Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH3</small> - Trong “Đường Kách mệnh” (1927), HCM khẳng định:

<b><small>Þ Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu vì:</small></b>

<small>xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam; và sự bảođảm, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam theomục tiêu chủ nghĩa xã hội.</small>

<b><small>4.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢNVIỆT NAM</small></b>

<i><b>4.1.1. Về tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH4</small>

<b>- Theo quan điểm của CNMLN:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH5</small>

<b>Theo quan điểm của Hồ Chí Minh </b>

<b>Là sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênintrên cơ sở tổng kết thực tiễn Việt Nam </b>

<b>Quy luật đặc thù về sự ra đời của ĐCSVN (một nước thuộc địa nửa phong kiến)</b>

<small>yếu tố đặc thù</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH6</small>

Phong trào u nước Việt Nam

<i>• Một là, PTYN có vị trí, vai trị cực kì to</i>

lớn trong q trình phát triển của dân tộc Việt Nam:

• PTYN liên tục và bền bỉ trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã đúc kết thành chủ nghĩa yêu nước

• PTYN rất mạnh, lơi cuốn tồn dân tộc tham gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH7</small> Phong trào yêu nước Việt Nam

<i>• Hai là, PTYN kết hợp được với phong trào cơng</i>

nhân vì hai phong trào đó đều có mục tiêu chung • Cơ sở của sự kết hợp này là do hai phong trào đều

có chung một mục tiêu: GPDT, giành độc lập cho dân tộc

• PTCN mang tính chất của một PTYN. Bởi phongtrào đấu tranh của công nhân không những chốnglại ách áp bức giai cấp mà con chống lại ách ápbức dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH8</small> Phong trào yêu nước Việt Nam

<i>• Ba là, phong trào nông dân kết hợp được với phong trào</i>

<b>=> Phong trào cơng nhân và phong trào u nước cómối quan hệ chặt chẽ với nhau.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH9</small> Phong trào yêu nước Việt Nam

<i>• Bốn là, PTYN của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc</i>

đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN.

• Tầng lớp trí thức VN tuy số lượng không nhiều nhưng lại là “ngòi nổ” cho các PTYN bùng lên chống TDP xâm lược và tay sai.

• Họ chủ động và có cơ hội đón nhận những luồng gió mớivề tư tưởng của tất cả các trào lưu trên thế giới vào VN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH10</small>

<i><b>4.1.2. Đảng là đạo đức, văn minh</b></i>

- Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người cộng sản.

- Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, đạo đức đã bao hàm cả các yếu tố về năng lực, phẩm chất của cán bộ, đảng viên.

- Một trong những biểu hiện rõ nhất của Hồ Chí Minh về rèn luyện để cho Đảng trở thành Đảng của đạo đức, của văn minh là Người “rèn” đạo đức cán bộ, đảng viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH13</small>

• .

<i><b>4.1.3. Về các nội dung nguyên tắc xây dựng Đảng</b></i>

<i><b>a. Đảng lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và kimchỉ nam cho hành động</b></i>

<b><small>Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin nhưng đồng thời phải luôn luôn sáng tạo, vận dụng cho phù hợp với </small></b>

<b><small>điều kiện hoàn cảnh, từng lúc, từng nơi</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH14</small>

<i><b>b. Tập trung dân chủ</b></i>

• Tập trung: Phải thống nhất về tư tưởng, tổ chức, hành động. Do đó, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Trung ương, mọi đảng viên phải chấp hành vô điều kiện Nghị quyết của Đảng. Từ đó làm cho ”Đảng ta tuy nhiêu người nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người”

• Dân chủ: đó là “của q báu nhất của nhân dân”, là thành quả của cách mạng.

