>

- Hội đồng quản trị là đơn vị cao nhất của Cơng ty. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ huy động vốn và đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tiễn của doanh nghiệp

- Sau đó Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo, tổ chức các hoạt động kinh doanh tại công ty.

- Phòng kinh doanh bán hàng là nơi thực hiện các yêu cầu chỉ đạo của cấp trên về hoạt động bán hàng của công ty. Là nơi kết nối công ty với khách hàng để đem lại doanh thu cho Công ty đồng thời cũng là nơi quản lý hàng hóa.

- Phịng kế tốn là nơi trực tiếp xử lý các số liệu về Doanh thu, chi phí từ đó hạch tốn vào các sổ như Sổ nhật ký chung, Sổ Cái các tài khoản để cuối kỳ xác định được kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

<b>1.2.3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty TNHH Tồn Thị1.2.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn</b>

Cơng tác kế tốn của cơng ty tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung, xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty là quy mô nhỏ, hoạt động tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội. Theo hình thức này, tồn bộ cơng tác kế tốn tại cơng ty được thực hiện tập trung tại một phịng kế tốn duy nhất ở cơng ty.

Sơ đồ 2.4: Cơ cấu bộ máy kế tốn của cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Kế toán trưởng: Chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty theo đúng chính sách, chế độ hiện hành. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, việc ghi sổ, từ đó nhập dữ liệu tổng hợp, lập báo cáo tài chính. Là người chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính của cơng ty, tham mưu cho giám đốc trong cơng tác tổ chức hệ thống kế tốn, cũng như trong việc ra quyết định về tài chính, đồng thời cịn có trách nhiệm đơn đốc theo dõi hoạt động của các kế toán viên. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về số lượng và chất lượng báo cáo tài chính. - Phần hành kế tốn bán hàng có nhiệm vụ làm báo giá, cập nhật giá cả, hàng hóa mới. Quản lý sổ sách, chứng từ liên quan đến bán hàng của công ty. Nhập số liệu bán hàng, tổng hợp số liệu bán hàng. Theo dõi, tính chiết khấu cho khách hàng. Hàng ngày, thực hiện đối chiếu với thủ quỹ về số lượng tiền mặt xuất, nhập, tồn cuối ngày. Theo dõi doanh thu bán hàng, theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt. - Phần hành kế tốn kho có nhiệm vụ hàng ngày ghi chép, lập chứng từ nhập, xuất hàng hóa. Kiểm tra cách sắp xếp hàng hóa trong kho, đối chiếu với số liệu nhập xuất với kế tốn tổng hợp. Tính giá vốn xuất kho, giá trị nhập kho. Lập biên bản kiểm kê hàng tồn kho. Lập báo cáo tồn, nhập, xuất hàng hóa. Hàng ngày, đối chiếu với thủ kho về lượng hàng hóa nhập, xuất, tồn hàng ngày.

- Phần hành kế tốn cơng nợ có nhiệm vụ nhận hợp đồng bán hàng, mua hàng, kiểm tra nội dung, điều khoản trong hợp đồng, thêm mã khách hàng, mã nhà cung cấp mới nếu có. Kiểm tra, đốc thúc công nợ với khách hàng và nhà cung cấp, kiểm tra chi tiết công nợ của từng khách hàng, từng nhà cung cấp theo chứng từ cơng nợ liên quan, hạn thanh tốn, số tiền đã quá hạn để báo cho bộ phận kinh doanh và ban giám đốc đốc thúc nợ. Theo dõi tình hình nợ, thanh tốn của nhà cung cấp và khách hàng. Định kỳ xác nhận công nợ với các nhà cung cấp và khách hàng. Định kỳ lập báo cáo cơng nợ liên quan.

-Phần hành thủ quỹ có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt hàng ngày và cuối tháng cùng với kế toán bán hàng, đối chiếu, kiểm kê tồn quỹ để lập báo cáo kiểm quỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chứng từ kế toán

<small>Sổ nhật ký chung</small> Sổ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 2.5: Trình tự ghi sổ kế tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Quy trình ln chuyển chứng từ: Tất cả các chứng từ kế toán đều phải tập trung tại bộ phận kế toán doanh nghiệp. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế tốn đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế tốn.

- Việc ln chuyển chứng từ kế tốn theo trình tự cụ thể:

Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;

Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế tốn hoặc trình người ký duyệt theo thẩm quyền;

Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.

