Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Chinh phục câu hỏi lý thuyết Sinh học theo chủ đề ôn thi THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.27 MB, 124 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN

- Phân tử ADN mạch kép ln có số nucleotit loại A = T; G = X. Nguyên nhân là vì ở ADN mạch kép, A cùa mạch 1 ln liên kết vói T cùa mạch 2, và G cùa mạch 1 ln liên kết vói X cùa mạch 2.

- Phân tử ADN xoắn kép có cấu trúc 2 mạch liên kết bổ sung và ngược chiều nhau. Cứ 10 cặp nucleotit tạo nên một chu kì xoắn có độ dài 34A° (3,4nm). Gen là một đoạn ADN nên cấu trúc cùa gen chính là cấu trúc cùa 1 đoạn ADN.

- Ở ADN mạch đơn, do A khơng liên kết bổ sung vói T, G khơng liên kết vói X nên A T; G * X. Do vậy, ở một phân tử ADN nào đó, nếu thấy A * T hoặc G * X thì đó là ADN mạch đơn.

- Phân tử ADN mạch kép có 2 mạch liên kết bổ sung và ngược chiều nhau. Cho nên khi biết trình tự các nucleotit trên mạch 1 thì sẽ suy ra trình tự các nucleotit trên mạch 2.

- ADN cùa sinh vật nhân thực và ADN cùa sinh vật nhân sơ đều có cấu trúc mạch kép. Tuy nhiên ADN sinh vật nhân thực có dạng mạch thẳng cịn ADN cùa sinh vật nhân sơ có dạng mạch vịng và khơng liên kết vói protein histon. ADN cùa ti thể, lục lạp có cấu trúc mạch vịng tương tự như ADN cùa vi khuẩn.

- Ở trong cùng một loài, hàm lượng ADN trong nhân tế bào là đại lượng ổn định và đặc trưng cho loài. ADN ở trong tế bào chất có hàm lượng khơng ổn định (vì số lượng bào quan ti thể, lục lạp không ổn định, thay đổi tùy từng loại tế bào), do đó hàm lượng ADN trong tế bào chất không đặc trưng cho loài.

<b>2. Kiến thức về gen</b>

- Gen là một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa cho một sàn phẩm. Sàn phẩm mà gen mã hóa là ARN (tARN, rARN) hoặc chuỗi polipeptit. Như vậy, về cấu trúc thì gen là 1 đoạn ADN; về chức năng thì gen mang thơng tin di truyền mã hóa cho 1 loại sàn phẩm.

- Dựa vào chức năng cùa sàn phẩm người ta chia gen thành 2 loại là gen điều hòa và gen cấu trúc. Gen điều hịa là nhttng gen mà sàn phẩm cùa nó làm nhiệm vụ điều hòa hoạt động cùa gen khác. Gen cấu trúc là nhttng gen còn lại.

- Gen khơng phân mành là gen mà vùng mã hóa cùa nó liên tục, tồn bộ thơng tin di truyền trên gen được dịch thành axit amin, gen phân mành là gen mà vùng mã hóa khơng liên tục, có các đoạn intron xen kè các đoạn exon.

- Gen cùa sinh vật nhân sơ có cấu trúc khơng phân mành còn hầu hết gen cùa sinh vật nhân thực đều có cấu trúc phân mành.

- Gen phân có khả năng tổng họp được nhiều phân tử mARN trưởng thành. Nguyên nhân là vì khi gen phiên mã thì tổng họp được mARN sơ khai, sau đó enzim sẽ cắt bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon theo các cách khác nhau để tạo nên phân tử ARN trưởng thành.

<b>3. Kiến thức về nhân đôi ADN</b>

- Được gọi là nhân đơi ADN là vì từ 1 phân tử tọa thành 2 phân tử và cà 2 phân tử này hồn tồn giống vói phân tử ban đầu.

- Q trình nhân đơi ADN cần nhiều enzim khác nhau, trong đó enzim tháo xoắn làm nhiệm vụ tháo xoắn và tách 2 mạch cùa ADN; enzim ADN polimerazaza làm nhiệm vụ kéo dài mạch mói theo chiều từ 5’ đến 3’.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

năng gắn nucleotit tự do vào đầu 3’OH cùa mạch polinucleotit.

- Trong q trình nhân đơi, trên mỗi phễu tái bàn thì một mạch được tổng họp liên tục, một mạch được tổng họp gián đoạn. Neu tính trên cà phân tử thì mạch nào cũng được tổng họp gián đoạn (đầu này gián đoạn, đầu kia liên tục).

- Q trình nhân đơi cùa ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bào tồn. Do đó từ 1 phân tử, sau k lần nhân đơi sẽ tạo ra được 2k ADN, trong đó có 2 phân tử chứa một mạch cùa ADN mẹ đầu tiên.

- Q trình nhân đơi ADN là cơ sở cho sự nhân đơi cùa NST, từ đó dẫn tói sự phân chia tế bào và sự sinh sàn cùa cơ thể sinh vật.

<b>4. Kiến thức về mã di truyền</b>

<b>Mã di truyền (MDT): là trinh tự sắp xếp các nucleotit trong gen quy định trinh tự sắp xếp các axit </b>

amin trong chuỗi polipeptit (prôtêin).

- MDT là mã bộ ba, cứ 3 nucleotit quy định 1 aa. (Neu chi có 2 loại A và G thì số loại bộ ba là 2 = 8 loại; Neu có 3 loại A, u và X thì sẽ có 3 = 27 loại bộ ba). Neu chi tính bộ ba mã hóa aa thì chi có 61 loại bộ ba.

3 3

- MDT được đọc liên tục, từ một điểm xác định trên mARN và không gối lên nhau. (Trên mỗi loại phân tử mARN được đọc mã từ một điểm cố định)

- MDT có tính phổ biến (tất cà các lồi đều có bộ mã di truyền giống nhau, trừ một vài ngoại lệ). - MDT có tính đặc hiệu (một loại bộ ba chi mã hóa cho 1 loại aa).

- MDT có tính thối hóa (một aa do nhiều bộ ba quy định, trừ bộ ba AUG và UGG). * Có 1 mã mở đầu là 5’AUG3’, 3 mã kết thúc là 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’.

<b>5. Kiến thức về ARN</b>

Có 3 loại ARN. Cà 3 loại ARN đều có cấu trúc một mạch, được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A, u, G, X. Phân tử mARN khơng có cấu trúc theo ngun tắc bổ sung nhưng phân tử tARN và rARN thì có nguyên tắc bổ sung.

- mARN: Được dùng để làm khuôn cho quá trinh dịch mã, bộ ba mở đầu (AUG) nằm ở đầu 5’ cùa mARN.

- tARN: Vận chuyển axit amin trong quá trinh dịch mã. Mỗi tARN chi có 1 bộ ba đối mã, chi gắn đặc hiệu vói 1 aa.

- rARN: Ket họp vói prôtêin để tạo nên riboxom. Riboxom thực hiện dịch mã để tổng họp protein. - Trong 3 loại ARN thì mARN cdos nhiều loại nhất (có tính đa dạng cao nhất) nhưng hàm lượng ít nhất (chiếm khoảng 5%); rARN có ít loại nhất nhưng hàm lượng cao nhất.

<b>6. Kiến thức về phiên mã</b>

- Thông tin di truyền trên mạch mã gốc cùa gen được phiên mã thành phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung.

- Diễn ra ở trong nhân tế bào, vào kì trung gian cùa quá trinh phân bào (ở pha G, cùa chu kì tế bào). - ARN polimeraza trượt trên mạch gốc theo chiều 3’5’. Chi có mạch gốc (mạch 3’ -> 5’) cùa gen được dùng để làm khuôn tổng họp ARN.

- Khi enzim ARN polimerazaza gặp tín hiệu kết thúc (vùng kết thúc) ở trên gen thì quá trình phiên mã dừng lại.

diễn ra theo nguyên tắc bổ sung nên các phân tử mARN này đều có cấu trúc hoàn toàn giống nhau. - Ở sinh vật nhân sơ, đang phiên mã tổng họp mARN, mARN được tiến hành dịch mã ngay. Ở sinh vật nhân thực, mARN được loại bỏ các đoạn intron, sau đó nối các đoạn exon lại vói nhau tạo mARN trưởng thành, mARN trưởng thành đi ra tế bào chất tham gia dịch mã tổng họp protein.

- Enzim ARN polimeraza vừa có chức năng tháo xoắn ADN, tách 2 mạch ADN vừa có chức năng tổng họp, kéo dài mạch polinucleotit mói.

<b>7. Kiến thức về dịch mã</b>

- Dịch mã là quá trinh chuyển động thông tin từ các bộ ba trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit.

- Trong quá trinh dịch mã cần có 4 thành phần tham gia là mARN, tARN, riboxom, axit amin. Trong đó tARN đóng vai trị là nhân tố tiến hành dịch mã (dịch bộ ba trên mARN thành axit amin).

- Dịch mã có 2 giai đoạn chính là giai đoạn hoạt hóa axit amin và giai đoạn tổng họp polipeptit. a. Hoạt hóa aa: ATP + aa + tARN -> aa - tARN.

Mỗi aa gắn đặc hiệu vói một phân tử tARN và cần sử dụng 1 phân tử ATP.

- Riboxom trượt trên mARN theo từng bộ ba từ bộ ba mở đầu đến khi gặp bô ba kết thúc, mỗi bộ ba được dịch thành 1 aa (bộ ba kết thúc không quy định aa).

- Trên 1 mARN có 10 riboxom tiến hành dịch mã thì sẽ tổng họp được 10 chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit này có cấu trúc hồn tồn giống nhau (vì mã di truyền có tính đặc hiệu, mỗi mã di truyền chi quy định 1 loại aa).

- Riboxom gặp bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã dừng lại. Khỉ đó chuỗi polipeptit tách khỏi riboxom, 2 tiểu phần cùa riboxom tách rời nhau ra, aa mở đầu bị cắt ra khỏi chuỗi polipeptit, chuỗi polipeptit hình thành các bậc cấu trúc cao hơn để tạo thành prơtêin hồn chinh và thực hiện các chức năng

<b>8. Kiến thức về điều hốa hoạt động gen</b>

* Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sàn phẩm cùa gen được tạo ra.

* Ở sinh vật nhân sơ, sự điều hòa hoạt động của gen là điều hịa q trình phiên mã theo mơ hình operon Lac.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

trúc z, Y, A.

- Vùng khởi động là vị trí để enzim ARN polimerazaza gắn vào để khởi động phiên mã. - Vùng vận hành là noi chất ức chế (protein ức chế bám vào) để kiểm soát phiên mã.

- Gen cấu trúc tổng họp protein. Protein trở thành enzim chuyển hóa và sử dụng đường lactozo.

<b>b. Gen điều hịa (Khơng thuộc operon) thường xuyên tổng họp ra prôtêin ức chế, prôtêin ức chế bám lên </b>

vùng vận hành (vùng O) để ức chế phiên mã.

- Operon không phiên mã khi: Chất ức chế bám vào vùng vận hành (vùng O); Hoặc khi có đột biến làm mất vùng khởi động (P) cùa operon.

- Operon phiên mã khi: Vùng vận hành (O) được tự do và vùng khởi động (P) hoạt động bình thường. Khi mơi trường có lactozo thì lactozo bám lên prôtêin ức chế —> vùng vận hành được tự do —> gen tiến hành phiên mã.

* Điều hòa hoạt động cùa gen ở sinh vật nhân thực thì diễn ra ở nhiều cấp độ và phức tạp hơn sinh vật nhân sơ.

<b>9. Kiến thức về mối quan hệ giữa gen, m ARN, protein</b>

- Thông tin di truyền ở trên gen được biểu hiện thành tính trạng trên cơ thể thông qua 2 quá trinh là phiên mã và dịch mã. Cà phiên mã và dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

- Phiên mã ở sinh vật nhân sơ và nhân thực cơ bàn giống nhau. Ở sinh vật nhân thực, sau phiên mã có sự hồn thiện ARN (cắt bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon để tạo nên mARN trưởng thành)

- Trong các enzim tham gia cơ chế di truyền ở cấp phân tử chi có enzim ARN polimerazaza có khả năng tháo xoắn phân tử ADN và tổng hợp mạch polinucleotit mói.

- Mã di truyền có tính đặc hiệu. Trinh tự các bộ ba ở trên mARN quy định trinh tự các axit amin trên protein. Vì vậy chi khi nào biết được chính xác trinh tự các bộ ba trên mARN thì mói suy ra được trinh tự các axit amin trên chuỗi polieptit.

- Trong quá trinh phiên mã, enzim ARN polimeraza chi sử dụng mạch có chiều 3’-5’ so vói chiều trượt cùa nó để làm khn tổng họp ARN. Vì vậy, gen có 2 mạch nhưng chi có 1 mạch được sử dụng làm mạch khuôn tổng họp ARN.

- Quá trinh phiên mã không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ tổng họp ra phân tử ARN có cấu trúc khác vói ARN lúc bình thường nhưng khơng làm phát sinh đột bien gen (vì khơng làm thay đổi cấu trúc cùa gen).

- Khi dịch mã, riboxom trượt từ bộ ba mở đầu 5’ cùa mARN cho đến khi gặp bộ ba kết thúc ở đầu 3’ cùa mARN. Trên mỗi mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chi có một bộ ba làm nhiệm vụ mở đầu dịch mã.

- Trong quá trình dịch mã, bộ ba đối mã cùa tARN khớp bổ sung và ngược chiều vói bộ ba mã sao trên mARN.

<b>10. Kiến thức về đột biến gen</b>

- Đột bien gen là nhttng biến đổi trong cấu trúc gen.

- Đột biến điểm là loại đột biến chi liên quan tói 1 cặp nucleotit. (Có 3 dạng đột biến điểm là: Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit). Đột biến điểm chi liên quan tói 1 cặp nucleotit nên không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

cho đời sau. (Ở loài sinh sàn hữu tính, đột bien gen chi được di truyền cho thế hệ sau khi đột biến đó đi vào giao tử và giao tử được thụ tinh đi vào họp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể).

- Tần số đột bien gen rất thấp (10-6 đến 10“ ). Tất cà các gen đều có thể bị đột biến nhưng vói tần số khơng giống nhau.

- Cá thể mang đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến. Đột bien gen lặn ở trạng thái dị họp chưa được gọi là thể đột biến. Tất cà các đột biến trội đều được biểu hiện thành thể đột biến.

- Trong các loại đột bien gen thì đột biến dạng thay thế một căp nucleotit là loại phổ biến. - Tác nhân đột bien 5BU, các bazo nitơ dạng hiếm gây đột biến dạng thay thế cặp nucleotit.

<b>11. Nguyên nhân, co chế phát sinh đột biến gen</b>

<i>a. Nguyên nhăn: Do tác nhân vật lí, hóa học, sinh học cùa mơi trường ngồi hoặc do rối loạn sinh lí nội </i>

bào, do bazo nitơ dạng hiếm.

<i>b. Cơ chế phát sinh: Do sự kết cặp khơng đúng trong nhân đơi ADN dẫn tói gây đột biến thay thế các </i>

cặp nucleotit. VD: nếu môi trường có các hóa chất gây đột biến như 5BU, có sự xuất hiện các bazo nitơ dạng hiếm thì nhân đơi ADN sẽ khơng theo ngun tác bổ sung.

* Tần số đột bien gen phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến, cường độ tác nhân và đặc điểm cấu trúc cùa gen.

- Tác nhân đột biến tác động vào giai đoạn ADN dang nhân đôi thì dễ làm phát sinh đột bien gen. - Khi đó tác động cùa các tác nhân đột biến dễ làm phát sinh đột bien gen. Khi khơng có tác nhân đột biến thì vẫn có thể xảy ra đột biến. Nguyên nhân là vì trong quá trinh nhân đôi, enzim ADN polimerazaza bat cặp không theo nguyên tắc bổ sung (có sai sót ngẫu nhiên).

- Chat 5BU gây đột bien gen bằng cách thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Chat 5BU thấm vào tế nào thì phải sau 3 lần nhân đơi mói phát sinh gen đột biến.

- Các bazo nitơ dạng hiếm cũng làm phát sinh đột bien gen theo cơ chế đồng hoán (tức là bazo nitơ có kích thước lớn được thay thế bằng một bazo nitơ có kích thước lớn). Ví dụ khi có A dạng hiếm (A*) thì sẽ thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Khi có bazo dạng hiếm thì phải sau ít nhất 2 lần nhân đơi mói phát sinh gen đột biến.

<b>12. Hậu quẳ, ý nghĩa của đột biến gen</b>

- Đa số đột bien gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính.

- Trong các dạng đột biến thì đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleotit thường gây hậu quà nghiêm trọng hơn so vói đột biến thay thể một cặp nucldeotit. Nguyên nhân là vì mã di truyền là mã bộ ba cho nên khi mất hoặc thêm một cặp nucleotit sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị tri đột biến cho đến cuối gen. Do đó sẽ làm thay đổi tồn bộ cấu trúc cùa protein. Đột biến thay thế một cặp nucleotit chi làm thay đổi 1 bộ ba ở vị tri đột biến. Vì vậy muốn gây đột bien gen thì phải sử dụng tác nhân đột biến tác động vào giai đoạn ADN đang nhân đôi (vào pha s cùa chu kì tế bào)

- Deu là đột biến thay thế một cặp nucleotit nhưng hậu quà có thể rất khác nhau (làm thay đổi bộ ba mã hóa thành bộ ba kết thúc; hoặc thay đổi bộ ba kết thúc thánh bộ ba mã hóa; hoặc thay đổi bộ ba mở đầu thành bộ ba mói; hoặc thay đổi bộ ba này thành 1 bộ ba mói nhưng quy định aa cũ.)

- Giá trị thích nghi cùa đột biến phụ thuộc vào mơi trường sống và tổ họp gen. - Đột bien gen là nguồn nguyên liệu chù yếu cùa tiến hóa và chọn giống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Đột bien gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. Đột biến là nguồn nguyên liệu chù yếu cùa tiến hóa vì nó tạo ra các alen mói. Qua giao phối, các alen mói sẽ tổ họp vói nhau để tạo nên các kiểu gen mói.

- Chi có đột bien gen mói làm xuất hiện alen mói. Đột bien gen làm tăng số lượng alen cùa gen trong quần thể.

- Đột bien gen là nhttng biến đổi trong vật chất di truyền nên có thể được di truyền cho đời sau. Tuy nhiên không phải lúc nào đột biến cũng được di truyền (nếu đột biến không đi vào giao tử, hoặc đi vào giao tử nhưng khơng thụ tinh thì khơng truyền được cho đời sau).

- Tần số đột bien gen tùy thuốc vào tác nhân đột biến và đặc diem cấu trúc cùa gen. - Đột bien gen là nguồn nguyên liệu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống.

<b>n. CÁC CÂU HỎI</b>

<b>Câu 1: Vật chất di truyền cùa một chùng gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic có tỷ lệ các loại </b>

nucleotit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%x. Vật chất di truyền cùa chùng virut này là

<b>A. </b> ADN mạch kép. B. ADN mạch đơn. c. ARN mạch kép. D. ARN mạch đơn.

<b>Câu </b><i>2: O ADN mạch kép, số nuclêơtít loại A ln có số nuclêơtít loại T, ngun nhân là vì:</i>

<b>A. hai mạch cùa ADN xoắn kép và A chi liên kết vói T, T chi liên kết vói A.B. . hai mạch cùa ADN xoắn kép và A vói T có khối lượng bằng nhau.c. </b> hai mạch cùa ADN xoắn kép và A vói T là 2 loại baza lớn.

<b>D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm ở trong nhân tế bào.Câu 3: Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên</b>

<b>A. </b> protein. <b>B. ARN polimeraza. c. ADN polimeraza. D. ADN và ARN.Câu 4: Khi nói ve gen phân mành, nhận định nào sau đây đúng?</b>

<b>A. có ở mọi tế bào cùa mọi lồi sinh vật.</b>

<b>B. có khả năng hình thành được nhiều loại phân tử mARN trưởng thành.c. </b> nằm ở trong nhân hoặc trong tế bào chất cùa tế bào nhân thực.

<b>D. nếu bị đột biến ở đoạn intron thì cấu trúc cùa prơtêin sẽ bị thay đổi.</b>

<b>Câu 5: Điều nào sau đây chi có ở gen cùa sinh vật nhân thực mà khơng có ở gen cùa sinh vật nhân sơ.A. Mang thông tin di truyền đặc trưng cho lồi.</b>

<b>B. Có cấu trúc hai mạch xoắn kép, xếp song song và ngược chiều nhau.</b>

<b>C. Được cấu tạo từ 4 loại nucleotit theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung.D. Vùng mã hóa ở một so gen có chứa các đoạn exon xen kè các đoạn intron.Câu 6: Các phân tử ADN ở trong nhân cùa cùng một tế bào sinh dưỡng</b>

<b>A. nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.B. có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho lồi.C. mang các gen khơng phân mành và tồn tại theo cặp alen.D. có độ dài và số lượng nucleotit luôn bằng nhau.Câu 7: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở ADN cùa vi khuẩn?</b>

<b>A. Hai đầu nối lại tại thành ADN vòng.B. Cấu tạo theo nguyên tác đa phân.C. Cấu tạo theo nguyên tác bổ sung.D. Liên kết vói prơtêin histon để tạo nên NST.</b>

<b>A. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân.B. Mang gen quy định tổng họp prơtêin cho bào quan ti thể.</b>

<b>C. Có cấu trúc dạng vịng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho lồi.D. Được phân chia khơng đều cho các tế bào con khi phân bào.</b>

<b>Câu 9: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm chi có ở quá trinh nhân đôi cùa ADN ở sinh vật nhân </b>

thực mà khơng có ở q trinh nhân đơi ADN cùa sinh vật nhân sơ là:

<b>A. Một mạch được tổng họp gián đoạn, một mạch được tổng họp liên tục.B. Nucleotit mói được tổng họp được gắn vào đầu 3’ cùa chuỗi pơlinucleotit.C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bàn.D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bào tồn.</b>

<b>Câu 10: Hàm lượng ADN trong hệ gen cùa nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng ADN trong hệ </b>

gen cùa E.Coli khoảng 100 lần, trong khi tốc độ tổng họp và lắp ráp các nucleotit vào ADN cùa E.Coli nhanh hơn ở nấm men khoảng 7 lần. Cơ chế giúp tồn bộ hệ gen nấm men có thể sao chép hồn chình chi chậm hơn hệ gen cùa E. Cotí khoảng vài chục lần là do

<b>A. tốc độ sao chép ADN cùa các enzim ở nấm men nhanh hơn ở E.Coli.B. ở nấm men có nhiều loại enzim ADN polimeraza hơn E.Coli.</b>

<b>C. cấu trúc ADN ở nấm men giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hidro.D. hệ gen nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bàn.</b>

<b>Câu 11: Khi nói về quá trinh nhân đôi ADN (tái bàn ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Trong q trình nhân đơi ADN, enzim ADN polimeraza khơng tham gia tháo xoắn phân tử ADN.B. Trong quá trinh nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chi tác động lên một trong hai mạch đơn mói được </b>

tổng họp từ một phân tử ADN mẹ.

<b>C. Trong q trình nhân đơi ADN, có sự liên kết bo sung gitta A vói T, G vói X và ngược lại.</b>

<b>D. Sự phân đơi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái </b>

<b>Câu 12: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở q trinh nhân đơi cùa ADN ở </b>

sinh vật nhân thực và có ở q trình nhân đơi ADN cùa sinh vật nhân sơ? (1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.

(2) Nucleotit mói được tổng họp được liên kết vào đầu 3’ cùa mạch mói. (3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bàn. (4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bào tồn. (5) không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.

(6) Sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, u, G, X làm nguyên liệu.

<b>Câu 13: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chếA. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN.</b>

<b>Câu 14: Khi nói về q trình nhân đơi ADN, kết luận nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Trên mỗi phân tử ADN cùa sinh vật nhân sơ chi có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.B. Enzim ADN polimerazaza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mói.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>D. </b> Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khn có chiều 5’ - 3’ mạch mói được tổng họp gián đoạn.

<b>Câu 15: Khi nói về hoạt động cùa các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, phát biểu nào sau </b>

đây đúng?

<b>A. Enzim ADN polimerazaza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho q trình nhân đơi cùa</b>

<b>B. Enzim ARN polimerazaza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch cùa phân tử ADN.c. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do cùa môi trường vào các đoạn Okazaki.D. Enzim ADN polimerazaza có chức năng tổng họp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mói.Câu 16: Khẳng định nào sau đây khơng đúng khi nói về q trinh nhân đơi ADN?</b>

<b>A. Ở mạch khn 5’ - 3’, mạch mói được tổng họp gián đoạn và cần nhiều đoạn mồi.B. Sự tổng họp mạch mói trên cà hai mạch khn đều cần đoạn mồi.</b>

<b>c. Enzim ligaza hoạt động trên cà hai mạch khuôn.</b>

<b>D. Ở mạch khn 3’ - 5’, mạch mói được tổng họp liên tục và không cần đoạn mồi.</b>

<b>Câu 17: Ở một loài động vật, hàm lượng ADN trên các NST cùa một tế bào đang ở kì sau cùa giảm phân </b>

n là X. Hỏi hàm lượng ADN trên NST trong tế nào sinh dưỡng cùa loài này khi đang ở kì sau cùa nguyên phân là bao nhiêu?

<b>Câu 18: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, già sử phân tử ADN này có ti lên (A+T)/(G + X) = i </b>

thì ti lệ nucleotit loại G cùa phân tử ADN này là

<b>Câu 19: Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên</b>

<b>A. hoocmôn insulin. B. ARN polimeraza. c. ADN polimeraza. D. Gen. Câu 20: Khi nói ve gen ngồi nhân, phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>

<b>A. Gen ở ngồi nhân được di truyền theo dịng mẹ.</b>

<b>B. Ở các lồi sinh sàn vơ tính, gen ngồi nhân khơng có khà năng di truyền cho đời con.c. Gen ngồi nhân có khả năng nhân đơi, phiên mã và bị đột biến.</b>

<b>D. Gen ngoài nhân được cấu tạo từ 4 loại đơn phân là A, T, G, X.</b>

<b>Câu 21: Điểm khác nhau gitta ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là</b>

<b>A. đơn phân cùa ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân cùa ADN ở tế bào nhân </b>

sơlàA, u, G, X.

<b>B. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vịng cịn ADN trong tế bào nhân thực khơng có dạng vịng.c. các bazo nitơ gitta hai mạch cùa ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung.D. ADN ở tế bào nhân sơ chi có một chuỗi pơlinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai </b>

chuỗi pơlinucleotit.

<b>Câu 22: Trong q trình nhân đơi ADN, một trong nhttng vai trò cùa enzim ADN polimeraza làA. bè gãy các liên kết hiđrô gitta hai mạch cùa phân tử ADN.</b>

<b>B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.</b>

<b>c. tổng họp mạch mói theo nguyên tắc bổ sung vói mạch khn cùa ADN.D. tháo xoắn và làm tách hai mạch cùa phân tử ADN.</b>

<b>Câu 23: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế</b>

<b>Câu 24: Một trong nhttng đặc điểm khác nhau gitta quá trinh nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực vói q </b>

trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ là

<b>A. số lượng các đơn vị nhân đôi. B. nguyên liệu dùng để tổng họp.c. chiều tổng họp. D. ngun tắc nhân đơi.</b>

<b>Câu 25: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã cùa các gen ở một tế nào nhân thực, trong trường </b>

họp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?

<b>A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đơi bằng nhau và số lần phiên mã thường </b>

<b>D.. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đơi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.Câu 26: Hãy chọn phát biểu đúng.</b>

<b>A. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số axít amin.B. Đơn phân cấu trúc cùa ARN gồm 4 loại nuclêơtít là A, T, G, X.</b>

<b>c. Ở sinh vật nhân chuẩn, axít amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là metionin.D. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.</b>

<b>Câu 27: Tính thối hóa cùa mã di truyền là hiện tượng:A. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc cùa một loại aa.B. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc cùa nhiều loại aa.c. nhiều bộ ba khác nhau cùng mang thông tin quy định một loại aa.D. quá trinh tiên hóa làm giảm dần số mã di truyền cùa các loài sinh vật.</b>

<b>Câu 28: Chuyển gen tổng họp Insulin cùa người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng họp được prơtêin </b>

Insulin là vì mã di truyền có

A. tính thối hóa. B. tính phổ biến. c. tính đặc hiệu. D. bộ ba kết thúc.

<b>Câu 29: Trong bàng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại ãm di truyền cùng quy định tổng hợp axit </b>

amin prolin là 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXX3’; 5’XXG3’. Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi nucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc cùa axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit.

