Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Hoàn thiện kế toán quản trị tại trường cao đẳng y tế ðặng thùy trâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.53 KB, 91 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

đẠI HỌC đÀ NẴNG

<b>TRƯỜNG đẠI HỌC KINH TẾ </b>

<b>NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG </b>

<b>HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO đẲNG Y TẾ đẶNG THÙY TRÂM </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN </b>

<b>đà Nẵng Ờ năm 2019 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

đẠI HỌC đÀ NẴNG

<b>TRƯỜNG đẠI HỌC KINH TẾ </b>

<b>NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG </b>

<b>HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO đẲNG Y TẾ đẶNG THÙY TRÂM </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN </b>

<b>Mã số: 8.34.03.01 </b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HOÀNG TÙNG </b>

<b>đà Nẵng - năm 2019 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ðOAN </b>

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

<b> NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>MỞ ðẦU ... 1 </b>

1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ... 2

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu... 2

4. Phương pháp nghiên cứu của ñề tài ... 2

5. Bố cục ñề tài... 2

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu... 3

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP ... 7 </b>

1.1. KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ... 7

1.1.1. Khái niệm kế tốn quản trị... 7

1.1.2. ðặc điểm thơng tin kế tốn quản trị... 8

1.1.3 Vai trị của kế toán quản trị... 9

1.2 NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ... 111

1.2.1 ðặc ñiểm hoạt ñộng ... 111

1.2.2 Nội dung tài chính... 111

1.2.3 Sự cần thiết vận dụng kế tốn quản trị trong đơn vị sự nghiệp có thu... 15

1.3 NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ðẲNG CÔNG LẬP ... 166

1.3.1 Lập dự tốn ... 16

1.3.2. Kiểm tra đánh giá thực hiện dự toán... 19

1.3.3 Vận dụng kế toán quản trị trong việc ra quyết ñịnh ... 21

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1... 222

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI </b>

<b>TRƯỜNG CAO ðẲNG Y TẾ ðẶNG THÙY TRÂM ... 233 </b>

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG CAO ðẲNG Y TẾ ðẶNG THÙY TRÂM ... 233

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Trường Cao ñẳng Y tế ðặng Thùy Trâm ... 233

2.1.2. Sứ mệnh và ñịnh hướng phát triển... 233

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trường... 24

2.1.4. Khái niệm về chức năng, nhiệm vụ của các phòng Chức năng, Khoa ... 26

2.1.5. Hoạt ñộng ñào tạo của Trường Cao ñẳng Y tế ðặng Thùy Trâm 27 2.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG Y TẾ

2.3.2 Kiểm sốt, đánh giá tình hình thực hiện dự tốn ... 54

2.3.3 Cung cấp thơng tin hữu ích phục vụ cho việc ra quyết ñịnh ... 62

2.3.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn quản trị tại Trường Cao ñẳng Y tế ðặng Thùy Trâm... 64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2... 65

<b>CHƯƠNG 3. HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG Y TẾ ðẶNG THÙY TRÂM ... 66 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ

TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG Y TẾ ðẶNG THÙY TRÂM... 66

3.2 HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG Y TẾ ðẶNG THÙY TRÂM... 66

3.2.1 Hồn thiện xây dựng định mức chi phí đào tạo cho một sinh viên ...

phục vụ cho việc lập dự tốn... 66

3.2.2 Hồn thiện cơng tác lập dự tốn ... 74

3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát tại Trường... 76

3.2.4 Cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định ... 76

3.3 KIẾN NGHỊ ... 78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3... 79

<b>KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU ... 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

<b>QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

<b>Số hiệu </b>

2.4 <sup>Dự toán nguồn thu học phí đối với sinh viên năm 2020 tại </sup>

2.6 <sup>Chi tiết hệ số lương theo Nghị ñịnh 204/2004/Nð-CP ngày </sup>

2.7 <sup>Chi tiết nhu cầu kinh phí thực hiện phụ cấp thâm niên ñối </sup>

2.8 <sup>Chi tiết hệ số lương theo Nghị ñịnh 204/2004/Nð-CP ngày </sup>

3.1 ðịnh mức chi phí đào tạo cho một sinh viên ngành Dược 68

3.3 Bảng xác ñịnh chi phí đào tạo lớp Cao đẳng Xét nghiệm 1 77

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ </b>

<b>Số hiệu Sơ ñồ </b>

2.1 <sup>Sơ ñồ tổ chức của Trường Cao ñẳng Y tế </sup>

2.2 <sup>Sơ ñồ cơ cấu tổ chức của bộ máy kế tốn tại </sup>

2.3 <sup>Trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài </b>

Hiện nay dưới tác ñộng của nền kinh tế mở hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, giáo dục ñào tạo ñược xem là một hoạt ñộng sự nghiệp ñào tạo mang tính xã hội hóa.

Qua thực tế ngành giáo dục ñào tạo của ñất nước thời kỳ hội nhập đã có nhiều thay đổi theo hướng nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo, ñặc biệt ñối với ngành y vì đây là nơi đào tạo ra lực lượng lao động có tay nghề đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh trong xã hội.

Trường Cao ñẳng Y tế ðặng Thùy Trâm là một trong những trường ñào tạo chuyên ngành y, dược tại tỉnh Quảng Ngãi. Hiện nay, cơng tác kế tốn tại Trường Cao ñẳng Y tế ðặng Thùy Trâm là ñơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xun. Việc kiểm sốt các khoản chi chưa thật sự cần thiết sẽ giúp nhà quản lý ñánh giá và xây dựng kế hoạch phù hợp theo hướng tự chủ tài chính tốt nhất.

Việc sắp xếp, hoàn thiện cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập là chủ trương lớn của ðảng và Nhà nước. Tại Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 của Bộ chính trị đã thể hiện quyết tâm chính trị mạnh mẽ của ðảng: “ðổi mới cơ chế hoạt ñộng của các ñơn vị sự nghiêp cơng lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công”; Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 khẳng ñịnh, ñổi mới cơ chế tài chính, cơ chế hoạt động của khu vực sự nghiệp cơng là khâu ñột phá và là ñiều kiện ñể ñảm bảo cho việc thực hiện ñề án cải cách tiền lương, ñồng thời yêu cầu ñổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính và cơ chế tiền lương của khu vực sự nghiệp công gồm cơ chế tính giá, phí dịch vụ và lộ trình thực hiện; phương thức ñầu tư, cấp phát ngân sách Nhà nước…

Việc ứng dụng kế toán quản trị sẽ giúp nhà quản lý ra các quyết ñịnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ựúng dắn, giúp cho ựơn vị ựược phát triển hơn. Vì vậy ựể từng bước hoàn thiện cơ chế quản lý tài chắnh, kế toán của Trường và khả năng quản lý trong bối cảnh thực hiện tự chủ tài chắnh, tác giả ựã chọn ựề tài ỘHồn thiện kế tốn quản trị tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy TrâmỢ làm ựề tài nghiên cứu của mình.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu của ựề tài </b>

- đánh giá và phân tắch các yêu cầu của kế toán quản trị tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm.

- đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán quản trị Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm.

<b>3. đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

- đối tượng nghiên cứu: Nội dung kế toán quản trị tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm bao gồm: lập dự toán, kiểm tra kiểm sốt tình hình thực hiện dự tốn, phân tắch thơng tin ựể ựưa ra quyết ựịnh.

- Phạm vi nghiên cứu: Tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu của ựề tài </b>

Trong quá trình nghiên cứu, ựể ựạt ựược các mục tiêu nghiên cứu luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp ựược thu thập từ phòng Kế hoạch - Tài chắnh Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm. Ngoài ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp mơ tả kết hợp với phương pháp so sánh, phân tắch số liệu tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm. Từ ựó ựề xuất các giải pháp ựể hồn thiện kế tốn quản trị tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm.