Mở một sổ Nhật ký chung để ghi bút toán hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản

Số liệu ghi vào Sổ cái là căn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi, chứ khơng

+ Sổ chi tiết sử dụng có nhiều sổ chi tiết khác nhau được mở tùy theo đối tượng kế toán và yêu cầu quản lý của đơn vị, thơng thường có các sổ chi tiết doanh thu bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua….

<b>1.2.3.3. Các chế độ và các chính sách kế tốn áp dụng tại đơn vị</b>

* Chế độ kế toán áp dụng: Thông tư số 200/2014/TT-BTC

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính * Các chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty - Hình thức kế tốn: Nhật ký chung

- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ) - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ - Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

14 + Nguyên tắc ghi nhận HTK: Theo trị giá gốc

+ Nguyên tắc tính giá trị HTK xuất kho: Theo phương pháp nhập trước xuất trước + Nguyên tắc hạch toán HTK: phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp kế toán TSCĐ

+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá và giá trị còn lại + Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng - Phần mềm sử dụng: Phần mềm Misa

<b>1.2.3.4. Đặc điểm phần mềm kế tốn Misa được sử dụng tại Cơng ty TNHHTồn Thị</b>

- Tất cả các công việc của các phần hành kế tốn được cơng ty thực hiện trên phần mềm kế toán Misa. Phần mềm kế toán Misa bao gồm các phần hành kế tốn là cổ đơng, ngân sách, quỹ, ngân hàng, mua hàng, bán hàng, kho, TSCĐ, giá thành. - Tại Cơng ty TNHH Tồn Thị, kế tốn khơng sử dụng hết tất cả các phần hành mà phần mềm có, kế tốn chỉ sử dụng một số phần hàng cơ bản chủ yếu như: Quỹ, Ngân hàng, Mua hàng, Bán hàng, Kho, TSCĐ.

- Mỗi một kỳ, kế toán sẽ tạo một dữ liệu kế toán riêng cho kỳ đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Khi đăng nhập phần mềm, màn hình làm việc của phần mềm như sau:

Màn hình 2.1: Màn hình làm việc trên phần mềm - Màn hình hệ thống tài khoản của Cơng ty

Màn hình 2.2: Màn hình hệ thống tài khoản của cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán trong máy tính. Cuối năm, kế tốn thực hiện các thao tác kết chuyển, khóa sổ kế tốn, in sổ, báo cáo và đối chiếu với các sổ liên quan trong phần mềm.

* Đặc điểm phần mềm kế toán Misa

- Phần mềm kế toán Misa là giải pháp kế toán cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa với ưu điểm dễ sử dụng, được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến.

- Các tính năng chính của phần mềm kế tốn Misa

+ Phần mềm kế toán Misa thực hiện việc cập nhật các chứng từ ban đầu, in chứng từ, lên các báo cáo, sổ kế toán cụ thể, chi tiết, thực hiện việc phân bổ chi phí hợp lý.

+ Phần mềm kế toán Misa lên các sổ sách kế toán, sổ chi tiết công nợ, mua hàng, vật tư, bảng cân đối kế toán.

+ Quản lý hàng tồn kho, đánh giá hàng tồn kho theo nhiều phương pháp khác nhau, theo dõi công nợ đến từng khách hàng, đối tác, hợp đồng, hạn thanh toán. + Giúp lên các báo cáo quyết toán thuế, cân đối kế toán, kết quả sản xuất kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ, tờ khai thuế giá trị gia tăng,...

+ Giúp quản lý tài sản cố định, công cụ, dụng cụ theo từng bộ phận sử dụng, theo nguồn hình thành tài sản, đưa ra các báo cáo về quản trị, đánh giá tình hình hoạt động của cơng ty, giúp người quản lý có thể đưa ra những quyết định phát triển doanh nghiệp một cách cân đối.

- Ưu điểm của phần mềm kế toán Misa

+ Giao diện thân thiện dễ sử dụng, cho phép cập nhật dữ liệu linh hoạt. Hệ thống báo cáo đa dạng đáp ứng nhiều nhu cầu quản lý của đơn vị

+ Phần mềm cho phép tạo nhiều cơ sở dữ liệu, tức là mỗi đơn vị được thao tác trên nhiều cơ sở dữ liệu độc lập

+ Tính chính xác: số liệu tính tốn trong Misa rất chính xác, ít xảy ra các sai sót bất thường, giúp kế tốn n tâm hơn.