<b>A. Thay đổi vị trí cùa tất cà các nucleotit trên một bộ ba.B. Thay đổi nucleotit đầu tiên trong mỗi bộ ba.c. Thay đổi nucleotit thứ 3 trong mỗi bộ ba.D. Thay đổi nucleotit thứ hai trong mỗi bộ ba.</b>

<b>Câu 30: Khi nói về đặc điểm cùa mã di truyền, kết luận nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3’ đến 5’ trên mARN.B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cà các lồi đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài </b>

ngoại lệ.

<b>c. Mã di truyền có tính thối hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ </b>

AUGvàUGG.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 31: Ở trong tế bào cùa vi khuẩn, loại ARN được tổng hợp nhiều nhất nhưng có hàm lượng ít nhất là</b>

<b>Câu 32: Đặc điểm nào sau đây chi có ở quá trinh phiên mã cùa sinh vật nhân chuẩn mà khơng có ở phiên </b>

mã cùa sinh vật nhân sơ.

<b>A. diễn ra theo nguyên ác bổ sung.</b>

<b>B. chi có mạch gốc cùa gen được dùng để làm khn tổng họp ARN.c. sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron.D. chịu sự điều khiển cùa hệ thống điều hòa phiên mã.</b>

<b>Câu 33: Loại enzim nào sau đây có khả năng làm tháo xoắn phân tử ADN, tách 2 mạch cùa ADN và xúc </b>

tác tổng họp mạch polinucleotit mói bổ sung vói mạch khn?

<b>A. Enzim ADN polimerazaza. B. Enzim ligaza.c. Enzim ARN polimerazaza. D. Enzim restrictaza.Câu 34: Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, hãy chọn kết luận đúng.</b>

<b>A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chi có một bộ ba làm nhiệm vị mã mở đầu.B. Trên mỗi phân tử mARN chi có một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3’ cùa mARN.</b>

<b>c. Trên mỗi phân tử mARN chi có duy nhất một bộ ba AUG.D. Tất cà các bộ ba AUG ở trên mARN đều làm nhiệm vụ mở đầu.Câu 35: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng vói q trinh dịch mã?</b>

<b>A. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm </b>

đọc đặc hiệu vói một loại ribôxom.

<b>B. Quá trinh dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện gitta bộ ba đối </b>

mã cùa tARN vói bộ ba mã hóa trên mARN.

<b>c. Các ribơxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi </b>

gặp bộ ba kết thúc.

<b>D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng họp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng họp từ </b>

một mARN ln có cấu trúc giống nhau.

<b>Câu 36: Một phân tử mARN có chiều dài 1224A°. Trên phân tử mARN này có một bộ ba mở đầu và 3 </b>

bộ ba có khả năng kết thúc dịch mã (bộ ba UAA nằm cách bộ ba mở đầu 26 bộ ba; bộ ba UGA nằm cách bộ ba mở đầu 39 bộ ba; bộ ba UAG nằm cách bộ ba mở đầu 68 bộ ba. Chuỗi polipeptit do phân tử mARN này quy định tổng họp có số aa là

<b>Câu 37: Trong quá trinh dịch mã tổng họp chuỗi polipeptit, loại tARN có bộ ba đối mã nào sau đây sẽ </b>

được sử dụng đầu tiên để vận chuyển axit amin tiến vào tiểu phần bé cùa riboxom?

<b>A. tARN có bộ ba đối mã 5’UAX3’. B. tARN có bộ ba đối mã 3’GUA5’.c. tARN có bộ ba đối mã 3’AUG5’. D. tARN có bộ ba đối mã 5’XAU3’.Câu 38: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:</b>

(1) Bộ ba đối mã cùa phức họp Met - tARN (UAX) gắn bổ sung vói cơđon mở đầu (AUG) trên mARN.

(2) Tiểu đơn vị lớn cùa riboxom kết họp vói tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hồn chình. (3) Tiểu đơn vị bé cùa riboxom gắn vói mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.

(4) Cơđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung vói anticơđon cùa phức hệ aa, - tARN (aat: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu).

(5) Riboxom dịch đị một cô đon trên mARN theo chiều 5’ -> 3’. (6) Hình thành liên kết peptit gitta axit amin mở đầu và aa,.

Thứ tự đúng cùa các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là:

<b>A. (3)->(ì)->(2)->(4)->(6)->(5). B. (5)(2)-+(1)-+(4)-+(6)-+(3).</b>

<b>c. (l)->(3)->(2)->(4)->(6)-*(5). D. (2)^(1)^(3)^(4)^(6)^(5).Câu 39: Mỗi phân tử ARN vận chuyển</b>

<b>A. có 3 bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp bổ sung vói một bộ ba trên mARN.B. chi gắn vói 1 loại aa, aa được gắn vào đầu 3’ cùa chuỗi pơlinucleotit.</b>

<b>c. có chức năng vận chuyển axit amin (aa) và vận chuyển các chất khác khi dịch mãD. có cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung nên A = u và G = X</b>

<b>Câu 40: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG-Gly; XXX-Pro; GXU-Ala; </b>

XGA-Arg; UXG-Ser; AGX-Ser. Một đoạn mạch gốc cùa một gen ở vi khuẩn có trinh tự các nucleotit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Neu đoạn mạch gốc này mang thơng tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 loại axit amin thì trình tự cùa 4 axit amin đó là

<b>A. Ala-Gly-Ser-Pro. B. Pro-Gly-Ser-Ala. c. Pro-Gly-Ala-Ser. D. Gly- Pro-Ser-Ala. Câu 41: Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ gitta gen, mARN, prôtêin ở sinh vật nhân chuẩn.</b>

<b>A. Biết được trinh tự các bộ ba trên mARN thì sẽ biết được trinh tự các axit amin trên chuỗi polipeptit.B. Biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit thì sẽ biết được trình tự các nucleotit trên mARN.c. Biết được trinh tự các nucleotit cùa gen thì sẽ biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit.D. Biết được trinh tự các nucleotit ở trên mARN thì sẽ biết được trinh tự các axit amin trên chuỗi </b>

<b>Câu 42: Mạch gốc cùa gen có trinh tự các đon phân 3’ATGXTAG5’. Trình tự các đơn phân tương ứng </b>

trên đoạn mạch cùa phân tử mARN do gen này tổng họp là

<b>A. 3’ATGXTAG5’. B. 5’AUGXUA3’.. c. 3’UAXGAUX5’. D. 5’UAXGAUX3’.</b>

<b>Câu 43: Trong quá trình dịch mã, khi riboxom cuối cùng cùa poliriboxom tiếp xúc vói cơ đon kết thúc </b>

trên mARN thì sự kiện nào sau đây sẽ xảy ra ngay sau đó?

<b>A. Q trình dịch mã cùa các polứiboxom này kết thúc.B. Các riboxom ngừng tổng họp protein và tự phân hủy.</b>

<b>c. Riboxom này tách ra khỏi mARN nhưng các riboxom khác cùa poli riboxom vẫn tiếp tục dịch mã.D. Chi có một số riboxom ngừng dịch mã, các riboxom khác vẫn tiến hành dịch mã trên mARN này. Câu 44: Cho biết các cơ đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGX-Gly; XXG-Pro; GXX-Ala; </b>

XGG-Arg; UXG-Ser; AGX-Ser. Một đoạn mạch gốc cùa một gen ở vi khuẩn có trinh tự các nucleotit là 5’GGXXGAXGGGXX3’. Neu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trinh tự cùa 4 axit amin đó là

<b>A. Ala-Gly-Ser-Pro. B. Pro-Gly-Ser-Arg. c. Pro-Gly-Ala-Ser. D. Gly-Pro-Ser-Ala.Câu 45: Mỗi phân tử ARN vận chuyển</b>

<b>A. có chức năng vận chuyển aa để dịch mã và vận chuyển các chất khác trong tế bào.B. có 3 bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp bổ sung vói một bộ ba trên mARN.c. chi gắn vói 1 loại aa, aa được gắn vào đầu 3’ cùa chuỗi pôlinucleotit.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 46: Xét các phát biểu sau đây:</b>

(1) Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin. (2) Đơn phân cấu trúc cùa ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X. (3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là metionin. (4) Phân tử tARN và rARN là nhttng phân tử có cấu trúc mạch kép. (5) Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có hàm lượng cao nhất. (6) Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất. Trong 6 phát biểu nói trên thì có bao nhiêu phát biểu đúng?

<b>Câu 47: Xét các phát biểu sau đây:</b>

(1) Tính thối hóa cùa mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc cùa một loại aa.

(2) Trong quá trinh nhân đôi ADN, mạch được tổng họp gián đoạn là mạch có chiều 3’-5’ so vói chiều trượt cùa enzim tháo xoắn.

(3) Tính phổ biến cùa mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng

<b>A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.c. Các gen này có số lần nhân đơi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau.D. Các gen này có số lần nhân đơi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.Câu 49: Điều hòa hoạt động cùa gen chính là</b>

<b>A. điều hịa lượng sàn phẩm cùa gen được tạo ra.B. điều hòa lượng mARN cùa gen được tạo ra.c. điều hòa lượng tARN cùa gen được tạo ra.D. điều hòa lượng rARN cùa gen được tạo ra.</b>

<b>Câu 50: Ở operon Lac, theo chiều trượt cùa enám phiên mã thì thứ tự các thành phần làA. Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc z.</b>

<b>B. Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.c. Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.</b>

<b>D. Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A. Câu 51: Ở operon Lac, nếu có một đột biến làm mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau đây sẽ làm cho </b>

tất cà các gen cấu trúc không tổng họp được prôtêin.

<b>A. Mất vùng khởi động (P). B. Mất gen điều hòa.</b>

<b>Câu 52: Trong cơ chế điều hòa hoạt động cùa operon Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?A. Một số phân tử lactozo liên kết vói prơtêin ức chế.</b>

<b>B. Gen điều hịa R tổng họp prơtêin ức chế.</b>

<b>c. Các gen cấu trúc z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.</b>

<b>D. ARN polimeraza liên kết vói vùng khởi động cùa operon Lac và tiến hành phiên mã.</b>

<b>Câu 53: Ở vi khuẩn E.Coli, khi nói về hoạt động cùa các gen trong operon Lac, phát biểu nào sau đây là </b>

<b>A. Khi mơi trường có lactozo thì các gen này có số lần nhân đơi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.B. Khi môi trường khơng có lactozo thì các gen này đều khơng nhân đôi và không phiên mã.</b>

<b>c. Khi môi trường không có lactozo thì các gen này khơng nhân đơi nhưng vẫn tiến hành phiên mã.D. Khi mơi trường có lactozo thì các gen này có số lần nhân đơi bằng nhau nhưng có số lần phiên mã khác </b>

<b>Câu 54: Ở vi khuẩn E.Coli, già sử có 6 chùng đột biến sau đây:</b>

Chùng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng họp bị mất chức năng.

Chùng II: Đột biến ở gen cấu trúc z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng họp bị mất chức năng.

Chùng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng cùa protein.

Chùng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng họp bị mất chức năng.

Chùng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.

Chùng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) cùa operon làm cho vùng này bị mất chức năng. Khi mơi trường cos đường lactozo, có bao nhiêu chùng có gen cấu trúc z, Y, A khơng phiên mã?

<b>Câu 55: Trong cấu trúc Operon, vùng khởi động có vai tròA. nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng họp prôtein.B. nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.c. nơi tổng họp Prôtêin ức chế.</b>

<b>D. nơi gắn Prôtêin ức chế làm ngăn càn sự phiên mã.Câu 56: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin metionin.B. Cơđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc q trinh dịch mã.</b>

<b>c. Tính thối hóa cùa mã di truyền có nghĩa là mỗi cơđon có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin.D. Vói ba loại nucleotit A, u, G có thể tạo ra 24 loại cơđon mã hóa các axit amin.</b>

<b>Câu 57: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trinh phiên mã:</b>

(1) ARN polimeraza bat đầu tổng họp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ -> 5’ (3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3’ -> 5’

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tói cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã Trong q trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:

<b>A. (1)—>(4)—>(3)—>(2). B. (2)-> (3)-> (1)(4).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>c. (1)^(2) ->(3) ->(4).D. (2)->(l)->(3)->(4).Câu 58: Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực,</b>

<b>A. chi diễn ra trên mạch mã gốc cùa gen.B. cần có sự tham gia cùa enzim ligaza.</b>

<b>c. chi xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chaasrt.D. cần môi trường nội bào cung cấp các nucleotit A, T, G, X.Câu 59: Trong quá trình dịch mã,</b>

<b>A. trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là pôlixôm.B. nguyên tắc bổ sung gitta côđon và anticơđon thể hiện trên tồn bộ nucleotit cùa mARN.c. có sự tham gia trực tiếp cùa ADN, mARN, tARN và rARN.</b>

<b>D. riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều .</b>

<b>Câu 60: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung gitta G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu </b>

trúc phân tử và quá trinh nào sau đây? <b>Câu 61: Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực,</b>

<b>A. chi diễn ra trên mạch mã gốc cùa gen.B. cần có sự tham gia cùa enzim ligaza.</b>

<b>c. chi xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất.D. cần môi trường nội bào cung cấp các nucleotit A, T, G, X.</b>

<b>Câu 62: Các bộ ba trên mARN có vai trị quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là:</b>

A. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.

<b>c. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. </b> D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.

<b>Câu 63: cho biết các cơ đon mac hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG-Gly; XXX-Pro; </b>

GXU-Ala; XGA-Arg; UXG-Ser; AGX-Ser. Một đoạn mạch gốc cùa một gen ở vi khuẩn có trinh tự các nucleotit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Neu đoạn mạch gốc này mang thơng tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trinh tự cùa 4 axit amin đó là

<b>A. Ser-Ala-Gly-Pro. B. Pro-Gly-Ser-Ala. c. Ser-Arg-Pro-Gly. D. Gly-Pro-Ser-Arg.Câu 64: Cho các thông tin sau đây:</b>

(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng họp prơtêin. (2) Khi riboxom tiếp xúc vói mã kết thúc trên mARN thì q trinh dịch mã hồn tất. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, aixt amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng họp. (4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại vói nhau thành mARN trưởng thành. Các thơng tin về sự phiên mã và dịch mã đúng vói cà tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là

<b>A. (3) và (4). B.(l)và(4). c.(2)và(3). D.(2)và(4).</b>

<b>Câu 65: Trong quá trinh sinh tổng họp prơtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trị cung cấp </b>

năng lượng

<b>A. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit.B. để gắn bộ ba đối mã cùa tARN vói bộ ba trên mARN.c. để axit amin được hoạt hóa và gắn vói tARN.</b>

<b>Câu 66: Cho các thành phần</b>

(1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nucleotit A, u, G, X;

(5) ADN polimeraza

Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc cùa operon Lac ở E. Coli là

<b>A. (2) và (3). B. (1), (2) và (3). c.(3)và(5). D. (2), (3) và (4).Câu 67: Trong mơ hình cấu trúc opêron Lac ở vi khuẩn E.Coli, vùng khởi động</b>

<b>A. mang thông tin quy định cấu trúc enzim ADN polimeraza.B. là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết để ngăn càn sự phiên mã.c. là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.</b>

<b>Câu 68: Trong cơ chế điều hòa hoạt động cùa opêron lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cà khi mơi trường </b>

có lactozo và khi mơi trường khơng có lactozo?

<b>A. Một số phân tử lactozo liên kết vói prơtêin ức chế.</b>

<b>B. Các gen cấu trúc z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.c. Gen điều hịa R tổng họp prơtêin ức chế.</b>

<b>D. ARN polimeraza liên kết vói vùng khởi động cùa opêron Lac và tiến hành phiên mã.</b>

<b>Câu 69: Ở sinh vật nhân sơ, có nhiều trường họp gen bị đột biến nhưng chuối polipeptit do gen quy định </b>

tổng họp không bị thay đổi. Nguyên nhân là vì

<b>A. mã di truyền có tính thối hóa B. mã di truyền có tính đặc hiệu.</b>

<b>c. ADN cùa vi khuẩn có dạng vịng. D. Gen cùa vi khuẩn có cấu trúc theo operon.</b>

<b>Câu 70: Trong một gen có một bazơ Timin trở thành dạng hiếm (T*) thì sẽ gây đột biến thay cặp A-T </b>

thành cặp G-X theo sơ đồ

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ Timin trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đơi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nào sau đây mô tà đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T bằng cặp G-X cùa bazơ nitơ dạng hiếm?

<b>A. A-T* -> T*-G -> G-X. B. A-T* -> T*-X -> G-X.c. A-T* -> G-T* -> G-X. </b> D. A-T* -> A-G -> G-X.

<b>Câu 71: Khi nói về đột biến gen, kết luận naofd sau đây không đúng?</b>

<b>A. Quá trình nhân đơi khơng theo ngun tắc bổ sung thì sẽ dẫn tói đột biến gen.B. Đột biến gen trội ở dạng dị họp cũng được gọi là thể đột biến.</b>

<b>c. Đột biến gen chi được phát sinh khi trong mơi trường có các tác nhân đột biến.D. ADN khơng nhân đơi thì khơng phát sinh đột biến gen.</b>

<b>Câu 72: Một bazơ nitơ cùa gen trở thành dạng hiếm thì qua q trình nhân đơi cùa ADN sẽ làm phát sinh </b>

dạng đột biến

<b>A. thêm 1 cặp nucleotit. B. thêm 2 cặp nucleotit.c. mất một cặp nucleotit. D. thay the 1 cặp nucleotit.Câu 73: Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quà ít nhất.</b>

<b>A. Mất một cặp nuclêơtít. B. Thêm một cặp nuclêơtít.c. Thay thế một cặp nuclêơtít. D. Đột biến mất đoạn NST.</b>

<b>Câu 74: Ở sinh vật nhân sơ, tại sao nhiều đột biến thay thế một cặp nucleotit là đột biến trung tính.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>B. Do tính chất thối hóa cùa mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng cùng </b>

mã hóa cho một loại axit amin.

<b>c. Do tính chất phổ biến cùa mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác.</b>

<b>D. Do tính đặc hiệu cùa mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác làm prôtêin biến </b>

<b>Câu 75: Tần số đột biến cùa mỗi gen rất thấp nhưng đột bien gen là nguồn nguyên liệu chù yếu cung cấp </b>

cho quá trinh chọn lọc vì:

(1) Ảnh hưởng cùa đột bien gen đến sức sống cơ thể sinh vật ít nghiêm trụng so vói đột bien NST. (2) Số lượng gen trong quần thể rất lớn.

(3) Đột bien gen thường ở trạng tái lặn.

(4) Quá trinh giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ họp. A.(l),(2),(3),(4). B. (1), (3). <b>c. (1), (2). </b> D. (1), (2), (3).

<b>Câu 76: Khi nói về đột bien gen, kết luận nào sau đây khơng đúng?</b>

<b>A. Trong điều kiện khơng có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột bien gen.B. Cơ thể mang đột bien gen trội luôn được gọi là thể đột biến.</b>

<b>c. Đột bien gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cà các đột bien gen đều được di truyền cho đời sau.D. Tần số đột bien gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng cùa tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc </b>

<b>Câu 77: Cho các trường họp sau:</b>

(1) Gen tạo ra sau tái bàn ADN bị mất 1 cặp nucleotit. (2) Gen tạo ra sau tái bàn ADN bị thay thế ở 1 cặp nucleotit. (3) mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nucleotit. (4) mARN tạo ra sau phiên mã bị thay the 1 nucleotit. (5) chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin. (6) chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay the 1 axit amin. Có bao nhiêu trường họp có thể dẫn tói đột bien gen?

<b>Câu 78: Xét các phát biểu sau đây:</b>

(1) Trong điều kiện khơng có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột bien gen. (2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện. (3) Cơ thể mang đột bien gen lặn ở trạng thái dị họp không được gọi là thể đột biến. (4) Đột bien gen luôn dẫn tói làm thay đổi cấu trúc và chức năng cùa protein.

(5) Neu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nucleotit thì khơng làm thay đổi tổng Hên kết hidro cùa gen.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

<b>Câu 79: Alen B dài 221nm và có 1669 liên kết hiđrơ, alen B bị đột biến thành alen. Từ một tế bào chứa </b>

cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, mơi trường nội bào đã cung cấp cho q trình nhân đơi cùa cặp gen này là 1689 nucleotit loại timin và 2211 nucleotit loại xitózin. Dạng đột biến đã xảy ra vói alen B là

<b>A. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.</b>

<b>c. mất một cặp A-T.D. mất một cặp G-X.</b>

<b>Câu 80: Khi nói về đột bien gen, các phát biểu nào sau đây đúng?</b>

(1) Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sóm q trình dịch mã. (2) Đột bien gen tạo ra các alen mói làm phong phú vốn gen cùa quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột bien gen Hên quan đến một số cặp nucleotit. (4) Đột bien gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối vói thể đột biến.

(5) Mức độ gây hại cùa alen đột biến phụ thuộc vào tổ họp gen và điều kiện môi trường. A. (1), (2), (3). B. (2), (4), (5). c. (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).

<b>Câu 81: Khi nói về đột bien gen, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

<b>A. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nucleotit thường làm thay đổi ít nhất thành </b>

phần axit amin cùa chuỗi polipeptit do gen đó tổng họp.

B. Dưới tác động cùa cùng một tác nhân gây đột biến, vói cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cà các gen là bằng nhau.

<b>c. Khi các bazo nitơ dạng hiếm xuất hiện trong q trình nhân đơi ADN thì thường làm phát sinh đột biến </b>

gen dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit.

<b>D. Tất cà các dạng đột bien gen đều có hại cho thể đột biến.Câu 82: Khi nói về đột bien gen, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Đột bien gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.</b>

B. Đột bien gen làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sac thể.

<b>c. Đột bien gen là nhttng biến đổi trong cấu trúc cùa gen.D. Đột bien gen hầu hết là có hại.</b>

<b>Câu 82: Mức độ có lợi hay có hại cùa gen đột biến phụ thuộc vào</b>

<b>A. môi trường sống và tổ họp gen. B. tần số phát sinh đột biến.c. số lượng cá thể trong quần thể. D. ti lệ đực, cái trong quần thể.</b>

<b>Câu 83: So vói đột biến nhiễm sac thể thì đột bien gen là nguồn nguyên Hệu sơ cấp chù yếu cùa tiến hóa </b>

<b>A. đa số đột bien gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chi gitt lại các đột </b>

biến có lợi.

B. alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ họp gen và môi trường sống, vì chọn lọc tự nhiên vẫn tích lũy các gen đột biến qua các thế hệ.

<b>c. các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị họp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào </b>

kiểu gen do đó tần số cùa gen lặn có hại khơng thay đổi qua các thế hệ.

<b>D. đột bien gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sac thể và ít ành hưởng đến sức sống, sự sinh sàn cùa cơ thể </b>

sinh vật.

<b>Câu 84: Khi nói về đột bien gen, phát biểu nào sau đây không đúng?A. Đột bien gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối vói thể đột biến.B. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.c. Đột bien gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chù yếu cùa quá trinh tiến hóa.D. Phần lớn đột bien gen xảy ra trong quá trinh nhân đôi ADN.</b>

<b>Câu 85: Cho các thông tin</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng protein.

(3) Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của protein.

(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng họp bị thay đổi chức năng.

Các thơng tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người là

<b>A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). c. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3).Câu 86: Cho biết các sự kiện sau đây xảy ra trong quá trình tự sao cùa ADN:</b>

(1) Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. (2) Nhờ các enzim tháo xoắn, phân tử ADN được tách ra tạo chạc chtta Y.

(3) Hình thành nên hai phân tử ADN con, mỗi phân tử chứa một mạch cũ cùa ADN ban đầu và một

<b>Câu 87: Cho biết: 5’AUG3’ quy định Met; 5’UAU3’ và 5’UAX3’ quy định Tyr; 5’UGG3’ quy định trp; </b>

5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ kết thúc dịch mã. Xét một đoạn trinh tự mARN nhân tạo: 5’AUG UAU UGG3’. Thứ tự các nucleotit tương ứng là: 123 456 789. Trong các dự đốn dau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Neu nucleotit thứ 6 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng khơng thay đổi.

(2) Neu nucleotit thứ 9 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường.

(3) Neu nucleotit thứ 6 bị thay thành X thì chuỗi polipeptit tương ứng khơng thay đổi.

(4) Neu nucleotit thứ 8 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng sẽ dài hơn chuỗi bình thường.

<b>Câu 88: Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi ß liên </b>

kết vói nhau. Neu axit amin thứ 6 cùa chuỗi ß là glutamin bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm.

Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hóa cho các axit amin: Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3’; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’.

Glutamin: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’.

Phân tích nào sau đây đúng về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hóa chuỗi ß gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm?

<b>A. Nucleotit thứ nhất cùa các cơđon tương ứng vói glutamin và valin đều là G, nếu thay nucleotit G này </b>

bang X thì bộ ba mói sẽ mã hóa valin.

<b>B. Neu thay nucleotit thứ ba cùa các côđon tương ứng vói glutamin, thì có thể xuất hiện cơđon mói là </b>

5’-GUA-3’; 5’-GAX-3’, mã hóa cho axit aspactic chứ khơng phải valin.

5’-GUA-3’ hoặc 5’-GUG-3’ đều mã hóa cho valin.

<b>D. Neu thay nucleotit thứ hai cùa các cơđon tương ứng vói glutamin, thì có thể xuất hiện cơđon mói là </b>

5’-GAU-3’; 5’-GXA-3’, mã hóa cho axit aspactic chứ khơng phải valin.

<b>Câu 89: Khi nói về mối liên quan gitta ADN, ARN và protein ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây </b>

<b>A. ADN làm khuôn để tổng họp ARN và ngược lại.</b>

<b>B. Một phần tử ADN có thể mang thơng tin di truyền mã hóa cho nhiều phân tử protein khác nhau.c. ADN trực tiếp làm khuôn cho quá trinh phiên mã và dịch mã.</b>

<b>D. Quá trình phiên mã, dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bào toàn.Câu 90: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về prơtêin ức chế trong cơ chế điều </b>

hịa hoạt động cùa opêron Lac?

(1) Khi mơi trường khơng có lactozo, prơtêin ức chế liên kết vói vùng vận hành ngăn càn quá trinh phiên mã.

(2) Prôtêin ức chế chi được gen R tổng họp khi mơi trường khơng có lactozo.

(3) Khi mơi trường có lactozo, một số phân tử lactozo liên kết vói prơtêin ức chế liên kết làm biến đổi cấu trúc khơng gian ba chiều cùa nó.

(4) Prơtêin ức chế chi có hoạt tính sinh học khi có tác động cùa chất càm ứng ở mơi trường.

<b>Câu 91: Ở sinh vật nhân sơ, một đột biến thay thế một cặp nucleotit trên vùng mã hóa cùa gen làm thay </b>

thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác nhưng khơng làm thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit do gen quy định

Có thể khẳng định chắc chắn đột biến điểm trên không thể xảy ra ở nhttng bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc cùa gen?

(1)3’TAX5’. (2) 3’AGX5’. (3) 3’AXX5’. (4) 3’XXA5’. Phương án đúng là:

<b>A. (1), (3). B. (1), (4). c. (2), (3). D. (2), (4).Câu 92: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế phiên mã và dịch mã?</b>

<b>A. Trong giai đoạn tổng họp chuỗi polipeptit, riboxom dịch chuyển trên mạch mARN theo chiều 5' —> 3'.B. Phức họp tARN và axit amin tương ứng khi tiến vào riboxom để tham gia dịch mã sẽ khớp bộ ba đối </b>

mã (anticodon) vói bộ ba sao (cođon) tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung và ngược chiều.

<b>c. Trong quá trình phiên mã tổng họp ARN, mạch mã gốc trên gen là mạch có chiều 5’ -> 3’.D. Trong q trình phiên mã tổng họp ARN, mạch ARN được tổng họp kéo dài theo chiều 5'—> 3'.Câu 93: Một đoạn gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:</b>

3’ ...TAX-AAG-GAG-AAT-GTT-TTA-XXT-XGG-GXG-GXX-GAA-ATT... 5’. Đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác tại vị trí -5’ ở bộ ba nào sau đây sẽ gây ra hậu quà nghiêm trọng nhất?