<b>5. Bố cục ựề tài </b>

Ngoài phần mở ựầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo bố cục của ựề tài ựược chia làm 3 chương:

<i>Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị tại các cơ sở giáo dục công </i>

<i><b>lập. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Chương 2: Tổ chức công tác kế toán quản trị tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm </i>

<i>Chương 3: Hồn thiện kế tốn quản trị tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm </i>

<b>6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu </b>

Hiện nay, Nhà nước ựã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy ựịnh về chế ựộ kế toán trong các ựơn vị sự nghiệp, trong ựó có thể kể ựến Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13, Luật Kế toán số 88/2015/QH13, các Luật, chuẩn mực kế tốn có liên quan ựã ựược ban hành. Các văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành cơ quan liên quan như Nghị ựịnh số 163/2016/Nđ-CP ngày 21/12/2016 của Chắnh phủ có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 quy ựịnh chi tiết thi hành một số ựiều của Luật Ngân sách Nhà nước, Nghị ựịnh số 16/2015/Nđ-CP có hiệu lực từ ngày 06/4/2015 quy ựịnh cơ chế tự chủ của ựơn vị sự nghiệp công lập, Thông tư 46/2016/TT-BLđTBXH của Bộ Lao ựộng Thương binh và xã hội quy ựịnh về ựiều lệ trường cao ựẳng.

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu tài liệu phục vụ ựề tài này, tác giả cũng nghiên cứu một số ựề tài liên quan ở các góc ựộ khác nhau, cụ thể như sau:

Nghiên cứu ỘKế toán quản trị tại các trường ựại học ngồi cơng lập - thực trạng và ựịnh hướng giải phápỢ, Tạp chắ khoa học quản lý giáo dục, 4, 16-24, (2015), tác giả Hà Xuân Thạch - đào Tuyết Lan ựã ựưa ra ựược các khắa cạnh của cơng tác kế tốn quản trị trong dịch vụ công, ựánh giá thực trạng công tác kế toán quản trị tại các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập từ ựó ựưa ra các biện pháp, cơ chế phù hợp hơn ựể hồn thiện cơng tác kế toán quản trị.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hạnh (2012), ỘVận dụng kế toán quản trị tại đại học đà NẵngỢ, luận văn Thạc sĩ, đại học kinh tế đà Nẵng, qua bài viết

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giúp tác giả hệ thống hóa cơ sở lý luận mà trường ựại học cơng lập có thể vận dụng kế toán quản trị như khái niệm kế toán quản trị, ựặc ựiểm thông tin kế toán quản trị, nội dung kế tốn quản trị có thể sử dụng cho các trường ựại học công lập. Trên cơ sở phân tắch thực trạng việc vận dụng kế toán quản trị tại đại học đà Nẵng, từ ựó ựánh giá khách quan những ưu và nhược ựiểm và nguyên nhân của những tồn tại khi vận dụng kế toán quản trị<small>. </small>

Nghiên cứu của Trương Thị Phương Thảo (2014), ỘHoàn thiện cơng tác kế tốn quản trị tại Trường Cao ựẳng kinh tế công nghệ thành phố Hồ Chắ MinhỢ, luận văn Thạc sĩ, đại học Công nghệ thành phố Hồ Chắ Minh, qua bài viết giúp tác giả chỉ rõ nội dung của kế toán quản trị như hệ thống kế toán chi phắ và phân tắch biến ựộng chi phắ, dự toán ngân sách, kế toán trách nhiệm, thiết lập thông tin cho việc ra quyết ựịnh. Luận văn cũng ựã ựưa ra sự những nội dung khác biệt giữa doanh nghiệp và trường học về việc vận dụng kế toán quản trị, làm rõ cơ sở lý luận về kế toán quản trị, những hạn chế mà ựơn vị ựang gặp phải, ựề xuất các giải pháp và cũng như phương hướng cụ thể ựể hoàn thiện tốt các nội dung tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại ựơn vị.

Nghiên cứu của Hoàng Thị Lan Chi (2015), ỘVận dụng kế toán quản trị tại Trường Cao ựẳng Giao thông vận tải IIỢ, luận văn Thạc sĩ, đại học Kinh tế đà Nẵng, qua bài viết giúp tác giả tìm hiểu thêm các vấn ựề của kế tốn quản trị như khái niệm, vai trị của kế toán quản trị ựối với chức năng quản lý, nội dung kế tốn quản trị có thể sử dụng cho các trường Cao ựẳng ựể quản lý tài chắnh một cách hiệu quả nhất, từ ựó ựánh giá ưu nhược ựiểm khi vận dụng kế toán quản trị.

Nghiên cứu của Dương Thị Cẩm Vân (2007), ỘVận dụng kế toán quản trị

<i>vào các trường chuyên nghiệpỢ, luận văn Thạc sĩ, đại học kinh tế Thành phố </i>

Hồ Chắ Minh, qua bài viêt tác giả cũng ựã nêu ra bốn nội dung của kế toán quản trị có thể vận dụng vào các trường ựó là vận dụng phân tich chi phắ và

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

lập dự toán ngân sách, vận dụng công cụ ựánh giá trách nhiệm quản lý ựể ựịnh lượng kết quả hoạt ựộng. Tuy nhiên, trong giai ựoạn thực hiện tự chủ như hiện nay thì nội dung luận văn mang nặng tắnh lý thuyết chưa mang tắnh thực tiễn cao.

Nghiên cứu của Hoàng Thị Kiều Nguyệt Nga (2015), ỘTổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Trường đại học đồng NaiỢ, luận văn Thạc sĩ, đại học Lạc Hồng, qua bài viết giúp tác giả tìm hiểu những cơ sở lý luận về kế toán quản trị trong các ựơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, ựi sâu phân tắch ựể hồn thiện cơng tác kế tốn và cơng tác kế tốn quản trị tại trường ựại học đồng Nai với những nội dung chắnh của kế toán quản trị như lập dự toán ngân sách, chi phắ và tắnh giá thành, kế toán trách nhiệm, ựưa ra những dự báo giúp nhà quản lý ựưa ra quyết ựịnh ngắn hạn và dài hạn. Qua ựó tác giả cũng ựưa ra các ựịnh hướng và giải pháp ựể hồn thiện cơng tác kế toán quản trị tại trường.

Nghiên cứu của Lê Quốc Diễm (2013), ỘTổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Trường đại học Lao ựộng - Xã hội (CSII)Ợ, luận văn Thạc sĩ, đại học kinh tế thành phố Hồ Chắ Minh. Trong phạm vi bài luận văn này tác giả cũng ựã ựưa ra bốn nội dung, bao gồm: Lập dự toán ngân sách; đánh giá trách nhiệm quản lý; Tổ chức hệ thống kế toán chi phắ và phân tắch biến ựộng chi phắ; Vận dụng kỹ thuật phân tắch CVP ựể ra quyết ựịnh ngắn hạn, từ ựó ựưa ra những giải pháp ựể thực hiện công tác kế toán quản trị tại ựơn vị.

Bên cạnh ựó cịn có nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), ỘKế toán quản trị tại Trường Cao ựẳng ựiện lực miền TrungỢ, luận văn Thạc sĩ, đại học kinh tế đà Nẵng. Trong nghiên cứu này tác giả ựã khái quát ựược các nội dung cơ bản của kế toán quản trị, trên cơ sở tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn quản trị tại Trường Cao ựẳng ựiện lực miền Trung, từ ựó vận dụng một số nội dung cơng tác kế tốn quản trị tại Trường như: lập dự

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

toán theo yêu cầu kế toán quản trị, lập các báo cáo kế toán quản trị, phân tắch phục vụ kiểm tra, kiêm soát và tổ chức thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết ựịnh. đồng thời vận dụng các nội dung của kế toán quản trị vào thực tiễn, giúp cho nhà quản lý ựiều hành, kiểm soát tốt trong việc ra quyết ựịnh.

Nghiên cứu của Nguyễn Thùy Linh (2013), ỘVận dụng kế toán quản trị tại trường đại học kinh tế, đại học đà NẵngỢ, luận văn Thạc sĩ, đại học kinh tế đà Nẵng. Trong luận văn này, tác giả phản ánh thực trạng của việc vận dụng kế toán quản trị tại Trường đại học Kinh tế đà Nẵng, nhận diện ựược các nguyên nhân, kết quả của kế toán quản trị trong cơng tác lập dự tốn, kiểm tra kiểm soát việc thực hiện so với dự tốn, cung cấp các thơng tin hữu ắch cho nhà quản trị ra quyết ựịnh. Qua ựó, ựề tài cũng ựưa ra một số biện pháp ựể hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị nhằm nâng cao công tác quản lý tại Trường đại học Kinh tế đà Nẵng.