• Theo HCM: Tập trung trên nền tảng dân chủ; dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH15</small>

<i><b>c. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách</b></i>

<i><b>-Tập thể lãnh đạo: “Lãnh đạo khơng tập thể, thì sẽ đi đến cái</b></i>

<i>tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. Kết quả là hỏng việc”.</i>

<i><b>- Cá nhân phụ trách:“Tập thể lãnh đạo là dân chủ. Cá nhân</b></i>

<i>phụ trách là tập trung. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tứclà dân chủ tập trung. Làm việc mà khơng theo đúng cách đó,tức là làm trái dân chủ tập trung”.</i>

Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>d. Tự phê bình và phê bình</b></i>

<i><small>v Mục đích của tự phê bình và phê bình: là làm cho phần tốt trong mỗi conngười nảy nở như hoa mùa xuân, mỗi tổ chức tốt lên.</small></i>

<small>v Thái độ, phương pháp tự phê bình và phê bình:• Phải tiến hành thường xun</small>

<small>• Phải thắng thắn, chân thành, trung thực• Phải có tình thương yêu lẫn nhau</small>

<i><small>“Một Đảng mà giấu khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng, mộtĐảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cáiđó từ đâu mà có và tìm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó, nhưthế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn và chân chính”.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH17</small>

<i><b>e. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác</b></i>

• Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng ta tuy đơng người, nhưng khi tiến đánh chỉ như một người. Điều đó là nhờ trong Đảng có kỷ luật.

• Kỷ luật của Đảng là kỷ luật tự giác, tự giác thì kỷ luật của Đảng mới nghiêm và mới bền lâu, thực sự tạo sức mạnh cho Đảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH18</small>

<i><b>f. Đồn kết thống nhất trong Đảng</b></i>

• Đồn kết trong Đảng là điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. • Đoàn kết trước hết là trong cấp uỷ,

trong những cán bộ lãnh đạo chủ chốt. • Đồn kết trên cơ sở chủ nghĩa Mác

-Lênin, trên cơ sở cương lĩnh, đường lối, quan điểm, nghị quyết của Đảng.

<i><b><small>“… phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình” – Di chúc của Chủ tịch HCM.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH19</small>

<i><b>g. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn</b></i>

• Đảng khơng có mục đích tự thân, Đảng không phải là tổ chức để làm quan phát tài mà Đảng hoạt động vì Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng. Do đó, Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH20</small>

<i><b>h. Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân</b></i>

• Hồ Chí Minh nhấn mạnh, cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng như lơ lửng giữa trời, nhất định sẽ thất bại.

• Hướng vào việc phục vụ dân - đó chính là u cầu của Hồ Chí Minh đối với Đảng.

• Đảng “học hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng”, phải chú ý nâng cao dân chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH21</small>

<i><b>i. Đồn kết quốc tế</b></i>

Đảng phải chú trọng giữ vững và tăng cường mối quan hệ quốc tế trong sáng. Điều này xuất phát từ tính chất quốc tế của giai cấp cơng nhân mà C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin đã nhiều lần đề cập. Đối với nguyên tắc này, Hồ Chí Minh coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH22</small>

<small>• Hồ Chí Minh lưu ý phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức vừa có tài, trong sạch, vững mạnh. </small>

<i><b>4.1.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH24</small>

<small>• Trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng cơng tác cán bộ, vì cán bộ là gốc của mọi cơng việc.</small>

<small>• Trong cơng tác cán bộ, Hồ Chí Minh yêu cầu: Phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ; phải chú trọng huấn luyện cán bộ, huấn luyện một cách thiết thực, có hiệu quả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH25</small>

<b>4.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚCVIỆT NAM</b>

<i><b>4.2.1.Nhà nước dân chủ</b></i>

Bản chất GCCN của Nhà nước được thể hiện:

<i>Thứ nhất, Nhà nước do Đảng Cộng Sản lãnh đạo:</i>

Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp cơng nhân.

Trong xây dựng Nhà nước do nhân dân làm chủ, nòng cốt là liên minh giữa GCCN với GCND và trí thức, do GCCN lãnh đạo mà đội tiên phong là ĐCSVN lãnh đạo.

<i><b>a. Bản chất giai cấp của Nhà nước</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH26</small>

Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, quan điểm, chủ trương để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoạch.

Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng hoạt động của các tổ chức Đảng và đảng viên của mình trong bộ máy, cơ quan Nhà nước.

Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác kiểm tra.

<i><b>Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH27</small>

<i><small>Thứ hai, bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện ở tính định</small></i>

<small>hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước</small>

<i>Thứ ba, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thể hiện ở</i>

nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH28</small>

<i><b>v Trong Nhà nước Việt Nam, bản chất giai cấp công </b></i>

<i><b>nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH29</small> • Là nhà nước mà tất cả mọi quyền lực

trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.

• Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân.

• Nhân dân thực thi quyền lực thơng qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

• Luật pháp dân chủ và là cơng cụ quyền lực của nhân dân

<i><b>b. Nhà nước của nhân dân</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH30</small> • Nhà nước do dân lập nên,

dưới sự lãnh đạo của Đảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH31</small> • Là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện

vọng của nhân dân, khơng có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.

• Là một Nhà nước mà từ Chủ tịch nước đến công chức đều phải làm công bộc, “đầy tớ” cho nhân dân chứ không phải “để đè đầu cưỡi cổ nhân dân”.

<i><b>d. Nhà nước vì dân</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH32</small>

Ngay sau khi giành chínhquyền, HCM đã đọc bảnTun ngơn độc lập, tun bốvới quốc dân đồng bào và vớithế giới về sự khai sinh củaNhà nước Việt Nam Dân chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Ngày 2-3-1946, Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên, lập ra các tổ chức, bộ máy và chức vụ chính thức của Nhà nước. Hồ Chí Minh được bầu làm Chính phủ liên hiệp đầu tiên. Đây là Chính phủ hợp hiến, có đủ tư cách pháp lý để giải quyết các vấn đề đối nội và đối ngoại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH34</small>

<b>b. Nhà nước thượng tơn pháp luật</b>

<small>• Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước quản lý bằng bộ máy và bằng nhiềubiện pháp khác nhau, nhưng quan trọng nhất là quản lý bằng Hiếnpháp và pháp luật, trước hết, cần làm tốt cơng tác lập pháp.</small>

<small>•Hồ Chí Minh cũng rất chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộcsống, đảm bảo cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sátviệc thi hành pháp luật.</small>

<small>•Hồ Chí Minh ln nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật</small>

<small>•Hồ Chí Minh ln ln khuyến khích nhân dân phê bình, giám sátcơng việc của Nhà nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thipháp luật, đồng thời không ngừng nhắc nhở cán bộ các cấp, cácngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết làcác cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>c. Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH36</small>

<i><b>4.2.3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh</b></i>

• Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, kiểm sốt quyền lực nhà nước là tất yếu. Quyền lực này là do nhân dân ủy thác cho. Nhưng một khi đã nắm giữ quyền lực, cơ quan nhà nước hay cán bộ nhà nước đều có thể trở nên lạm quyền.

• Về hình thức kiểm sốt quyền lực Nhà nước: cần phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam.

• Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước, vì thế, nhân dân có quyền kiểm soát quyền lực Nhà nước.

<i><b>a. Kiểm soát quyền lực nhà nước</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>b. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước</b></i>

Hồ Chí Minh chỉ ra những tiêu cực và nhắc nhở mọi người đề phòng và khắc phục:

• Đặc quyền, đặc lợi: cậy mình là ngườitrong cơ quan chính quyền để cửaquyền, hách dịch với dân, lợi dụng chứcquyền để làm lợi cho cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH38</small> • Tham ơ, lãng phí, quan liêu: Hồ Chí Minh coi đây là

những “giặc nội xâm”, “giặc trong lòng”, “là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến… Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian, mật thám”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH39</small> • Lãng phí là lãng phí sức lao động, lãng phí thời giờ,

lãng phí tiền của.

• Quan liêu là xa dân, không gần gũi quần chúng, là gốc sinh ra các bệnh tham ơ, lãng phí; muốn trừ sạch tham ơ, lãng phí trước hết phả tẩy sạch bệnh quan liêu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH40</small>

<small>+ Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo:</small>

<small>•Tư túng là tệ kéo bè kéo cánh, tệ nạn bà con bạn hữu mìnhkhơng tài cán gì cũng kéo vào chức này, chức nọ; cịnnhững người có tài, có đức nhưng khơng vừa lịng mình thìtrù dập, đẩy ra ngồi.</small>

<small>•Chia rẽ là gây mất đoàn kết, “bênh vực lớp này, chống lại lớpkhác”.</small>

<small>•Kiêu ngạo là “tưởng mình ở trong cơ quan Chính phủ là thầnthánh rồi… Cử chỉ lúc nào cũng vác mặt quan cách mạng”, làmmất uy tín của Chính phủ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH41</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH42</small>