<b>A. 3’-TAX-5’. B. 3’—ATX—5’. c. 3’-ATT-5’. D. 3’-GAX-5’.Câu 94: Khi nói về hoạt động cùa opêron Lac, phát biểu nào sau đây sai?</b>

<b>A. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau.</b>

<b>B. Đường lactozo làm bất hoạt prôtêin ức chế bằng cách một số phân tử đường bám vào prôtêin ức chế </b>

làm cho cấu trúc không gian cùa prôtêin ức chế bị thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>D. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc z, Y, A có số lần nhân đơi và phiên mã khác nhau.Câu 95: Cho biết các bộ ba AAA, XXX, GGG, uuu (trên mARN) xác định các axit amin lần lượt là: </b>

Lizin (Lys), prolin (Pro), glicin (Gli) và phênylalanin (Phe). Một trình tự ADN sau khi bị đột biến thay thế nucleotit A bang G đã mang thơng tin mã hóa chuỗi polipeptit có trình tự axit amin: Pro-Gli-Lys-Phe. Trình tự nucleotit trên mạch gốc cùa ADN trước khi đột biến là

<b>A. 5’GAGXXXUUU AAA3’. B. 3’XXX GAG AAA TTT 5’.c. 3’ GAGXXX TTT AAA5’. D. 5’GAG XXX TTT AAA3’.</b>

<b>ni. HƯỚNG DÃN GIẢICâu 1: Chọn đáp án B.</b>

Vật chất di truyền cùa chùng virut này được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân A, T, G, X chứng tó nó là phân tử ADN.

Ở phân tử ADN này có A = T = 24%, G = 25% và X = 27% chứng tó nó khơng được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. Chi có ADN mạch đơn mói có tỷ lệ % cùa G * X.

<b>Câu 2: Chọn đáp án A.</b>

Trong 4 phương án trên thì chi có phương án A đúng. Vì chi khi ADN có cấu trúc mạch kép và A cùa mạch này chi liên kết vói T cùa mạch kia thì A mói ln bang T. G cùa mạch này chi liên kết vói X cùa mạch kia thì X mói ln bang G.

<b>Câu 3: Chọn đáp án</b>

Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên ADN hoặc ARN.

<b>Câu 4: Chọn đáp án B.</b>

Gen có 3 vùng là vùng điều hịa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. Neu vùng mã hóa cùa gen có các đoạn intron xen kè các đoạn exon thì được gọi là mã hóa khơng liên tục và loại gen này được gọi là gen phân mành.

- Gen phân mành chi có ở tế bào sinh vật nhân thực mà khơng thấy có ở tế bào sinh vật nhân sơ, tuy nhiên không phải tất cà các gen ở sinh vật nhân thực đều là gen phân mành —> Đáp án A sai.

- Ở tế bào nhân thực, gen nằm ở trong nhân tế bào hoặc nằm ở tế bào chất (trong ti thể hoặc trong lục lạp) nhưng tát cà các gen nằm ở trong tế bào chất đều là gen có vùng mã hóa liên tục (gen không phân mành). —> Đáp án c sai.

- Sau khi phiên mã, phân tử mARN do gen phân mành tổng họp sẽ được cắt bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon để tại nên mARN trưởng thành, vói các tách nối khác nhau sẽ tạo nên các loại mARN khác nhau. —> Đáp án B đúng.

- Sau phiên mã thì các đoạn intron bị cắt bỏ cho nên nếu bị đột biến ở đoạn intron thì khơng làm thay đổi cấu trúc cùa prơtêin. -> Đáp án D sai.

<b>Câu 5: Chọn đáp án D.</b>

Gen là một đoạn cùa phân tử ADN mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài kể cà sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. Gen được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nucleotit: A, T, G, X. Các nucleotit trên hai mạch liên kết vói nhau theo nguyên tac bo sung, A liên kết vói T và ngược lại, G liên kết vói X và ngược lại. Hai mạch cùa gen sắp xếp song song và ngược chiều nhau. Ở sinh vật nhân sơ thì gen có vùng mã hóa liên tục gọi là gen khơng phân mành, cịn ở sinh vật nhân thực gen có vùng mã hóa khơng liên tục, xen kè các đoạn mã hóa (exon) là các đoạn khơng mã hóa (intron) gọi là gen phân mành. Tuy nhiên không phải tất cà các gen ở sinh vật nhân thực đều là gen phân mành.

<b>Câu 6: Chọn đáp án B.</b>

Tất cà các tế bào sinh dưỡng (tế bào sơma) cùa bất kì một loài sinh vật nào đều chứa một hàm lượng ADN rất ổn định và đặc trưng cho loài, khơng phụ thuộc vào sự phân hóa chức năng hay trạng thái trao đổi chất. Còn số lượng ARN thì biến đổi tùy thuộc vào trạng thái sinh lí cùa tế bào.

- Các đáp án khác chưa chính xác, vì:

+ Các phân tử ADN ở trong nhân cùa cùng một tế bào sẽ luôn nhân đôi cùng nhau và diễn ra cùng lúc làm cơ sở cho sự nhân đôi cùa NST. -> Đáp án A sai.

+ ADN ở sinh vật nhân sơ mang các gen không phân mành còn ADN ở sinh vật nhân thực mang các gen phân mành. —> Đáp án C sai.

+ Các gen khác nhau có độ dài và số lượng nucleotit khác giống nhau. -> Đáp án D sai.

<b>Câu 7: Chọn đáp án D.</b>

- Phân tử ADN là vật chất mang thông tin di truyền, ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit: T, A, G, X đa so ADN đều được cấu tại hai mạch đơn liên kết song song và có chiều ngược nhau, trong đó các nucleotit trên hai mạch đơn liên kết nhau theo nguyên tac bo sung. ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có một số điểm khơng giống nhau: đa so ADN ở sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vịng khép kín cịn ở sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳng. ADN ở sinh vật nhân thực có sự liên kết vói prơtêin histon để tạo nên NST còn ở sinh vật nhân sơ thì khơng. Hiện nay khái niệm NST được dùng cho cà vi khuẩn, được hiểu là sợi ADN.

<b>Câu 8: Chọn đáp án D.</b>

- Cà ADN ti thể và ADN trong nhân tế bào đều được cấu trúc từ bốn loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân, đều mang gen quy định tổng họp protein cho ti thể.

- Đối vói ADN trong nhân thì hàm lượng cùa nó ổn định và đặc trưng cho lồi. ADN cùa vi khuẩn cũng có cấu trúc dạng vòng như ADN ti thể. ADN trong nhân được phân chia đồng đều cho các tế bào con (trong trường họp không xảy ra đột biến).

- Đối vói ADN ti thể do trong q trình phân bào tế bào chất phân chia không đều nên ADN ti thể cũng được phân chia không đều cho các tế bào con.

<b>Câu 9: Chọn đáp án c.</b>

Trong 4 đặc điểm nói trên thì điểm khác biệt là số đơn vị tái bàn ( số điểm khởi đầu quá trình nhân đơi). Phân tử ADN cùa sinh vật nhân thực có kích thước lớn nên nhiều điểm khởi đầu tái bàn để làm tăng tốc độ tái bàn ADN. Các đặc điểm còn lại đều giống nhau ở tất cà các phân tử ADN.

<b>Câu 10: Chọn đáp án D.</b>

Nhờ có nhiều điểm khởi đầu tái bàn nên tốc độ nhân đôi ADN được rút ngắn nhiều lần.

<b>Câu 11: Chọn đáp án B.</b>

- Quá trinh nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, ở pha s cùa chu kì tế bào. Dưới tác động cùa enzim tháo xoắn làm hai mạch đơn tách nhau ra để lộ hai mạch đơn.

Sau đó ADN polimerazaza sử dụng một mạch làm khn để tổng họp mạch mói theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết vói T và ngược lại, G liên kết vói X và ngược lại. -> Đáp án C đúng.

- Vì enzim ADN polimerazaza chi tổng họp mạch mói theo chiều 5’ - 3’ nên ưên mạch khn 3’ - 5’ thì mạch mói bổ sung được tổng họp liên tục, cịn trên mạch khn 5’ - 3’ thì mạch mói bổ sung được tổng họp gián đoạn tạo thành các đoạn Okazaki, sau đó nhờ enzim Ligaza nối các đoạn Okazaki lại vói nhau. Bắt đầu từ vị trí khởi đầu sự sao chép thì quá trình tháo xoắn và sao chép được diễn ra về hai phía cùa gen nên trên mỗi mạch gốc thì một nucleotit gitta mạch mói được tổng họp liên tục cịn ở nửa còn lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ligaza. —> Đáp án B sai.

- Một điểm khác biệt về quá trinh nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực là ở sinh vật nhân sơ chi có một đơn vị tái bàn (replicón), cịn ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bàn. -> Đáp án D đúng.

Như vậy so vói chiều trượt cùa enzim tháo xoắn thì mạch được tổng họp gián đoạn là mạch có chiều 3’-5’.

<b>Câu 12: Chọn đáp án A</b>

Trong 6 đặc điểm nói trên thì điểm khác biệt là số đơn vị tái bàn (số điểm khởi đầu quá trinh nhân đôi). Phân tử ADN cùa sinh vật nhân thực có kích thước lớn nên có nhiều điểm khởi đầu tái bàn để làm tăng tốc độ tái bàn ADN. Các đặc điểm còn lại đều giống nhau ở q trình nhân đơi cùa tất cà các phân tử ADN.

-> Trong 6 đặc điểm trên thì có 5 đặc điểm chung -> Đáp án A đúng.

(Ở đặc điểm số (6), nhân đôi ADN sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, u, G, X làm nguyên liệu vì hình thành đoạn ARN mồi cần 4 loại nucleotit A, u, G, X).

<b>Câu 13: Chọn đáp án B.</b>

Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử gồm có q trình tái bàn cùa ADN và quá trình phiên mã, dịch mã. Q trình tái bàn (nhân đơi) cùa ADN sẽ truyền đạt thông tin di truyền từ nhân cùa tế bào mẹ sang nhân cùa tế bào con. Quá trinh phiên mã và dịch mã sẽ truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất, nhờ đó mà thơng tin di truyền lưu trtt trên ADN được biểu hiện thành tính hạng trên cơ thể sinh vật. Quá trinh nguyên phân, giảm phân và thụ tinh giúp truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ cơ thể.

<b>Câu 14: Chọn đáp án B.</b>

Trong 4 phương án nêu trên thì chi có phương án B sai. Vì enzim ADN polimerazaza khơng làm nhiệm vụ tháo xoắn ADN, việc này do enzim tháo xoắn thực hiện.

<b>Câu 15: Chọn đáp án B.</b>

- Trong 4 kết luận thì kết luận B là đúng. Vì trong quá trinh phiên mã, enzim ARN polimeaza là enzim có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch cùa ADN.

- Ket luận A sai vì enzim ADN polimeaza khơng có khả năng tháo xoắn. - Ket luận C sai vì enzim ligaza là enzim nối.

- Ket luận D sai vì ADN polimeaza không thể tự tổng họp nucleotit đầu tiên để mở đầu mạch mói.

<b>Câu 16: Chọn đáp án D.</b>

- Ket luận A đúng, ở mạch khn có chiều 5’-3’ do ngược chiều vói chiều hoạt động của enzim ADN-polimerazaza nên mạch mói được tổng họp một cách gián đoạn, gồm nhiều đoạn Okazaki, mỗi đoạn Okazaki cần một đoạn mồi.

- Ket luận B đúng vì enzim ADN-polimerazaza khơng tự tổng họp được mạch polinucleotit mói nếu khơng có gốc 3’OH tự do, do đó cần đoạn mồi là một đoạn poliribonucleotit do enzim ARN-polimeraza tổng họp nên.

- Ket luận C đúng vì mỗi đơn vị tái bàn gồm 2 chạc chtt Y, các enzim ở mỗi chạc hoạt động ngược chiều nhau. Ở chạc thứ nhất nếu mạch khuôn này là mạch có mạch bổ sung được tổng họp gián đoạn thì ở chạc thứ hai, mạch khuôn kia lại là mạch bổ sung vói nó được tổng họp gián đoạn. Do đó ở cà 2 mạch khn đều có sự hoạt động cùa enzim ligaza.

- Ket luận D sai vì tổng họp mạch này cũng cần có đoạn mồi.

<b>Câu 17: Chọn đáp án c.</b>

nghĩa vói việc hàm lượng ADN trong tế bào ở kì sau giảm phân n bằng hàm lượng ADN bong tế bào ở bạng thái không phân chia). Vậy hàm lượng ADN bong tế bào ở bạng thái không phân chia là X.

- Ở kì sau nguyên phân bộ NST cùa tế bào là 4n đon = 2xhàm lượng ADN ở trạng thái không phân

- Hoocmôn insulin, enzim ARN polimeraza, enzim ADN polimeraza là các loại protein (protein được cấu trúc từ các đon phân là axit amin).

<b>Câu 20: Chọn đáp án B.</b>

- Trong các phát biểu nói trên thì chi có phát biểu B sai. Vì ở các lồi sinh sàn vơ tính, gen ngồi nhân được phân chia cho tế bào con nên được di truyền cho đời con.

- Các phương án A, C, D đều đúng.

<b>Câu 21: Chọn đáp án c.</b>

- Tất cà các ADN đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, từ 4 loại đơn phân A, T, G, X. - Tất cà các ADN đều được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.

- Tất cà các ADN ở bong tế bào sinh vật đều có cấu trúc mạch kép (gồm 2 mạch).

- Điểm khác biệt cơ bàn gitta ADN nhân sơ vói ADN nhân thực là ADN nhân sơ có dạng mạch vịng cịn ADN nhân thực có dạng mạch thẳng.

<b>Câu 22: Chọn đáp án c.</b>

- Enzim ADN polimeraza có vai bị tổng họp mạch mói theo nguyên twasc bổ sung vói mạch khuôn cùa ADN. —> Đáp án c.

- Bè gãy các liên kết hiđrô gitta hai mạch cùa phân tử ADN là chức năng cùa enzim tháo xoắn ADN. - Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục là chức năng enzim ligaza.

- Tháo xoắn và làm tách hai mạch cùa phân tử ADN là chức năng cùa enzim tháo xoắn.

<b>Câu 23: Chọn đáp án B.Câu 24: Chọn đáp án D.</b>

- Vì ADN cùa sinh vật nhân thực có kích thước rất lớn nên việc hình thành nhiều đon vị nhân đôi sẽ giúp rút ngắn thời gian nhân đơi ADN cịn ADN của sinh vật nhân sơ có kích thước bé nên chi cần 1 điểm khởi đầu nhân đôi.

- Nguyên liệu dùng để tổng họp thi đều sử dụng 4 loại nucleotit là A, T, G, X. - Chiều tổng họp (chiều kéo dài mạch mói) giống nhau (đều có chiều từ 3’ đến 5’). - Nguyên tắc nhân đôi giống nhau (đều theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bào tồn).

<b>Câu 25: Chọn đáp án A.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

bào phân chia thì tất cà các ADN và NST đều thực hiện nhân đơi. Te bào ngun phân k lần thì các ADN, NST nhân đôi bấy nhiêu lần. -> Đáp án A hoặc D đúng.

- Các gen có số lần phiên mã khác nhau. Nguyên nhân là vì sự phiên mã cùa gen phụ thuộc vào chức năng hoạt động cùa gen. Trong cùng một tế bào, có gen thường xun phiên mã nhưng có gen khơng phiên mã. -> Đáp án A hoặc B hoặc c đúng.

-> Chi Đáp án A đúng.

<b>Câu 26: Chọn đáp án c.</b>

Trong 4 phát biểu nói trên thì chi có đáp án c đúng, các ý còn lại đều sai ở chỗ:

- Ở đáp án A phải sửa lại thành: Mã di truyền có tính đặc hiệu cho nên mối mã di truyền chi mã hóa cho một axit amin.

- Ở đáp án B phải sửa lại thành: Đơn phân cấu trúc cùa mARN gồm có 4 loại A, u, G, X chứ không phàiA, T, G, X.

- Ở đáp án D phải sửa lại thành: Các loại phân tử ARN (mARN, tARN, rARN) đều có cấu trúc một mạch đơn. Chi có một số phân tử ARN ở một số virut mói có cấu trúc mạch kép.

<b>Câu 27: Chọn đáp án C.</b>

Có 61 mã di truyền mang thơng tin mã hóa cho 20 loại axit amin cho nên có hiện tượng một axit amin được mã hóa bởi nhiều mã di truyền. Hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin được gọi là tính thối hóa cùa mã di truyền.

<b>Câu 28: Chọn đáp án B.</b>

- Trình tự đặc hiệu cùa các axit amin trên phân tử prôtêin được mã hóa bằng trình tự các nucleotit trên phân tử ADN. Cứ 3 nucleotit đứng kế tiếp nhau trên mARN tạo thành 1 bộ ba mã hóa (gọi là mã di truyền), có tất cà 4 loại base khác nhau sẽ tạo nên 64 tổ họp bộ ba khác nhau. Mã di truyền có các đặc điểm:

- Mã di truyền là mã bộ ba, mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nucleotit (không chồng gối lên nhau).

- Mã di truyền có tính đặc hiệu tức là một bộ ba chi mã hóa cho một loại axit amin.

- Mã di truyền có thối hóa nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một axit amin (trừ methionin và trytophan chi do một bộ ba mã hóa).

- Mã di truyền có tính phổ biến tức là tồn bộ thế giói sinh vật có chung bộ mã di truyền, trừ một số ngoại lệ. Điều này lý giải vì sao khi chuyển gen tổng họp Insulin cùa người vào vi khuẩn thì ADN cùa người có thể dung họp vào ADN cùa vi khuẩn nên tế bào vi khuẩn tổng họp được prôtêin Insulin.

<b>Câu 29: Chọn đáp án c.</b>

Một trong nhttng đặc điểm của mã di truyền là tính thối hóa nghĩa là một axit amin có nhiều bộ ba mã hóa (trừ methionin và tryptophan chi do 1 bộ ba mã hóa). Có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng họp axit amin prolin là 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXX3’; 5’XXG3’. 4 bộ ba trên được gọi là bộ ba đồng nghĩa tức là cùng mã hóa một axit amin, các bộ ba này thường có 2 base đầu tiên giống nhau nhưng khác nhau ở base thứ ba Trên thực tế u và X ln tương đương nhau ở vị trí thứ ba, còn A và G tương đương nhau trong 14 trên 16 trường họp. Do đó thường thay đổi nucleotit thứ 3 trong các bộ ba sẽ không làm thay đổi cấu trúc cùa axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit.

<b>Câu 30: Chọn đáp án A.</b>

Trong các đáp án neu trên thì đáp án A có nội dung khơng đúng: vì mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ đến 3’ chứ không phải từ 3’ đến 5’. Các đáp án còn lại đều là đặc điểm cùa mã di truyền.

<b>Câu 31: Chọn đáp án c.</b>

- Trong các loại ARN thì mARN được tổng họp nhiều nhất vì tổng họp mARN để tổng họp protein. Te bào cần rất nhiều loại protein để thực hiện các chức năng sống cùa tế bào và cơ thể.

- mARN được tổng họp nhiều nhất nhưng hàm lượng lại ít nhất vì tuổi thọ cùa mARN rất kém bền, cho nên mARN bị phân hủy ngay sau khi tổng họp xong protein.

<b>Câu 32: Chọn đáp án c.</b>

- Phiên mã là quá trinh tổng họp ARN từ khuôn mẫu ADN. Quá trinh phiên mã cùa mọi loài sinh vật đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, chi có mạch gốc (mạch có chiều 3’-5’ tính theo chiều tháo xoắn) cùa gen được dùng làm khuôn tổng họp ARN và đều chịu sự điều khiển cùa hệ thống điều hòa phiên mã.

- Gen cùa sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc phân mành cho nên sau phiên mã thì các đoạn intron bị cắt bỏ và nối các đoạn exon để tạo nên mARN trưởng thành. Còn gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục cho nên khơng có q trinh cắt bỏ các đoạn intron như sinh vật nhân chuẩn.

<b>Câu 33: Chọn đáp án c</b>

- Trong 4 enzim trên thì enzim ARN polimerazaza có khả năng làm tháo xoắn mạch ADN, tách 2 mạch cùa ADN và xúc tác tổng họp mạch polinucleotit mói bổ sung vói mạch khn.

- Enzim ADN polimerazaza có chức năng tổng họp mạch mói bổ sung chứ không tham gia tháo xoắn

- Ket luận B sai. Vì bộ ba AUG nằm ở đầu 5’ cùa mARN chứ không phải nằm ở đầu 3’.

- Ket luận C sai. Vì trên mỗi mARN sẽ có nhiều bộ ba AUG, việc xuất hiện các bộ ba là ngẫu nhiên nên mỗi bộ ba sẽ được xuất hiện nhiều lần trên mARN.

- Ket luận A sai. Vì chi có duy nhất một bộ ba AUG nằm ở đầu 5’ cùa mARN thì mói có khả năng hở thành bộ ba mở đầu.

<b>Câu 35: Chọn đáp án A.</b>

- Ket luận A sai vì: mã di truyền được đọc từ một điểm xác định trên phân tử mARN. Mỗi phân tử mARN chi có duy nhất một bộ ba mở đầu dịch mã và do vậy có duy nhất một điểm bắt đầu đọc mã. Trên mỗi mARN có nhiều riboxom tiến hành dịch mã nhưng các riboxom này đều đọc mã từ một điểm xác định. -> Đáp án A thỏa mãn điều kiện bài tốn.

- Ket luận B đúng vì trong q trình dịch mã, mỗi bộ ba đối mã trên tARN khớp bổ sung vói một bộ ba mã sao trên mARN.

-Ket luận C đúng vì riboxom trượt theo từng bộ ba cho đến khi gặp mã kết thúc thì dừng lại, hai tiểu phần cùa riboxom tách nhau ra khỏi mARN.

- Ket luận D đúng vì mã di truyền có tính đặc hiệu nên các chuỗi polipeptit được tổng họp từ một phân tử mARN ln có cấu trúc giống nhau.

<b>Câu 36: Chọn đáp án A.</b>

Trong quá trình dịch mã, riboxom gặp bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã được dừng lại, riboxom tách ra khỏi phân tử mARN. Mã kết thúc chi quy định tín hiệu kết thúc dịch mã mà khơng quy định tổng họp aa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

bộ ba làm nhiệm vụ này, đó là bộ ba mà riboxom bắt gặp đầu tiên ( vì khi gặp bộ ba này, ngay lập tức dịch mã dừng lại). Bộ ba UAA nằm cách bộ ba mở đầu 26 bộ ba do vậy chuỗi polipeptit do phân tử mARN này tổng họp sẽ có tổng số 27 aa (gồm aa mở đầu và 26 aa).

<b>Câu 37: Chọn đáp án D.</b>

Bộ ba đối mã 5’XAU3’ khớp vói bộ ba mở đầu 3’GTA5’. Trong quá trình dịch mã, tARN mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom và tiến hành dịch mã đầu tiên.

<b>Câu 38: Chọn đáp án A.</b>

Thứ tự đúng cùa các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là (3) Tiểu đơn vị bé cùa riboxom gắn vói mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.

(1) Bộ ba đối mã cùa phức họp Met - tARN (UAX) gắn bổ sung vói cơđon mở đầu (AUG) trên mARN.

(2) Tiểu đơn vị lớn cùa riboxom kết họp vói tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hồn chình.

(4) Cơđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung vói anticơđon cùa phức hệ <i>aat - tARN (aat:</i> axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu).

(6) Hình thành liên kết peptit gitta axit amin mở đầu và aa,. (5) Riboxom dịch đị một cô đon trên mARN theo chiều 5’ -> 3’.

<b>Câu 39: Chọn đáp án B.</b>

Mỗi phân tử tARN có các đặc điểm:

- là phân tử ARN mạch đơn, trong phân tử có một số các đoạn nu liên kết vói nhau theo nguyên tắc bổ sung tạo nên cấu trúc đặc thù cho phân tử tARN, nhiều đoạn trong phân tử các nu khơng bắt cặp vói nhau nên AU;G* X.

- Có ba thùy trong đó chi có một thùy mang bộ ba đối mã, bộ ba này khớp bổ sung vói một bộ ba mã sao trên mARN.

- Chi có chức năng vận chuyển aa khi dịch mã, không vận chuyển các chất khác. - Chi gắn vói một loại aa, aa này được gắn vào đầu 3’ cùa chuỗi polipeptit.

<b>Câu 40: Chọn đáp án B.</b>

Muốn xác định trinh tự cùa các aa trên chuỗi polipeptit thì phải dựa vào trinh tự các bộ ba trên mARN. Muốn xác định trình tự các bộ ba trên mARN thì phải dựa vào trinh tự nucleotit trên mạch gốc cùa gen. Mạch gốc cùa gen được đọc theo chiều từ 3’ đến 5’.

- Bài ra cho biết mạch gốc cùa gen là 5’ AGXXGAXXXGGG 3’ thì chúng ta viết đào lại mạch gốc thành: 3’ GGGXXXAGXXGA5’.

- Mạch ARN tương ứng là: 5’ XXXGGGUXGGXU 3’.

- Trong quá trình dịch mã, mỗi bộ ba trên mARN quy định 1 aa trên chuỗi polipeptit. Trình tự các bộ ba trên mARN là 5'xxx GGG UXG GXU3'.

Trình tự các aa tương ứng là Pro - Gly - Ser - Ala.

<b>Câu 41: Chọn đáp án A.</b>

Trong 4 kết luận nói trên thì chi có kết luận A đúng. Các kết luận khác sai ở chỗ:

- Biết được trinh tự các axit amin trên chuỗi polipeptit thì khơng thể suy ra được trình tự các nucleotit trên mARN vì mã di truyền có tính thối hóa, một aa do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng họp.

polipeptit vì gen có 2 mạch, khơng xác định được mạch nào là mạch gốc cùa gen thì khơng thể suy ra được aa tương ứng.

- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định trên mARN nên khi biết được trình tự các nucleotit ở trên mARN cũng khơng biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit. Trên mARN đó, khơng biết được điểm bắt đầu đọc mã là điểm nào nên không thể suy ra được trinh tựu các aa

- Chi khi nào biết được trinh tự các bộ ba trên mARN tức là đã biết được điểm bắt đầu đọc mã và biết được các mã bộ ba đó thì sẽ suy ra được trinh tựu các aa trên chuỗi polipeptit.

<b>Câu 42: Chọn đáp án D.</b>

Gen có hai mạch nhưng chi có một mạch được dùng làm khn để tổng họp mARN, đó là mạch gốc. Phân tử mARN có trinh tự các đơn phân bổ sung vói mạch gốc và có chiều ngược vói mạch gốc.

Mạch gốc cùa gen là 3’ATGXTAG5’ Thì mARN là 5’UAXGAUX3’.

<b>Câu 43: Chọn đáp án A.</b>

Trong quá trình dịch mã, trên mỗi mARN thường có một số ribơxom cùng hoạt động được gọi là poliriboxom. Khi ribôxom cuối cùng cùa poliriboxom tiếp xúc vói cơđon kết thúc trên mARN thì q trình dịch mã cùa các ribơxom dừng lại, sau đó các ribôxom sẽ rời khỏi mARN và tách đôi trử lại thành hai tiểu đơn vị và sẵn sàng cho một đợt dịch mã mói. Khi ribơxom cuối cùng cùa poliriboxom tiếp xúc vói cơđon kết thúc trên mARN thì lúc này trên mARN khơng cịn ribơxom nên khơng có ribơxom nào có thể dịch mã ntta.

<b>Câu 44: Chọn đáp án D.</b>

Muốn xác định trinh tự cùa các aa trên chuỗi polipeptit thì phải dựa vào trinh tự các bộ ba trên mARN. Muốn xác định trinh tự các bộ ba trên mARN thì phải dựa vào trình tự nucleotit trên mạch gốc cùa gen. Mạch gốc cùa gen được đọc theo chiều từ 3’ đến 5’.

- Bài ra cho biết mạch gốc cùa gen là 5’GGXXGAXGGGXX3’thì chúng ta viết đào lại mạch gốc thành: 3’XXGGGXAGXXGG5’.

- Mạch ARN tương ứng là: 5’ GGXXXGUXGGXX 3’.