Có thể nói nghiên cứu kế tốn quản trị là cơng cụ ựắc lực cho việc kiểm soát, ựiều hành và ra quyết ựịnh của các cấp quản lý, ựóng vai trị then chốt ựể phối hợp hoạt ựộng và nâng cao hiệu quả tác nghiệp của các bộ phận chức năng.

Do ựó, trong nghiên cứu này tác giả mong muốn tìm hiểu về cơng tác kế tốn quản trị, ựánh giá cơng tác kế toán tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm, từ ựó ựề xuất các nội dung kế toán quản trị phù hợp ứng dụng tại Trường, ựề ra các giải pháp ựể xây dựng kế toán quản trị tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b> CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CƠNG LẬP </b>

<b>1.1. KHÁI QT VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ </b>

<b><small>1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị </small></b>

Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành của hệ thống thơng tin kế tốn, thơng tin kế tốn quản trị với chức năng cơ bản là cơng cụ hữu hiệu để các cấp lãnh ñạo ñưa ra quyết ñịnh ñiều hành mọi hoạt ñộng nhằm hướng tới các mục tiêu tối ña hóa lợi nhuận.

Kế tốn quản trị trải qua nhiều giai ñoạn phát triển khác nhau. Ở giai ñoạn ñầu tiên, trước năm 1950 kế tốn quản trị chủ yếu quan tâm đến việc xác định và kiểm sốt chi phí, cụ thể là dùng biện pháp kỹ thuật trong kế toán chi phí và dự tốn. ðến năm 1965, kế tốn quản trị chú trọng cung cấp thông tin cơ bản cho việc ra quyết ñịnh và kiểm soát của nhà quản trị, thông qua sử dụng các kỹ thuật như phân tích quyết định và kế tốn trách nhiệm. ðến năm 1985, kế toán quản trị quan tâm đến quản lý nguồn nhân lực sao cho có hiệu quả ñể ñem lại sản xuất có lợi nhuận cao, thông qua sử dụng các kỹ thuật phân tích sử dụng và quản lý chi phí. Vào những năm 1995, kế toán quản trị nâng lên tầm cao mới khi tối ưu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực cũng như dùng các kỹ thuật ñánh giá các yếu tố tạo nên giá trị cho khách hàng, cho cổ đơng và tạo sự thay đổi cho tổ chức. Mỗi giai ñoạn ñều chỉ ra những nội dung chủ đạo và các kỹ thuật sử dụng, có kết hợp những nội dung cũ của giai ñoạn trước nhưng ñược kết cấu lại cho phù hợp với những nội dung mới ñể ñáp ứng trong bối cảnh mới của môi trường quản trị.

Có rất nhiều quan điểm khi bàn về kế toán quán trị như:

Theo Robert S.Kaplan và Anthony A.Atkinson (2007) “Kế toán quản trị là hệ thống kế tốn cung cấp thơng tin cho những nhà quản lý trong việc lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

kế hoạch và kiểm sốt hoạt động của đơn vị. Hoạt ñộng của kế toán quản trị bao gồm việc thu thập, sắp xếp, phân loại, xử lý phân tích và báo cáo thông tin cho các nhà quản trị. Khơng như thơng tin do kế tốn tài chính cung cấp cho những người sử dụng bên ngoài ñơn vị như nhà ñầu tư, chủ nợ, nhà cung cấp và cơ quan thuế, thơng tin kế tốn quản trị giúp cho việc ra quyết ñịnh trong nội bộ đơn vị”.

Theo quan điểm của giáo trình kế toán quản trị - ðại học kinh tế quốc dân (2002): “Kế tốn quản trị là qui trình ñịnh dạng, ño lường, tổng hợp, phân tích,lập báo biểu, giải trình, và thơng đạt số liệu tài chính và phi tài chính cho ban giám đốc để lập kế hoạch, ñánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạc trong phạm vi nội bộ một doanh nghiệp và để đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản này”.

Theo Luật kế toán của Việt Nam (2015) quy ñịnh như sau: “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn”.

Tóm lại, kế tốn quản trị là một nội dung không thể thiếu của hệ thống kế tốn, nó cung cấp các thơng tin chủ yếu cho các nhà quản lý trong công tác quản lý đó là dự báo để đưa ra các quyết định đúng.

<b>1.1.2. ðặc điểm thơng tin kế tốn quản trị </b>

Nhằm nắm bắt các vấn ñề về thực trạng của đơn vị đặc biệt là tài chính, qua đó phục vụ cơng tác quản trị nội bộ và ra quyết định quản trị. Nó là cơng cụ hữu hiệu thực hiện các mục tiêu quản lý.

Mục tiêu của thơng tin kế tốn quản trị là cung cấp thông tin cho nhà quản trị ñể xây dựng và ra quyết ñịnh, giúp cho nhà quản trị trong việc ñiều hành và kiểm sốt hoạt động của cơ quan, góp phần giúp các nhà quản trị đạt được các nhiệm vụ của tổ chức và ño lường hiệu quả hoạt ñộng của các nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

quản trị và các bộ phận trực thuộc trong tổ chức, tạo thêm giá trị cho đơn vị thơng qua việc kiểm sốt và dùng người đúng đắn nhất, có lợi nhất đem lại hiệu quả cao nhất cho đơn vị.

Thơng tin kế tốn quản trị là các thơng số cơ bản thể hiện tình hình tài chính của đơn vị mơ tả hay phân tích các hoạt ñộng của ñơn vị và cung cấp cho nhà quản trị bên trong tổ chức theo ñịnh kỳ hay theo yêu cầu quản trị.

Thông tin kế tốn quản trị bao gồm cả thơng tin tài chính của tồn đơn vị về kết quả hoạt ñộng ñã xảy ra, dự báo chi phí và quan tâm ñến tương lai nhiều hơn ñể giúp nhà quản trị lập kế hoạch, ñịnh hướng cho các nhiệm vụ của cơ quan.

Thơng tin kế tốn quản trị mang tính kịp thời, linh hoạt: giúp nhà quản lý ñiều hành hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh một cách hiệu quả, thơng tin kế tốn quản trị cung cấp cần phải linh hoạt ñể giải quyết tốt các tình huống quản trị khác nhau, đồng thời thơng tin đến với nhà quản trị càng nhanh chóng giúp nhà quản trị kịp thời có những chiến lược, kế hoạch hay quyết ñịnh tối ưu. Do vậy thơng tin kế tốn quản trị chú trọng đến tính hữu ích, kịp thời của thơng tin tạo ưu thế cạnh tranh với ñối thủ trong kinh doanh.

<b>1.1.3 Vai trị của kế tốn quản trị </b>

Cung cấp thông tin trong việc lập kế hoạch: là việc xây dựng những mục tiêu cần ñạt được thơng qua việc phân tích các chi phí và chỉ ra các bước, công việc cần thực hiện, thời gian thực hiện và nguồn lực sử dụng ñể ñơn vị ñạt ñược các mục tiêu đó. Do đó, kế tốn quản trị là cơng cụ chủ yếu để thơng tin cho nhà quản trị trong việc quyết ñịnh giá của sản phẩm mới, lựa chọn sản xuất mặt hàng nào có lợi nhất trong ñiều kiện cạnh tranh như hiện nay. Vì vậy để xây dựng kế hoạch được khoa học thì kế tốn quản trị có vai trị quan trọng như những nhà tư vấn nội bộ doanh nghiệp trong việc cung cấp thơng tin hữu ích, nhanh chóng, góp phần giúp cho nhà quản lý đạt ñược các mục tiêu trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

tương lai của cơ quan.

