Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Báo cáo tìm hiểu phương pháp tính giá thành trong DN May mặc KTTC2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.85 KB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM</b>

<b>Mơn: Kế tốn tài chính 2</b>

<i><b>ĐỀ TÀI</b></i>

<b>TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY TNHH MAY MẶC DONY</b>

Giáo viên hướng dẫn:

Nhóm thực hiện: Nhóm 8 Lớp:

Hà Nội, 10-2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PHẦN 3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM...8

3.1. Giới thiệu Công ty may mặc DONY...8

3.1.1. Các thông tin chung về cơng ty may mặc DONY...8

3.1.2. Bộ máy quản lí...10

3.1.3. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ từng bộ phận...11

3.1.4. Các mối quan hệ hoạt động:...14

3.2. Mơ tả và giải thích quy trình sản xuất sản phẩm áo cơng ty may mặc DONY...15

3.2.1. Sơ đồ mơ tả quy trình sản xuất...16

3.2.2. Giải thích quy trình sản xuất...17

3.3. Xác định yếu tố đầu vào, thành phẩm đầu ra của quy trình sản xuất áo thun...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.3.2. Thành phẩm đầu ra...24

3.4. Xác định, giải thích, biện luận đối tượng tập hợp chi phí của cơng ty may mặc Dony...25

3.4.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp.. .25

3.4.2. Giải thích và biện luận...25

3.5. Xác định, giải thích và biện luận về đối tượng tính giá thành, các phương pháp tính giá thành sản phẩm...27

3.5.1. Đối tượng tính giá thành...27

3.5.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm...27

3.6. Xây dựng dữ liệu giả định (hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế gtgt theo phương pháp khấu trừ) về các yếu tố đầu vào và kết quả của quá trình sản xuất...29

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG NHÓM...39

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG NHÓM...40

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG NHÓM...41

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG NHÓM...42

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG NHÓM...43

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG NHÓM...44

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG NHÓM...45

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG NHÓM...46

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 1. BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

<b>PHẦN 2. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>2.1. Kế hoạch triển khai hoạt động nhóm 2.2. Mục tiêu kế hoạch</b></i>

- Tìm và hiểu rõ về cơng ty mà nhóm đã lựa chọn (Công ty may mặc Dony). - Biết cách xác định và biện luận về quy trình sản xuất, về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, về đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành. - Biết cách tự tạo ra các nghiệp vụ kinh tế xảy ra trong tháng và giải quyết các nghiệp vụ kinh tế đó.

- Các thành viên trong nhóm hợp tác cùng nhau và tạo ra kết quả tốt nhất. - Đánh giá được kiến thức và kĩ năng của từng thành viên trong nhóm.

<i><b>2.3. Bảng kế hoạch công việc</b></i>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thu thập thông tin công ty qua trang web chính thức của cơng ty. Tìm hiểu kĩ về từng cơng đoạn trong quy trình sản xuất.

Điều tra hoạt động của Công ty Cổ phần May mặc Dony trong tháng. Thu thập số liệu, chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh. Sử dụng phần mềm hỗ trợ: Zoom, Word, Excel.

<i><b>2.5. Sản phẩm thu hoạch</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1 bản Powperpoint.

Bảng đánh giá điểm của từng thành viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN 3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM</b>

<i><b>3.1. Giới thiệu Công ty may mặc DONY</b></i>

<i>3.1.1. Các thông tin chung về công ty may mặc DONY </i>

- Tên công ty: Công ty cổ phần quốc tế DONY

- Tên quốc tế: DONY INTERNATIONAL CORPORATION - Tên công ty viết tắt: DONYCO

- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần - Mã số thuế: 0312480016

-Địa chỉ-chi nhánh:

Xưởng & Văn phòng: 142/4 Bàu Cát 2, Phường 12, Quận Tân Bình,TPHCM Xưởng may: Tân Hóa, P. Phú Thạnh, Q. Tân Phú, TP HCM

Xưởng in/thêu: Số 8 Thép Mới, P. 12, Q. Tân Bình, TP HCM -Di động: 0901893234 – 0938508078