- Trong quá trinh dịch mã, mỗi bộ ba trên mARN quy định 1 aa trên chuỗi polipeptit. Trình tự các bộ ba trên mARN là 5’ GGX XXG UXG GXX3'

Trình tự các aa tương ứng là Gly - Pro - Ser - Ala.

<b>Câu 45: Chọn đáp án c.</b>

- tARN được tổng họp từ các gen tương ứng hên ADN, chúng có thể ở dạng tự do hoặc gắn vói protein thành các phức họp. tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin đến riboxom để tiến hành quá trình dịch mã, mỗi loại tARN đặc hiệu cho một loại axit amin. Tuy nhiên tất cà các tARN có một số đặc tính cấu trúc chung: chiều dài từ 73 đến 93 nucleotit, cấu trúc gồm một mạch cuộn lại như hình lá chè ba (tạo thành các thùy) nhờ bắt cặp bên trong phân tử và đầu mút 3’ có trình tự kết thúc XXA, các axit amin luôn gắn vào đầu XXA. Đáp án c đúng. Các đáp án khác chưa chính xác:

- Đáp án A sai vì tARN chi tham gia vận chuyển axit amin chứ không vận chuyển các chất khác. - Đáp án B sai vì có 61 bộ ba mã hóa khác nhau thì sẽ có 61 tARN đặc hiệu tương ứng.

- Đáp án D sai vì tARN chi có cấu trúc 1 mạch đơn và chi có một số đoạn cuộn xoắn mói có liên kết hidro.

<b>Câu 46: Chọn đáp án c.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sai ở chỗ.

- Ở phát biểu số (1) phài sửa lại thành: Mã di truyền có tính đặc hiệu cho nên mỗi mã di truyền chi mã hóa cho một axit amin.

- Ở phát biểu số (2) phải sửa lại thành: Đơn phân cấu trúc cùa mARN gồm có 4 loại A, u, G, X chứ không phải A, T, G, X.

- Ở phát biểu số (4) phải sửa lại thành: Các loại phân tử ARN (mARN, tARN, rARN) đều có cấu trúc một mạch đơn. Chi có một số phân tử ARN ở một số virut mói có cấu trúc mạch kép.

- Ở phát biểu số (5) phải sửa lại thành: Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao nhất. Hoặc ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có tính đa dạng cao nhất.

<b>Câu 47: Chọn đáp án D.</b>

Trong 5 phát biểu nói trên thì chi có phát biểu số (2) là đúng, các phát biểu còn lại đều sai.

<b>Câu 48: Chọn đáp án A.</b>

- Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc (Z, Y, A) trong operon có số lần nhân đơi bằng nhau. Ngun nhân là vì các gen này nằm cạnh nhau trên một phân tử ADN cùa vi khuẩn. Khi phân tử ADN này nhân đơi bao nhiêu lần thì tất cà các gen đều nhân đôi bấy nhiêu lần.

- Trong hoạt động cùa operon Lac, khi mơi trường có đường lactozo thì tất cà các gen cấu trúc z, Y, A đều tiến hành phiên mã. Khi mơi trường khơng có đường lactozo thì tất cà các gen này đều khơng phiên mã.

<b>Câu 49: Chọn đáp án A.</b>

Gen mang thông tin quy định tổng họp chuỗi polipeptit hoặc ARN, sàn phẩm cùa gen thực hiện các hoạt động sống cùa tế bào. Tùy vào từng loại tế bào bong cơ thể, tùy vào từng giai đoạn phát triển khác nhau nà nhu cầu về sàn phẩm cùa gen là khác nhau. Lượng sàn phẩm được tạo ra nhiều hay ít là do cơ chế điều hòa hoạt động cùa gen. -> Điều hịa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sàn phẩm cùa gen được tạo ra.

<b>Câu 50: Chọn đáp án c.</b>

Hình 3.1 sách giáo khoa Sinh học 12 cho ta thấy thứ tự các vùng trên operon là p, o, z, Y, A. Gen điều hịa khơng thuộc operon nên khơng có trong thứ tự này.

<b>Câu 51: Chọn đáp án A.</b>

Dựa vào chức năng cùa các vùng cùa operon, ta suy ra ngay được đột biến mất vùng vùng khởi động (P) thì operon khơng khởi động được nên các gen cấu trúc không phiên mã —> Không tổng họp được protein.

<b>Câu 52: Chọn đáp án B.</b>

Trong cơ chế điều hòa hoạt động cùa opêron Lac cho dù trong môi trường có lactozo hay khơng có lactozo thì gen điều hịa R vẫn tổng họp prơtêin ức chế. Đáp án B đúng. Còn các đáp án A, c, D chi diễn ra khi trong mơi trường có lactozo. Mặt khác các gen cấu trúc z, Y, A quy định tổng họp các enzim tham gia vào các phàn ứng phân giải đường lactozo chứ không tạo ra mARN.

<b>Câu 53: Chọn đáp án A.</b>

Trong 4 kết luận nói trên thì chi có kết luận A đúng. Các kết luận B, c, D sai ở chỗ:

- Khi môi trường không có lactozo thì các gen trong operon khơng phiên mã nhưng vẫn nhân đơi. Vì khi vi khuẩn khơng có đường lactozo thì nó sử dụng các loại đường khác làm nguồn dinh dưỡng nên vi khuẩn vẫn sinh sàn. Khi vi khuẩn sinh sàn thì ADN cùa nó nhân đơi (các gen nhân đơi). —> Đáp án B và c

Trong 4 kết luận trên thì kết luận B là đúng. Vai trò cùa vùng khởi đầu trong cấu trúc Operon là nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

- Ket luận A là sai. Vì nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng họp prôtêin là mARN và tARN. - Ket luận c là sai. Vì nơi tổng họp prơtêin ức chế là gen điều hòa.

- Ket luận D là sai. Vì nơi gắn prơtêin ức chế làm ngăn càn sự phiên mã là vùng vận hành.

<b>Câu 56: Chọn đáp án D.</b>

- Ket luận A là sai. Vì cơ đon có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin metioin là 5'AUG3' chứ không phải 3’AUG5’.

- Ket luận B là sai. Vì có 3 cơđon có chức năng kết thúc dịch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’. Côđon 3'UAA5' không phải là côđon kết thúc.

- Ket luận c là sai. Vì vói ba loại nucleotit A, u, G có thể tạo ra 33 = 27 loại mã bộ ba, trong đó có 3 bộ ba kết thúc nên chi còn 24 mã bộ ba tham gia mã hóa các axit amin.

<b>Câu 57: Chọn đáp án D.</b>

- Trong quá trình phiên mã, sự kiện đầu tiên là ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa cùa gen làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ -> 5’.

- Sau đó enzim ARN polimeraza bat đầu tổng họp mARN tại vị tri đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). - Tiếp sau đó ARN polimeraza trượt dọc thep mạch mã gốc theo gen có chiều 3’ -> 5’.

- Cuối cùng, khi ARN polimeraza di chuyển tói cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Như vậy trình tựu đúng là (2) —> (1) —> (3) —> (4).

<b>Câu 58: Chọn đáp án A.</b>

- Đáp án A đúng. Vì trong quá trình phiên mã, chi có 1 mạch cùa gen làm mạch gốc để tổng họp mARN; mạch cịn lại khơng được enzim sử dụng làm mạch gốc.

- Đáp án B sai. Vì q trinh phiên mã mà khơng có sự hình thành các đoạn Okazaki nên khơng cần enzim ligaza (ligaza là enzim làm nhiệm vụ nối các đoạn okazaki để tạo nên mạch polinucleotit hồn chình).

- Đáp án c sai. Vì sở sinh vật nhân thực, gen nằm ở bong nhân (bên NST) và gen nằm ở tế bào chất (trong ti thể, lục lạp). Gen ở tí thể, lục lạp cũng tiến hành phiên mã để tổng họp mARN, sau đó dịch mã để tổng họp protein cho các bào quan này.

- Đáp án D sai. Vì phiên mã khơng sử dụng nucleotít loại T của môi trường.

<b>Câu 59: Chọn đáp án A.</b>

- Chi có đáp án A đúng. Vì để tăng tốc độ dịch mã thì trên mỗi mARN có nhiều riboxom cùng dịch mã (mỗi riboxom tổng họp một chuỗi polipeptít).

- Đáp án B sai. Vì trong quá trinh dịch mã, bộ ba kết thúc không quy định tổng họp axit amin nên khơng có bộ ba đối mã tương ứng. Do đó ở bộ ba kết thúc khơng có sự khớp bổ sung gitta cơđon và antícơđon.

- Đáp án c sai. Vì q trinh dịch mã khơng có sự tham gia trực tiếp cùa ADN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Đáp án A đúng. Vì trong quá trình phiên mã, chi có 1 mạch cùa gen là mạch gốc để tổng họp mARN; mạch cịn lại khơng được enzim sử dụng làm mạch gốc.

- Đáp án B sai. Vì q trình phiên mã khơng có sự hình thành các đoạn Okazaki nên không can enzim ligaza (ligaza là enzim làm nhiệm vụ nối các đoạn okazaki để tạo nên mạch polinucleotit hồn chình).

- Đáp án C sai. Vì ở sinh vật nhân thực, gen nằm ở trong nhân (trên NST) và gen nằm ở tế bào chất (trong ti thể, lục lạp). Gen ở ti thể, lục lạp cũng tiến hành phiên mã để tổng họp mARN, sau đó dịch mã để tổng họp protein cho các bào quan này.

- Đáp án D sai. Vì phiên mã khơng sử dụng nucleotit loại T cùa môi trường.

<b>Câu 62: Chọn đáp án B.</b>

Trong số 64 loại bộ ba thì chi có 3 bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc q trình dịch mã, đó là các bộ ba 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.

<b>Câu 63: Chọn đáp án B.</b>

- Trinh tự các nucleotit trên mạch gốc sẽ quy định trình tự các nucleotit trên mARN. Trinh tự các nucleotit (các bộ ba) ở trên mARN sẽ quy định trình tự các axit amin ở trên chuỗi polipeptit.

- Một đoạn mạch gốc 5’AGXXGAXXXGGG3’ thì qua phiên mã sẽ tạo ra mARN có trình tự các nucleotít 3’UXGGXUGGGXXX5’.

- Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều từ đầu 5’ đến đầu 3’ cùa mARN. Do đó trình tự các bộ ba được đọc khi tiến hành dịch mã đoạn phân tử mARN nói trên là 5’ XXX-GGG-UXG-GXU 3’.

- Do vậy, trình tự các axit amin tương ứng là Pro-Gly-Ser-Ala.

<b>Câu 64: Chọn đáp án c.</b>

- Trong 4 thông tin mà đề bài đưa ra, có 2 thơng tin đúng vói sự phiên mã và dịch mã cà tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ, đó là (2) và (3). -> Đáp án c.

- Thông tin (1) chi có ở tế bào nhân sơ mà khơng có ở tế bào nhân thực. Vì ở tế bào nhân thực, sau khi phiên mã thì phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon, gắn mũ, gắn đuôi poliA tạo nên mARN trưởng thành. Sau đó phân tử mARN trưởng thành mói đi ra tế bào chất để tiến hành dịch mã.

- Thơng tin (4) chi có ở tế bào nhân thực.

<b>Câu 65: Chọn đáp án c.</b>

Vì trong giai đoạn hoạt hóa axit amin thì ATP cung cấp năng lượng để aa trở nên hoạt động và gắn vói tARN tạo phức họp aa-tARN.

<b>Câu 66: Chọn đáp án A.</b>

Khi phiên mã, chi có enzim ARN polimerazaza thực hiện xúc tác và các nucleotit A, u, G, X được sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình tổng họp mạch mARN.

<b>Câu 67: Chọn đáp án c.</b>

Vùng khởi động là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

<b>Câu 68: Chọn đáp án c.</b>

ra protein ức chế. Do đó khi mơi trường có lactozo hay khơng có lactozo thì gen điều hòa vẫn thường xuyên hoạt động phiên mã.

<b>Câu 69: Chọn đáp án A.</b>

- Gen bị đột biến thì sẽ tạo ra mARN bị đột biến. Tuy nhiên không phải lúc nào mARN bị đột biến cũng tạo ra chuỗi polipeptit bị đột biến vì có trường họp trên gen xảy ra đột biến thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác dẫn tói làm thay đổi 1 nucleotit trong phân tử mARN => làm xuất hiện bộ ba mói trên mARN nhưng bộ ba mói này lại cùng mã hóa axit amin giống bộ ba cũ => chuỗi polipeptit do gen đột biến quy định tổng họp khơng bị thay đổi so vói chuỗi polipeptit do gen không bị đột biến quy định tổng họp.

Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một aa => đây chính là tính thối hóa cùa mã di truyền => Chọn A. - Đáp án C và D không liên quan đến việc chuỗi polipeptit tạo thành có bị đột biến hay khơng khi gen quy định tổng họp nó bị đột biến.

- Đáp án B: mã di truyền có tính đặc hiệu => khi gen đột biến làm xuất hiện bộ ba mói trên mARN, bộ ba mói này sẽ mã hóa cho aa mói => chuỗi polipeptit tạo thành sẽ bị thay đổi => loại.

<b>Câu 70: Chọn đáp án c.</b>

- Khi xuất hiện bazo nitơ dạng hiếm thì sẽ gây đột biến thay thế dạng đồng hoán (các bazo bị thay thế có kích thước tương đương vói bazo ban đầu). T bình thường được bổ sung vói A nhưng T* dạng hiếm được bổ sung vói G. Vì vậy cặp A-T được thay bằng cặp G-X; hoặc thay thế cặp T-A bằng cặp X-G; hoặc thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.

- Các nucleotit trên mỗi mạch được cố định trên mạch đó. vì vậy khi nhân đơi thì T* dạng hiếm được liên kết vói G, sau đó G được liên kết vói X. Cho nên sơ đồ phài là A-T*->G-T*->G-X.

<b>Câu 71: Chọn đáp án c.</b>

Chúng ta phài đọc kỹ và xem xét từng kết luận để xác định kết luận nào đúng, kết luận nào không đúng.

- Ket luận A đúng. Vì khi ADN nhân đơi khơng theo ngun tắc bổ sung thì ADN con có cấu trúc khác nhau và khác ADN mẹ -> phân tử ADN bị biến đổi cấu trúc -> Đột bien gen.

- Thể đột biến là cơ thể mang đột biến và đột biến đó đã được biểu hiện thành kiểu hình. Đột biến trội ln được biểu hiện thành kiểu hình, do vậy ở dạng dị họp cũng có kiểu hình đột bien -> Ket luận B đúng.

- Khi ADN khơng nhân đơi thì ADN có cấu trúc bền vttng, các tác nhân hóa học, vật lí khơng làm thay đổi được cấu trúc hóa học cùa ADN nên không trực tiếp gây ra đột bien gen. Chi khi ADN nhân đơi thì các tác nhân đột biến mói làm cho quá trinh nhân đơi khơng theo ngun tắc bổ sung dẫn tói gây đột biến. -> Ket luận D đúng.

- Chi có kết luận c là khơng đúng. Vì khi khơng có tác nhân đột biến vẫn có thể phát sinh đột bien gen do tác động cùa các bazo nitơ dạng hiếm hoặc do sai sót ngẫu nhiên cùa enzim ADN polimerazaza trong q trình nhân đơi. —> Ket luận c thỏa mãn.

<b>Câu 72: Chọn đáp án D.</b>

- Trong quá trinh nhân đôi cùa ADN, bazo nitơ dạng hiếm trên mạch khn cùa ADN liên kết vói đơn phân cùa môi trường nội bào không theo nguyên tắc bổ sung, trong đó A dạng hiếm (A*) khơng liên kết vói T mà liên kết vói X (và ngược lại); G dạng hiếm (G*) khơng liên kết vói X mà liên kết vói T (và ngược lại).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

bổ sung với G cho nên qua hai lần nhân đôi sẽ làm thay thế cặp A-T thành cặp G-X.

Lầnnhânđơi thứ nhất.

- Khi có bazo nitơ dạng hiếm thì q trình nhân đơi khơng theo ngun tắc bổ sung cho nên ln dẫn tói làm phát sinh đột bien gen dạng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác.

<b>Câu 73: Chọn đáp án c.</b>

- Đột bien gen thường ít gây hậu q hon so vói đột bien NST, đặc biệt đột biến mất đoạn NST thường gây chết hoặc giảm sức sống cùa sinh vật.

- Trong các dạng đột bien gen thì đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleotit sẽ kéo theo làm thay đổi cấu trúc cùa toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối gen cho nên sẽ làm cho prôtêin bị thay đổi lớn -> Hậu quà nghiêm trọng. Đột biến thay thể một cặp nucleotit chi làm thay đổi cấu trúc cùa một bộ ba nên mức độ ành hưởng thường rất thấp, nếu bộ ba mói có tính thối hóa (quy định aa giống như bộ ba ban đầu) thì khơng làm thay đổi cấu trúc cùa prơtêin nên không gây hậu quà cho sinh vật.

<b>Câu 74: Chọn đáp án B.</b>

- Đột bien gen là nhttng biến đổi trong cấu trúc cùa gen liên quan đến một hay một số cặp nucleotit. Hậu quà cùa đột bien gen có các mức độ khác nhau:

- Đột biến đồng nghĩa: cịn gọi là đột biến trung tính hay đột biến im lặng khi bộ ba mã hóa cho một axit amin bị biến đổi, thường ở bazo thứ ba nên vẫn mã hóa cho axit amin đó (do tính thối hóa cùa mã di truyền). —> Đáp án B đúng.

- Các dáp án khác chưa chính xác:

- Đáp án A: Đột biến phải là sự biến đổi và tạo ra alen mói, nếu bộ ba này khơng biến đổi thành bộ ba khác thì khơng thể gọi là đột biến.

- Đáp án C: Đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng bộ ba mói có thể là bộ ba kết thúc hoặc bộ ba này quy định axit amin mói.

- Đáp án D: Đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác làm prơtêin biến đổi thì đây là dạng đột biến sai nghĩa chứ không phải là đột biến trung tính.

<b>Câu 75: Chọn đáp án A.</b>

- Đột bien gen là nhttng biến đổi trong cấu trúc cùa gen liên quan đến một hay một số cặp nucleotit. Neu xét từng gen riêng lẻ thì tần số đột biến là rất thấp nhưng số lượng gen trong mỗi tế bào là rất lớn và số lượng các thể trong mỗi quần thể cũng rất nhiều nên xét chung trong mỗi quần thể sinh vật, số lượng gen được tạo ra trong mỗi thế hện là đáng kể.

- Đột bien gen có thể có lợi, có hại hay trung tính, tuy nhiên so vói đột bien NST thì đột bien gen ít ành hưởng đến sức sống cùa co thể sinh vật hon.

- Đa số đột bien gen là đột biến lặn, đột biến phát sinh trong quá trình hình thành giao tử qua thụ tinh sẽ đi vào họp tử tồn tại ở dạng dị họp và không được biểu hiện ra kiểu hình. Nhờ quá trinh giao phối, gen lặn đột biến được phát tán trong quần thể, khi hình thành tổ họp đồng họp tử lặn nó mói được biểu hiện.

<b>Câu 76: Chọn đáp án c.</b>

truyền cho đời sau (ví dụ đột biến làm cho thể đột biến mất khả năng sinh sàn thì nó khơng được di truyền cho đời sau). Đột bien gen được gọi là biến dị di truyền vì nó liên quan tói bộ máy di truyền cùa tế bào.

<b>Câu 77: Chọn đáp án c.</b>

Đột bien gen là nhttng biến đổi trong cấu trúc cùa gen, liên quan tói một hoặc một số cặp nucleotit. Trong các trường họp nêu trên thì các trường họp (1), (2) làm biến đổi cấu trúc cùa ADN dẫn tói phát sinh đột bien gen. Các trường họp khác không làm biến đổi cấu trúc cùa ADN nên không làm phát sinh đột bien gen.

<b>Câu 78: Chọn đáp án B.</b>

Trong 5 phát biểu nói trên thi có 2 phát biểu đúng là (1), (3) -> Đáp án B.

- Phát biểu (1) đúng. Vì đột bien gen có thể được phát sinh do sai sót ngẫu nhiên trong q trình nhân đơi cùa ADN.

- Phát biểu (2) sai. Vì gen ở tế bào chất có rất nhiều bàn sao nên nếu xảy ra đột biến lặn thì vẫn bị các bàn sao mang gen trội biểu hiện lấn át.

- Phát biểu (3) đúng. Vì thể đột biến là nhttng co thể mang gen đột biến và đã được biểu hiện thành kiểu hình. Neu đột bien gen lặn ở trạng thái dị họp thì kiểu hình đột biến chưa biểu hiện nên chưa được gọi là thể đột biến.

- Phát biểu (4) sai. Vì nhttng đột biến thay thế một cặp nucleotit làm xuất hiện bộ ba thối hóa (cùng quy định axit amin giống vói bộ ba ban đầu).

- Phát biểu (5) sai. Vì đột biến thay the 1 cặp A-T bang 1 cặp G-X thì tăng 1 liên kết hidro, đột biến thay the 1 cặp G-X bang 1 cặp A-T thì giảm 1 liên kết hidro.

<b>Câu 79: Chọn đáp án B.</b>

- Các phát biểu (2), (4), (5) là các phát biểu đúng.

- Phát biểu (1) sai. Vì đột biến thay thế một cặp nucleotit chi làm thay đổi 1 bộ ba ở trên mARN nên có thể khơng làm thay đổi cấu trúc cùa protein hoặc chi làm thay đổi axit amin hên protein. Cá biệt có một số trường họp đột biến thay the 1 cặp nucleotit làm xuất hiện bộ ba kết thúc dẫn tói kết thúc sớm quá trinh dịch mã.

- Phát biểu (3) sai. Vì đột biến điểm là dạng đột bien gen chi liên quan đến một cặp nucleotit.

<b>Câu 80: Chọn đáp án A.</b>

Trong các phát biểu nói trên, chi có phát biểu A đúng.

- Phát biểu A đúng. Vì đột biến điểm dạng thay the 1 cặp nucleotit chi làm thay đổi 1 bộ ba trên mARN nên thường ít làm thay đổi cấu trúc cùa chuỗi polipeptit. Trong khi đó, loại đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nucleotit làm thay đổi tồn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối phân tử mARN nên làm thay đổi nhiều axit amin.

- Phát biểu B sai. Vì các gen khác nhau có tần số đột biến khác nhau (tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc cùa gen).

- Phát biểu c sai. Vì bazo nito dạng hiếm sẽ làm cho quá trinh nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung nên dẫn tói làm phát sinh đột biến dạng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác.

- Phát biểu D sai. Vì có một số đột bien gen là đột biến trung tính hoặc có lợi cho sinh vật.

<b>Câu 81: Chọn đáp án B.</b>

Phưong án B khơng đúng, Vì đột bien gen chi làm biến đổi alen ban đầu thành các alen mói chứ khơng làm thay đổi vị trí locut của gen ở trên NST.

<b>Câu 82: Chọn đáp án A.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Khi thay đổi tổ họp gen thì giá trị thích nghi cùa một đột biến sẽ bị thay đổi. Ví dụ A-B- quy định quà dẹt, các đột biến A-bb hoặc aaB- quy định quà tròn nhưng đột biến aabb quy định quà bầu dục. Gen đột biến aa khi ở trong kiểu gen aaB- thì quy định q trịn nhưng khi ở trong kiểu gen aabb thì quy định quà bầu dục sẽ có giá trị thích nghi khác nhau.

<b>Câu 83: Chọn đáp án D.</b>

Đáp án D đúng. Vì đột biến chù yếu liên quan đến một cặp nucleotit (đột biến điểm), và đa số là đột biến gen lặn nên ít ành hưởng đến sức sống và sự sinh sàn.

<b>Câu 84: Chọn đáp án B.</b>

Phát biểu B không đúng. Vì phần lớn đột biến điểm là đột biến thay thế một cặp nucleotit.

<b>Câu 85: Chọn đáp án B.</b>

- Hầu hết bệnh di truyền ở người là do đột biến gen (bệnh di truyền phân tử). Các đột biến gen gây bệnh là vì gen đột biến mã hóa phân tử protein có nhiều sai khác so vói phân tử protein ban đầu hoặc gen đột biến không tổng họp được protein. -> (1), (2) và (4) -> Đáp án B.

- Trường họp (3) không gây hại nên khơng gây bệnh. Vì gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng cùa protein thì khơn có hại.

<b>Câu 86: Chọn đáp án c.Câu 87: Chọn đáp án B.</b>

Có 2 dự đốn đúng, đó là

(1) Sai. Vì khi nucleotit thứ 6 bị thay thành A thì bộ ba UAU sẽ trở thành bộ ba UAA. Vì UAA là bộ ba kết thúc cho nên chuỗi polipeptit tương ứng sẽ bị mất toàn bộ các axit amin từ bộ ba này trở đi.

(2) Đúng. Vì khi nucleotit thứ 9 bị thay thành A thì bộ ba UGG sẽ trở thành bộ ba UGA. UGA là bộ ba kết thúc nên chuỗi polipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường.

(3) Đúng. Vì khi nucleotit thứ 6 bị thay thành X thì bộ ba UAU sẽ trở thành bộ ba UAX. Vì cà 5’UAU3’ và 5’UAX3’ đều quy định Tyr nên chuỗi polipeptit tương ứng khơng thay đổi.

(4) Sai. Vì khi nucleotit thứ 8 bị thay thành A thì bộ ba UGG được chuyển thành bộ ba UAG. Vì UAG là mã kết thúc cho nên chuỗi polipeptit tương ứng sẽ ngắn hơn chuỗi bình thường.

- Có 2 mã di truyền khơng có tính thối hóa, đó là 5’AUG3’ và 5’UGG3’. Ở trên mạch gốc cùa gen, hai mã di truyền này là 3’TAX5’ và 3’AXX5’.

- Đột biến xảy ra ở bộ ba có tính thối hóa thì ít ành hưởng đến cơ thể. Còn nếu đột biến xảy ra ở mã khơng thối hóa thì sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng protein.

<b>Câu 92: Chọn đáp án c.Câu 93: Chọn đáp án A.</b>

- Do mã di truyền có tính thối hóa cho nên đột biến ở mã thối hóa sẽ khơng làm thay đổi trinh tự các axit amin ở trên chuỗi polipeptit.

- Có 2 mã di truyền khơng có tính thối hóa, đó là AUG và UGG. Vì vậy đột biến ở các mã bộ ba này sẽ gây hậu quà nghiêm trọng.

Mã UGG có trinh tự tương ứng (trên mạch gốc) là 3’AXX5’ -> Đột biến ở 3’ - TAX - 5’ gây hậu quà nghiêm trụng.

<b>Câu 94: Chọn đáp án D.</b>

- Trong một opêron, các gen cấu trúc z, Y, A có chung một cơ chế điều hịa cho nên có số lần phiên mã bằng nhau.

- Trong một tế bào vi khuẩn, các gen ln có số lần nhân đơi bằng nhau. Vì tất cà các gen đều nằm trên 1 phân tử ADN cho nên khi phân tử ADN này nhân đơi thì tất cà các gen đều nhân đôi giống nhau.

<b>Câu 95: Chọn đáp án c.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>

1. Kiến thức về nhiễm sắc thể (NST)

a) Ở sinh vật nhân sơ: NST là một phân tử ADN kép, dạng vòng và khơng liên kết vói prơtêin histon. b) Ở sinh vật nhân thực: NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào. Mỗi lồi có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc, trong đó đặc trưng về cấu trúc là quan trọng nhất.

- NST có cấu trúc xoắn 4 bậc: Sợi cơ bàn (11 nm) —» sợi nhiễm sắc (25 đến 30nm) —» vùng xếp cuộn (200nm —» crơmatít (600 đến 6700nm).

- Ở kì gitta cùa phân bào, NST co ngắn cực đại và có hình dạng đặc trưng cho lồi. Hình thái cùa NST thay đổi theo các kì cùa tế bào.

<b>2. Kiến thức về đột biến cấu trúc NST</b>

- Đột biến cấu trúc NST là nhttng biến đổi về cấu trúc cùa NST. Có 4 dạng là mất đoạn, lặp đoạn, đào đoạn, chuyển đoạn.

- Nguyên nhân cùa đột biến mất đoạn là do 1 đoạn NST bị đứt ra và tiêu biến (đoạn bị mất không chứa tâm động cùa NST). Mất đoạn NST dẫn tói mất gen. Khi bị mất gen thì sẽ khơng có protein nên sẽ gây chết hoặc làm giảm sức sống cùa sinh vật. Đột biến mất đoạn được sử dụng để loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen.