Cung cấp thông tin cơ bản để cho q trình tổ chức thực hiện: để thực hiện hiệu quả các kế hoạch, ñạt ñược các mục tiêu của đơn vị địi hỏi quản trị phải tổ chức triển khai nó như thế nào trong việc truyền đạt các thơng tin này đến với những cá nhân có trách nhiệm để thực hiện ñược hiện ñược kế hoạch ñó. Các nhà quản lý phải biết cách liên kết giữa con người với con người trong tổ chức nhằm huy động tối đa nguồn lực sẵn có của ñơn vị với nhau ñể cùng giải quyết những vấn ñề kinh doanh với mục tiêu và thành quả cao nhất. Vì vậy, kế tốn quản trị sẽ thu thập, tổng hợp, phân tích, chọn lọc thơng tin khác nhau với nhiều phương án khác nhau, giúp cho nhà quản lý ra các quyết ñịnh hợp lý nhất trong quá trình tổ chức thực hiện mục tiêu của ñơn vị. Trên cơ sở các thơng tin này nhà quản lý sẽ thấy được hiệu quả và chất lượng của các hoạt ñộng ñã và đang thực hiện để từ đó có thể điều chỉnh kịp thời và tổ chức lại hoạt ñộng cho phù hợp.

Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm tra và ñánh giá: việc xem xét cơng việc của một đơn vị có đi đúng mục tiêu khơng địi hỏi nhà quản trị phải tổ chức kiểm tra và ñánh giá việc thực hiện kế hoạch đó. Phương pháp được thực hiện trong quá trình này là nghiên cứu các báo cáo, so sánh giữa số liệu báo cáo với số liệu kế hoạch ñể kịp thời phát hiện ñược các chênh lệch giữa kết quả thực hiện ñược với kế hoạch, chỉ ra ñược những tồn tại cần giải quyết hoặc cơ hội cần khai thác. Từ đó sẽ giúp cho nhà quản trị kiểm sốt được hoạt động của đơn vị để có kế hoạch phân tích và điều chỉnh kịp thời cũng như đưa ra các biện pháp nhằm ñảm bảo tiến ñộ kế hoạch, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng ñơn vị trong tương lai.

Cung cấp thơng tin hỗ trợ cho q trình ra quyết định: thơng tin của kế tốn quản trị rất cần thiết nó giúp cho nhà quản lý lựa chọn hợp lý và tối ưu những giải pháp, phương án của ñơn vị. Quyết ñịnh của nhà quản lý khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

phải là chức năng độc lập mà luôn gắn liền với các chức năng khác. Việc thu thập, tổng hợp, phân tích, chọn lọc và cung cấp các thơng tin liên quan đến các phương án ñào tạo nhằm giúp cho nhà quản trị ra quyết ñịnh lựa chọn phương án tối ưu nhất. Tùy thuộc vào các loại quyết định mà kế tốn quản trị cung cấp thơng tin cho phù hợp để phục vụ cho việc ra các quyết định đó.

ðể đạt được các mục tiêu của tổ chức thì các thơng tin mà kế toán quản trị cung cấp rất quan trọng và có ý nghĩa trong việc lựa chọn, xây dựng và diều hành phương án kinh doanh. Trong ñiều kiện như hiện nay tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên khốc liệt và cũng đã ảnh hưởng ít nhiều ñến hoạt ñộng giáo dục ñào tạo. ðể hoạt ñộng và phát triển trong điều kiện hiện nay địi hỏi các trường phải có những chiến lược phát triển phù hợp, xây dựng ñược thương hiệu ñể thu hút người học. Bên cạnh các mục tiêu, ñiều kiện trên các ñơn vị rất cần những thơng tin hữu ích, đầy đủ nhiều hơn nữa trong đó có thơng tin về tài chính ñể nhà quản trị lựa chọn các phương án, lập kế hoạch ñào tạo, chiến lược phát triển của nhà trường.

<b>1.2 NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU 1.2.1 ðặc điểm hoạt động </b>

Các ñơn vị sự nghiệp có thu là các ñơn vị do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập ñược tổ chức ñể thực hiện nhiệm vụ chuyên môn do nhà nước giao. Ngồi việc thực hiện nhiệm vụ được giao thì các ñơn vị còn tiến hành các hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ khác ñể tận dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật và lao động sẵn có của ñơn vị nhằm phục vụ cho các hoạt ñộng chuyên mơn, góp phần nâng cao đời sống cho viên chức, người lao động trong tồn đơn vị, góp phần xây dựng cơ quan đơn vị vững mạnh, hồn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị được nhà nước giao phó.

<b>1.2.2 Nội dung tài chính </b>

<i>* Phân loại ñơn vị sự nghiệp: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- ðơn vị sự nghiệp cơng lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư. - ðơn vị sự nghiệp cơng lập tự đảm bảo chi thường xuyên.

- ðơn vị sự nghiệp cơng lập tự đảm bảo một phần chi thường xuyên. - ðơn vị sự nghiệp cơng lập do ngân sách nhà nước đảm bảo chi thường xuyên.

<i>* Nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp: </i>

- Nguồn ngân sách nhà nước cấp, gồm: kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ (đối với đơn vị khơng phải là tổ chức khoa học cơng nghệ); kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực hiện các dự án theo quyết định của cấp cĩ thẩm quyền; vốn đầu tư phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cơ quan cĩ thẩm quyền giao.

- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp:

+ Phần được để lại chi hoạt động từ số thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.

+ Thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng phù hợp với lĩnh vực và khả năng của các đơn vị.

+ Nguồn thu hoạt động sự nghiệp khác theo quy định.

<i>* Nội dung chi của các đơn vị sự nghiệp cĩ thu </i>

- Chi thường xuyên:

+ Chi tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương cho cán bộ, viên chức trong đơn vị, tiền cơng theo hợp đồng cho người lao động trong đơn vị hoặc ngồi đơn vị.

+ Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn hàng tháng cho cán bộ, viên chức, người lao động trong tồn đơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Chi tiền học bổng, khen thưởng, các khoản phải trả theo chế ñộ khác. + Chi cho các dịch vụ như ñiện, nước, ñiện thoại…căn cứ vào hóa đơn của bên cung cấp dịch vụ.

+ Chi cho các hoạt động nghiệp vụ chun mơn của ñơn vị. + Các khoản chi khác theo quy ñịnh.

- Chi không thường xuyên: chi mua sắm, xây dựng, sửa chữa, chi nghiên cứu khoa học, các khoản chi khác theo quy ñịnh.

<i>* Tự chủ về tài chính của đơn vị tự đảm bảo kinh phí và đơn vị tự đảm bảo một phần kinh phí: </i>

Tự chủ về các khoản thu:

ðơn vị sự nghiệp có thu phải thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và ñối tượng thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Ngồi ra cơ quan nhà nước quy ñịnh khung mức thu, ñơn vị căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt ñộng ñể quyết ñịnh mức thu cho phù hợp với từng hoạt động, từng đối tượng nhưng khơng vượt quá khung mức thu ñã quy ñịnh.

ðối với những khoản thu theo hợp ñồng với các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước, các hoạt động liên doanh, liên kết, ñơn vị ñược quyết ñịnh các khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy.

<i>* Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính </i>

Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị được giao, Thủ trưởng ñơn vị ñược chủ ñộng sử dụng các nguồn tài chính để chi hoạt động thường xun và không thường xuyên nhưng không vượt quá ñịnh mức do các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền quy định.

Căn cứ vào tính chất cơng việc, tình hình thực tế Thủ trưởng đơn vị được quyết định mức khốn chi cho từng đơn vị bộ phận phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Quyết ñịnh ñầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản cố ñịnh ñược thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật.

<i>* Tự chủ về tiền lương, tiền công và thu nhập </i>

- ðối với tiền lương: các ñơn vị sự nghiệp chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy ñịnh ñối với ñơn vị sự nghiệp cơng. Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương cơ sở, ñơn vị tự ñảm bảo chi thường xuyên và chi ñầu tư và ñơn vị tự ñảm bảo chi thường xuyên phải tự ñảm bảo tiền lương tăng thêm từ nguồn thu của ñơn vị, ngân sách nhà nước khơng cấp bổ sung đối với ñơn vị chưa tự ñảm bảo chi thường xuyên và ñơn vị ñược nhà nước ñảm bảo chi thường xuyên, chi tiền lương tăng thêm từ các nguồn quy ñịnh bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nước cấp bổ sung (nếu có).