- Hotline: 19009449

- Email: -Website: www.dony.vn

Thương Việt Nam VietinBank- Chi nhánh Cầu Giấy. -Người đại diện: Phạm Quang Anh

-Ngày hoạt động: 2015-06-05

-Ngành nghề kinh doanh: Có 3 mảng kinh doanh chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Sản xuất thời trang cho các thương hiệu thời trang và các shop + Sản xuất hàng xuất khẩu EWX, FOB, CIF, DAT, DAP

-Sản phẩm sản xuất:

+ Áo thun: Cổ tròn, cổ trụ, cổ điển, thời trang vải cá sấu, cá mập, cotton, polyester, lụa mè, các sấu mè

+ Áo khoác: 1 lớp, 2 lớp, chằn gòn vảo dù, switt, Micro, cán màng chống nước, không cán màng,…

+ Quần tây, quần kaki, quần short: Cashmere, Kaki, Len ngựa, Terin, … + Áo Sơ mi: Cổ điển, sơ mi kiểu vải silk, kate Việt Thắng, kate Mỹ, Ý, kate

+ Bảo hộ lao động: Quần túi hộp, quần áo bảo hộ với các chất liệu: Kaki thường, vải chống cháy, vải Denin

+ Nón mũ: Nón lưỡi trai (nón kết), nón tai bèo, nón nửa đầu, …

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>3.1.2. Bộ máy quản lí</i>

<b><small>HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG </small></b>

<b><small>HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ </small></b>

<b><small>TỔNG GIÁM ĐỐC </small></b>

BAN KIỂM SOÁT

ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>3.1.3. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ từng bộ phận</i>

<i><b> Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công</b></i>

ty, bao gồm tất cả các cổ đông bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền. Đại hội cổ đơng thường niên họp ít nhất mỗi năm 01 lần, không quá 04 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội đồng cổ đơng thực thi tất cả quyền hạn của công ty nhưng không làm giảm hoặc giới hạn các quyền của Hội đồng quản trị.

<i><b> Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý DONY, chỉ đạo thực hiện các</b></i>

hoạt động kinh doanh của công ty, nhân danh DONY quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của cơng ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát tổng giám đốc và các nhà quản lí khác.

<i><b> Ban kiểm soát: là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm</b></i>

vụ kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp của hoạt động kinh doanh và Báo cáo tài chính của cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. Ban kiểm sốt có 3 thành viên, trong đó hơn một nửa là thành viên thường trú tại Việt Nam và không là người trong bộ phận kế tốn, tài chính của DONY đồng thời không là thành viên của công ty kiểm toán độc lập đang thục hiện kiểm toán BCTC của DONY. Nhiệm kỳ của Ban kiểm sốt khơng q 5 năm.

<i><b> Tổng giám đốc: là người đại diện công ty điều hành hoạt động sản</b></i>

xuất kinh doanh. Tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trước Hội đồng quản trị và pháp luật. Nhiệm kỳ của Tổng giám đốc là 5 năm. Bộ máy giúp Tổng giám đốc gồm Phó Tổng giám đốc, giám đốc điều hành, Kế toán trưởng, văn phịng, các ban chun mơn, nghiệp vụ và cơ quan tương đương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b> Phó tổng giám đốc: theo sự phân công và ủy quyền của Tổng giám</b></i>

đốc, giúp Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty theo lĩnh vực, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng và ủy quyền. Trong đó:

 Phó tổng giám đốc phụ trách dệt nhuộm có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dệt nhuộm có hiệu quả và thực hiện một số công tác khác do Tổng giám đốc giao.

 Phó tổng giám đốc phụ trách khối may có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc điều hành công tác sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực May. Tham mưu cho Tổng giám đốc về chiến lược phát triển thị trường, quảng bá và phát triển thương hiệu DONY.

<i><b> Giám đốc điều hành: theo sự phân công và ủy quyền của Tổng giám</b></i>

đốc, giúp Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty như phát ngôn với các cổ đông, cơ quan chính phủ hay quyết định chiến lược ngắn và dài hạn từ đó thiết lập và triển khai mục tiêu của DONY theo thị trường bên ngoài. Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm về các nhiệm vụ được giao trước Tổng giám đốc và pháp luật.