- Nguyên nhân cùa đột biến đào đoạn là do 1 đoạn NST bị đứt ra và quay đào 180°. Đột biến đào đoạn làm thay đổi vị trí cùa gen trên NST nên ành hưởng đến hoạt động cùa gen (1 gen đang hoạt động, khi chuyển sang vị trí mói có thể ngừng hoạt động hoặc ngược lại). Đột biến đào đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sàn.

- Nguyên nhân cùa đột biến chuyển đoạn là do sự tiếp họp và trao đổi chéo gitta 2 cromatit thuộc 2 NST khác nhau. Đột biến chuyển đoạn được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác. Đột biến chuyển đoạn gây chết hoặc mất khả năng sinh sàn.

- Đột biến lặp đoạn là hiện tượng 1 đoạn NST được lặp lại 1 lần hoặc nhiều lần. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên NST —»làm mất cân bằng gitta các gen trong hệ gen.

- Đột biến đào đoạn và chuyển đoạn có thể làm phát sinh lồi mói.

* Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì chi có đột biến đào đoạn khơng làm thay đổi thành phần số lượng gen trên NST, không làm thay đổi độ dài cùa NST.

<b>3. Kiến thức về đột biến số lượng NST.</b>

- Đột biến số lượng NST là nhttng biến đổi về số lượng NST. Tất cà các đột biến số lượng NST đều làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. Có 2 dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội.

- Đột biến số lượng NST không làm thay đổi cấu trúc cùa NST, không làm thay đổi số lượng gen, vị trí cùa gen trên NST.

- Đột biến số lượng NST chù yếu xảy ra ở thực vật, ít gặp ở động vật. a. Lệch bội (2n+l;2n— l;2n + 2;2n—2;,,,)

- Do rối loạn giảm phân, 1 cặp NST không phân li tạo ra giao tử n+1 và giao tử n-1. Qua thụ tinh, sự kết họp gitta giao tử n+1 vói giao tử n sẽ tạo ra họp tử 2n+l (thể ba); Sự kết họp gitta giao tử n-1 vói giao tử

- Thể đột biến lệch bội thường khơng có khả năng sinh sàn httu tính. Các thể đột biến lệch bội ở các cặp NST khác nhau có biểu hiện kiểu hình khác nhau (VD người Đao là đột biến lệch bội ở cặp NST số 21 có ngoại hình khác vói người Claiphentơ là đột biến lệch bội ở cặp NST số 23).

b. Đột biến đa bội (3n; 4n; 5n;...)

- Tam bội được sinh ra do sự kết họp giao tử 2n vói giao tử n —» 3n. Thể tam bội thường khơng có khả năng sinh sàn hữu tính.

- Tứ bội được sinh ra do sự kết họp gitta giao tử 2n vói giao tử 2n —» 4n; Hoặc được sinh ra do sự tứ bội hóa 2n thành 4n.

* Đột biến tam bội chi được phát sinh trong sinh sàn httu tính. Đột biến tứ bội được phát sinh trong sinh sàn httu tính hoặc cà trong sinh sàn vơ tính.

* Thể đột biến đa bội thường có cơ quan dinh dưỡng to, năng suất cao, được sử dụng để tạo các giống cây lấy cù, thân, lá, quà

* Giống dâu tằm tam bội được tạo ra bằng cách gây đột biến tứ bội, sau đó lai dạng tứ bội vói dạng lưỡng bội để được tam bội (3n).

* Một tế bào giảm phân, nếu có 1 cặp NST khơng phân li thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử vói ti lệ bằng nhau, mỗi loại có so NST (n-1) và giao tử (n+1).

<b>Một số lưu ý:</b>

- Nhttng loại đột biến không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào: đột biến gen, đột biến đào đoạn NST, đột biến chuyển đoạn trên 1 NST.

- Nhttng loại đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên NST là: đột biến gen, đột biến đào đoạn NST, đột biến chuyển đoạn trên 1 NST, các đột biến số lượng NST.

- Nhttng loại đột biến luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào là : đột biến lặp đoạn, đột biến đa bội, đột biến lệch bội thể ba, thể bốn.

- Khi lai xa gitta 2 loài được F1, sau đó đa bội hóa F1 thì sẽ sinh ra được cơ thể song nhị bội (mang 2n cùa loài A và 2n cùa loài B).

<b>II. CÁC CÂU HỎI</b>

<b>Câu 1: Ở một lồi, NST so 1 có trình tự sắp xếp các gen : ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có </b>

cấu trúc ABCDEGHK. Dạng đột biến này

<b>A. làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện cùa tính trạng.B. khơng làm thay đổi hình thái cùa NST.</b>

<b>c. </b> được sử dụng để chuyển gen.

<b>D. được sử dụng để xác định vị trí cùa gen trên NST.</b>

<b>Câu 2: Ở một lồi, NST so 1 có trinh tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có </b>

cấu trúc ABGEDCH. Dạng đột biến này

<b>A. không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.B. được sử dụng để chuyển gen loài này sang lồi khác.c. khơng làm thay đổi hình thái cùa NST.</b>

<b>D. thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sàn.Câu 3: Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>B. trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau.c. trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 2 chiếc có hình dạng giống nhau.D. trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau.Câu 4: Ở thể đột biến nào sau đây, số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng là một số chẵn.</b>

<b>A. Lệch bội dạng thể một. B. Lệch bội dạng thể ba.</b>

<b>Câu 5: Sự không phân li cùa một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên </b>

bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các họp tử mang bộ NST là

<b>Câu 6: Ở kì đầu cùa giảm phân 1, sự tiếp họp và trao đổi chéo không cân gitta các đoạn crômatit cùng </b>

nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tói dạng đột biến

<b>A. mất cặp và thêm cặp nucleotit. B. đào đoạn NST.c. mất đoạn và lặp đoạn NST. D. chuyển đoạn NST.</b>

<b>Câu 7: Sử dụng consisin để gây đột biến đa bội hóa thì phải tác động vào pha nào cùa chu kì tế bào?</b>

<b>Câu 8: Đặc điểm chi có ở thể dị đa bội mà khơng có ở thể tự đa bội làA. bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng.</b>

<b>B. tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội cùa hai lồi khác nhau.c. khơng có khả năng sinh sàn httu tính (bị bất thụ).</b>

<b>D. hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so vói dạng lưỡng bội.</b>

<b>Câu 9: Ở tế bào sinh dưỡng cùa thể đột biến nào sau đây, NST tồn tại theo cặp tương đồng, mỗi cặp chi </b>

có 2 chiếc.

<b>A. Thể tam bội và thể tứ bội. B. Thể song nhị bội và thể không.c. Thể một và thể ba. D. Thể khơng và thể bốn.Câu 10: Khi nói về các thể đột biến lệch bội, kết luận nào sau đây là đúng?</b>

<b>A. Ở cùng một loài, các thể ba ở các NST khác nhau có kiểu hình giống nhau.B. Theo lí thuyết, tần số phát sinh dạng đột biến thể một thấp hơn dạng thể một kép.</b>

<b>c. Trong tế bào sinh dưỡng cùa thể một kép, thể không, thể ba kép, thể bốn ln có số lượng NST là một </b>

số chẵn.

<b>D. Hầu hết các thể lệch bội được phát sinh trong q trình sinh sàn vơ tính.</b>

<b>Câu 11: Cơ thể lưỡng bội (2n) có kiểu gen AABBDDEE. Có một thể đột biến số lượng NST mang kiểu </b>

gen AABBBDDEEE. Thể đột biến này thuộc dạng.

<b>A. thể tam bội. B. thể ba. c. the bon. D. thể ba kép.</b>

<b>Câu 12: Vào thời kì đầu cùa giảm phân 1, sự trao đổi đoạn gitta hai crômatit thuộc hai NST khác nhau sẽ </b>

gây ra hiện tượng :

<b>A. đột biến lặp đoạn NST. B. đột biến đào đoạn NST.c. đột biến chuyển đoạn NST. D. hoán vị gen.</b>

<b>Câu 13: Trong cấu trúc siêu hiển vi cùa NST ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 3 (siêu sốn) có đường kính</b>

<b>Câu 14: Khi nói về đột biến số lượng NST, kết luận nào sau đây không đúng?</b>

<b>B. Các đột biến số lượng NST đều làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.c. Đột biến đa bội lè thường không có khả năng sinh sàn httu tính.</b>

D. Đột biến lệch bội dạng thể một có tần số cao hon đột biến lệch bội dạng thể không.

<b>Câu 15: Nhũng loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào?A. Đột biến đào đoạn NST, đột biến lặp đoạn NST.</b>

<b>B. Đột biến đào đoạn NST, đột biến lệch bội, đột biến gen.c. Đột biến lệch bội thể một, đột biến lệch thể ba.</b>

D. Đột biến đào đoạn NST, đột biến mất đoạn NST.

<b>Câu 16: Khi nói về đột biến đào đoạn, kết luận nào sau đây khơng đúng?</b>

<b>A. Đột biến đào đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở nên khơng hoạt động.B. Đột biến đào đoạn có thể sẽ dẫn tói làm phát sinh lồi mói.</b>

<b>c. Đột biến đào đoạn có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.</b>

D. Đột biến đào đoạn có thể xảy ra ở cà thực vật và cà động vật.

<b>Câu 17: Xét các loại đột biến sau :</b>

(3) Chuyển đoạn không tương hỗ (4) Đào đoạn NST.

Nhttng loại đột biến làm thay đổi độ dài cùa phân tử ADN là A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3).

<b>c. (1), (2), (3), (6). </b> D. (1), (2), (5), (6).

<b>Câu 18: Một lồi thực vật có 2n = 24. So NST có trong mỗi tế bào ở thể một cùa lồi này đang ở kì sau </b>

cùa ngun phân là

<b>Câu 19: Một lồi có bộ NST 2n = 24. Một tế bào cùa đột biến lệch bội thể một kép đang ở kì sau cùa </b>

ngun phân thì có so NST là

<b>Câu 20: Nhttng dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.A. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và đột biến lệch bội.</b>

<b>B. Đột biến mất đoạn, đột biến gen và đột biến đào đoạn NST.c. Đột biến số lượng NST, đột biến gen và đột biến đào đoạn NST.</b>

D. Đột biến gen, đột biến chuyển đoạn và đột biến lệch bội.

<b>Câu 21: Có một bệnh nhân thuộc dạng thể ba kép ở NST số 21 và NST số 23. Một tế bào cùa bệnh nhân </b>

này đang ở kì sau cùa giảm phân I, số nhiễm sac thể có trong tế bào tại thời điểm này là

<b>Câu 22: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, kết luận nào sau đây là đúng?</b>

<b>A. Mất một đoạn NST ở các vị trí khác nhau trên cùng một NST đều biểu hiện kiểu hình giống nhau.B. Mất một đoạn NST có độ dài giống nhau ở các NST khác nhau đều biểu hiện kiểu hình giống nhau.c. Mất một đoạn NST có độ dài khác nhau ở cùng một vị trí trên một NST biểu hiện kiểu hình giống </b>

D. Các đột biến mất đoạn NST ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau.

<b>Câu 23: Cho các thông tin :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

(2) Làm thay đổi chiều dài cùa phân tử ADN.

(3) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST. (4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật.

(5) Làm xuất hiện các gen mói trong quần thể. (6) Làm xuất hiện các alen mói trong quần thể.

Trong số 6 đặc điểm nói trên, đột biến lệch bội có bao nhiêu đặc điểm?

<b>Câu 24: Cho các thông tin :</b>

(1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. (2) Làm thay đổi chiều dài cùa phân tử ADN. (3) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật. (4) Làm xuất hiện các alen mói trong quần thể. Đột biến mất đoạn NST có các đặc điểm

<b>Câu 25: Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?A. Đơn vị cấu trúc cơ bàn cùa nhiễm sắc thể là nuclêôxôm.</b>

<b>B. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.</b>

<b>c. Thành phần hóa học chù yếu cùa nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin.D. cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đơi nhiễm sắc thể.</b>

<b>Câu 26: Một lồi thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể </b>

ba cùa lồi này khi đang ở kì gitta cùa ngun phân là

<b>Câu 27: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi cùa nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bàn </b>

và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là

<b>Câu 28: Các phát biểu nào sau đây đúng vói đột biến đào đoạn nhiễm sắc thể?</b>

(1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể. (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể . (3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết. (4) Có thể làm giảm khả năng sinh sàn cùa thể đột biến.

<b>À. (1), (4). B. (2), (3). _ c. (1), (2). D. (2), (4).Câu 29: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chi xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể </b>

giói tính.

<b>B. Đột biến đào đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.c. Đột biến mất đọan khơng làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.</b>

<b>D. Đột biến chuyển đoạn có thể khơng làm thay đổi số lượng và thành phần gen cùa một nhiễm sắc thể. Câu 30: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen cùa một gen cùng nằm </b>

trên một nhiễm sắc thể đơn?

<b>A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.</b>

<b>Câu 31: Nhttng dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên </b>

một nhiễm sắc thể là

<b>A. đào đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.B. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.c. mất đoạn và lặp đoạn.</b>

<b>D. mất đoạn và đào đoạn.</b>

<b>Câu 32: Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nịi có trinh tự các gen trên nhiễm sắc thể số in như </b>

Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đào đoạn. Trinh tự đúng cùa sự phát sinh các nòi trên là:

<b>A. l->3->4->2 B. 1—»4—»2—»3 c. l->3->2->4 D. l->2->4->3</b>

<b>Câu 33: Sự trao đổi chéo không cân gitta hai cromatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương </b>

đồng xảy ra ở kì đầu cùa giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?

<b>A. Mất đoạn và đào đoạn nhiễm sắc thể .B. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.c. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.D. Lặp đoạn và đào đoạn nhiễm sắc thể.</b>

<b>Câu 34: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Đột biến lệch bội chi xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, khơng xảy ra ở nhiễm sắc thể giói tính.B. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.</b>

<b>c. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể </b>

phân li.

<b>D. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.</b>

<b>Câu 35: Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cây bắp cài (lồi Brassica 2n=18) vói cây cài cù (lồi </b>

Raphanus 2n=18) tạo ra cây lai khác loài, hầu hết các cây lai này đều bất thụ, một số cây lai ngẫu nhiên bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể làm tăng gấp đôi nhiễm sắc thể tạo thành các thể song nhị bội. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng vói các thể song nhị bội này?

(1) Mang vật chất di truyền cùa hai loài ban đầu.

(2) Trong tế bào sinh dưỡng, các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể tương đồng.

(3) Có khả năng sinh sàn httu tính.

(4) Có kiểu gen đồng họp về tất cà các cặp gen.

<b>Câu 36: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Già sử có 6 thể đột biến cùa lồi này được </b>

kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì gitta trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau :

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cà các cặp ở mỗi tế bào cùa mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Câu 37: Con lai được sinh ra từ phép lai khác thường bất thụ, nguyên nhân chù yếu là do</b>

<b>A. Số lượng nhiễm sắc thể cùa hai lồi khơng bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.B. các nhiễm sắc thể trong tế bào khơng tiếp họp vói nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh </b>

giao tử.

<b>c. cấu tạo cơ quan sinh sàn cùa hai lồi khơng phù họp.D. số lượng gen cùa hai lồi khơng bằng nhau.</b>

<b>Câu 38: Có ba tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBb giảm phân, một trong ba tế bào có cặp Aa khơng </b>

phân li trong giảm phân 1, các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Có tất cà 6 loại giao tử được tạo ra. Trong các ti lệ giao tử sau đây, trường họp nào đúng?

<b>A. lAaB :lb :2AB :2ab :2Ab :2aB. B. lAaB:lb:lAB:lab:lAab:lB.c. 2AaB :2b :1AB :lab :lAb :laB. D. lAaB :lb :1AB :lab :lAb :laB.</b>

<b>Câu 39: Trong các trường họp sau đây, có bao nhiêu trường họp mà một tế bào khơng phải là đơn bội có </b>

số nhiễm sắc thể là một số lẻ?

(1) Thể tam bội mà bộ nhiễm sắc thể đơn bộ là một số lẻ. (2) Thể tứ bội mà bộ nhiễm sắc thể đơn bộ là một số lẻ. (3) Thể khơng cùa lồi lưỡng bội.

(4) Thể ba cùa loài lưỡng bội.

(5) Te bào sinh dưỡng cùa châu chấu đực.

<b>Câu 40: Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm, có bao nhiêu phát biểu đúng?</b>

(1) Trong kì trung gian cùa nguyên phân các NST giãn xoắn và tự nhân đơi thành NST kép. (2) Ở kì sau cùa giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực cùa tế bào. (3) Ở kì sau cùa nguyên phân, mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực cùa tế

(4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ họp.

<b>Câu 41: Cho biết 2 tế bào sau đang thực hiện quá trinh phân bào bình thường. Các chtt cái kí hiệu cho các </b>

nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, dự đốn nào sau đây đúng?

<b>A. Đây là 2 tế bào cùng loài, đang ở kì sau cùa nguyên phân, bộ nhiễm sac thể là 2n=8.</b>

<b>B. Khi kết thúc quá trinh phân bào trên thì tế bào 1 tạo ra các tế bào lưỡng bội còn tế bào 2 tạo ra các tế </b>

bào đơn bội.

di truyền.

<b>D. Hai tế bào này khác loài, tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân 2, tế bào 2 đang ở kì sau nguyên phân. Câu 42: Hai lồi cài bắp và cài cù đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=18, khi cho lai hai lồi </b>

này vói nhau người ta có thể thu được con lai nhưng con lai thường bất thụ. Người ta có thể thu được con lai httu thụ bằng nhttng cách nào sau đây?

(1) Tạo các cây cài cù và cài bắp tư bội (4n) bằng xử lí hạt vói consisin, rồi cho lai giũa các cây tứ bội này vói nhau.

(2) Ni cấy hạt phấn và nỗn cùa hai loài này trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây, sau đó cho các cây này giao phấn vói nhau.

(3) Xử lý trực tiếp hạt lai bất thụ vói consisin để thu được hạt dị đa bội, rồi cho này mầm thành cây. (4) Nuôi cấy mơ cùa cây lai bất thụ rồi xử lí 5-brom uraxin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế

bào này rồi cho chúng tái sinh thành các cây dị đa bội.

A. (1), (3). B. (2), (3). <b>c. (1), (4). </b> D. (2), (4).

<b>Câu 43: Hai loài cài bắp và cài cù đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=18, khi cho lai hai lồi </b>

này vói nhau người ta có thể thu được con lai nhưng con lai thường bất thụ. Người ta có thể thu được con lai httu thụ bằng nhttng cách nào sau đây?

(1) Nuôi cấy mơ cùa cây lai bất thụ rồi xử lí consisin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó ni cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành các cây dị đa bội.

(2) Sử dụng kĩ thuật dung họp tế bào trần để dung họp hai tế bào sinh dưỡng cùa hai lồi này vói nhau và nuôi chúng thành cây dị đa bội hoàn chinh.

(3) Gây đột biến tạo ra giao tử lưỡng bội từ cây đơn bội rồi cho hạt phấn lưỡng bội cùa lồi này kết họp vói nỗn lưỡng bội cùa loài kia tạo ra họp tử dị đa bội phát triển thành cây.

(4) Sử dụng kĩ thuật dụng họp tế bào trần để dung họp hạt phấn và nỗn cùa hai lồi này vói nhau, sau đó dùng tia tử ngoại (UV) để gây đột biến đa bội tạo thành tế bào dị đa bội rồi cho phát triển thành cây.

<b>(l),'(2),(3). B. (1), (2), (4). c. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).</b>

<b>Câu 44: Ở chuột, alen A quy định di chuyển bình thường trội hồn tồn so vói alen đột bien a quy định </b>

chuột nhảy van, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi lai dịng chuột thuần chùng có khả năng di chuyển bình thường vói dịng chuột nhảy van (P), ở F1 người ta thu được một con chuột nhảy van. Già sử chuột nhảy van được hình thành từ một trong hai cơ chế sau:

(1) Giao tử mang đột bien alen A thành alen a cùa dịng bình thường kết họp vói giao tử bình thường mang alen a cùa dòng chuột nhảy van.

(2) Giao tử mang đột biến mất đoạn chứa alen A cùa dịng bình thường kết họp vói giao tử bình thường mang alen a cùa dịng chuột nhảy van.

Bằng phương pháp nghiên cứu nào sau đây có thể phát hiện được cơ thể hình thành chuột nhảy van ở F1?

<b>A. Thực hiện phép lai phân tích chuột nhảy van F1 và quan sát kiểu hình ở đời con.B. Quan sát kiểu hình cùa tất cà các cá thể F1.</b>

<b>c. Thực hiện phép lai thuận nghịch ở p và quan sát kiểu hình ở đời con.</b>

<b>D. Làm tiêu bàn tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể chuột nhảy van F1 dưới kính hiển vi.Câu 45: Mèo bình thường có tai khơng cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn người ta tìm thấy </b>

một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai vói 20 con cái từ cùng quần thể. Sự phân ly kiểu hình ở đời con cùa mỗi phép lai này đều là 1 con đực tai cong: 1 con đực tai

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

xảy ra đột biến nhiễm sac thể. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù họp vói dtt liệu trên? (1) Nhiều khả năng tính trạng tai cong là tính trạng trội và con đực tai cong là dị họp tử. (2) Sự xuất hiện con mèo tai cong đầu tiên trong quần thể có thể do di cư từ quần thể khác đến. (3) Nhiều khả năng các con mèo cái trong quần thể đều có kiểu gen dị họp.

(4) Cho các cá thể tai cong ở đời con giao phối vói nhau và quan sát kiểu hình ở đời con, ta có thể xác định chính xác tính trạng tai cong là trội hay lặn.

<b>Câu 46: Mèo bình thường có tai khơng cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn người ta tìm thấy </b>

một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai vói 20 con cái từ cùng quần thể. Sự phân ly kiểu hình ở đời con cùa mỗi con cái phép lai này đều là 1 con tai cong: 1 con tai bình thường. Biết một gen quy định một tính trạng và khơng xảy ra đột biến nhiễm sac thể. Trong các già thiết sau đây, nhttng già thiết nào có thể dùng để giải thích sự xuất hiện cùa con mèo đực tai cong trong quần thể là phù họp hơn cà?

(1) Sự xuất hiện con mèo tai cong trong quần thể có thể do đột bien gen lặn thành gen trội. (2) Sự xuất hiện con mèo tai cong trong quần thể có thể do di cư từ quần thể khác đến. (3) Sự xuất hiện cùa con mèo tai cong trong quần thể là do sự mềm dẻo kiểu hình. (4) Sự xuất hiện con mèo tai cong trong quần thể có thể do đột bien gen trội thành gen lặn.

<b>À. (1), (2). B.(l),(3). _ * C. (2), (4). D.(3),(4).</b>

<b>Câu 47: Một cơ thể thực vật có bộ nhiễm sac thể 2n=10, cơ thể này chi có hai cặp alen dị họp, hai gen </b>

này cùng nằm trên một nhiễm sac thể. Già sử khi giảm phân tạo giao tử, trong mỗi tế bào ở kì đầu giảm phân I chi xảy ra trao đổi chéo ở nhiều nhất là một cặp nhiễm sac thể và nếu có trao đổi chéo thì chi xảy ra tại một điểm cố định trên mỗi cặp nhiễm sac thể. số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể trên là:

<b>Câu 48: Một cơ thể thực vật có bộ nhiễm sac thể 2n=14, cơ thể này dị họp tử về tất cà các gen. Già sử khi </b>

giảm phân tạo giao tử, bong mỗi tế bào ở kì đầu giảm phân I chi xảy ra trao đổi chéo ở nhiều nhất là một cặp nhiễm sac thể và nếu có trao đổi chéo thì chi xảy ra tại một điểm cố định trên mỗi cặp nhiễm sac thể. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể trên là:

<b>Câu 49: Một tế bào sinh tinh cùa cơ thể có kiều gen —— giảm phân bình thường, khơng có đột biến, </b>

ab Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

(1) Neu khơng có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử.

(2) Neu có trao đổi chéo giũa B và b thỉ sẽ tạo ra 4 loại giao tử vói ti lệ tùy vào tần số hốn vị gen. (3) Neu khơng có trao đổi chéo và không phân li ở giảm phân I thì sẽ tạo ra 3 loại giao tử.

(4) Khơng có trao đổi chéo và khơng phân li ở giảm phân II ở cà 2 tế bào con thì sẽ tạo ra 3 loại giao tử.

<b>III. HƯỚNG DÃN GIẢICâu 1: Chọn đáp án c</b>

Phải xác định dạng đột biến, sau đó mói suy ra được đặc điểm cùa dạng đột biến đó.

- Muốn xác định đột biến thì phải so sánh trình tự gen trên NST lúc chưa đột biến vói trình tự các gen trên NST lúc đã đột biến. Ta thấy NST đột biến có thêm gen K ở đầu mút, trình tự các gen khác

NST mang gen K đã được chuyển từ một NST khác tói. (chú ý khơng nhầm vói đột bien gen, vì đột bien gen chi làm biến đổi alen này thành alen khác chứ khơng làm thêm gen mói. Ví dụ đột biến kiểu gen bien gen A thành a).

- Khi đã biết loại đột biến gì thì sẽ dễ dàng suy ra được đáp án đúng. Đột biến chuyển đoạn thì chi có phương án c đúng (sử dụng đột biến chuyển đoạn để chuyển một gen mong muốn nào đó từ lồi này sang loài khác).

<b>Câu 2: Chọn đáp án A</b>

So sánh trinh tự các gen cùa NST sau đột biến vói trình tự các gen cùa NST trước đột biến thì thấy rằng NST sau đột biến, đoạn NST mang 4 gen CDEG được đào 180°—» đây là dạng đột biến đào đoạn NST nên sẽ không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.

<b>Câu 3: Chọn đáp án B</b>

Điểm khác biệt căn bàn nhất gitta các thể đột biến là bộ NST cùa nó. Chúng ta khơng thể dựa vào kiểu hình hoặc dựa vào đặc điểm sinh sàn để xác định loài đột biến vì điều đó sẽ khơng chính xác.

- Đáp án A chưa đúng vì thể tam bội khơng có khà năng sinh sàn hữu tính nhưng khơng có khà năng sinh sàn hữu tính thì chưa thể khẳng định là thể tam bội.

- Đáp án C sai ở chỗ, NST tồn tại thành từng bộ hai chiếc thì đó là thể lưỡng bội.

- Đáp án D sai ở chỗ, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau. Từng bộ ba chiếc là đúng nhưng hình dạng cùa các NST trong mỗi bộ này là giống nhau vì nó tương đồng vói nhau. - Chi có đáp án B đúng.

<b>Câu 4: Chọn đáp án c</b>

Trong 4 thể đột biến nói trên, thì thể song nhị bội có bộ NST là số chẵn. Vì thể song nhị bội là cơ thể mang bộ NST lưỡng bội cùa hai loài nên là số chẵn.

- Lệch bội thể ba có bộ NST 2n+l, lệch bội thể một có bộ NST 2n-l, thể tam bội có bộ NST 3n nên số NST trong tế bào sinh dưỡng luôn là số lè.

<b>Câu S: Chọn đáp án A</b>

- Sự không phân li cùa một cặp NST ở một so tế bào sẽ tạo ra giao tử có n-1 nhiễm sac thể và giao tử n+1 nhiễm sac thể. Ở các tế bào có các cặp NST phân li bình thường thì sẽ tạo ra giao tử có bộ NST đơn bội (n). Vậy cơ thể này tạo ra 3 loại giao tử có so NST lần lượt là n, n-1, n+1.

- Ở cơ thể khơng bị đột biến thì sẽ tạo ra giao tử có so NST là n. - Qua thụ tinh, giao tử n kết họp vói giao tử n tạo ra họp tử 2n.

Giao tử n kết họp vói giao tử n-1 sẽ tạo ra họp tử 2n-l. Giao tử n kết họp vói giao tử n+1 sẽ tạo ra họp tử 2n+l. Vậy tạo ra 3 loại họp tử có bộ NST là 2n ; 2n+l ; 2n-l.