- ðối với thu nhập: các ñơn vị ñược chủ ñộng sử dụng quỹ bổ sung thu nhập ñể thực hiện phân chia cho người lao ñộng trên cơ sở quy chế chi tiêu nội bộ của ñơn vị, theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả cơng tác của người lao động.

ðối với đơn vị tự ñảm bảo chi thường xuyên và chi ñầu tư ñược quyết ñịnh mức trích quỹ bổ sung thu nhập.

ðối với ñơn vị tự ñảm bảo chi thường xun trích tối đa khơng q 3 lần quỹ tiền lương.

ðối với ñơn vị tự ñảm bảo một phần chi thường xun trích tối đa khơng q 2 lần quỹ tiền lương.

ðối với ñơn vị ñược nhà nước ñảm bảo chi thường xuyên trích tối đa khơng q 1 lần quỹ tiền lương.

<i>* Tự chủ về kết quả hoạt ñộng tài chính: </i>

Hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hơn chi ñơn vị ñược sử dụng ñể trích lập các quỹ khác theo quy ñịnh của pháp luật (tùy theo từng lĩnh vực), cụ thể như sau:

- ðối với quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp

+ ðơn vị tự ñảm bảo chi thường xuyên và chi ñầu tư và ñơn vị tự ñảm bảo chi thường xuyên: trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn hơn chi.

+ ðơn vị chưa tự ñảm bảo một phần chi thường xuyên trích tối thiểu 15%.

+ ðơn vị ñược nhà nước ñảm bảo chi thường xun, nếu có kinh phí tiết kiệm chi và số tiết kiệm chi lớn hơn một lần quỹ tiền lương thực hiện thì trích tối thiểu 5%.

- ðối với quỹ bổ sung thu nhập:

+ ðơn vị tự ñảm bảo chi thường xuyên và chi ñầu tư được quyết định mức trích quỹ bổ sung thu nhập (khơng khống chế mức trích).

+ ðơn vị tự đảm bảo một phần chi thường xun trích tối ña không quá 2 lần quỹ tiền lương.

+ ðơn vị ñược nhà nước ñảm bảo chi thường xuyên trích tối đa khơng q 1 lần quỹ tiền lương.

- ðối với quỹ khen thưởng và phúc lợi:

+ ðơn vị tự ñảm bảo chi thường xuyên và chi ñầu tư và ñơn vị tự ñảm bảo chi thường xun: trích tối đa khơng q 3 tháng tiền lương, tiền cơng.

+ ðơn vị tự đảm bảo một phần chi thường xun trích tối đa khơng q 2 tiền lương, tiền cơng.

+ ðơn vị được nhà nước đảm bảo chi thường xun trích tối đa không quá 1 tháng tiền lương, tiền công.

<b>1.2.3 Sự cần thiết vận dụng kế toán quản trị trong ñơn vị sự nghiệp có thu </b>

Hiện nay, nhà nước dần trao quyền tự chủ, tự chủ tự chịu trách nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

cho các ñơn vị sự nghiệp về tổ chức thực hiện nhiệm vụ, con người, tài chính, tài sản trên cơ sở nguồn lực sẵn có. Ngồi việc hồn thành chức năng, nhiệm vụ chính trị được giao các đơn vị sự nghiệp cịn phải đảm bảo nâng cao đời sống cho viên chức, người lao ñộng là vấn ñề trăn trở của các nhà quản trị trong các ñơn vị sự nghiệp. Vì vậy, địi hỏi phải có một cơng cụ quản lý hữu hiệu trong đó kế tốn quản trị đóng vai trị hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay. Việc sử dụng kế tốn quản trị sẽ giúp cho các ñơn vị về:

- Dự tốn nguồn thu và chi hoạt động của các ñơn vị ñể chủ ñộng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ từng năm và cho nhiều năm theo chiến lược phát triển của ñơn vị.

- Thực hiện việc kiểm sốt chặt chẽ tình hình sử dụng thực tế so với dự tốn để có những ñiều chỉnh kịp thời, phù hợp ñảm bảo thực hiện nhiệm vụ ñã ñề ra.

- Cung cấp thơng tin thích hợp ñể các nhà quản lý của các đơn vị có những quyết định mà có thể mang lại hiệu quả tài chính cao.

<b>1.3 NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ðẲNG CÔNG LẬP </b>

<b>1.3.1 Lập dự toán </b>

Hiện nay, nhà nước ñã ban hành các kế hoạch, chính sách nhằm từng bước ñổi mới cơ chế hoạt ñộng của các ñơn vị sự nghiệp cơng lập, quy định giá và lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp cơng, từng bước giảm dần sự bao cấp của Nhà nước, thúc ñẩy xã hội hóa đối với các hoạt ñộng dịch vụ sự nghiệp cơng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Do đó muốn thu hút người học thì các nhà quản trị phải xây dựng được thương hiệu cho trường mình, nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như chất lượng quản lý của mình. ðể tổ chức hoạt ñộng ñạt hiệu quả ñòi hỏi các trường phải thực hiện việc hoạch định, tổ chức, kiểm sốt, đánh giá việc hồn thành mục tiêu đề ra và

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ñưa ra các quyết ñịnh phù hợp.

Dự tốn giữ vai trị quan trọng trong công tác kế toán quản trị tại các trường, giúp cho ñơn vị ñảm bảo cân ñối nguồn thu - chi. Thơng qua dự tốn sẽ giúp cho nhà quản trị đánh giá được tình hình thực tế sử dụng so với dự toán.

Dự tốn là cơ sở để các cơ quan cấp trên xét duyệt và cấp kinh phí hàng năm, là cơ sở để tổ chức lớp học, tính tốn đầu tư cơ sở vật chất nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu giảng dạy.

<i><b>a. Dự toán nguồn thu </b></i>

Dự tốn này có vai trị quan trọng đối với trường học vì nó sẽ tạo sự chủ ñộng về mặt tài chính cho các ñơn vị, giảm dần sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nước. Dự tốn này cần thực hiện theo đúng quy định của các văn bản quy phạm pháp luật và luật ngân sách, đây cũng là dự tốn đầu tiên của các ñơn vị và là cơ sở ñể xây dựng các dự toán khác, bao gồm dự toán: nguồn thu do ngân sách nhà nước cấp và nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp có thu tại các đơn vị.

- ðối với dự tốn ngân sách nhà nước: ñược lập dựa trên cơ sở chỉ tiêu biên chế ñược giao hàng năm của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, ñịnh mức dự toán ñược phân bổ ñể thực hiện chi ngân sách nhà nước tính trên biên chế, các khoản chi hoạt ñộng sự nghiệp ñặc thù theo chế độ quy định và tình hình thực hiện dự toán năm trước.

- ðối với nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp có thu tại đơn vị: ñây là một dự toán rất quan trọng ñối với các ñơn vị, giúp cho các ñơn vị chủ ñộng hơn trong việc giảm chi tiêu, giảm dần sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nước.

Do đó dự tốn từ nguồn thu sự nghiệp phải được thực hiện nghiêm túc và ñúng quy ñịnh của Luật ngân sách và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Dự toán này ñược lập trên cơ sở nguồn thu ñược ñể lại theo quy ñịnh và

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

dựa vào chỉ tiêu đào tạo, quy mơ đào tạo, số lượng sinh viên hiện có của đơn vị trong năm kế hoạch, trên cơ sở các đơn vị tính tốn được chi phí bỏ ra và theo các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ñể xác ñịnh mức thu phù hợp theo tình hình thực tế nhằm đảm bảo ngun tắc bù đắp đủ chi phí bỏ ra và có lãi.

Dự tốn thu học phí được tính dựa vào số lượng sinh viên phải nộp học phí và mức nộp học phí của sinh viên theo cơng thức sau:

<i><b>b. Dự toán chi: </b></i>

Căn cứ vào dự toán nguồn thu sự nghiệp và chức năng nhiệm vụ chính trị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao, các đơn vị lập dự tốn chi sự nghiệp hàng năm như sau:

- Dự tốn chi hoạt động thường xuyên của ñơn vị: theo chức năng nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao và chi cho các hoạt ñộng sự nghiệp. Bao gồm dự toán chi từ ngân sách nhà nước và chi từ nguồn thu ñược ñể lại

+ Dự toán chi thanh toán cho cá nhân: bao gồm chi lương và các khoản phụ cấp theo lương cho cán bộ, viên chức, người lao động trong tồn ñơn vị; các khoản trích bảo hiểm xã hội theo lương, chi tiền công, chi khen thưởng, chi phúc lợi, chi thanh toán cá nhân.