- Giám đốc điều hành khối nội chính chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, cơng tác văn phịng, an ninh chính trị nội bộ, cơng tác đời sống và chăm lo sức khỏe nhân viên. Tư vấn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống trách nhiệm xã hội, hệ thống an toàn vệ sinh lao động và phát triển thương hiệu DONY. Đóng vai trị là người đại diện phát ngôn của công ty.

- Giám đốc điều hành kỹ thuật đầu tư giúp Tổng giám đốc điều hành công tác kỹ thuật, công tác đầu tư , tìm kiếm, nghiên cứu thị trường đề xuất ý tưởng đầu tư, phương án kinh doanh cho các dự án của công ty và thực hiện một số công tác khác do Tổng giám đốc giao

- Giám đốc điều hành phụ trách Sợi có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc công ty điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực sợi có hiệu quả và thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b> Các phòng ban chức năng: chịu trách nhiệm thự hiện và tham</b></i>

mưu cho Tổng giám đốc các công việc thuộc phạm vi chức năng của phòng, đồng thời phối hợp với các đơn vị trực thuộc trong việc thực hiện mục tiêu và chiến lược chung của công ty.

 Phòng kế hoạch- Xuất nhập khẩu: Khai thác thị trường, lựa chọn khách hàng, đề xuất chiến lược thị trường trong tương lai cho ban giám đốc, từ đó xác định mục tiêu và phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất. Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, hàng quý, hàng năm trên năng lực hiện có. Tổ chức tiếp nhận vật tư, tổ chức sản xuất, tiến độ thực hiện, giám sát thực hiện hợp đồng.  Phòng quản lý chất lượng: Đề xuất với ban giám đốc các giải pháp để

thực hiện tốt công tác kỹ thuật trong các khâu sản xuất, quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật và tham mưu trong công tác lựa chọn khách hàng. Xây dựng mục tiêu chiến lượng chung tồn cơng ty.

 Phịng tài chính-kế toán: Tham mưu cho ban giám đốc về các vấn đề trong lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của cơng ty, phân tích các hoạt động kinh tế nhằm bảo tồn vốn của cơng ty, tổ chức cơng tác hạch tốn theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà Nước. Thực hiện cơng tác quyết tốn các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tham mưu cho lãnh đạo công ty về chế độ quản lý tài chính tiền tệ và thực hiện cơng tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm.

 Phòng kỹ thuật-đầu tư: Lập đơn hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như thùng catton, túi nilon … kế hoạch mua sắm các thiết bị cần dùng cho đơn hàng sản xuất. Tính định mức kỹ thuật, định mức sử dụng nguyên vật liệu cho đơn hàng, định mức lao động và hao phí lao động. Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo đúng như cầu của khách hàng và tiêu chuẩn của công ty. Triển khai theo dõi thiết kế và sản xuất các loại sản phẩm mẫu.

 Phòng kinh doanh: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mẫu chào khách hàng, tổ chức triển khai chiến lược kinh doanh, đáp ừng nhu cầu bán hàng tại thị trường nội địa. Xem xét, đề xuất ký kết hợp đồng nội địa, các đơn hàng đồng phục, chuẩn bị mẫu mã để chào hàng và chuẩn bị nguyên phụ liệu phù hợp để đảm bảo cung cấp đầy đủ cho sản xuất của

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

kinh doanh nội địa. Hỗ trợ cho Ban Giám đốc cơng ty tồn bộ các vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

 Ban bảo vệ: Giám sát nội quy ra vào cơng ty, tổ chức đón tiếp khách hàng đến giao dịch tại công ty, kiểm tra ghi chép chi tiết khách hàng,hàng hóa, vật tư ra vào cơng ty, kiểm tra giám sát cơng tác phịng cháy chữa cháy, công tác an ninh để giải quyết một cách nhanh nhất khi tình huống xấu xảy ra.

 Y tế: chăm sóc sức khỏe nhân viên trong cơng ty.

 Ban đời sống: phụ trách cung cấp suất ăn cho nhân viên trong công ty

<i>3.1.4. Các mối quan hệ hoạt động:</i>

Các phòng ban trong doanh nghiệp đều có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau. Tuy mỗi phịng ban đơn vị có nhiệm vụ và chức năng riêng nhưng trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện luôn luôn hỗ trợ và gắn bó để cùng thực hiện nhiệm vụ chung của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận cao nhất và đồng thời làm tăng thu nhập của mình. Vì thế mỗi bộ phận phịng ban đều khơng ngừng nâng cao năng lực của mình để hồn thiện đúng chun mơn và nhiệm vụ được giao.

