Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIÁO ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN 7 DẠY CUỐN CHIẾU BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.72 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIẾT……… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA</b>

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức:

- Kiểm tra và đánh giá học sinh về mức độ nhận biết và khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về: + Nửa đầu HK2: Chương VI, VII

+ Nửa sau HK2: Chương VIII, IX, X. b) Về kĩ năng:

<b>CHƯƠNG VI. TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ </b>

+ Nhận biết tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức + Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức trong giải tốn + Nhận biết dãy tỉ số bằng nhau

+ Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán + Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau

+ Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán + Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận.

+ Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận + Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch

+ Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch + Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

<b>CHƯƠNG VII. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Nhận biết biểu thức số, biểu thức đại số + TÍnh giá trị của biểu thức đại số

+ Nhận biết đơn thức (một biến) và bậc của đơn thức. + Nhận biết đa thức (một biến) và các hạng tử của nó. + Thu gọn và sắp xếp đa thức.

+ Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của một đa thức. + Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của biến

+ Nhận biết nghiệm của một đa thức.

+ Thực hiện các phép tính cộng, trừ hai đa thức. + Nhận biết các tính chất của phép cộng đa thức.

+ Vận dụng các tính chất của phép cộng đa thức trong tính tốn.

+ Củng cố các kiến thức về đa thức một biến và các phép toán trên đa thức một biến + Thực hiện các phép tính nhân hai đa thức cùng biến

+ Thực hiện các phép tính nhân hai đa thức một biến

+ Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về đa thức trong tính tốn. + Củng cố các kiến thức về hai phép toán nhân, chia trên đa thức một biến

+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

<b>CHƯƠNG VIII. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ </b>

+ Làm quen với khái niệm biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn, biến cố khơng thể trong một số ví dụ đơn giản. + Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.

+ Củng cố các kiến thức về biến cố và xác xuất của biến cố

<b>CHƯƠNG IX. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Nhận biết hai định lí về cạnh và góc đối diện trong một tam giác.

+ Vận dụng và tam giác vuông để nhận biết được cạnh lớn nhất trong tam giác vng

+ Nhận biết khái niệm đường vng góc và đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng + Biết quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên.

+ Nhận biết liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác. + Củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác + Nhận biết đường trung tuyến, đường phân giác của tam giác

+ Nhận biết sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác. + Nhận biết đường trung trực, đường cao của tam giác

+ Nhận biết sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác. + Củng cố các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác

+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

<b>CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN </b>

+ Mơ tả một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

+ Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn liền với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

+ Củng cố các kiến thức về HHCN và HLP

+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn + Mơ tả và tạo lập hình lăng trục đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.

+ Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.

+ Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn liền với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Định hương phát triển năng lực HS:</b>

- NL tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng. - NL tính tốn, sử dụng ngơn ngữ toán học.

- Rèn năng lực tư duy và lập ḷn tốn học, giao tiếp tốn học, mơ hình hố toán học. - Bồi dưỡng cho HS húng thú học tập, ý thức tìm tịi sáng tạo, tính chăm chỉ, trung thực.

<b>II. HÌNH THỨC, THỜI GIAN LÀM BÀI KT </b>

- KT viết, thời gian: 90 phút

- Trọng số điểm: 30% TN + 70% TL theo tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1.

<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KT: </b>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2MƠN HỌC: TỐN – KHỐI 7, NĂM HỌC 2023 - 2024- Thời điểm kiểm tra: Tuần 35; khi kết thúc nội dung: Chương X (Hình học). </b>

<b>- Thời gian làm bài: 90 phút.</b>

<b>- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm; 70% tự luận).- Cấu trúc:</b>

+ Mức độ đề: 30% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20%Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 3 điểm (gồm 12 câu hỏi: Nhận biết)

+ Phần tự luận: 7 điểm (gồm câu hỏi: Nhận biết 1 điểm; Thông hiểu 3 điểm; Vận dụng 2 điểm; Vận dụng cao 1 điểm)

<b>Tỉ lệ % số điểm đối với nội dung nửa đầu học kì II = 2,5 điểm (Số học: Chương VI = 1,25 điểm; Chương VII = 1,25 điểm)</b>

<b>Tỉ lệ % số điểm đối với nội dung nửa sau học kì II = 7,5 điểm (Hình học: Chương VIII = 2,5 điểm; Chương IX = 3,0 điểm; Chương X = 2,0 điểm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TỐN –LỚP 7</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài tốn về thời gian

TN1 (0.25)

TN2 (0.25)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...)