+ Dự toán chi hàng hóa, dịch vụ: căn cứ vào số liệu năm trước và nhu cầu sử dụng của ñơn vị để lập dự tốn gồm chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng, văn phịng phẩm, thơng tin tun truyền liên lạc, hội nghị, cơng tác phí, th mướn, chi sửa chữa thường xun…nhằm duy trì hoạt động bộ máy của ñơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

giảng dạy như đầu tư mua sắm mới máy mĩc, trang thiết bị, sửa chữa tài sản cố định tại đơn vị.

+ Dự tốn chi nghiệp vụ chuyên mơn: căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chính trị được giao, căn cứ vào số liệu thực hiện của năm và nhu cầu sử dụng thực tế trong năm, giá và định mức của các hàng hĩa dịch vụ đơn vị lập dự tốn điện, nước, văn phịng phẩm, thơng tin tuyên truyền liên lạc,…được quyết định mức chi hoạt động chuyên mơn, quản lý nhưng khơng vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành.

+ Dự tốn chi sự nghiệp khác: được lập căn cứ vào nhu cầu, tính chất của cơng việc các đơn vị sẽ lập dự tốn các khoản chi hỗ trợ cho cơng tác đồn thể như ðồn thanh niên, Cơng đồn, ðảng ủy…

- Dự tốn chi hoạt động khơng thường xuyên: đơn vị thực hiện việc chi theo quy định của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền như: chi mua sắm, sửa chữa, chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, chương trình mục tiêu…ðối với các khoản chi này, đơn vị lập dự tốn chi tiết và chi theo đúng nội dung mục chi theo dự tốn Nhà nước giao.

<b>1.3.2. Kiểm tra đánh giá thực hiện dự tốn </b>

ðể cĩ thể quản lý điều hành hoạt động của đơn vị đảm bảo hồn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra thì việc lập dự tốn, kiểm tra đánh giá tình hình hoạt động tài chính là đều tất yếu và là căn cứ để lập dự tốn cho năm tới.

<i><b>a. Kiểm tra cơng tác thu </b></i>

Thực hiện việc kiểm sốt các khoản thu theo từng nguồn, trên nguyên tắc thu đúng, thu đủ theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật.

ðối với nguồn kinh phí chi thường xuyên do ngân sách Nhà nước cấp: căn cứ vào dự tốn được cơ quan cĩ thẩm quyền giao đơn vị thực hiện việc thanh tốn qua sự kiểm sốt của Kho bạc Nhà nước. ðối với nguồn kinh phí tự chủ đơn vị thực hiện chi lương, các khoản thanh tốn cá nhân và chi nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

vụ chuyên môn ựảm bảo cho hoạt ựộng của ựơn vị trên cớ sở các văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. đối với nguồn kinh phắ không giao tự chủ ựơn vị căn cứ theo kế hoạch ựã xây dựng và dự toán ựược giao ựể thực hiện.

đối với các nguồn thu học phắ, thu khác tại ựơn vị: ựơn vị thực hiện thu ựúng, thu ựủ theo các văn bản của nhà nước, thực hiện việc kiểm soát các nguồn thu này thơng qua dự tốn chi tiết ựã ựược xây dựng.

Phòng Kế hoạch - Tài chắnh có trách nhiệm kiểm soát các nguồn thu ựảm bảo thu ựúng, thu ựủ theo các văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

<i><b>b. Kiểm tra cơng tác chi </b></i>

Việc kiểm sốt tốt các khoản chi sẽ làm giảm các khoản chi không thật sự cần thiết, ựầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, tăng thu nhập cho người lao ựộng thúc ựẩy tinh thần làm việc và nâng cao hiệu quả công việc.

Các khoản chi ựược thực hiện dựa trên quy chế chi tiêu nội bộ, các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Việc phân tắch tình hình các khoản chi thực tế so với dự toán ựã lập nhằm ựảm bảo các khoản chi ựược chi ựúng theo mục chi, tránh tình trạng chênh lệch quá nhiều so với dự toán ựã lập.

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ ựược giao, tình hình thực hiện tài chắnh các mục chi của năm trước ựể lập dự tốn chi hàng năm, ngồi ra cần phải căn cứ theo ựịnh mức, quy chế chi tiêu nội bộ, các văn bản của cơ quan có thẩm quyền ựể ựảm bảo cho các hoạt ựộng thường xuyên của ựơn vị ựược diễn ra liên tục, hiệu quả trong phạm vi nguồn kinh phắ ựược giao.

<i><b>c. đánh giá tình hình hoạt ựộng giữa thực hiện và dự toán </b></i>

để ựiều hành và quản lý các hoạt ựộng tài chắnh nhằm ựạt ựược các mục tiêu ựề ra thì việc lập dự tốn, kiểm tra và ựánh giá các hoạt ựộng thu, chi tài chắnh tại các trường là hết sức cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Việc ựánh giá tình hình giữa thực hiện so với dự toán nhằm kiểm tra, giám sát việc thực hiện so với kế hoạch, so với năm trước. Từ ựó xác ựịnh nguyên nhân ựể có thể ựề xuất các giải pháp ựể hoạt ựộng ựược hiệu quả hơn.

Những nội dung chủ yếu ựó là:

- Phân tắch giữa việc thực hiện so với kế hoạch ựề ra và dự toán thu chi kinh phắ. Qua ựó kiểm tra và kiểm sốt tình hình thực hiện các chỉ tiêu thực tế so với kế hoạch, dự toán và so sánh với các năm trước.

- đánh giá hiệu quả hoạt ựộng các ngành ựào tạo.

- Phân tắch mức ựộ ảnh hưởng của các nhân tố ựến kết quả hoạt ựộng, từ ựó ựề xuất các giải pháp và thực hiện hiệu quả hơn.

<i><b>1.3.3 Vận dụng kế toán quản trị trong việc ra quyết ựịnh </b></i>

Hoạt ựộng chủ yếu của các trường là ựào tạo các lớp chắnh quy, liên thông, theo các hợp ựồng liên kết, chứng chỉẦNhà quản trị sẽ phân tắch, ựánh giá lựa chọn những thông tin thắch hợp cho việc ra quyết ựịnh.

<i><b>a. Quyết ựịnh mang tắnh ngắn hạn </b></i>

Quyết ựịnh ngắn hạn là những quyết ựịnh thường liên quan ựến một kỳ kế tốn hoặc trong phạm vi dười một năm. để có thể ựưa ra một quyết ựịnh ựòi hỏi các nhà quản trị nhận diện, phân tắch ựược các thông tin thắch hợp với mục tiêu chi phắ thấp nhất, doanh thu cao nhất dưới góc ựộ của nhà quản lý.

<i><b>b. Quyết ựịnh mang tắnh dài hạn </b></i>

Quyết ựịnh dài hạn là một trong những quyết ựịnh quan trọng của nhà quản trị, về lâu dài nó giúp cho các nhà quản trị giải quyết ựược bài toán kinh tế, bao gồm: các quyết ựịnh về ựầu tư, nâng cấp mở rộng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt ựộng của Nhà trường.

Trên cơ sở những nội dung kế toán quản trị nêu trên, các nhà quản trị có thể vận dụng tại ựơn vị, ngồi ra cần phải lựa chọn những nội dung phù hợp với ựặc ựiểm, tình hình của các trường cao ựẳng với phương châm giúp các

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

trường cao ựẳng sử dụng kinh phắ tiết kiệm, ựúng mục ựắch, ựạt hiệu quả, phù hợp với chất lượng dịch vụ mà các trường mang lại cho xã hội.