<b>Câu 6: Chọn đáp án c</b>

Sự tiếp họp và trao đổi chéo giũa các crômatit là nguyên nhân dẫn tói phát sinh các biến dị, trong đó sự tiếp họp và trao đổi chéo giũa các crômatit thuộc cùng một cặp NST sẽ dẫn tói các dạng:

- Neu sự tiếp họp giũa các crômatit cùng nguồn gốc và trao đổi đoạn tương đồng thì khơng làm phát sinh bien dị, nếu trao đổi các đoạn khơng tương đồng thì sẽ dẫn tói đột biến mất đoạn và lặp đoạn. - Neu sự tiếp họp gitta các crômatit khác nguồn gốc trong cặp tương đồng và trao đổi các đoạn tương

đồng vói nhau thì sẽ dẫn tói hốn vị gen, nếu trao đổi các đoạn khơng tương đồng thì sẽ dẫn tói đột biến lặp đoạn và mất đoạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

chuyển đoạn gitta các NST.

<b>Câu 7: Chọn đáp án c</b>

Consisin ngăn càn sự hình thành thoi tơ vơ sắc nên khi khơng có thoi tơ vơ sắc thì NST khơng phân li —»gây đột biến đa bội.

- Vì vậy muốn gây đột biến đa bội thì phải cho consisin tác động vào pha G2 cùa chu kì tế bào. Vì pha G2 là giai đoạn sinh tổng họp protein để hình thành thoi tơ vơ sắc.

<b>Câu 8: Chọn đáp án B</b>

- Thể dị đa bội được hình thành do quá trinh lai xa kèm theo đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng, tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội cùa hai loài, có khả năng sinh sàn httu tính bình thường, có hàm lượng ADN tăng lên so vói dạng lưỡng bội bình thường. - Thể tự đa bội được hình thành do quá trinh tự đa bội nhờ nguyên phân hoặc nhờ giảm phân kết họp

vói thụ tinh. Thể tự đa bội gồm có tam bội (3n), tứ bội (4n),.. .Thể tự đa bội có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng, có khả năng sinh sàn httu tính bình thường (đối vói tứ bội), có hàm lượng ADN tăng lên so vói dạng lưỡng bội bình thường.

- Như vậy, đặc điểm chi có ở thể dị đa bội mà khơng có ở thể tự đa bội là tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội cùa hai loài khác nhau.

<b>Câu 9: Chọn đáp án B</b>

Bộ NST chi tồn tại theo cặp tương đồng đối vói thể lưỡng bội, thể song nhị bội, thể không (2n-2). Các thể đột biến như tam bội (3n), tứ bội (4n), the bon (2n+2), thể một (2n-l),.. .đều có NST khơng tồn tại thành cặp tương đồng. Ví dụ thể tứ bội (4n) có NST là bộ 4 chiếc, thể tam bội (3n) có NST là bộ 3 chiếc,...

<b>Câu 10: Chọn đáp án c</b>

Trong các kết luận trên, kết luận c đúng còn các kết luận khác đều sai.

- Ket luận A sai ở chỗ: Các thể ba đều có bộ NST giống nhau (2n+l) nhưng kiểu hình cùa các thể ba ln ln khác nhau do kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen, mà kiểu gen cùa các thể ba này không giống nhau. Đột biến lệch bội ở các NST khác nhau thì số lượng gen được thay đổi khác nhau. (Ví dụ thừa một NST so 1 sẽ có các gen khác vói thừa 1 NST số 5).

- Ket luận B sai ở chỗ : Đột biến thể một kép có bộ NST là 2n-l-l được sinh ra do sự kết họp gitta giao tử n-1 cùa bố vói n-1 cùa mẹ. Như vậy đột biến phải xảy ra ở cà hai bên bố và mẹ thì mói phát sinh dạng đột biến này. Đối vói đột biến dạng thể một có bộ NST 2n-l được sinh ra do sự kết họp gitta giao tử n-1 vói giao tử n nên chi cần đột biến ở một bên bố hoặc mẹ thì sẽ phát sinh đột biến ở đời con. Do vậy tần số xuất hiện đột biến thể một cao hơn rất nhiều lần so vói tần số xuất hiện đột biến thể một kép.

- Ket luận c đúng vì bộ NST cùa thể một kép là 2n-l-l, thể không là 2n-2, thể bốn là 2n+2, thể ba kép là 2n+l+l. Các bộ NST này đều là số chẵn.

- Đột biến lệch bội được phát sinh do sự kết họp gitta các giao tử đột biến nên nó xảy ra chù yếu trong giảm phân tạo giao tử. Do vậy đột biến được phát sinh trong sinh sàn hữu tính là chù yếu. Đáp án D sai.

<b>Câu 11: Chọn đáp án D</b>

So sánh NST cùa thể đột biến vói cơ thể trước khi đột biến ta thấy có thêm 2 NST mang gen B và gen E. Như vậy thể đột biến có thêm 2 NST sac thể khác nhau—» đây là dạng đột biến thể ba kép.

<b>Câu 12: Chọn đáp án c</b>

tiếp họp và trao đổi chéo gitta các crômatit thuộc cùng một cặp NST sẽ dẫn tói các dạng:

- Neu sự tiếp họp gitta các crômatit cùng nguồn gốc và trao đổi đoạn tương đồng thì khơng làm phát sinh bien dị, nếu trao đổi các đoạn không tương đồng thì sẽ dẫn tói đột biến mất đoạn và lặp đoạn. - Neu sự tiếp hợp gitta các crômatit khác nguồn gốc trong cặp tương đồng và trao đổi các đoạn tương

đồng vói nhau thì sẽ dẫn tói hốn vị gen, nếu trao đổi các đoạn khơng tương đồng thì sẽ dẫn tói đột biến lặp đoạn và mất đoạn.

- Neu sự tiếp hợp gitta các crômatit thuộc các NST khác nhau và trao đổi chéo thì sẽ dẫn tói đột biến chuyển đoạn gitta các NST.

<b>Câu 13: Chọn đáp án A</b>

Đơn vị cấu tạo nên NST là nuclêơxơm, mỗi nuclêơxơm gồm có lõi là 8 phân tử histon và được một đoạn ADN chứa 146 cặp nucleotit quân quanh 14 vòng. Gitta hai nuclêôxôm liên tiêp là một đoạn ADN và

một phân tử histon. Chuỗi nuclêơxơm tạo thành sợi cơ bàn có đường kính llnm, sợi cơ bàn cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm, sợi nhiễm sắc lại được cuộn xoắn lần ntta tạo thành sợi siêu xoắn có đường kính 300nm, cuối cùng sợi siêu xoắn được xoắn tiếp một lần ntta tạo thành cromatit có đường kính 700nm. Ở kì gitta NST ở trạng thái kép gồm 2 cromatit nên đường kính cùa NST có thể đạt tói 1400nm. Như vậy mức xoắn 3 có đường kính 300nm.

<b>Câu 14: Chọn đáp án B</b>

Trong 4 <i>đẳp án nêu trên thì đáp án B có nội dung khơng đúng vì: trong các dạng đột bien số lượng NST </i>

thì chi có đột biến đa bội làm tăng hàm lượng ADN còn đột biến lệch bội có thể làm giảm số lượng NST nên làm giảm hàm lượng ADN.

<b>Câu 15: Chọn đáp án B</b>

Chi có đột biến mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn gitta 2 NST thì mói làm thay đổi độ dài cùa NST dẫn tói làm thay đổi độ dài cùa ADN.

Đột biến như đào đoạn không làm thay đổi độ dài cùa ADN.

Đột bien số lượng NST (lệch bội, đa bội) không liên quan đến cấu trúc cùa NST. Nên không làm thay đổi độ dài cùa ADN.

<b>Câu 16: Chọn đáp án c</b>

Đột biến đào đoạn làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đào ngược 180° và nối lại nên vật chất di truyền khơng mất mát do đó đột biến đào đoạn không làm thay đổi chiều dài cùa phân tử ADN.

Đào đoạn làm thay đổi trinh tự phân bố các gen trên NST nên sự hoạt động cùa gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mói có thể khơng hoạt động hoặc giảm mức độ hoạt động nên đột biến đào đoạn có thể gây hại hoặc giảm khả năng sinh sàn cho thể đột biến. Sự sắp xếp lại các gen do đào đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa nên có thể dẫn tói làm phát sinh lồi mói. Đột biến đào đoạn có thể xảy ra ở cà động vật và thực vật.

<b>Câu 17: Chọn đáp án B</b>

Chi có đột biến mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn gitta 2 NST thì mói làm thay đổi độ dài cùa NST dẫn tói làm thay đổi độ dài cùa ADN.

Đột biến như đào đoạn không làm thay đổi độ dài cùa ADN.

Đột bien số lượng NST (lệch bội, đa bội) không liên quan đến cấu trúc cùa NST nên không làm thay đổi độ dài cùa ADN.

<b>Câu 18: Chọn đáp án c</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

một cùa lồi này có số NST là 2n-l=23 NST.

- Te bào đang ở kì sau cùa nguyên phân có so NST gấp đơi lúc chưa phân bào -> Số NST cùa tế bào tại thời điểm này là 2.(2n-l) = 2.23 = 46 NST.

<b>Câu 19: Chọn đáp án B</b>

- Thể một kép có bộ NST là2n-l-l=22.

- Ở kì sau cùa nguyên phân, mỗi NST kép đã tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn nên tế bào có so NST gấp đơi lúc chưa phân bào (44 NST).

<b>Câu 20: Chọn đáp án c</b>

Chi có đột biến cấu trúc NST mói làm thay đổi số lượng gen trên NST (trừ đột biến đào đoạn NST). Do vậy chi có phương án c thỏa mãn.

<b>Câu 21: Chọn đáp án D</b>

- Bệnh nhân vừa bị hội chứng Đao vừa bị hội chứng Claiphenter có bộ NST là 2n+l+l=48 NST. - Te bào đang ở kì sau cùa giảm phân I nên lúc này NST đang ở trạng thái kép chứ chưa tách nhau ra

mà tiến về các cực cùa tế bào.

—» Số NST cùa tế bào tại thời điểm này là (2n +1 +1) = 48 NST kép.

<b>Câu 22: Chọn đáp án D</b>

Kiểu hình cùa thể đột biến do kiểu gen quy định, các gen khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau nên trong 4 đáp án trên chi có đáp án D đúng. Các đáp án khác sai ở chỗ:

- Ở đáp án A : Neu mất đoạn ở các vị trí khác nhau trên cùng một NST thì các đoạn bị mất chứa các gen khác nhau nên biểu hiện kiểu hình khác nhau.

- Ở đáp án B : Mất đoạn ở các NST khác nhau sẽ chứa các gen bị mất khác nhau nên biểu hiện kiểu hình khác nhau.

- Ở đáp án c : Mất đoạn NST có độ dài khác nhau trên cùng một NST thì số lượng gen bị mất cũng khác nhau nên biểu hiện kiểu hình đột biến khác nhau.

<b>Câu 23: Chọn đáp án B</b>

Đột biến lệch bội không liên quan đến cấu trúc NST nên không làm thay đổi chiều dài cũng như hàm lượng ADN trong nhân tế bào, không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST.

Đột biến lệch bội thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.

Đột biến lệch bội không làm biến đổi gen nên khơng làm xuất hiện alen mói và gen mói. Như vậy trong 6 đặc điểm trên thì chi có đặc điểm số (3) và số (4) là cùa đột biến lệch bội.

<b>Câu 24: Chọn đáp án A</b>

Đột biến mất đoạn là đột biến làm mất từng đoạn NST. Có thể mất đoạn đầu hay đoạn gitta cùa NST. Mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.

<b>Câu 25: Chọn đáp án A</b>

- Trong 4 phát biểu nói trên, chi có phát biểu A đúng.

- Phát biểu B sai. Vì NST khơng phải là vật chất di truyền ở cấp phân tử mà nó là vật chất di truyền ở cấp tế bào.

- Phát biểu C sai. Vì thành phần hóa học chù yếu cùa nhiễm sac thể là ADN và protein chứ không phải ARN và protein.

- Phát biểu D sai. Vì cấu trúc cuộn xoắn làm ngăn càn sự nhân đôi nhiễm sac thể chứ không tạo điều kiện cho sự nhân đôi cùa NST.

- Đào đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bo gen trên nhiễm sac thể và có thể làm giảm khả năng sinh sàn cùa thể đột biến.

<b>Câu 29: Chọn đáp án D</b>

- Chi có phương án D đúng. Vì đối vói đột biến chuyển đoạn ưên một NST thì khơng làm thay đổi số lượng và thành phần gen cùa một NST.

- Phương án A sai. Vì đột biến cấu trúc nhiễm sac thể có thể xảy ra ở cà nhiễm sac thể thường và ở nhiễm sac thể giói tính.

- Phương án B sai. Vì đột biến đào đoạn chi xảy ra trong một NST nên khơng chuyển gen từ nhóm liên kết này sang nhóm liên kết khác.

- Phương án C sai. Vì đột biến mất đoạn làm mất một so gen nên làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sac thể.

<b>Câu 30: Chọn đáp án D</b>

Đột biến lặp đoạn làm cho hai alen cùa một gen cùng nằm trên một nhiễm sac thể đơn.

<b>Câu 31: Chọn đáp án A</b>

Đột biến đào đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sac thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sac thể.

- Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên một NST. - Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên một NST.

<b>Câu 32: Chọn đáp án A</b>

Vì nịi 1 là nói gốc và đột biến phát sinh các nòi còn lại là do đột biến đào đoạn cho nên thứ tự xuất hiện là 1—»3—»4—»2.

<b>Câu 33: Chọn đáp án c</b>

Khi xảy ra sự trao đổi chéo không cân gitta hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng thì sẽ dẫn tói hiện tượng mất đoạn NST và lặp đoạn NST.

- Đặc điểm (2) sai. Vì ở thể song nhị bội, thì trong tế bào sinh dưỡng, các nhiễm sac thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 2 nhiễm sac thể tương đồng chứ không phải là 4 NST tương đồng.

<b>Câu 36: Chọn đáp án</b>

Lồi này có 12 nhóm gen liên kết => 2n = 24. —»Kí hiệu bộ NST cùa các thể đột biến nói trên là: Thể đột biến số I có 48 NST = 4n.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Vì con lai của 2 lồi A và B có bộ NST n cùa lồi A và n cùa lồi B nên khơng tồn tại thành cặp tương đồng. Do đó càn trử trực tiếp họp nên càn trử giàm phân tạo giao tử. Khơng có giao tử nên mất khà năng sinh sàn hữu tính.

<b>Câu 38: Chọn đáp án D</b>

- Khi khơng có hốn vị gen, mỗi tế bào sinh tinh giảm phân chi cho 2 loại giao tử. 3 tế bào giảm phân cho 6 loại giao tử —» 6 tế bào này phài có 3 kiểu phân li NST khác nhau.

- 2 tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 4 loại giao tử thì 4 loại đó có ti lệ là 1AB, lab, lAb, laB. - 1tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có cặp Aa khơng phân li sẽ tạo ra 2 loại giao tử là lAaB, Ib

hoặc lAab, 1B.

Đối chiếu vói các phương án cùa đề bài thì chi có phương án D đúng. (có 6 loại giao tử là lAaB :lb :1AB :lab :lAb :laB).

(2) sai. Vì ở kì sau cùa giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về một cực cùa tế bào.

<b>Câu 41: Chọn đáp án D</b>

- Dựa vào kí hiệu cùa gen, cho phép suy ra khi kết thúc phân bào thì tế bào 1 sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội (ABcD) ; Tế bào 2 sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST lưỡng bội (AaBb).

- A sai. Vì hai tế bào này có bộ NST được kí hiệu khác nhau cho nên chúng khơng thể cùng lồi. - c sai. Vì tế bào 2 đang nguyên phân cho nên 2 tế bào con sẽ có kiểu gen giống nhau.

<b>Câu 42: Chọn đáp án ACâu 43: Chọn đáp án ACâu 44: Chọn đáp án D</b>

Vì trong 4 phương pháp mà bài tốn đưa ra thì chi có phương pháp làm tiêu bàn tế bào học để quan sát bộ nhiễm sac thể F1 thì sẽ phân biệt được đột biến mất đoạn NST vói đột biến gen. Neu đột biến mất đoạn NST thì sẽ làm thay đổi độ dài cùa đoạn NST bị mat. Neu đột biến gen thì khơng làm thay đổi độ dài cùa NST.

<b>Câu 45: Chọn đáp án A</b>

Có 3 kết luận đúng, đó là (1), (2), (4).

(1) Đúng. Vì nếu là đột biến lặn thì thể đột biến có kiểu gen aa, khi lai vói các cá thể khơng đột biến (A-) sẽ cho ra đời con vói ti lệ kiểu hình là 100% bình thường hoặc 1 bình thường : 1 đột biến.

(3) Sai. Vì ở một quần thể bất kì thì các cá thể có kiểu hình kiểu hoang dại thường mang gen đồng họp. (4) Đúng. Vì khi cho lai đến đời F2 sẽ có sự phân li kiểu hình và kết q sẽ chính xác hơn.

<b>Câu 46: Chọn đáp án A</b>

(1) và (2) đúng.

(3) Sai. Vì nếu thường biến (mềm dẻo kiểu hình) thì tất cà các cá thể đều mềm dẻo kiểu hình chứ khơng thể chi xuất hiện ở 1 cá thể riêng lè.

(4) Sai. Vì nếu là đột biến lặn thì mèo tai cong có kiểu gen aa. Khi đó mèo aa lai vói các mèo bình thường (A-) thì đời con sẽ có kiểu hình là 100% bình thường hoặc 50% bình thường và 50% tai cong.

<b>Câu 47: Chọn đáp án D</b>

Cơ thể này có 2 cặp gen dị họp, cho nên tối đa chi tạo ra 4 loại giao tử.

<b>Câu 48: Chọn đáp án B</b>

- Trên mỗi cặp NST, nếu khơng có trao đổi chéo thì tạo ra 2 loại giao tử, nếu chi có trao đổi chéo tại 1 điểm thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử.

- Lồi này có 2n=14, gồm có 7 cặp NST.

- Do đó ở nhttng tế bào chi có trao đổi chéo 1 điểm xác định tại cặp so 1 thì sẽ có số loại giao tử = 4x2x2x2x2x2x2 = 2 .8

- Có 7 cặp NST, cho nên sẽ có 7 trường họp (trao đổi chéo 1 điểm tại cặp 1; trao đổi chéo 1 điểm tại cặp 2, trao đổi chéo 1 điểm tại cặp 3,... trao đổi chéo 1 điểm tại cặp 7).

—» Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể trên là = 7x28 = 1792.

<b>Câu 49: Chọn đáp án D</b>

- (1), (4) đúng.

- (2) sai. Vì khi có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử nhưng ti lệ các loại giao tử ln bằng nhau. - (3) sai. Vì nếu khơng có trao đổi chéo và khơng phân li ở giảm phân I thì sẽ tạo ra 1 loại giao tử là

AB ab

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>I. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT1. Quy luật di truyền Menden</b>

- Mỗi gen nằm tại một vị trí xác định trên NST, vị trí đó gọi là lơcut. Từ một gen ban đầu, đột bien gen sẽ tạo ra nhiều alen mới.

- Một cơ thể có n cặp gen dị họp, phân li độc lập với nhau khi giảm phân sẽ tạo ra tạo ra tối đa 2“ loại giao tử. Cơ thể này tự thụ phấn thì sẽ tạo ra 3“ loại kiểu gen, nếu mỗi cặp gen quy định một định một cặp tính trạng và trội hồn tồn thì sẽ tạo ra 2“ kiểu hình.

- Một tế bào sinh tinh khi giảm phân khơng có hoán vị gen chi tạo ra tối đa 2 loại giao tử, nếu có hốn vị gen thì tối đa tạo ra 4 loại giao tử. Một tế bào sinh trứng giảm phân chỉ tạo ra 1 loại trứng.

- Các cặp gen (alen) phân li độc lập với nhau khi chúng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. (Neu chúng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng thì liên kết với nhau). Các cặp gen phân li độc lập với nhau sẽ tạo ra vô số loại biến dị tổ họp.

- Thực chất cùa quy luật phân li là sự phân li cùa các alen đi về mỗi giao tử.

- Gen nằm trên NST thì di truyền theo quy luật phân li, gen nằm ở tế bào chất thì khơng di truyền theo quy luật phân li.

- Sự phân li cùa cặp alen diễn ra vào kì sau cùa giảm phân I.

- Trong mỗi cặp gen cùa cơ thể con ln có một alen từ giao tử đực và một alen từ giao tử cái.

- Trong sinh sản hữu tính, đơn vị được di truyền từ đời này sang đời khác là các alen.

<b>2. Quy luật di truyền tương tác gen</b>

- Mỗi tính trạng có thể do một gen quy định (tính trạng đơn gen) hoặc do nhiều gen quy định (tính trạng đa gen hay còn gọi là tương tác gen).

- Thực chất cùa tương tác gen là sự tương tác giữa sản phẩm cùa các gen với nhau về cùng quy định 1 tính trạng.

- Trong một phép lai, nếu tỉ lệ kiểu hỉnh cùa đời con là 9:7 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3:3:1 thì tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

- Trong phép lai phân tích, nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:3 hoặc 1:2:1 hoặc 1:1:1:1 thì tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

- Một gen tác động đến sự biểu hiện cùa nhiều tính trạng được gọi là gen đa hiệu (gen đa chức năng). Ví dụ: Đột biến hồng cầu hỉnh liềm ở người.

đỏ:trắng = 1:3 chứ không phải là trắng: đỏ = 3:1

Khi tính tỉ lệ kiểu hình phải lấy kiểu hình cùa cá thể đem lai làm chuẩn. Ví dụ cho cây hoa đỏ lai phân tích đời con có 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ thì tỉ lệ kiểu hình là

. Neu xác định sai tỉ lệ kiểu hình thì khơng thể xác định đúng quy luật di truyền cùa tính trạng.

3. <b>Quy luật di truyền lỉẽn kết gen</b>

- Hai cặp gen Aa và Bb di truyền phân li độc lập với nhau nếu chúng nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Di truyền liên kết với nhau nếu chùng cùng nằm trên 1 cặp NST.

- Các gen trên cùng một NST thì di truyền cùng nhau và tạo thành một nhóm gen liên kết. Bộ NST cùa lồi là 2n thì số nhóm gen liên kết = n.

- Trong thế bào, số lượng gen nhiều hơn rất nhiều so với số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.

- Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ họp, đàm bào sự di truyền bền vững giữa các nhóm tính trạng.

- Trong chọn giống, người ta có thể sử dụng đột biến chuyển đoạn để chuyển các gen có lợi vào cùng một NST để chúng di truyền cùng nhau tạo ra các nhóm tính trạng tốt.

- Hoán vị gen xảy ra do sự tiếp họp và trao đổi chéo giữa các đoạn crômatit tương đồng khác nguồn gốc ở kì đầu cùa giảm phân 1.

- Ở kì đầu cùa ngun phân cũng có thể có hốn vị gen.

- Tần số hốn vị gen bằng w^loaav. X1OO% Tần số HVG tỷ lệ thuận với khoảng1

<i>5 5 Tổng số giao tử J 5</i>

cách giữa các gen và khơng vượt q 50%.

- Hốn vị gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ họp, tạo điều kiện cho các gen tốt tổ họp với nhau, tạo ra các nhóm tính trạng tốt.

- Sử dụng hoán vị gen để lập bản đồ di truyền (IcM =1% hoán vị gen). Ở ruồi giấm, hoán vị gen chi diễn ra ở con cái.

- Đe xác định các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập, liên kết hồn tồn hay hốn vị gen thì chúng ta so sánh tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con với tích tỉ lệ kiểu hình cùa từng cặp tính trạng. Trong trường họp các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình cùa đời con bằng tích tỉ lệ cùa từng cặp tính trạng. Liên kêt gen hồn tồn làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hạn chế biến dị tổ hợp cho nên tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ bé hơn trường hợp phân li độc lập. Cịn nếu hốn vị gen thì tỉ lệ kiểu hình lớn hơn trường họp phân li độc lập.

- Khi bố mẹ đều dị họp 2 cặp gen thì:

+ Tỉ lệ kiểu hình lặn (aabb) = tỉ lệ giao tử ab X tỉ lệ giao tử ab. Tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB - = 0,25 - tỉ lệ kiểu gen aabb. Tỉ lệ kiểu hình A- B- =0,5 + tỉ lệ kiểu gen aabb.

- Muốn tìm tần số hốn vị gen thì phải dựa vào kiểu gen đồng họp lặn ở đời con . Từ tì lệ

- Nếu phép lai có nhiều nhóm liên kết thì phải phân tích và loại bỏ những nhóm liên kết khơng có hốn vị gen, chi tập trung vào nhóm liên kết có hoán vị gen.

- Neu bài toán cho các loại giao tử thì phải xác định đâu là giao tử liên kết, đâu là giao tử hoán vị theo ngun lý: Giao tử hốn vị có tỉ lệ < 0,25.

- Tần số hoán vị = 2 X giao tử hoán vị = 1 -2 X giao tử liên kết. 4. <b>Quy luật di truyền lỉẽn kết giới tính</b>

- Giới tính là một nhóm tính trạng. Các gen quy định tính trạng giưới tính được phân bố trên 1 NST (NST này được gọi là NST giới tính).

- NST giới tính có cấu trúc và chức năng tương tự như NST thường. Nó mang gen quy định giới tính và một số tính trạng thường.

- Những tính trạng thường (khơng phải tính trạng giới tính) có gen nằm trên NST giới tính thì di truyền liên kết với giới tính.

- Ở người, thú, ruồi giấm, NST giới tính chi có 1 cặp (con cái là XX; con đực là XY). NST giới tính X có 2 đoạn tương đồng với NST giới tính Y. Neu gen nằm ở đoạn tương đồng thì tồn tại thành cặp alen.

- Trên NST giới tính khơng chi có gen quy định tính trạng giới tính mà cịn có gen quy định tính trạng thường. Những tính trạng thường này liên kết với giới tính.

- Trong một phệp lai, nếu thấy tỷ lệ phân li kiểu hình ở giới đực khác với tỉ lệ phân li kiểu hlnh ờ giới tính cái thì khang định tính trạng di truyền liên kết với giới tính.

—► ứng dụng trong sản xuất nơng nghiệp.

<b>5. Quy luật di truyền ngoài NST</b>

- Ở trong tế bào, gen không chi nằm trong nhân tế bào (ở trên NST thường hoặc trên NST giới tính) mà gen nằm trong tế bào chất (ở ti thể, lục lạp).

- Gen nằm ở ngoài nhân (nằm trong tế bào chất) không di truyền theo quy luật phân li cùa Menden mà di truyền theo dòng mẹ.

- Gen nằm ở trong tế bào chất (ở ti thể, lục lạp) thì tính trạng di truyền theo dịng mẹ (kiểu hình cùa con do yếu tố di truyền trong trứng quyết định). Nguyên nhân là vì khi thụ tinh, chi có nhân cùa giao tử đực đi vào trứng cho nên tế bào chất cùa họp tử chi được hình thành từ tế bào chất cùa mẹ.

- Neu kết quà cùa phép lai thuận khác phép lai nghịch và kiểu hình cùa đời con hồn tồn giống mẹ thì tính trạng di truyền theo dịng mẹ.

- AND ở ngồi nhân (ở ti thể, lục lạp) có hàm lượng khơng ổn định, có cấu trúc dạng vịng, chứa gen khơng phân mảnh (giống AND cùa vi khuẩn).

<b>6. Ảnh hưửng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen</b>

- Gen biểu hiện thành tính trạng theo sơ đồ: Gen —► mARN —► polipẹptit —► prơtêin —► tính trạng.

- Cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các môi trường khác nhau thì quy định kiểu hình khác nhau (thường<i> biến).</i>

- Tập họp các kiểu hình cùa cùng một kiểu gen được gọi là mức phản ứng cùa kiểu gen. - Mức phản ứng do kiểu gen quy định. Các kiểu gen khác nhau có mức phàn ứng khác nhau;

các gen khác nhau có mức phàn ứng khác nhau.

- Hiện tượng kiểu hình cùa một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện mơi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến). Thường biến giúp sinh vật thích nghi thụ động với sự thay đổi cùa môi trường.

- Thường biến là những biến đổi về kiểu hình tương ứng với sự thay đổi cùa môi trường (không làm biến đổi KG); Thường biến xuất hiện đồng loạt theo 1 hướng xác định; Thường biến giúp sv thích nghi sự thụ động với mơi trường; Thường biến không di truyền được cho đời sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đó giống yếu tố quyết định.