<b>Vận dụng:</b>

– Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức trong giải tốn

– Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán

– Giải được một số bài toán đơn giản về đại

- Nhận biết biểu thức số, biểu thức đại số

- Nhận biết đơn thức (một biến) và bậc của đơn

- Nhận biết nghiệm của một đa thức.

- Nhận biết các tính chất của phép cộng đa thức.

- Nhận biết và vận dụng các tính chất của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phép tính về đa thức trong tính tốn.

- Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về đa thức trong tính tốn.

TN7

<i><b>* Vận dụng:</b></i>

- Tính giá trị của biểu thức đại số

- Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị

<i>– Làm quen với các bảng biểu, thấy được tính </i>

hợp lý của dữ liệu , phân biệt được các loại biểu đồ trong các ví dụ đơn giản.

<i>– Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu </i>

nhiên trong các ví dụ đơn giản.

– Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến thức trong các mơn học khác

2TL8a,b

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trong Chương trình lớp 7 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 7, Khoa học tự nhiên lớp 7,...) và trong thực tiễn (ví dụ: mơi trường, y học, tài

<i><b>Thơng hiểu:</b></i>

– Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí tốn học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo;...).

– Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ

<i>thống kê: biểu đồ hình quạt trịn (pie chart);biểu đồ đoạn thẳng (line graph).</i>

– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng:

<i>biểu đồ hình quạt trịn (cho sẵn) (pie chart);biểu đồ đoạn thẳng (line graph).</i>

- Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, tung xúc xắc,...).

<b>TL6(1,25)</b>

<b>Vận dụng</b>

– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trong các môn học khác và trong thực tiễn. – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt

<i>trịn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng(line graph).</i>

– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ hình quạt

<i>trịn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line</i>

– Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác.

– Nhận biết được khái niệm: đường vng góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

– Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất cơ bản của đường trung

– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.

<b>TL4(0.75)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

– Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng nhau).*(kiến thức HK I)

<b>Vận dụng:</b>

Vận dụng được quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).làm bài tập Vận dụng kiến thức đồng quy của các đường trong tam giác giải bài toán thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

– Tính được diện tích xung quanh của hình trụ, hình nón, diện tích mặt cầu.

– Tính được thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu.

- Tính chu vi của một tam giác tạo bởi các mặt

<b>(1,0)Vận dụng</b>

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu (ví dụ: tính chu vi, thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu,...).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA: </b>

<i><b>PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)</b></i>

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:

<b>Câu 1 (NB 1) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 thì</b>

<b>Câu 4. Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình lập phương, bao nhiêu hình hộp chữ nhật?</b>

A. 2 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật; B. 1 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật; C. 2 hình lập phương, 2 hình hộp chữ nhật; D. 0 hình lập phương, 4 hình hộp chữ nhật.

<b>Câu 5. Trong các mảnh bìa dưới đây có mấy mảnh bìa có thể gấp thành một hình lập </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>A. </b><sup>3</sup><i><sup>x </sup></i><sup>1</sup>. <b><sub>B. </sub></b><i><sup>y</sup></i><sup>2</sup><small></small> <sup>2</sup><i><sup>y</sup></i><small></small><sup>5</sup>. <b><sub>C.</sub></b><sup>1</sup><sub>2</sub><i><sup>x y</sup></i><sup>3 5</sup><b><sub> .</sub>D.</b><small>5</small><i><small>x</small></i><sup>2</sup><small>3 12</small><i><small>x</small></i><small></small> <b><sub> .</sub></b>

<b>Câu 8 (NB 8) Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến </b>

đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì?