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 </b>

Trong chương này, tác giả tìm hiểu khái niệm về kế toán quản trị nói chung và kế tốn quản trị tại các cơ sở giáo dục cơng lập nói riêng. Qua ựó tác giả cũng ựã nêu lên ựược sự cần thiết phải tổ chức kế toán quản trị trong các trường học, nó ựịi hỏi các nhà quản lý cần phải có cơng cụ hỗ trợ ựắc lực ựể có thể quản trị tốt các nguồn lực của ựơn vị mình.

đó cũng là cơ sở ựể tìm hiểu và phân tắch hệ thống kế tốn quản trị tại Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm ở chương tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>CHƯƠNG 2 </b>

<b>TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO đẲNG Y TẾ đẶNG THÙY TRÂM </b>

<b>2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG CAO đẲNG Y TẾ đẶNG THÙY TRÂM </b>

<b>2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm </b>

Suốt 16 năm từ tháng 3 năm 1960 ựến tháng 4 năm 1975 Trường Cán bộ Y tế Quảng Ngãi ựã thực hiện nhiệm vụ ựào tạo Y tá (ựợt 1, ựợt 2), Y sĩ ựa khoa, Dược tá, Cứu thương viênẦ

Tiếp nối những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước ựến ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Trường Trung học Y tế Nghĩa Bình (do tỉnh Quảng Ngãi và Bình định sát nhập chung thành tỉnh Nghĩa Bình) ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 63/Qđ-UB/ToC ngày 29/7/1978. đến tháng 7 năm 1989 tái lập tỉnh, trường trở thành Trường Trung học Y tế Quảng Ngãi và Trường ựược nâng cấp thành Trường Cao ựẳng Y tế vinh dự mang tên nữ Anh hùng áo trắng, liệt sỹ, bác sỹ đặng Thùy Trâm.

Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm ựược thành lập tại Quyết ựịnh số 729/Qđ-BGDđT của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, là cơ sở giáo dục ựại học công lập, thuộc bậc giáo dục cao ựẳng của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân về ựào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tếẦcó tài khoản, con dấu và trụ sở riêng, hoạt ựộng theo quy ựịnh của pháp luật. Hiện nay Trường tổ chức ựào tạo bậc cao ựẳng với 4 chuyên ngành: điều dưỡng, Dược, Hộ sinh, Xét nghiệm.

<b>2.1.2. Sứ mệnh và ựịnh hướng phát triển </b>

Thực hiện chỉ ựạo của thủ tướng chắnh phủ về công tác phát triển nguồn nhân lực y tế, xây dựng và phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh phù hợp với

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

ñiều kiện phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực, nhằm ñáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. Tăng cường cơng tác đào tạo và đào tạo liên tục, chú trọng ñào tạo nguồn nhân lực y tế có trình độ từ cao đẳng trở lên ñể ñáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực y tế cho ngành y tế và cho nhu cầu xã hội.

ðể thực hiện điều đó, sứ mệnh của trường hiện nay là: ñào tạo nguồn nhân lực y tế có trình độ chun mơn vững vàng, có đạo đức và sức khỏe tốt ñể ñáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân cũng như ñáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao ñộng; nguồn nhân lực phục vụ y tế

<b>học ñường cho các trường học. </b>

ðịnh hướng phát triển: Nhà trường xây dựng, hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản lý của một trường Cao ñẳng Y tế ñến năm 2015. Từ năm 2020 - 2025, Nhà trường từng bước xây dựng, phấn ñấu trở thành trường ðại học Y - Dược, một cơ sở ñào tạo, nghiên cứu, tư vấn và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Y - Dược có uy tín, chất lượng trong nước.

<b>2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trường </b>

Theo Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội (2016) thì cơ cấu bộ máy tổ chức ñược Nhà trường xây dựng theo ñiều lệ trường cao đẳng cơng lập.

Hiện nay Trường Cao ñẳng Y tế ðặng Thùy Trâm có 04 phịng chức năng, 04 Khoa với tổng số viên chức, người lao động là 67 người. Quy mơ đào tạo hiện tại của Nhà trường có tổng cộng cho hơn 1000 sinh viên với 04 chuyên ngành ñào tạo chính là ðiều dưỡng, Dược, Hộ sinh, Xét nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của Trường Cao ñẳng Y tế ðặng Thùy Trâm </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2.1.4. Khái niệm về chức năng, nhiệm vụ của các phịng Chức năng, Khoa </b>

<i><b>a. Phịng Cơng tác chính trị - Học sinh sinh viên</b></i>

Thực hiện các chủ trương chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác học sinh sinh viên, quản lý về học tập, rèn luyện, chú trọng công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống cho học sinh sinh viên.

Phụ trách công tác y tế cơ quan, tổ chức và thực hiện khám bệnh cho cán bộ, viên chức, giảng viên, học sinh, sinh viên. Phối hợp với các tổ chức bên ngoài Trường và lập kế hoạch tổ chức các hội thảo tư vấn giới thiệu việc làm, chương trình thực tập sinh cho học sinh, sinh viên ra trường.

<i><b>b. Phịng Tổ chức - Hành chính </b></i>

Tham mưu cho Hiệu trưởng về việc xây dựng bộ máy tổ chức của Nhà trường, phụ trách công tác tổ chức, cán bộ; cơng tác thi đua khen thưởng, công tác báo cáo, thống kê. Lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa, mua sắm tài sản, trang thiết bị.

<i><b>c. Phòng Kế hoạch - Tài chính </b></i>

Tham mưu cho Hiệu trưởng về việc quản lý, ñiều hành các hoạt ñộng liên quan đến cơng tác kế hoạch tài chính của Trường theo quy ñịnh tại Quy chế tổ chức và hoạt ñộng của trường và các quy chế, quy ñịnh khác của trường và của nhà nước; thực hiện công tác lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch thu chi các nguồn tài chính, lập dự tốn ngân sách theo ñúng chế ñộ chính sách và các thủ tục tài chính của Nhà nước theo quy định, ñảm bảo yêu cầu phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học của Trường. Phụ trách công tác kiểm kê trong trường.

<i><b>d. Phịng Quản lý đào tạo </b></i>

Thực hiện tốt các chức năng và tham mưu cho Hiệu trưởng về việc xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

dựng kế hoạch ựào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, công tác khảo thắ và ựảm bảo chất lượng giáo dục của Trường theo quy ựịnh.

<i><b>e. Các Khoa </b></i>

Thực hiện quá trình ựào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt ựộng giáo dục khác theo chương trình ựào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của Trường. Tổ chức phát triển chương trình ựào tạo, biên soạn giáo trình mơn học, tài liệu giảng dạy do Hiệu trưởng giao.

Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên, giáo viên và viên chức thuộc Khoa.

<b>2.1.5. Hoạt ựộng ựào tạo của Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm </b>

Chất lượng ựào tạo ựang là mối quan tâm hàng ựầu ựối với mỗi cơ sở giáo dục. Chất lượng ựào tạo sẽ ựược quyết ựịnh bởi các yếu tố như: người học, người thầy, chương trình giảng dạy, cơ sở vật chấtẦ Riêng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, ựể ựào tạo ra ựược nguồn nhân lực có chất lượng cao thì cần kết hợp việc giảng dạy lý thuyết gắn với thực hành ựể hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho người học. Trong q trình ựào tạo, Nhà trường ln coi việc nâng cao chất lượng ựào tạo là nhiệm vụ hàng ựầu, mục tiêu ựào tạo luôn ựược ựổi mới ựể có thể ựào tạo ựược nguồn nhân lực y, dược có phẩm chất ựạo ựức chắnh trị tốt, nắm vững kiến thức chuyên môn cơ bản, có kỹ năng nghề nghiệp vững vàng, ựáp ứng tốt ựược nhu cầu của thị trường lao ựộng trong và ngoài nước.

Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm là trường cao ựẳng ựược xếp hạng 1, ựược thành lập tại Quyết ựịnh số 729/Qđ-BGDđT ngày 25/02/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo trên cơ sở nâng cấp trường Trung học Y tế Quảng Ngãi. Hiện nay Trường ựã mở ựược 04 chuyên ngành ựào tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

chắnh của hệ chắnh quy là: điều dưỡng, Dược, Hộ sinh, Xét nghiệm.