Khi xây dựng bộ máy quản lý phải xác định đúng đắn, rõ ràng các loại liên hệ giữa các bộ phận, các cấp, các nhân viên quản lý. Nhìn chung có 2 loại liên hệ sau:

 Quan hệ trực tiếp: mối quan hệ trực tiếp giúp công ty nắm bắt mọi sự thay đổi của môi trường và có chi phí quản lý thấp. Theo sơ đồ tổ chức mối quan hệ trực tiếp được thể hiện giữa các phòng chức năng chỉ nhận sự quản lý và chịu trách nhiệm trực tiếp trước một người lãnh đạo cấp trên

 Quan hệ chức năng : giúp công ty thực hiện chun mơn hóa các chức năng quản lý, tránh sự bố trí chồng chéo các chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận. Theo sơ đố tổ chức của cơng ty thì giữa Phó giám đốc và giám đốc điều hành có mối quan hệ chức năng với việc phân chia quản lý từng mảng riêng biệt là dệt nhuộm, khối may, nội chính, kỹ thuật đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tư và sợi. Giữa các phịng ban có mối liên kết theo quan hệ chức năng, các phòng ban ln liên kết hỗ trợ lẫn nhau để hồn thành cơng việc.

<i><b>3.2. Mơ tả và giải thích quy trình sản xuất sản phẩm áo công ty may mặc DONY</b></i>

- Cơng ty may mặc DONY có rất nhiều sản phẩm và nhóm sản phẩm tuy nhiên trong quá trình quan sát và tìm hiểu, nhóm em tìm hiểu chủ yếu về quá trình sản xuất của sản phẩm sơ mi công sở nam – một sản phẩm mũi nhọn của DONY

- Để cho ra một sản phẩm áo sơ mi đẹp, chất lượng và bắt kịp xu hướng, nhu cầu khách hàng. Các nhà sản xuất đã thực hiện quy trình khép kín từ việc lập kế hoạch cho đến các khâu lựa chọn vải và sản xuất rồi sau đó đến khâu kiểm định và đóng gói. Và để khách hàng cầm trên tay một sản phẩm ưng ý, đằng sau đó là cả một quá trình và sự đầu tư. Sau đây là quy trình cơ bản để sản xuất ra một chiếc áp sơ mi..

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>3.2.1. Sơ đồ mô tả quy trình sản xuất</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>3.2.2. Giải thích quy trình sản xuất</i>

Giai đoạn 1: Lập kế hoạch sản xuất

- Bước đầu tiên trong quá trình sản xuất là lập kế hoạch sản xuất. Tổng công ty sẽ lập kế hoạch quyết định sản xuất mẫu mã áo sơ mi nào, số lượng sản xuất hàng loạt và sẽ thông báo đến các quản lý liên quan ở từng bộ phận. - Quản lý bộ phận thiết kế: lên kế hoạch đưa ra các bản thiết kế hoàn chỉnh cho mẫu áo

- Quản lý bộ phân xưởng: lên kế hoạch số lượng công nhân tham gia vào quá trình sản xuất và cơng việc của từng tổ cơng nhân; lên kế hoạch nguyên vật liệu cần dùng cho đợt sản xuất này.

- Quản lý bộ phận công nghệ sản xuất: Lên kế hoạch máy móc đưa vào sản xuất, dự trù máy móc cho sản xuất

- Sau khi lên kế hoạch chi tiết về sản phẩm mới, phân xưởng sản xuất sẽ tiến hành giai đoạn 2

Giai đoạn 2: Chuẩn bị sản xuất

- Chuẩn bị nguyên phụ liệu: Chuẩn bị nguyên vật liệu chính như vải, mex và phụ liệu như cúc áo, các loại nhãn mác. Nguyên phụ liệu có thể nhập khẩu từ các nước Trung Quốc, Nhật Bản, EU hoặc mua hàng trong nội địa Việt Nam. Nhân viên kho tiến hành kiểm tra các nguyên phụ liệu như: vải, keo, nút, mạc, chỉ,… để đảm bảo khơng có lỗi nào trong q trình sản xuất cũng như sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất.