- Nhược điểm của phần mềm kế tốn Misa

Địi hỏi cấu hình máy tính phải tương đối cao, nếu khơng chương trình sẽ chạy khá chậm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Cơng ty TNHH Tồn Thị</b>

<b>2.1.Đặc điểm hàng hóa và tổ chức bán hàng tại cơng ty</b>

<b>2.1.1. Đặc điểm hàng hóa kinh doanh tại cơng ty</b>

- Các mặt hàng kinh doanh tại công ty bao gồm các loại thực phẩm + Kẹo:

Kẹo Chocolate Snickers 35g (216/t) Kẹo Chocolate M&M Peanut 40g (216/t) Kẹo Chocolate M&M Milk 40g (216/t) Kẹo Chocolate Snickers 51g (192/t)

Kẹo ngậm MT hương bạc hà 12 hũ * 6 hộp*35g*50v Kẹo ngậm MT hương chanh 12 hũ * 6 hộp*35g*50v Kẹo ngậm hương Peppermint 12 hộp x 6 hủ Kẹo Liba Choco (hộp cửa sổ 200g, hộp mica 200g) Kẹo mút CC Sắc màu 70 gói

Kẹo Alpen (Ori, dâu)

Kẹo mút CC Nhân Big Babol Hỗn Hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

18 Bánh Custas

- Mì

Mì Blook 48 khơng chiên Acecook Mì bốn phương lẩu chua cay Muối chấm hảo hảo tơm chua cay Mì Đậu Đậu

Mỳ đệ nhất (thịt bằm 30, tôm chua cay) Mỳ hảo hảo ( mì Gà vàng, suờn heo tỏi phi) - AK nước rửa tay 60ml - Dây gội -DASHING5g

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

19 - Ro Bọt cạo râu 175ml

- Ro Gel tạo kiểu tóc CLS150g - Ro Keo bọt 175ml - MK nước lau bề mặt đa năng - Nước giải khát WANT WANT Frozen

=> Đặc điểm của các mặt hàng: đều là các mặt hàng tiêu dung thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày: bánh, kẹo, dầu gội, bột giặt, kem đánh răng…

- Nguyên tắc tính giá trị HTK xuất kho: Theo phương pháp nhập trước xuất trước là giá trị hàng tồn kho được mua trước thì được xuất trước, và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Ví dụ 1: Hàng hóa “Kẹo Chocolate M&M Milk 40g (216/t) có tình hình nhập xuất </b>

trong tháng 03/2021 như sau:

Biểu 2.1: Trích sổ chi tiết xuất, nhập hàng hóa để tính giá xuất kho

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

21 - Tồn đầu kỳ: 17,339 gói, trị giá 197.235.091 đồng - Nhập trong kỳ:

+ Ngày 03/03/2021: 880+2.160= 3.040 gói đơn giá 11.111 đồng/gói + Ngày 09/03/2021: 1.080 gói, giá nhập kho 12.155 đồng/gói + Ngày 25/03/2021: 145 gói, giá nhập kho 12.155 đồng/gói + Ngày 26/03/2021: 432 gói, giá nhập kho 12.155 đồng/gói + Ngày 30/03/2021: 140 gói, giá nhập kho 12.155 đồng/gói - Xuất trong kỳ:

+ Ngày 04/03/2021: 240 gói giá xuất kho 10.882 đồng/gói + Ngày 05/03/2021: 24 gói giá xuất kho 10.882 đồng/gói + Ngày 06/03/2021: 24 gói giá xuất kho 10.882 đồng/gói + Ngày 22/03/2021: 120 gói giá xuất kho 10.882 đồng/gói + Ngày 25/03/2021: 24 gói giá xuất kho 10.882 đồng/gói + Ngày 30/03/2021: 24 gói giá xuất kho 10.882 đồng/gói + Ngày 31/03/2021: 120 gói giá xuất kho 10.882 đồng/gói => Giá xuất kho là giá của hàng hóa tồn kho đơn giá 10.882 đồng/gói

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Kế tốn kho thực hiện thao tác tính giá hàng xuất kho trong kỳ theo trình tự sau, từ màn hình làm việc chính của phần mềm, chọn phần hành “Kho”, sau đó kích chọn “Tính giá vốn hàng xuất”. Lựa chọn các thơng số phù hợp, sau đó kích vào nút “Chấp nhận” để thực hiện tính giá xuất kho