<i><b>Bảng 2.1. Quy mô ựào tạo </b></i>

<b>Số lượng sinh viên </b>

<i>(Phòng Quản lý đào tạo, Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm) </i>

Nhìn chung, hoạt ựộng ựào tạo của Nhà trường tương ựối ổn ựịnh qua các năm, số sinh viên ra trường có việc làm tăng cao hàng năm, cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu ựào tạo ngành y, dược cho ngành y tế tỉnh Quảng Ngãi.

<b>2.2. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI TRƯỜNG CAO đẲNG Y TẾ đẶNG THÙY TRÂM </b>

<b>2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán </b>

để thực hiện chức năng, nhiệm vụ ựã ựược quy ựịnh cụ thể trong Quy chế tổ chức và hoạt ựộng của Trường Cao ựẳng Y tế đặng Thùy Trâm, Trường ựã tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình tập trung. Cơ cấu, tổ chức nhân sự của phòng ựược quy ựịnh gồm 1 trưởng phịng kiêm kế tốn trưởng, 1 thủ quỹ và 03 kế toán viên, tùy theo khối lượng của cơng việc kế tốn tại phịng, kế tốn trưởng phân cơng cho mỗi nhân viên kế toán ựảm nhiệm một hoặc một số phần hành kế tốn.

Trưởng phịng kiêm kế tốn trưởng: thực hiện việc tham mưu, quản lý ựiều hành các hoạt ựộng liên quan ựến công tác kế hoạch tài chắnh của Nhà trường theo quy ựịnh tại Quy chế tổ chức và hoạt ựộng của Trường và các quy chế, quy ựịnh khác của Trường và của nhà nước. Thực hiện công tác lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch thu chi các nguồn tài chắnh, lập dự toán ngân sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

theo ñúng chế ñộ chính sách và các thủ tục tài chính của nhà nước quy định, bảo đảm phục vụ yêu cầu giảng dạy nghiên cứu khoa học của trường. Phụ trách thực hiện việc kiểm kê trong tồn trường.

Kế tốn viên: thực hiện các cơng tác kế tốn liên quan đến việc xây dựng kế hoạch thu chi, các nguồn tài chính, lập dự tốn ngân sách thu, chi, cấp phát và thanh toán, lập sổ sách, chứng từ, làm báo cáo quyết toán, kiểm kê, thanh lý tài sản vật tư và tổ chức quản lý tài sản, kiểm kê tài sản của nhà trường.

Thủ quỹ: có trách nhiệm bảo quản tiền mặt, thực hiện các công tác thủ quỹ của Trường theo quy ñịnh.

<i><b>. </b></i>

<i><b>Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ máy kế tốn tại Trường Cao đẳng Y tế ðặng Thùy Trâm </b></i>

<b>2.2.2. ðặc điểm cơng tác tài chính </b>

Trường Cao đẳng Y tế ðặng Thùy Trâm là đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện việc ñào tạo nguồn nhân lực y tế tại tỉnh Quảng Ngãi, là ñơn vị tự ñảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xun.

Nguồn thu tại trường bao gồm: nguồn thu do ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu hoạt ñộng sự nghiệp.

Nhà trường là đơn vị dự tốn cấp 2, hoạt động theo luật ngân sách Nhà nước, lập dự toán thu, chi các nguồn tài chính theo quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Theo Quyết ñịnh của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2017) về việc phê duyệt ñề án sắp xếp, ñổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập trên ñịa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai ñoạn 2017 - 2025. Hàng năm, số kinh phí do ngân sách nhà nước cấp sẽ giảm dần theo tỷ lệ tự ñảm bảo hoạt ñộng. ðể hoạt ñộng của nhà trường được liên tục thì ngồi nguồn ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu học phí nhà trường chiếm trên 50% tổng thu của ñơn vị.

Các khoản chi cho hoạt ñộng thường xuyên của Nhà trường bao gồm: chi lương, chi học bổng, chi khen thưởng, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi phúc lợi tập thể….Trong đó chi lương và các khoản theo lương chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn chi của Nhà trường.

<i><b>Bảng 2.2. Tỷ lệ tự ñảm bảo chi hoạt động </b></i>

Hiện nay, hình thức kế tốn Trường Cao đẳng Y tế ðặng Thùy Trâm đang áp dụng là hình thức Nhật ký chung và sử dụng phần mềm kế toán Ánh Mai ñể hạch toán thu chi.

Hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm, bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, thực hiện ñầy ñủ, ñúng nội dung, trình tự và phương pháp ghi chép đối với từng mẫu sổ kế tốn.

Các sổ chi tiết ñược mở tại trường ñể thực hiện cho cơng việc kế tốn gồm: Sổ quĩ tiền mặt; sổ chi tiết hoạt động các nguồn kinh phí; sổ tổng hợp nguồn kinh phí và các loại sổ khác theo yêu cầu của nhà quản lý.

Kế toán thực hiện việc ñịnh khoản và nhập số liệu phần mềm, hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

sẽ tự ñộng tổng hợp, kế tốn thực hiện việc khóa sổ, in báo cáo và kiểm tra số liệu. Việc sử dụng phần mềm tạo thuận lợi trong công tác kế tốn tại trường, giảm tải được khối lượng cho nhân viên kế tốn.

<i><b>Hình 2.3. Trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn tại Trường Cao đẳng Y tế ðặng Thùy Trâm b. Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn </b></i>

Trường Cao đẳng Y tế ðặng Thùy Trâm áp dụng chế độ kế tốn theo Nghị định số 16/2015/Nð-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ, Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính.

Việc áp dụng theo Thơng tư số 107/2017/TT-BTC đã bổ sung nhiều tài khoản mới trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, nó quy định rõ phương pháp hạch tốn, đồng thời bổ sung một số loại sổ sách, báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách tại đơn vị kế tốn.

Hiện nay Trường đang đào tạo sinh viên bậc Cao ñẳng nên việc mở các tài khoản chi tiết ngồi các quy định của chế độ kế tốn tại Trường cũng còn hạn chế, hầu hết chỉ mở các tài khoản chi tiết theo chế ñộ quy ñịnh như:

- Tài khoản 511 thu hoạt ñộng do ngân sách nhà nước cấp. - Tài khoản 337 tạm thu.

Lập chứng từ kế toán và phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Kiểm tra chứng từ thanh toán

Phân loại, sắp xếp và ghi sổ kế toán

Bảo quản chứng từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Tài khoản 611 ñược chi tiết thành chi thường xuyên và chi không thường xuyên

- Tài khoản 531 dùng ñể phản ánh các nguồn thu từ các hoạt ñộng ñào tạo.

<i><b>c. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán </b></i>

Theo quy định của Bộ Tài chính (2017) thì hệ thống báo cáo kế tốn của Trường được xây dựng trên cơ sở quy ñinh của chế ñộ kế tốn hành chính sự nghiệp. Tại thơng tư này, thì có 2 loại báo cáo mà kế tốn phải phân biệt được là báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách.

Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính và ñưa ra các quyết ñịnh về các hoạt ñộng tài chính, ngân sách của đơn vị.

Báo cáo quyết tốn dùng để tổng hợp tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước được trình bày chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước ñể cung cấp cho cơ quan cấp trên như Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Sở Tài chính.

Một số mẫu báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách được lập tại trường như: Bảng cân ñối phát sinh các tài khoản, báo cáo quyết tốn kinh phí hoạt động, bảng đối chiếu dự tốn kinh phí ngân sách tại kho bạc, bảng xác nhận số dư tài khoản tiền gửi tại kho bạc nhà nước, Báo cáo chi từ nguồn ngân sách nhà nước và nguồn phí, lệ phí để lại, báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố ñịnh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.

<b>2.3. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG Y TẾ ðẶNG THÙY TRÂM </b>

Quy mơ đào tạo của trường ngày càng gia tăng với nhiều loại hình đào tạo bao gồm cao đẳng, đại học liên thơng, chun khoa I, vừa làm vừa học. Ngồi ra nhà trường cịn liên kết với các trường như ðại học Y Dược Huế,

</div>

×