- Thiết kế rập mẫu: Lên thiết kế rập và làm, đưa các chi tiết thiết kế của quần áo lên trên bề mặt vải trước để cắt sao cho sử dụng vải một cách tối đa, tiết kiệm chi phí nhất có thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Làm rập: Khi đã có mẫu thiết kế rập, nhân viên kỹ thuật sẽ tiến hành cắt rập với thông số thực tế để tạo nên bộ rập hoàn chỉnh cuối cùng.

Sau khi chuẩn bị sản xuất, sẽ tiến hành vào quá trình sản xuất trực tiếp ra sản phẩm.

Giai đoạn 3: Triển khai sản xuất a) Quá trình cắt vải

- Cắt vải trong may công nghiệp thường không dùng kéo, bởi vì khơng chỉ cắt một lớp thế nên người ta sẽ dùng máy cắt và cắt một cách nhanh gọn xấp vải dầy cộm

- Máy cắt vải có hình giống một chiếc máy cưa, có lưỡi cưa quay tròn để khi đưa vải đến đâu sẽ đứt đến đấy. Người thợ cắt phải làm sao để cho nó đi đúng theo đường phấn đã vẽ và cắt chính xác. Việc cắt vải cũng cần rất nhiều kinh nghiệm để vết cắt không bị phạm, cắt xéo, xô lệch hay tai nạn nghề nghiệp là cắt vào tay.

- Sau khi đã trải vải xong, chúng ta tiến hành vẽ lên đó các bộ phận như thân trước, thân sau, tay áo,.. bằng phấn may và sẽ tính tốn thế nào để khi cắt sẽ tốn ít vải nhất

- Những phần vải thừa bị loại bỏ và tiến hành phân loại đánh số size để chuyển sang công đoạn may áo.

b) Quá trình may

- Đầu vào khi được thỏa mãn, điều quan trọng là thúc đẩy năng suất may-khâu quan trọng trong việc tạo ra thu nhập cho các nhà máy. Công ty đã đầu tư nhiêu nhiều máy móc, thiết bị hiện đại như hệ thống treo tự động giúp giảm thời gian vận chuyển và chỉ sử dụng cho công đoạn lắp ráp cuối cùng, áp

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Trước khi may, công nhân cần phải ủi định hình các lớp, từ vải chính đến mảnh chi tiết để định hình lớp may, giúp cơng đoạn tiếp theo được thực hiện dễ dàng, linh hoạt và hạn chế sai sót hơn. Tạo dáng bằng cách dàng áp suất, độ ẩm, hoặc một số kết hợp khác. Ủi, xếp ly và gấp nếp là quá tình tạo mẫu cơ bản. Máy áp dáng đứng là máy tự động. Các loại chuyền máy sẽ được phân bố hợp lý để thực hiện lắp ráp hợp lý

- Khi đã đầy đủ các bán thành phẩm, bộ phận may sẽ có trách nhiệm ráp các bán thành phẩm thành sản phẩm hoàn thiện. Tùy thuộc kiểu mẫu sản phẩm và tùy vào chất liệu của sản phẩm mà sẽ có những kiểu may khác nhau. Sau khi cá Sau khi các thành phẩm được may lắp ráp thì sẽ được chuyển sang may hoàn thiện cơ bản toàn bộ sản phẩm.

c) Quá trình thêu, in Quá trình in: gồm 5 bước

Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu in logo lên áo sơ mi từ khách hàng (file thiết kế, số lượng áo và thời gian hoàn thành, giao hàng)

Bước 2: Lựa chọn chất liệu vải phù hợp và loại mực thích hợp cho các loại áo để in

Bước 3: Lựa chọn kỹ thuật in tốt (in chuyển nhiệt và in kỹ thuật số)

In chuyển nhiệt: bao gồm hai cơng đoạn là in hình lên giấy chuyển nhiệt, sau đó ép nhiệt để chuyển hình in từ giấy ra chất liệu vải (chỉ in trên các loại vải trắng sáng)

In kỹ thuật số: dùng máy in phun trực tiếp vào vải (phải có mực chuyên dụng hạn chế các màu vải tối)