- Màn hình tính giá xuất kho trên phần mềm

Khi tính giá xuất kho trên phần mềm kế toán, kế toán thực hiện các thao tác “Nghiệp vụ” sau đó chọn “Kho” và chọn “ Tính giá xuất kho”

Màn hình 2.3: Màn hình tính giá xuất kho

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tại màn hình làm việc của phần mềm sẽ hiện lên giao diện tính giá xuất kho. Kế toán chọn khoảng thời gian tính giá xuất kho, sau đó ấn “Thực hiện”

Màn hình 2.4: Màn hình tính giá xuất kho

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2.2.1.2 Đặc điểm tổ chức bán hàng tại Công ty TNHH Tồn Thị</b>

- Đối tượng khách hàng: Cơng ty bán hàng hóa cho khách hàng là những cửa hàng bán hàng, các Công ty cung cấp thực phẩm mua số lượng nhiều.

- Màn hình danh mục khách hàng của Cơng ty

Màn hình 2.5: Màn hình danh mục khách hàng của Công ty

- Thị trường tiêu thụ: Các cửa hàng, đại lý bán hàng trên địa bàn Thành phố Hà Nội

- Phương thức tiêu thụ: Cơng ty tiêu thụ hàng hóa theo phương thức Bán bn - Quy trình tổ chức hoạt động bán hàng của công ty

Khi khách hàng báo đặt hàng, bộ phận bán hàng sẽ tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm ưng ý nhất, sau đó thỏa thuận với khách hàng về mẫu mã, chất lượng, số lượng, giá cả, … của mặt hàng khách hàng muốn mua. Khi hai bên thống nhất được ý kiến, bộ phận bán hàng lập phiếu bán hàng chuyển cho kế toán bán hàng để lập hóa đơn và phiếu xuất kho lên kho làm thủ tục xuất hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

25 cho khách. Hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hóa được giao cho khách hàng cùng Hóa đơn GTGT. Khách hàng sẽ thanh toán ngay hoặc trả sau dựa theo sự thỏa thuận của hai bên. Khi đủ điều kiện ghi nhận doanh thu, kế tốn bán hàng căn cứ vào hóa đơn GTGT để nhập liệu vào phần mềm. Sau đó chuyển tiền đến bộ phận thủ quỹ để ghi chép.

<b>2.1.2. Kế tốn q trình bán hàng* Chứng từ sử dụng</b>

Cơng ty bán hàng theo phương pháp bán bn nên có các chứng từ sau: - Hợp đồng mua bán: là thỏa thuận giữa các bên theo đó bên bán chuyển hàng hóa cùng quyền sở hữu đối với hàng hóa đó cho bên mua, bên mua hàng có trách nhiệm nhận hàng hóa và có nghĩa vụ thanh tốn cho bên bán hàng, việc giao hàng, thanh toán phải thực hiện theo thời gian, địa điểm, phương thức được thỏa thuận trong hợp đồng.

- Hóa đơn giá trị gia tăng: Hóa đơn giá trị gia tăng là một loại chứng từ do người bán lập, ghi nhận thơng tin bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho bên mua, sử dụng dịch vụ theo quy định của pháp luật. Hành động này thường được nhắc đến bằng cụm từ “xuất hóa đơn”.

Loại hóa này theo mẫu do Bộ tài chính ban hành và hướng dẫn thực hiện, áp dụng cho các tổ chức, cá nhân kê khai và tính thuế theo phương pháp khấu trừ. - Phiếu xuất kho: Phiếu xuất kho là phiếu theo dõi theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ, vật dụng, sản phẩm hàng hóa…. xuất kho cho các bộ phận trong doanh nghiệp sử dụng, phiếu xuất kho làm căn cứ để hạch toán chi phí, cũng để thực hiện định mức tiêu hao vật tư.

- Sổ phụ kiêm giấy báo Có:

+ Giấy báo có là chứng từ xác nhận có tiền từ người khác hoặc nơi khác chuyển vào tài khoản

+ Sổ phụ kiêm giấy báo Có là liệt kê tất cả các giao dịch khách hàng thực hiện qua tài khoản thanh toán theo khoảng thời gian KH đăng ký.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

27 * Trình tự luân chuyển chứng từ:

- Sau khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán bán hàng tiến hành kiểm tra số lượng hàng hóa có cịn đủ khơng, nếu khơng còn đủ số lượng sẽ báo với khách hàng, nếu đủ số lượng tiến hàng lập hóa đơn giá trị gia tăng.