- Muốn xác định mức phản ứng cùa 1 kiểu gen thi phải ni trồng các cá thể có kiểu gen giống nhau ở các mơi trường có điệu kiện khác nhau.

- Từ 1 kiểu gen dị họp, muốn tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau thi phải sử dụng phương pháp nhân giống vơ tính.

<b>n. CÂU HỎI ƠN TẬP</b>

<b>Câu 1: Trong q trình sinh sản hữu tính, cấu trúc nào sau đây được truyền đạt nguyên vẹn từ đời </b>

bố mẹ cho đời con.

<b>Câu 2: Màu lông ở trâu do một gen quy định. Một trâu đực trắng (1) giao phối với một trâu cái </b>

đen (2) đẻ lần thứ nhất một nghé trang (3), đẻ lần thứ hai một nghé đen (4). Con nghé đen lớn lên giao phối với một con trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trang (6). Kiểu gen cùa 6 con trâu nói trên theo thứ tự là:

<b>A. aa, Aa, aa, Aa, Aa, aa. B. aa, AA hoặc Aa, aa, Aa, Aa, aa.c. aa, Aa, aa, Aa, AA, aa. D. aa, Aa, aa, Aa, AA hoặc Aa, aa.</b>

<b>Câu 3: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền cùa một tính trạng ở một </b>

số lồi cá cành, cơng thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?

<b>A. Cá mún mắt xanh X cá mún mắt đỏ.B. Cá mún mắt đỏ X cá kiếm mắt đen.c. Cá kiếm mat đen X cá kiếm mắt đỏ.</b>

<b>D. Cá khổng tước có chấm màu X cá khổng tước khơng có chấm màu.</b>

<b>Câu 4: Ở ngơ, có 3 gen khơng alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, </b>

mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cà 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen cịn lại đều hạt không màu. Lấy phấn cùa cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:

- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu; - Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu. Kiểu gen cùa cây (P) là

<b>Câu 5: Xét các kết luận sau đây:</b>

(2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hốn vị gen càng cao. (3) Số lượng ghen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến. (4) Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau thì khơng liên kết với nhau. (5) Số nhóm gen liên kết bang tan so NST đơn có trong tế bào sinh dư&ng. Có bao nhiêu kết luận đúng?

<b>Câu 6: Ở một lồi thực vật có 2n = 24. số nhóm gen liên kết cùa lồi là</b>

<b>Câu 7: Khi nói về hốn vị gen, điều nào sau đây khơng đúng?</b>

<b>A. Hoán vị gen xảy ra do sự tiếp họp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nhau nguồn gốc trong </b>

cặp NST tương đồng, diễn ra vào kì đầu cùa phân I.

<b>B. </b> Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân cùa sinh sản hữu tính mà khơng xảy ra trong nguyên phân.

<b>c. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách giữa các gen tổ họp lại với nhau, làm phát sinh biến </b>

dị tổ họp.

<b>D. Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ họp lại với nhau, làm phát sinh biến dị tổ họp.Câu 8: Cho biết hai gen A và B cùng nằm trên một cặp NST và cách nhau 40 cM. Một tế bào</b>

xảy ra giữa alen A và. Cho biết khơng có đột biến xảy ra. số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trinh giảm phân cùa tế bào trên là

<b>A. 4 loại với tỉ lệ 1: 1 :1 :1.</b>

<b>B. 4 loại tỉ lệ phụ thuộc vào tan so HVG.c. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tan so HV.D. 2 loại với tỉ 1:1</b>

<b>Câu 10: Trong quá trình giảm phân ở cơ thê có kiêu gen —- đã xảy ra HVG giữa alen D và d </b>

với tần số 18%. Tính theo lí thuyết cứ 1000 tế bào sinh tinh cùa cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra HVG giữa D và d là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>A. 820</b> B.360 C.640 D.180

<i>Ab _ , , ,</i>

<b>Câu 11: Xét tô họp gen —^Dd, nêu tân sơ hốn vị gen là 20% thì tỉ lệ các loại giao tử hoàn vị </b>

cùa tổ họp gen này là

<b>A. ABD = Abd = abD = abd = 5% B. ABD = Abd = aBD = abd = 5%C. ABD = Abd = aBD = abd= 10% D. ABD = ABd = ạbD = abd = 10%Câu 12: Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính, hãy chọn kết luận đúng.</b>

<b>A. Gen nằm trên đoạn không tương đồng cùa NST Y thường tồn tại theo cặp alen.</b>

B. Ở giới XX, gen nằm trên đoạn không tương đồng cùa NST X không tồn tại theo cặp alen.

<b>c. Gen nằm trên đoạn tương đồng cùa NST X và Y luôn tồn tại theo cặp alen.</b>

<b>D. Đoạn khơng tương đồng cùa NST giới tính X có ít gen hơn đoạn khơng tương đồng </b>

cùa NST giới tính Y.

<b>Câu 13: Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính cùa người, kết luận nào sau đây khơng đúng?A. Gen nằm trên đoạn không tương đồng cùa NST Y khơng có alen tương ứng trên NST X.</b>

B. Ở giới XY, gen nằm trên đoạn không tương đồng cùa NST X không tồn tại theo cặp alen.

<b>c. Gen nằm trên đoạn tương đồng cùa NST X và Y luôn tồn tại theo cặp alen.D. Đoạn không tương đồng cùa NST giới tính X có ít gen hơn đoạn khơng tương đồng </b>

cùa NST giới tính Y.

<b>Câu 14: Ở đời con cùa phép lai nào sau đây, tỷ lệ kiểu hình ở giới đực khác nhau với tỉ lệ kiểu </b>

hình ở giới cái?

A.XAXAxXaY. B.XAXaxXaY. C.XaXaxXaY. D.XAXaxXAY.

<b>Câu 15: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn toàn. Ở đời con cùa phép lai nào </b>

sau đây, ở giới đực và giới cái đều có tỉ lệ kiểu hình giống nhau?

<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?A. Ở cơ thể sinh vật, chi có tế bào sinh dục mới có NST giới tính.</b>

B. Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ có các gen quy định giới tính cùa cơ thể.

<b>c. Khi trong tế bào có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX thì cơ thể đó là cơ thể cái.</b>

<b>D. Ở tế bào sinh dư&ng cùa cơ thể lư&ng bội, gen ở trên vùng tương đồng cùa NST giới tính tồn</b>

tại thành từng cặp alen.

(2) Trẻ em bị bệnh Phêninkêtơ niệu nếu áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.

(3) Người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận,... (4) Người bị hội chứng AIDS thì thường bị ung thư, tiêu chày, lao, viêm phổi,...

(5) Các cây hoa cẩm tú cầu có vùng kiểu gen nhưng màu hoa biểu hiện tùy thuộc độ pH cùa môi trường đất.

(6) Ở người, kiểu gen AA quy định hói đầu, kiểu gen aa quy định có tóc bình thường, kiểu gen Aa quy định hói đầu ở nam và khơng hói đầu ở nữ.

Trong 6 ví dụ trên, có bao nhiêu ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?

<b>Câu 18: Khi nói về mức phản ứng, điều nào sau đây không đúng?A. Mức phàn ứng là tập họp các kiểu hỉnh cùa cùng một kiểu genB. Ở lồi sinh sàn vơ tính, cá thể con có mức phàn ứng khác với cá thể nhẹc. Ở giống thuần chùng, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.D. Mức phàn ứng do kiểu gen quy định, không phụ thuộc môi trường.</b>

<b>Câu 19: Ở cừu, gen A nằm trên NST thường quy định có sừng, a quy định không sừng, kiểu gen </b>

Aa biển hiện có sừng ở cừu đực và khơng sừng ở cừu cái. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1. Neu cho cac cừu cái F1 giao phối với cừu đực không sừng, theo lý thuyết thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là?

<b>c. 75% có sừng: 25% khơng sừng. D. 50% có sừng: 50% khơng sừng.Câu 20: Khi nói về mức phản ứng cùa kiểu gen, kết luận nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Trong cùng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phàn ứng khác nhauB. Mức phàn ứng phụ thuộc vào kiểu gen cùa cơ thể và mơi trường sống.c. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng.D. Mức phản ứng quy định giới hạn về năng xuất cùa giống vật ni và cây trồng.Câu 21: Xét các ví dụ sau đây:</b>

1- Bệnh phêninkêtoniệu ở người do rối loạn, chuyển hóa axit amin phêninalanin. Neu được phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.

<b>Câu 17: Xét các ví dụ sau đây:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

trung gian khác nhau tùy thuộc và độ pH cùa môi trường đất.

3- Loài bướm Biston <i>betularia khi</i> sống ở rừng bạch dương khơng bị ơ nhiễm thi có màu trắng, khi khu rừng bị ơ nhiễm bụi than thì tất cà các bướm trắng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có màu đen phát triển ưu thế.

Nhưng ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình cùa kiểu gen là

<b>Câu 22: Ở quy luật di truyền nào sau đây, gen không di truyền theo quy luật phân li cùa Menđen?A. Di truyền theo dòng mẹ. B. Di truyền liên kết giới tính.</b>

<b>c. Di truyền tương tác gen. D. Di truyền hoán vị gen.</b>

<b>Câu 23: Một trong những đặc điểm cùa các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực làA. Không được phân phối đều cho các tế bào con.</b>

<b>B. Không bị đột biến dưới tác động cùa các tác nhân gây đột biến.c. Luôn tồn tại thành từng cặp alen.</b>

<b>D. Chi mã hóa cho các prơtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.</b>

<b>Câu 24: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính </b>

ở động vật?

(1) Nhiễm sắc thể giới tính chi có ở tế bào sinh dục.

(2) Nhiễm sắc thể giới tính chi chứa các gen quy định tính trạng giới hạn

(3) Họp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực. (4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng

<b>Câu 25: Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái </b>

mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY?

<b>A. Thỏ, ruồi giấm, chim sáo. B. Trâu, bò, hươu.C. Gà, chim bồ câu, bướm. D. Hổ, báo, mèo rừng.</b>

<b>Câu 26: Giống thỏ Himalaya có bộ lơng trang muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút cùa cơ </b>

thể như tai, bàn chân, đi và mõm có lơng đen. Tại sao các tế bào cùa cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau càu cơ thể? Đe lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiên hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước; tại vị trí này lơng mọc lên lại các màu đen. Từ kết quà thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quà đúng trong các kết luận sau đây?

quy định tổng họp sac tố mêlanin không được biểu hiện, đo đó lơng có màu trắng. (2) Gen quy định tổng họp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng

đầu mút cùa cơ thể lơng có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện cùa gen quy định tổng họp sắc tố mêlanin. (4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến

gen ở vùng này làm cho lơng mọc lên có màu đen.

<b>Câu 27: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?</b>

(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi này lộc.

(2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đơng có bộ lơng dày màu trang, mùa hè có bộ lơng thưa màu vàng hoặc xám.

(3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé má phệ, khe mắt xếch, lư&i dày.

(4) Các cây hoa cẩm tù cầu cso cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào độ pH cùa môi trường đất.

<b>Câu 28: Trong điều kiện không xảy ra đột biến, khi nói về mức phàn ứng cùa kiểu gen, phát biểu </b>

nào sau đây không đúng?

<b>A. Các cá thể con sinh ra bằng hình thức sinh sàn sinh dư&ng ln có mức phản ứng khác với cá </b>

thể mẹ.

<b>B. Các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng cịn có các tính trạng chất lượng thường </b>

có mức phản ứng hẹp.

<b>c. Các cá thể thuộc cùng một giống thuần chùng có mức phản ứng giống nhau.</b>

<b>D. </b> Mức phàn ứng là tập họp các kiểu hình cùng một kiểu gen tương ứng với các mơi trường khác nhau.

<b>Câu 29: Khi nó về mức phản ứng cùa kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

<b>A. Tập họp các kiểu hình cùa cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được </b>

gọi là mức phàn ứng cùa kiểu gen.

<b>B. Các cá thể cùa một lồi có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có </b>

mức phàn ứng giống nhau.

<b>c. Mức phản ứng cùa một kiểu gen là tập họp các phàn ứng cùa một cơ thể khi điều kiện môi </b>

trường biến đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

cách gieo các các hạt cùa cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm cùa chúng.

<b>Câu 30: Một trong những đặc điểm cùa thường biến làA. có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.</b>

<b>B. phát sinh trong q trình sinh sản hữu tính.c. xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.</b>

<b>D. di truyền được cho đời sau và là nguyên liệu cùa tiến hóa.Câu 31: Cho các bước sau:</b>

(1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen

(2) Tập họp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen

(3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.

Đe xác định mức phản ứng cùa một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau

<b>C. (1)—>(3)—>(2). D. (2)—>(1)—>(3).</b>

<b>Câu 32: Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào đây là đúng?</b>

<b>A. Trên vùng tương đồng cùa nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.B. Trên vùng tương đồng cùa nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có </b>

alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y.

<b>c. Trên vùng không tương đồng cùa nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều khơng mang gen.</b>

<b>D. </b> Trên vùng khơng tương đồng cùa nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.

<b>Câu 33: Chứng bạch tạng là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân </b>

lông. Sự tổng họp các sắc tố này qua hai phản ứng.

Phàn ứng 1: Chất tiền thân p biến đổi thành tirozin dưới tác dụng cùa E1. Phàn ứng 2: tirozin biến thành melanin dưới tác dụng cùa E2.

Khi phân tích tế bào chân tóc càu 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng người ta thấy chúng đều có chất tiền thân p. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc cùa A và B vào dung dịch có tirozin thì tóc cùa B có màu đen melanin cịn cùa A thì không. Biết rằng E1 và E2 là sàn phẩm sinh tổng họp cùa các gen trội nằm trên các NST khác nhau, các gen lặn đột biến không tạo ra enzim. Dự đoán nào sau đây đúng?

<b>A. Cá thể B có chứa cà enzim El và E2 nên có khả năng biến đổi tirozin thành melanin có màu </b>

<b>B. Nếu A và B kết hôn sinh ra con khơng bị bạch tạng thì chứng tỏ người A có enzim Elc. Cá thể B khơng có enzim El cịn cá thể A khơng có enzim E2</b>

<b>D. Neu 2 người đều bạch tạng và có kiểu gen giống nhau thì vẫn có thể sinh ra con khơng bị bạch </b>

<b>Câu 34: Quá trình tổng họp sắc tố ở cánh hoa cùa một loài thực vật do 2 cặp gen Aa và Bb nằm </b>

trên các cặp NST khác nhau quy định, trong kiểu gen nếu có cà A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen khác đều cho kiểu hình hoa trang. Dự đốn nào sau đây đúng?

<b>A. Neu cho 2 cây hoa trang giao phấn với nhau thu được F1 có 100% cây hoa đỏ, cho F1 tự thụ </b>

phấn thì thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 trắng: 7 đỏ.

<b>B. </b>Cho cây hoa đỏ (P) dị họp 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F1 thì tỉ lệ kiểu gen đồng họp 1 trong 2 cặp gen ở F1 chiếm 25%.

<b>C. </b>Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng (P) thu được đời con có cà trang và đỏ chứng tỏ cây hoa đỏ p có ít nhất 1 cặp gen dị họp.

<b>D. Cho 2 cây hoa trắng có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau có thể thu được đời con có tỉ lệ </b>

kiểu hỉnh 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trang.

<b>Câu 35: Ở ngơ, có 3 cặp gen (Aa; Bb; Dd) thuộc các NST khác nhau, tác động qua lại cùng quy </b>

định màu sắc hạt. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cà 3 alen trội A, B, D cho hạt có màu đỏ; kiểu gen có mặt A và B nhưng vang mặt gen D cho kiều hình vàng, các kiểu gen cịn lại đều cho hạt màu trang. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đốn đúng?

(1) P: AaBbDd X AabbDd tạo ra F1, theo lí thuyết, tỉ lệ hạt màu trắng ở F1 là 0,625. (2) Có tất cà 15 kiểu gen quy định kiểu hỉnh trắng.

(3) P: AABBdd X AabbDD, tạo ra Fl, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ: 3 vàng: 4 trắng.

(4) P: AABBDD X aabbDD, tạo ra Fl, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hỉnh là 9 đỏ: 7 trang.

<b>Câu 36: Bảng sau đây cho biết một số thông tin về sự di truyền cùa các gen trong tế bào nhân</b>

thực cùa động vật lư&ng bội

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Trong các tổ họp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng? 1. Hai alen cùa một gen trên một cặp nhiễm sắc

thể thường

a. phân li độc lập, tổ họp tự do trong quá trinh giảm phân hỉnh thành giao tử.

2. Các gen nằm trong tế bào chất

b. thường được sắp xếp theo một trật tự nhất định và di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.

3. Các alen lặn ở vùng không tương đồng cùa nhiễm sắc thể giới tính X

c. thường khơng được phân chia đồng đều các tế bào con trong quá trinh phân bào.

4. Các alen thuộc các lôcut khác nhau trên một

e. thường biểu hiện kiểu hình ở giới dị giao tử nhiều hơn ở giới đồng giao tử.

A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a B. 1-c, 2-d,3-b, 4-a, 5-e

<b>c. 1 - e, 2 - d, 3 - c, 4 - b, 5 - a D. 1 - d, 2 - b, 3 - a, 4 - c, 5 - e.</b>

<b>Câu 37: Hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBbX'Xị giảm phân bình thường nhưng xảy ra </b>

hốn vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là

<b>Câu 38: Ở sinh vật nhân thực, các gen trong cùng một tế bào</b>

A. luôn phân li độc lập, tổ họp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. B. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit

<b>c. thường có cơ chế biểu hiện khác nhau ở các giai đoạn phát triển cùa cơ thể.D. tạo thành một nhóm gen liên kết và luôn di truyền cùng nhau.</b>

<b>Câu 1: Chọn đáp án c</b>

- Trong quá trinh giảm phân, các NST xảy ra sự tiếp họp và trao đổi chéo cho nên cấu trúc cùa các crômatit bị thay đổi —► NST ở đời con bị thay đổi so với đời bố mẹ. Nhân cùa họp tử được tạo ra do kết họp giữa nhân cùa giao tử đực với nhân cùa giao tử cái cho nhên nhân cùa tế bào ở đời con có những sai khác nhất định so với nhân cùa tế bào cơ thể bố mẹ.

- Bố mẹ không truyền đạt cho con các tính trạng có sẵn cho nên tính trạng cùa cơ thể bố mẹ không được truyền nguyên vẹn cho đời con.

- Theo quy luật phân li, các alen trong mỗi cặp phân li với nhau và đi về một giao tử, mỗi giao tử mang nguyên vẹn một alen cùa mỗi cặp.

có alen tồn tại theo từng cặp. Như vậy alen là đơn vị di truyền được truyền đạt nguyên vẹn từ đời bố mẹ sang đời con.

Trong các thí nghiệm lai giống trong bài thực hành Sinh học 12 thì phải là các phệp lai cùng loài; Phép lai ở phương án B là lai khác loài nên B sai.

<b>Câu 4: Chọn đáp án A</b>

Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR chỉ có 1 loại gtử abR mà thu được các cây lai có 50% có cây hạt có màu nên p phải cho giao tử AB- với tỉ lệ 0,5 (dị họp 1 cặp gen). (1)

Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr chi có 1 loại giao tử aBr mà cây lai có 25% (1/4) số cây hạt có màu. —> Kiểu gen p phải cho giao tử A - R với tỉ lệ = 0,25 (dị họp 2 cặp gen). (2)

Từ 1 và 2 => p có KG AaBBRr.

<b>Câu 5: Chọn đáp án B</b>

Trong các kết luận nói trên thì chi có kết luận (1), (3), (4) là các kết luận đúng.

<b>Câu 6: Chọn đáp án B</b>

Số nhóm gen liên kết bằng so NST đơn có trong giao tử. Lồi này có bộ NST 2n = 24 cho nên trong mỗi giao tử chi có 12 NST.

<b>Câu 7: Trong 4 kết luận trên thì kết luận B là khơng đúng. Hốn vị gen xảy ra trong giảm phân </b>

cùa sinh sản hữu tính và cà trong nguyên phân. Trong nguyên phân, vào kì đầu các cromatit tiếp họp vào trao đổi chéo dẫn đến hóa vị gen

<b>Câu 8: Chọn đáp án B</b>

- Một tế bào sinh tinh giảm phân nếu khơng có hốn vị thì chi sinh ra 2 loại giao tử, nếu có hốn vị thì sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1:1:1 (mỗi loại 25%)

- Khoảng cách giữa hai gen A và B = 40cM, có nghĩa là tan số hoán vị giữa hai gen A và B là 40%. Khi tan số hốn vị 40% thì có nghĩa là khi giảm phân sẽ có 80% số tế bào có hốn vị, 20% số tế bào khơng hốn vị. Ở bài tốn này, bài ra cho 1 tế bào, như vậy sẽ có 2 khả năng : Te bào này có hốn vị hoặc khơng có hốn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Như vậy, tê bào sinh tinh có kiêu gen —- giảm phân khơng có hoán vị thi sẽ tạo loại giao

tử Ab với tỉ lệ 50%. Giảm phân có hốn vị thì sẽ tạo ra giao tử Ab với tỉ lệ 25%.

<b>Câu 9: Chọn đáp án A</b>

Một tế bào sinh tinh dị họp 2 cặp gen giảm phân, nếu khơng có hốn vị thì chi sinh ra 2 loại giao tử, nếu có hốn vị thì sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1: 1:1 (mỗi loại 25%)

<b>Câu 10: Chọn đáp án c</b>

Tần số hốn vị = 18% thì số tế bào có hốn vị = 18% X 2 = 36%. Số tế bào xảy ra hoán vị gen = 36% X 1000 = 360

Số tế bào không xảy ra hoán vị gen = 1000-360 =640.

- Gen nằm trên đoạn khơng tương đồng cùa Y thì khơng có alen trên X nên ở giới XY, gen chi có ở dạng đơn gen nằm trên Y mà khơng bao giờ tồn tại thành cặp.

- Gen nằm trên đoạn khơng tương đồng cùa X thì khơng có alen trên Y nhưng ở giới XX, gen luôn tồn tại thành cặp tương đồng. Vì hai NST giới tính Y tương đồng với nhau, có gen trên NST X này thì cũng có gen tương ứng trên NST X kia.

- Đoạn không tương đồng cùa NST giới tính X có nhiều gen hơn đoạn khơng tương đồng cùa NST giới tính Y. Ở người, bệnh mù màu, bệnh khó đơng do gen lặn nằm trên NST X quy định.

<b>Câu 13: Chọn đáp án D</b>

Trong 4 kết luận nói trên thì chi có kết luận D khơng đúng vì đoạn khơng tương đồng cùa NST giới tính X có nhiều gen hơn đoạn khơng tương đồng cùa NST giới tính Y. Ở người, bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng do gẹn lặn nằm trên NST X quy định.

Các kết luận khác đều đúng.

<b>Câu 14: Chọn đáp án D</b>

Muốn biết chính xác thì chúng ta viết sơ đồ lai cùa từng phép lai

- Ở phệp lai A, đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội nên tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là giống nhau.

- Ở đời con cùa phép lai B, tỉ lệ kiểu hình cùa hai giới là giống nhau và = 1: 1.

- Ở phệp lai c, đời con có 100% cá thể mang kiểu hình lặn nên tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là giống nhau.

- Ở đời con cùa phệp lai D, kiểu hình lặn chỉ có ở giới XY —► tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác với ở giới cái.

<b>Câu 15: Chọn đáp án B</b>

Muốn biết chính xác thì cùng ta viết sơ đồ lai cùa từng phép lai. Ta chỉ cần quan tâm tới cặp gen nằm trên NST giới tính (B,b)

- Ở đời con cùa phép lai A, Cá thể XBY luôn cho giao tử XB nên đời con giới XX đều có kiểu hình trội X B cịn cá thể X B X b cho giao tử X b nên đời con có kiểu hình lặn X bY. Tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là khác nhau.

- Ở phép lai c, Cá thể X B Y luôn cho giao tử X B nên đời con giới XX đều có kiểu hình trội XB cịn cá thế xbxbcho giao tử xb nên đời con giới XY có kiểu hình lặn XbY. Tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là khác nhau.

- Ở phép lai D, Cá thể X B Y luôn cho giao tử X B nên đời con giới XX đều có kiểu hình trội X B cịn cá thể X B X b cho giao tử X b nên đời con giới XY có kiểu hình lặn X bY. Tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là khác nhau.

- Ở phệp lai B, đời con có 100% cá thể mang kiểu hình lặn (bb) nên tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là giống nhau.

<b>Câu 16: Chọn đáp án D</b>

Câu A sai, vì các tế bào cùa cơ thể được nguyên phân từ họp tử sẽ cso đầy đù bộ NST cùa họp tử. Do đó các tế bào sinh dư&ng cũng có NST giới tính.

Câu B sai, vì trên nhiễm sắc thể giới tính ngồi các gen quy định giới tính cùa cơ thể cịn có các gen quy định các tính trạng thường (gọi là hiện tượng di truyền liên kết giới tính)

Câu c sai, vì tùy từng loại. Ví dụ ở gà thì XX là gà trống. -Ket luận D đúng (được trình bày trong SGK sinh học 12).

<b>Câu 17: Chọn đáp án B</b>

- Sự mềm dẻo kiểu hình là sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau cùa một kiểu gen trước những môi trường khác nhau. Sự mềm dẻo kiểu hình có được là nhờ sự tự điều chỉnh cùa kiểu gen giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi cùa điều kiện môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Câu 18: Chọn đáp án B</b>

- Tập họp các kiểu hình khác nhau cùa mọi kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng. Mức phản ứng do kiểu gen quy định, được di truyền và không phụ thuộc vào môi trường —>A, D đúng.

- Ở các giống thuần chùng các cá thể có kiểu gen giống nhau nên có mức phản ứng giống nhau —> c đúng

- Ở các lồi sinh sản vơ tính, kiểu gen của các cá thể con giống kiểu gen của cá thể mẹ do đó các cá thể con có mức phàn ứng giống giá thể mẹ —► B sai

<b>Câu 19: Chọn đáp án B</b>

p. Cừu đực không sừng (aa) X (AA) cừu cái có sừng

Cừu cái F1 giao phối với cừu đực không sừng

9

Aa X đaa —» Ở đời con có 1 Aa, laa.

Ở giới cái có 100% có khơng sừng, ở giới đực có 50% số con có sừng, 50% số con khơng sừng. Vì tỉ lệ đực : cái = 1: 1 nên tỉ lệ kiểu hình của tất cà đời con là

50 có sừng : 150 khơng sừng = 25% có sừng : 75% không sừng

<b>Câu 20: Chọn đáp án B</b>

- Mức phàn ứng là tập họp cà các kiểu hình cùa cùng một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định và chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường sống.

- Các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau, các tính trạng khác nhau, có mức phản ứng khác nhau, mức phàn ứng quy định giới hạn về năng suất.

<b>Câu 21: Chọn đáp án D</b>

- Mem dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các mơi trường khác nhau thì biểu hiện thành các kiểu hình khác nhau.

- Trong 3 ví dụ nói trên thì ví dụ thứ nhất và ví dụ thứ 2 là mềm dẻo kiểu hình.

<b>Câu 22: Chọn đáp án A</b>

Quy luật phân li cùa Menden là quy luật di truyền cơ bàn của tất cà các quy luật khác. Khi gen nằm trên NST, do cặp NST phân li trong giảm phân nên gen sẽ di truyền theo quy luật phân li của Menden.

quy luật càu Menden.

- Ở quy luật di truyền tường tác gen, gen cũng phân li theo quy luật cùa Menden. - Ở quy luật di truyền hoán vị gen, gen cũng phân li theo quy luật của Menden.

- Chỉ có trường họp gen nằm ở tế bào chất thì do tế bào chất phân li khơng đều trong phân bào nên gen trong tế bào chất không được phân li đồng đều về các giao tử —► Gen nằm ở tế bào chất thì khơng phân li theo quy luật Menden.

<b>Câu 23: Chọn đáp án A</b>

Trong quá trình phân bào, tế bào chất được phân chia không đều do các tế bào con nên gen ngồi nhân khơng được phân chia đều trong phân bào

Đáp án B sai vì gen ngồi nhân cũng có thể bị đột biến bởi tác nhân đột biến. Đáp án c sai vì gen ngồi nhân tồn tại ở dạng đơn gen.

Đáp án D sai vì gen ngồi nhân mã hóa cho protein tham gia cấu trúc ti the, enzim...