<b>4.2.4. Về cơng tác phịng, chống tham nhũng</b>

<i><b>Khái niệm, đặc điểm, hành vi tham nhũng</b></i>

<i>Khái niệm: Theo pháp luật Việt Nam: Tham nhũng là hành</i>

vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi

<i>Đặc điểm của hành vi tham nhũng: Thứ nhất, tham nhũng</i>

<i>là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn; thứ hai, người có</i>

chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình

<i>làm trái pháp luật để mưu lợi riêng; thứ ba, động cơ của</i>

người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH44</small>

<small>i) Tham ô tài sản;ii) Nhận hối lộ;</small>

<small>iii) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;</small>

<small>iv) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi;v) Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi;</small>

<small>vi) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi;vii) Giả mạo trong cơng tác vì vụ lợi;</small>

<small>viii) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạnđể giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi;</small>

<small>ix) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi;x) Nhũng nhiễu vì vụ lợi;</small>

<small>xi) Khơng thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi;</small>

<small>xii) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm phápluật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán,điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.</small>

<b>Các hành vi tham nhũng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH45</small>

<i><small>Các hình thức nhận diện tham nhũng thường biểu hiện dưới các dạng sau:</small></i>

<i><small>Tham nhũng vật chất, là dạng tham nhũng nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất của cá</small></i>

<small>nhân như tiền bạc, tài sản.</small>

<i><small>Tham nhũng quyền lực, là dạng tham nhũng mà người tham nhũng lợi dụng quyền lực cá</small></i>

<small>nhân vì động cơ vụ lợi.</small>

<i><small>Tham nhũng chính trị, là dạng tham nhũng được hình thành do sự câu kết giữa những người</small></i>

<small>có ảnh hưởng trong hệ thống chính trị nhằm tạo ra những quyết định có lợi cho một cá nhân,doanh nghiệp hoặc những nhóm lợi ích nào đó.</small>

<i><small>Tham nhũng hành chính, là dạng tham nhũng xảy ra phổ biến trong các hoạt động quản lý</small></i>

<small>hành chính của đội ngũ cơng chức hành chính nhằm gây khó khăn cho cơng dân hoặc tổ chứcnhằm trục lợi cho bản thân.</small>

<i><small>Tham nhũng kinh tế, là dạng tham nhũng xảy ra trong hoạt động quản lý kinh tế được thực</small></i>

<small>hiện bởi những người có thẩm quyền trong quản lý Nhà nước về kinh tế, những người có thẩmquyền trong doanh nghiệp Nhà nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH46</small>

<b>Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác phịng,chống tham nhũng</b>

<i><small>Thứ nhất, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh phịng, chống</small></i>

<small>tham nhũng, trong đó:</small>

<i><small>Thứ hai, hồn thiện pháp luật về phịng, chống tham nhũng, trong đó:</small></i>

<i><small>Thứ ba, tiếp tục hồn thiện cơ chế kiểm sốt quyền lực nhà nước để đấu</small></i>

<small>tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu quả</small>

<i><small>Thứ tư, xây dựng cơ quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng độc lập</small></i>

<small>để điều tra, xử lý các hành vi tham nhũng</small>

<i><small>Thứ năm, xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh và khơng có vùng cấm</small></i>

<small>đối với các hành vi tham nhũng. Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng</small>

<i><small>khơng có “vùng cấm”.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<small>2/7/24BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH47</small>

<i><small>Thứ sáu, đổi mới chế độ tiền lương và các chính sách đãi ngộ cho cán bộ, công chức,</small></i>

<small>viên chức nhà nước. Đây được xem là một phương án phòng, chống hữu hiệu đối với nạn</small>

<i><small>tham nhũng, nhất là tệ nạn “tham nhũng vặt”.</small></i>

<i><small>Thứ bảy, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và có chế độ</small></i>

<small>khen thưởng, bảo vệ đối với những cán bộ, cơng chức làm cơng tác phịng, chống thamnhũng. Đồng thời, cần sớm có cơ chế bảo vệ đối với những cán bộ, công chức thực hiệnnhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tham nhũng, cũng như gia đình họ.</small>

<i><small>Thứ tám, nâng cao trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tham nhũng,</small></i>

</div>

×