A. lớn hơn. B. ngắn nhất. C. nhỏ hơn. D. bằng nhau

<b>Câu 9 (NB 9) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác </b>

giao nhau tại một điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó’’

A. Hai cạnh B. Ba cạnh C. Ba đỉnh D. Cả A, B đều đúng.

<b>Câu 10 (NB 10) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường phân giác của tam giác </b>

cắt nhau tại một điểm. Điểm này cách đều ... …..của tam giác đó ‘’

A. Hai cạnh B. Ba cạnh C. Ba đỉnh D. Cả A, B đều đúng.

<b>Câu 11.(NB 11) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường</b>

thẳng vng góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:

A. AH < BH B. AH < AB C. AH > BH D. AH = BH

<b>Câu 12. (NB 12) Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau.Xác</b>

suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Xác suất để cả hai động cơ

<i> Một ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s thì nguời lái hãm phanh. Sau khi hãm phanh thì ơ </i>

tơ chuyển động chậm dần với vận tốc <i><small>v=9−t</small></i><sup>2</sup><i>(m/s) trong đó t là khoảng thời gian tính </i>

bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hẳn là bao nhiêu giây? Khi đó ơ tơ cịn di chuyển được bao nhiêu mét?

<b>Câu 3. (TH 6) (1,25 điểm): Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được </b>

đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp.

- Hãy nêu các đặc điểm cần lưu ý khi tính xác suất liên quan đến hoạt động trên. - Gọi A là biến cố “Lấy được lá thăm ghi số 9”. Hãy tính xác suất của biến cố A.

- Gọi B là biến cố “Lấy được lá thăm ghi số nhỏ hơn 11”. Hãy tính xác suất của biến cố A.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Câu 4. (TH7) (1 điểm) Cho hình lăng trụ </b>

đứng ABC.DEF. Tính chu vi tam giác DEF.

<b>Câu 5 (VD 3.4.5) ( 2.0 điểm) Cho hình vẽ </b>

<b>Câu 6 (NB8) Một túi đựng sáu tấm thẻ được ghi các số 6; 9; 10; 11; 12; 13. Rút ngẫu</b>

nhiên một tấm thẻ trong túi. Tính xác suất để: a) Rút được thẻ ghi số chia hết cho 7;

b) Rút được thẻ ghi số lớn hơn 5.

<b>V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: </b>

<i><b>PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng = 0,25 điểm</b></i>

<i><b>PHẦN II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm)</b></i>

<b>1</b> Áp dụng công thức tỉ lệ nghịch, ta có: <small>3</small>

<i><small>a 2</small></i> = <i><sup>k .(−10)</sup></i>

<i><small>b 2</small></i>

Theo đề bài “a và b tỉ lệ nghịch với nhau”, a2 và b2 cũng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó, ta có thể thay thế b2 bằng –b1 (và ngược

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3</b> - Vì trong hộp có 10 lá thăm khác nhau từ 1 đến 10 nên xác suất ra 1 lá thăm là như nhau.

- Biến cố A có khả năng xảy ra là 1/10 do có 10 lá thăm nên xác suất lấy được lá thăm số 9 với các lá khác là như nhau.

- Vì tất cả các lá thăm là từ 1 đến 10 mà các số ghi trên lá thăm đều nhỏ hơn 11 nên biến cố B là biến cố chắc chắn.

<b>4</b> Mặt bên ABED là hình chữ nhật nên AB = DE = 3 cm; Mặt bên ACFD là hình chữ nhật nên AC = DF = 4 cm; Mặt bên BCFE là hình chữ nhật nên BC = EF = 5 cm;

Chu vi tam giác DEF là: DE + DF + EF = 3 + 4 + 5 = 12 (cm).

<b>b) Chỉ ra tam giác ABE là tam giác cân</b>

<b>c) Dựa vào quan hệ đường xiên và hình chiếu chỉ ra AD < AC </b>

suy ra BD < BC

<b>0,56 </b> a) Xác suất “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 7” bằng 0 vì đây là

biến cố khơng thể (khơng có tấm thể nào được ghi số có thể chia hết cho 7).

b) Xác suất “Rút được thẻ ghi số lớn hơn 5” bằng 1 vì đây là biến cố chắc chắn (tất cả các số trên sáu tấm thẻ đều lớn hơn 5).

<b>0,5VI – XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>

</div>

×