<b>Câu 24: Chọn đáp án c</b>

- Chỉ có phát biểu (4) đúng. Vì tất cà các NST (cho dù đó là NST thường hay NST giới tính) đều có thể bị đột biến về cấu trúc hoặc số lượng)

- Phát biểu (1 ) sai. Vì nhiễm sắc thể giới tính có ở tất cà các tế bào trong cơ thể. Trong cùng một cơ thể, tất cà các tế bào sinh dư&ng đều sinh ra từ một tế bào tử nhờ quá trình nguyên phân. Do đó tất cà các tế bào sinh dư&ng đều có bộ NST giống nhau.

- Phát biểu (2) sai. Vì NST giới tính khơng chỉ mang gen quy định giới tính mà cịn mang gen quy định một số tính mạng khơng phải giới tính. Ví dụ ở người, trên NST giới tính X mang gen quy định bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng.

- Phát biểu (3) sai. Vì ở các lồi chim, họp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sẽ phát triển thành con cái.

<b>Câu 25: Chọn đáp án c</b>

Theo các kết quà nghiên cứu về cặp NST quy định giới tính thì ở các lồi Chị, bướm tằm, con đực có cặp NST giới tính XX và con cái có cặp NST giới tính XY.

<b>Câu 26: Chọn đáp án c</b>

- Ket luận (4) sai. Vì bài ra cho biết các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lơng khác nhau. Điều đó chứng tỏ khơng có đột biến xảy ra. Mặt khác trong thực tế, nhiệt độ của nước đá không đù để gây ra đột biến, và nếu có đột biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

loạt xuất hiện màu lông đen được.

<b>Câu 27: Chọn đáp án A</b>

- Thường biến là những biến đối về kiểu hình cùa cùng một kiểu gen trước các tác động khác nhau cùa môi trường.

- Các trường họp (1), (2) và (4) đều thuộc thường biến.

- Trường họp (3) khơng phải là thường biến vì khơng thể hiện sự thay đổi cùa kiểu hình trước các tác dộng cùa môi trường.

<b>Câu 28: Chọn đáp án A</b>

- Phát biểu A sai. Vì hình thức sinh sàn sinh dư&ng sinh ra các cá thể con có kiểu gen hồn tồn giống nhau. Các cá thể có kiểu gen giống nhau thì có mức phàn ứng giống nhau. - Các phát biểu B, c, D đều đúng.

<b>Câu 29: Chọn đáp án A</b>

Phát biểu A đúng. Vì mức phàn ứng là tập họp các kiểu hình cùa cùng một kiểu gen.

<b>Câu 30: Chọn đáp án c</b>

Vì thường biến xuất hiện đồng loạt ở tất cà các cá thể cùng lồi, cùng sống trong một mơi trường. - Phương án A sai là vì thường biến ln có lợi cho sinh vật.

- Phướng án B sai là vì thường biến chi phát sinh trong quá trình phát triển cùa cá thế sinh vật.

- Phương án D sai là vì thường biến khơng liên quan đến vật chất di truyền nên không di truyền được cho đời sau.

<b>Câu 31: Đe xác định mức phản ứng cùa một kiểu gen ta cần phải tạo ra các cá thể có cùng kiểu </b>

gen, sau đó mang đi trồng trong những điều kiện mơi trường khác nhau. Tập họp các kiểu hình cùa các cá thể có kiểu gen giống nhau chính là mức phản ứng cùa kiểu gen đó.

<b>Câu 32: Chọn đáp án A</b>

- Trong các phát biểu nói trên, phát biểu A đúng. Vì ở trên vùng tương đồng thì gen tồn tại thành cặp alen.

- Phát biểu c sai. Vì ở giới XX, gen ln tồn tại thành cặp alen. - Phát biểu D sai. Vì ở giới XY, gen không tồn tại thành cặp.

<b>Câu 33: Chọn đáp án c</b>

- Sơ đồ phàn ứng sinh hóa phản ánh sự hình thành tính trạng màu tóc được mô tà như sau:

<i>Tiền chấ p > tircãn % > mđcđn</i>

- Cà hai người này đều bị bạch tạng chứng tỏ sẽ thiếu 2 loại enzim El và E2 hoặc chi thiếu 1 loại enzim trong 2 loại này.

- Người ta nhúng chân một số sợi tóc cùa A và B vào dung dịch có tirozin thì tóc cùa B có màu đen melanin cịn cùa A thì khơng. Điều này chứng tỏ người B có enzim E2 (enzim E2 làm nhiệm vụ chuyển hóa tirozin —> meladin), Người A khơng có enzim E2.

<b>Câu 34: Chọn đáp án c</b>

Theo bài ra thì A-B- quy định hoa đỏ;

A-bb, aaB-, aabb quy định hoa trang. A sai. Vì F1 có kiểu gen AaBb, F2 sẽ có tỉ lệ 9 đỏ: 7 trang.

B sai. Vì cây hoa đỏ dị họp 2 cặp gen (AaBb) tự thụ phấn thu được F1 thì tỉ lệ kiểu gen đồng họp về 1 trong 2 cặp gen (AaBb) tự thụ phấn thu được F1 thì tỉ lệ kiểu gen đồng họp về 1 trong 2 cặp gen ở F1 sẽ có 2AABb, 2aaBb, 2AaBB, 2Aabb = 8 tổ họp —»Chiếm tỉ lệ = 8/16 = 50%.

<b>c đúng. Vì cây hoa đỏ (P) giao phấn với cây hoa trắng thu được đời con có cà cây hoa trang và </b>

cây hoa đỏ chứng tỏ cây hoa đỏ (P) có ít nhất 1 cặp gen dị họp.

Neu cây hoa đỏ (P) đồng họp (AABB) thì đời con có 100% cây hoa đỏ chứ khơng thể có cây hoa trắng.

D sai. Vì 2 cây hoa trang có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau thì đời con khơng thể thu được tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trang.

- Neu lai giữa cây Aabb với aaBB thì đời con có 100% cây hoa đỏ.

- Neu lai giữa cây Aabb với aaBb thì đời con có 50% cây hoa đỏ: 50% cây hoa trắng. - Neu lai giữa cây Aabb với aabb thì đời con có 100% cây hoa trang.

- Neu lai giữa cây Aabb với aaBB thì đời con có 50% cây hoa đỏ: 50% cây hoa trang. - Neu lai giữa cây Aabb với aaBb thì đời con có 25% cây hoa đỏ: 75% cây hoa trang. - Neu lai giữa cây Aabb với aaab thì đời con có 100% cây hoa trang.

- Neu lai giữa cây aaBB với aabb thì đời con có 100% cây hoa trang. - Neu lai giữa cây aaBB với aaBb thì đời con có 100% cây hoa trắng

<b>Câu 35: Chọn đáp án D</b>

Theo bài ra ta có kí hiệu kiểu gen là: A-B-D quy định hạt màu đỏ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Các kiểu gen còn lại quy định hạt trắng. (1) đúng. Vì AaBbDd X AabbDd tạo ra F1.

—►Số kiểu gen quy định hạt trắng = 27 -8-4=15.

(Có 8 kiểu gen quy định hạt đỏ, vì A - B- D- sẽ có 8 kiểu gen; Có 4 kiểu gen quy định hạt vàng, vì A - B-dd sẽ có 4 kiểu gen).

Có tất cà 15 kiểu gen quy định kiểu hình trắng.

(3) đúng. Vì AABBdd X AAbbDD, tạo ra F1 có kiểu gen AABbDd. F1 tự thụ phấn thu được F2 có kí hiệu kiểu gen gồm 9A-B-D-, 3A-B-dd; 3A-bbD-, 1 A-bbdd.

Vì A-B-D quy định hạt đỏ —>9 hạt đỏ; A-B-dd quy định hạt vàng —>3 hạt vàng;

A-bbD- và 1 A-bbdd quy định hạt trắng —► 4 hạt trắng. —►Tỉ lệ kiểu hỉnh là 9 đỏ: 3 vàng : 4 trắng.

(4) đúng. Vì AABBDD X aabbDD, tạo ra F1 có kiểu gen AaBbDD. F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu gen gồm 9A-B-D-, 3A-bbD-; 3aaB-D-, laabbD-, phấn thu được F2 có kí hiệu kiểu gen gồm 9A-B-D-, 3A-bbD- ;3aaB-D-,laabbD-.

- Một TB như trên nếu giảm phân khơng xảy ra hốn vị thì chi tạo được 2 loại giao tử. Neu giảm phân có hoán vị tạo ra được 4 loại giao tử.

- Vậy 2 tế bào tối đa chi tạo ra 2 + 4= 6 loại giao tử.

- A sai. Vì nếu các gen cùng nằm trên 1 cặp NST thì liên kết với nhau.

- B sai. Vì các gen khác nhau thì sẽ có số lượng, thành phần, trình tự nucleotit khác nhau. - c đúng. Vì mỗi gen chỉ biểu hiện ở một giai đoạn nhất định, theo những chế khác nhau. - D sai. Vì nếu các gen này nằm trên các NST khác nhau thì khơng tạo thành nhóm gen liên

kết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Mỗi quần thể có một vốn gen chung và đặc trưng, vốn gen là tập họp toàn bộ các alen cùa tất cà các gen có trong quần thể.

- Quần thể tự phối có đặc điểm: Các cá thể tự thụ phấn hoặc tự thụ tinh, kiểu gen gồm các dòng thuần. Quần thể tự phối có tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình thấp nên kém thích nghi. Do vậy khi mơi trường thay đổi thì quần thể tự phối có khả năng thích nghi kém, do đó dễ bị tuyệt diệt. Vì vậy trong q trinh tiến hố, các lồi tự phối ngày càng ít dần.

- Quần thể giao phối có đặc điểm: Các cá thể giao phối tự do, thành phần kiểu gen rất đa dạng và thường ở trạng thái cân bằng di truyền, tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình rất cao.

Một gen có n alen thì q trinh giao phơi tự do sẽ tạo ra ——- loại kiêu gen, trong đó có n kiêu gen

đông họp và —kiêu gen dị họp.

Neu hai gen A và B nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau, trong đó gen A có X alen, gen B có y alen thì số kiểu gen có thể có trong quần thể là:

x(x + l) y(y+l)

- Trong điều kiện khơng phát sinh đột biến mói, khơng có chọn lọc tự nhiên, khả năng thụ tinh cùa các giao tử là như nhau, sức sống cùa các họp tử là ngang nhau, khơng có hiện tượng di - nhập gen thì quá trinh giao phối ngẫu nhiên sẽ tạo nên trạng thái cân bằng về di truyền cùa quần thể, khi đó thành phần kiểu gen cùa quần thể là p AA + 2pqAa + q aa (p là tần số cùa alen A, q là tần số cùa alen a. p + q = 1).*2 2 - Dòng thuần là một tập họp các cá thể cùa cùng một lồi có kiểu gen giống nhau và đồng họp về tất cà các cặp gen. Một gen có n alen thì sẽ tạo ra n dòng thuần về gen này. Neu gen A có X alen, gen B có y alen, gen D có z alen thì q trinh tự phối liên tục sẽ tạo ra số dòng thuần là: x.y.z

<b>2. ứng dụng di truyền vào chọn giống</b>

- Muôn tạo ra giống mói thì phải tác động làm thay đổi kiểu gen cùa giống cũ. Có 4 cách để làm thay đổi kiểu gen cùa giống cũ là: Lai httu tính; Gây đột biến; Sử dụng công nghệ tế bào; Sử dụng công nghệ gen. - Trong các phương pháp tạo giống mói thì tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ họp là phương pháp phổ biến nhất. Tuy nhiên, phương pháp này thường chi tạo ra được các giống mói mang các đặc điểm tốt cùa các giống bố mẹ.

- Tạo giống bằng gây đột biến được sử dụng trong tạo giống cây trồng hoặc tạo giống vi sinh vật mà ít sử dụng cho động vật.

- Dịng thuần là tập họp các cá thể có kiểu gen giống nhau và đồng họp về tất cà các cặp gen. Dịng thuần khơng xuất hiện thối hố giống.

- Dịng thuần được tạo ra bằng cách cho tự thụ phấn (hoặc giao phối cận huyết) liên tục nhiều thế hệ. Hoặc bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa.

- Khi lai khác dòng sẽ tạo ra ưu thế lai. Ưu thế lai có kiểu gen dị họp nên khơng được sử dụng làm giống (nếu sử dụng ưu thế lai để làm giống thì sẽ gây ra thối hóa giống).

- Thối hố giống xuất hiện khi giống có kiểu gen dị họp tiến hành sinh sàn httu tính. Bàn chất cùa thoái hoá giống là do xuất hiện biến dị tổ họp.

- Thoái hoá giống là do ti lệ dị họp giảm dần, ti lệ đồng họp tăng dần, xuất hiện các đồng họp gen lặn có hại.

- Lai xa và đa bội hoá hoặc dung họp tế bào trần sẽ tạo ra dạng song nhị bội (có bộ NST lưỡng bội cùa 2 loài).

- Te bào thực vật bị mất thành xenlulơzơ thì được gọi là tế bào trần.

- Phương pháp nhân bàn vơ tính tạo ra các cá thể có kiểu gen hồn tọàn giống vói sinh vật cho nhân. - Nhân bàn vơ tính, cấy truyền phơi, nhân giống vơ tính là nhttng phương pháp khơng tạo ra được giống mói (vì khơng làm xuất hiện kiểu gen mói).

- Có thể tạo dịng thuần chùng bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc phương pháp tự thụ phấn (giao phối cận huyết) liên tục từ 5 đến 7 đời.

- Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa sẽ tạo ra được dòng thuần chùng về tất cà các cặp gen. - Công nghệ gen được sử dụng để tạo giống thực vật, động vật, vi sinh vật. Hai loại enzim đươc sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen là restritaza và ligaza.

- Phương pháp phổ biến nhất để chuyển gen vào động vật là vi tiêm (tiêm gen vào họp tử ở giai đoạn nhân non).

- Sử dụng gen đánh dấu để nhận biết dịng tế bào có ADN tái tổ họp. Trong công nghệ gen, gen đánh dấu được gắn vào thể truyền. Thể truyền là plasmid hoặc virut.

<b>3. Di truyền người</b>

- Bệnh di truyền phân tử thường do đột biến gen gây ra Gen bị đột biến làm thay đổi sàn phẩm (hoặc số lượng sàn phẩm) cùa gen nên làm rối loạn chuyển hố trong tế bào (hoặc cơ thể) dẫn tói gây bệnh. - Một số bệnh di truyền phân tử có thể chtta trị được bằng cách áp dụng chế độ ăn kiêng nhưng việc ăn kiêng không làm thay đổi KG cùa người bệnh nên gen bệnh vẫn được truyền lại cho đời con

- Nhttng bệnh liên quan đến đột biên NST: Đao (2n + l); Tơcnơ (2n-l), Claiphentơ (2n+l), ung thư máu (đột biến mất đoạn NST).

- Gánh nặng di truyền là sự tồn tại trong vốn gen cùa quần thể người các đột biến gen gây chết hoặc nửa gây chết.

- Bào vệ vốn gen cùa lồi người bằng 3 cách (tạo mơi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến; dùng liệu pháp gen; tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh).

- Liệu pháp gen là việc chtta bệnh di truyền bằng cách khắc phục nhttng sai hỏng di truyền. Mn tiến hành liệu pháp gen thì phải sử dụng công nghệ gen để chuyển gen vào tế bào cùa người bệnh.

- Ung thư là sự tăng số lượng tế bào gây nên khối u và di căn. Hầu hết các bệnh ung thư đều do đột biến gen trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. Ung thư xảy ra ở tế bào sinh dưỡng nên không di truyền cho đời sau. - Bệnh phêninkêto niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra. Cơ thể người bệnh khơng có enzim chuyển hố phêninalanin thành tirơzin. Neu áp dụng chế độ ăn có ít phêninalanin ngay từ nhỏ thì hạn chế được bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

bệnh do gen lặn nằm trên NST giói tính X quy định thì biểu hiện chù yếu ở nam mà ít gặp ở ntt. Nhttng bệnh do gen nằm trên NST giói tính Y quy định thì chi biểu hiện ở nam mà khơng có ở ntt.

— Khi bệnh do gen lặn quy định thì bố mẹ khơng bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh. Bố mẹ bị bệnh thì tất cà các con cùa họ đều bị bệnh.

— Khi bệnh do gen trội quy định thì bố mẹ khơng bị bệnh không thể sinh con bị bệnh. Bố mẹ bị bệnh thì vẫn có thể sinh ra nhttng đứa con bình thường.

— Khi bệnh do gen nằm trên NST X quy định thì con trai khơng bao giờ nhận gen cùa bố (con trai chi nhận gen cùa mẹ). Con gái có thể nhận gen cùa cà bố và mẹ.

— Khi bệnh do gen lặn nằm trên NST X quy định thì mẹ bị bệnh sẽ sinh ra con trai bị bệnh. Khi bệnh do gen trội nằm trên NST X quy định thì bố bị bệnh sẽ sinh ra con gái bị bệnh.

— Virut HIV có vật chất di truyền là ARN sợi đơn. Khi virut xâm nhập vào tế bào bạch cầu thì diễn ra quá trinh phiên mã ngược (ARN —> ADN).

— Trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen giống nhau nên có giói tính giống nhau, nhóm máu giống nhau.

<b>n. CÁC CÂU HỎI</b>

<b>Câu 1: Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội khơng hồn tồn </b>

so vói alen a quy định hoa trắng, thể dị họp về cặp gen này cho hoa hồng. Quần thể nào sau đây cùa loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

<b>A. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ</b>

<b>B. Quần thể gồm cà cây hoa đỏ và cây hoa trắngc. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng</b>

<b>D. Quần thể gồm cà cây hoa đỏ và cây hoa hồng</b>

<b>Câu </b><i>2: Khi nói vể quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây đúng?</i>

<b>A. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thối hóa giống</b>

<b>B. Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số cùa các alen lặn, giảm tần số cùa các alen trội.c. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chùng và các kieu gen khác nhauD. Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiênCâu 3: Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây sai?</b>

<b>A. Trong nhttng điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy tri không đổi qua </b>

các thế hệ

<b>B. Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền</b>

<b>c. Trong quần thể ngẫu phơi, các cá thể giao phối vói nhau một cách ngẫu nhiênD. Qua các thế hệ ngẫu phối, ti lệ kiểu gen dị họp tử giảm dần.</b>

<b>Câu 4: Hai loại enzim được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen làA. ADN polimerazaza và ARN polimerazaza</b>

<b>B. Restritaza và ligazac. ADN polimerazaza và ligazaD. enzim tháo xoắn và enzim cắt mạch</b>

<b>Câu 5: Hai phương pháp nào sau đây sẽ tạo ra được giống mói mang bộ NST lưỡng bội cùa hai loàiA. Gây đột biến bằng 5BU và gây đột biến bằng acridin</b>

<b>B. Gây đột biến bằng tia phóng xạ và gây đột biến bằng cônsisin</b>

<b>D. Lai xa kèm theo đa bội hóa và dùng kĩ thuật chuyển gen</b>

<b>Câu 6: Người ta tiến hành cấy truyền một phôi cừu có kiểu gen AAbb thành 10 phơi và ni cấy phát </b>

triển thành 10 cá thể. Cà 10 cá thể này

<b>A. có khả năng giao phối vói nhau để sinh conB. có mức phàn ứng giống nhau</b>

<b>C. có giói tính có thể giống hoặc khác nhauD. có kiểu hình hồn tồn khác nhau</b>

<b>Câu 7: Quy trình chuyển gen sàn sinh prôtêin cùa stta người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các </b>

1. tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma cùa cừu. 2. chọn lọc và nhân dịng tế bào chuyển gen.

3. ni cấy tế bào xôma cùa cừu trong môi trường nhân tạo.

4. lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân.

5. chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung cùa cừu để phôi phát triển thành cơ thể. Thứ tự các bước tiến hành

<b>A. 1,2, 3,4, 5 B. 2,1,3,4, 5. c. 1,3, 2,4, 5 D. 3,2,1,4,5</b>

<b>Câu 8: Ni cấy hạt phấn cùa cây có kiểu gen AabbDdEE thành các dịng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa </b>

tạo thành các dịng lưỡng bội thuần chùng. Tối đa sẽ tạo ra được bao nhiêu dòng thuần chùng từ cây nói trên?

<b>Câu 9: Xét các q trình sau:</b>

1-Tạo cừu Dolli. 2-Tạo giống dâu tằm tam bội.

3- Tạo giống bông kháng sâu hại. 4- Tạo chuột bạch có gen cùa chuột cơng. Nhttng q trình nào thuộc ứng dụng cùa công nghệ gen?

<b>Câu 10: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ họp, các thao tác được thực hiện theo trinh tựA. Cắt và nối ADN tái tổ họp -> Tách ADN -> Đưa ADN tái tổ họp vào tế bào nhậnB. Tách ADN —> Đưa ADN tái tổ họp vào tế bào nhận —> cắt và nối tạo ADN tái tổ họpc. Đưa ADN tái tổ họp vào tế bào nhận —> cắt và nối tạo ADN tái tổ họp —> Tách ADND. Tách ADN —> cắt và nối tạo ADN tái tổ họp —> Đưa ADN tái tổ họp vào tế bào nhận</b>

<b>Câu 11: Khi lai khác dịng thì con lai Fị có ưu thế lai cao nhất nhưng không dùng để nhân giống bằng </b>

phương pháp hữu tính vì

<b>A. nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át đượcB. đời con có ti lệ dị họp giảm, xuất hiện đồng họp lặn có hạic. nó mang một số tính trạng xấu cùa bố hoặc mẹ</b>

<b>D. giá thành rất cao nên nếu làm giống thì rất tốn kém</b>

<b>Câu 12: Đe phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ họp người ta phải sử dụng gen đánh dấu. Trước khi tạo </b>

ra ADN tái tổ họp, gen đánh dấu đã được gắn sẵn vào

<b>A. tế bào nhận B. gen cần chuyển c. enzim restritaza D. thể truyềnCâu 13: Cho các bước lai tế bào sinh dưõng trong công nghệ tế bào thực vật:</b>

. Cho các tế bào trần cùa hai loài vào mơi trường đặc biệt để chúng dung họp vói nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

(3) . Loại bỏ thành xenlulozo cùa tế bào. Trình tự đúng cùa các bước là

<b>A. (1) (2) (3) B. (3) (2) —> (1) c. (2) (1) -> (3) D. (3) -> (1) -> (2)</b>

<b>Câu 14: Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mói có kiểu gen đồng </b>

họp tử về tất cà các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây?

<b>A. Nuôi cây hạt phấnB. Dung họp tế bào trần</b>

<b>c. Cho tự thụ phấn liên tục nhiều đờiD. Chọn dịng tê bào xơma có biến dịCâu 15: Một phân tử ADN tái tổ họp</b>

<b>A. được tạo ra nhờ sử dụng 1 loại enzim restritaza và 1 loại enzim ligazaB. chứa 2 đoạn ADN cùa cùng một loài sinh vật</b>

<b>c. được nhân lên thành nhiều phân tử mói nhờ cơ chế phiên mã</b>

<b>D. có cấu trúc mạch thẳng, có khả năng nhân đơi độc lập vói các phân tử ADN khác</b>

<b>Câu 16: Ở các giống giao phấn, quá trình tự thụ phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ sẽ </b>

dẫn tói thối hố giống. Ngun nhân là vì sự tự thụ phấn và giao phối cận hụyết đã làm cho

<b>A. ti lệ kiểu gen đồng họp tăng dần, ti lệ kiểu gen dị họp giảm dần và xuất hiện các gen lặn có hạiB. ti lệ kiểu gen dị họp giảm dần, ti lệ kiểu gen đồng họp tăng dần và xuất hiện các gen lặn có hạic. ti lệ kiểu gen dị họp giảm dần, kiểu gen đồng họp tăng dần và xuất hiện các đồng họp gen lặn có hạiD. quần thể giống xuất hiện các đột biến gen lặn có hại</b>

<b>Câu 17: Con lai Fị có ưu thế lai cao nhưng khơng dùng để làm giống vìA. nó mang gen lặn có hại, các gen trội khơng thể lấn át đượcB. đời con có ti lệ dị họp giảm, xuất hiện đồng họp lặn có hạic. nó mang một số tính trạng xấu cùa bố hoặc mẹ</b>

<b>D. giá thành rất cao nên nếu để làm giống thì rat tốn kémCâu 18: Tế bào trần là</b>

<b>A. nhttng tế bào đã bị mất màng sinh chất B. nhttng tế bào đã bị mất thành xenlulôzơc. nhttng tế bào đã bị mất chất nguyên sinh D. nhttng tế bào đã bị mất các bào quan</b>

<b>Câu 19: Khi nói về vai trò cùa thể truyền plasmid trong kỹ thuật chuyển gen vào tố bào vi khuẩn, phát </b>

biểu nào sau đây là đúng?

<b>A. Neu khơng có thể truyền plasmid thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sàn phẩm trong tế bào nhậnB. Nhờ có thể truyền plasmid mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận</b>

<b>c. Neu khơng có thể truyền plasmid thì tế bào nhận khơng phân chia được</b>

<b>D. Nhờ có thể truyền plasmid mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân cùa tế bào nhậnCâu 20: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

<b>A. Khi lai gitta hai dịng thuần chùng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể khơng cho ưu thế lai </b>

nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại

<b>B. Khi lai gitta hai dịng thuần chùng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời Fj sau đó tăng dần </b>

qua các thế hệ

<b>c. Các con lai Fj có ưu thế lai ln được gitt lại làm giống</b>

<b>D. Khi lai gitta hai cá thể thuộc cùng một dịng thuần chùng ln cho con lai có ưu thế lai Câu 21: Khi nói về thối hóa giống, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

<b>A. Nhttng giống có kiểu gen dị họp nếu giao phối ngẫu nhiên cũng gây ra thối hóa giốngB. Thối hóa giống luôn biểu hiện ở con lai cùa phép lai gitta hai dịng thuần chùngc. Thối hóa giống là hiện tượng năng suất cùa giống bị giảm dần do tác động cùa ngoại cànhD. Thối hóa giống được biểu hiện cao nhất ở đời Fj và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?</b>

<b>A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời Fị và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theoB. Ưu thế lai luôn biểu ở con lai cùa phép lai gitta hai dịng thuần chùng</b>

<b>c. Các con lai Fị có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhauD. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể khơng cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể </b>

cho ưu thế lai và ngược lại

<b>Câu 23: Xét các phát biểu sau đây:</b>

(1) . Ưu thế lai được biểu hiện ở đời Fj và sau đó được duy trì ổn định ở các đời tiếp theo. (2) . Khi lai khác dịng hoặc lai khác lồi, con lai ln có biểu hiện ưu thế lai.

(3) . Neu sử dụng con lai Fịlàm giống thì sẽ gây ra hiện tượng thối hố giống vì con lai Fị có kiểu gen dị họp.

(4) . Trong cùng một tổ họp lai, phép lai thuận có thể khơng cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.

(5) . ở các dòng thuần chùng, q trình tự thụ phấn khơng gây ra thối hoá giống. (6) . ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết ln gây ra thối hố giống. Trong 6 phát biểu nói trên, có bao nhiêu phát biểu đúng

<b>Câu 24: Đe tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng họp tử về tất cà các cặp gen, người ta sử dụng phương </b>

pháp nào sau đây?

<b>c. Lai tế bào xơma khác lồi D. Ni cây hạt phấn sau đó lưỡng bội hóaCâu 25: Một trong nhttng ưu điểm cùa phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là</b>

<b>A. nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu genB. tạo ra các dịng thuần chùng có kiểu gen khác nhau</b>

<b>c. tạo ra giống cây trồng mói có kiểu gen hồn tồn khác vói cây ban đầuD. tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn han so vói cây ban đầu</b>

<b>Câu 26: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật, từ một phơi bị ban đầu được chia cắt thành nhiều phôi rồi </b>

cấy các phôi này vào tử cung cùa các con bò mẹ khác nhau để phơi phát triển bình thường, sinh ra các bị con. Các bị con này

<b>A. khi lớn lên có thể giao phối vói nhau sinh ra đời conB. có kiểu gen giống nhau</b>

<b>c. khơng thể sinh sàn hữu tính</b>

<b>D. có kiểu hình giống hệt nhau cho dù được ni trong các môi trường khác nhau</b>

</div>

×