- Sau đó kế tốn lập phiếu xuất kho, chuyển cho thủ kho để tiến hành xuất kho hàng bán

- Sau khi xuất kho hàng hóa, khách hàng nhận được hàng thanh tốn bằng tiền chuyển khoản thì sẽ nhận được Giấy báo Có của Ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Hợp đồng mua bán hàng hóa của Cơng ty TNHH Tồn Thị và Cơng ty TNHH L’S Place từ ngày 01 tháng 02 năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Biểu 2.2: Hợp đồng mua bán hàng hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Ví dụ 2: Dựa vào Hợp đồng mua bán hàng hóa và đơn đặt hàng ngày 30/03/2021</b>

của Cơng ty TNHH Tồn Thị xuất bán hàng hóa cho Cơng ty TNHH L’S Place. Kế tốn lập hóa đơn giá trị gia tăng

Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT số 0000757

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Ví dụ 3: Sau khi lập hóa đơn giá trị gia tăng kế toán lập phiếu xuất kho chuyển</b>

cho thủ kho. Thủ kho căn cứ vào Phiếu xuất kho xuất hàng cho khách hàng

Biểu 2.4: Phiếu xuất kho

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Ví dụ 4: Sau khi nhận được hàng Cơng ty TNHH L’S Place thanh tốn cho Cơng</b>

ty TNHH Tồn Thị bằng chuyển khoản ngân hàng bao gồm số tiền mua hàng của HĐ 0000757 và các khoản nợ trong tháng 03/2021

Biểu 2.5: Phiếu báo Có của ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>2.1.3. Kế toán chi tiết q trình bán hàng</b>

a) Kế tốn ghi Sổ chi tiết bán hàng

- Mục đích lập: Sổ chi tiết bán hàng được mở nhằm mục đích theo từng sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, dịch vụ đã bán hoặc đã cung cấp được khách hàng thanh toán tiền ngay hay chấp nhận thanh toán.

- Căn cứ và phương pháp ghi sổ - Cột A: Ghi ngày tháng kế toán ghi sổ.

- Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ dùng để ghi sổ. - Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng.

- Cột 1, 2, 3: Ghi số lượng, đơn giá và số tiền của khối lượng hàng hoá (sản phẩm, bất động sản đầu tư, dịch vụ) đã bán hoặc đã cung cấp.

- Cột 4: Ghi số thuế giá trị gia tăng (Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ mơi trường) phải nộp tính trên doanh số bán của số hàng hoá (sản phẩm, dịch vụ, BĐS đầu tư) đã bán hoặc đã cung cấp.

- Cột 5: Ghi số phải giảm trừ vào doanh thu (nếu có) như: Chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán,...

- Sau khi cộng “Số phát sinh”, tính Chỉ tiêu “Doanh thu thuần” ghi vào cột 3. Cột 3 = Cột 3 trừ (-) Cột 4 và Cột 5. Chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán”: Ghi số giá vốn của hàng hoá (sản phẩm, bất động sản đầu tư, dịch vụ) đã bán.

Chỉ tiêu “Lãi gộp” bằng (=) chỉ tiêu “Doanh thu thuần” trừ (-) chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

37 - Quy trình nhập liệu lên sổ chi tiết trên phần mềm

Kế toán chọn phần “ Báo cáo”, sau đó chọn “ Bán hàng” rồi ấn chọn “S35 – DN: Sổ chi tiết bán hàng”

Màn hình 2.6: Màn hình quá trình lên Sổ chi tiết bán hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Phần mềm sẽ hiện lên bảng như hình dưới đây. Tại ơ “ Từ”, “Đến” kế toán chọn ngày kế toán, kỳ kế toán cần lập sổ chi tiết bán hàng. Ở ví dụ này, kế tốn nhập Từ 01/03/2021 đến 31/03/2021, sau đó nhấn “Đồng ý”

Màn hình 2.7: Màn hình q trình lên Sổ chi tiết bán hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Sau đó phần mềm sẽ tự động hiện lên “ Sổ chi tiết bán hàng”

Màn hình 2.8: Màn hình quá trình lên Sổ chi tiết bán hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

40

</div>

×