Bước 4: Tiến hành in điều chỉnh nhiệt độ và đặt áo sao cho đúng theo khung sẵn

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bước 5: Kiểm tra áo đã in xem có lỗi hay hình in bị nh hay bị bong tróc khơng để bàn giao thành phẩm

Quá trình thêu:

- Thiết lập sẵn logo cần thêu trên máy sau đó lựa chọn vùng cần thêu ở vải sau đó nẹp khung ở vùng cần thêu và cho vào máy tiến hành thêu tuỳ vào từng loại vải sẽ có thời gian hồn thành khác nhau

d) Q trình giặt

- Đầu tiên phân loại áo theo chất vải và màu sắc, sau đó dùng dung dịch tẩy vết bẩn sẽ làm phai màu, làm sạch và tẩy vết bẩn trên vải rất hiệu quả. Vì vậy Dony đã trang bị thiết bị tẩy vết bẩn giúp loại bỏ hoàn toàn những vết bẩn này và mang lại màu sắc tươi mới cho quần áo. Máy tẩy vết bẩn với thiết kế hai súng nối với bình dung mơi giúp q trình tẩy rửa nhanh chóng và hiệu quả hơn so với các phương pháp thông thường, thời gian tẩy rửa cũng được giảm thiểu đáng kể. Sử dụng loại nước giặt phù hợp với từng loại vải, tiếp đến đem áo vào máy giặt và tránh bỏ quá nhiều nước giặt làm áo bị sờn rách hoặc q ít khơng làm sạch được vết bẩn và nên sử dụng túi giặt để áo không bị mất form và làm giảm cúc áo bị vướng vào các đồ vật khác

e) Quá trình là, gấp Quy trình là áo:

+ Khi là áo, chú ý chất liệu vải áo để chọn nhiệt độ là thích hợp. Với dịng áo sơ mi làm từ chất liệu cao cấp thì nên chọn nhiệt độ thấp. Trường hợp áo làm từ lụa hay voan thì tuyệt đối khơng sử dụng thiết bị là.

+ Nên sử dụng 1 miếng vải khô ngăn cách giữa bề mặt áo với bàn là.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Với dịng áo sơ mi thì tuyệt đối không nên đem áo đi sấy khô. Nguyên nhân là các mẫu áo này nếu sấy có thể gây ra những tình huống đáng tiếc như ảnh hưởng form dáng của sản phẩm…

+ Đối với các loại vải bông chịu nhiệt cao nhất từ 180-200 độ C có thể ủi khô hoặc xông hơi trực tiếp trên bề mặt hay vải đay thì phải ủi hơi thì mới có nếp gấp. Công nhân nhà máy May10 sẽ được trang bị kiến thức về quy định nhiệt độ và quy cách ủi với từng loại vải

Quy trình gấp:

Bước 1: Đặt chiếc áo sơ mi xuống mặt phẳng, đảm bảo thân áp được phẳng nhất, đóng gọn tồn bộ cúc áo.

Bước 2: Xoáy áo ngược lại để nằm úp xuống, sau đó chỉnh cổ áo và tay áo thẳng để tạo thành hình T với thân áo.

Bước 3: Cần gấp phần cánh tay bên phải cùng nửa thân áo phải sang phía bên trái. Bạn miết phần vải để có thể tạo nếp gấp thẳng cho phần này.

Bước 4: Gập ngược phần tay áo vừa lật sang phía trái về bên phải, chú ý chỉnh cho cánh tay thẳng hàng với nếp gấp thân áo.

Bước 5: Gấp cạnh áo cho vào bên trọng, cân chính để 2 phần của nó bằng nhau.

Bước 6: Gấp đôi áo từ bên dưới lên bên trên và chừa lại phần cổ áo, sau đó lật áo lại chỉnh cho các mép thẳng lại là xong.

Giai đoạn 4: Kiểm tra chất lượng

- Sau khi hoàn thành các quá trình trên, bộ phận quản lý chất lượng của sẽ kiểm tra lại sản phẩm một cách kỹ càng về đường kim mũi chỉ, màu sắc của các hình in thêu có sắc nét khơng, có đúng mẫu thiết kế hay khơng, có bị lỗi

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

lỗi sẽ đi tiếp bởi dù chỉ có một chiếc áo lỗi trong rất nhiều chiếc áo tốt vẫn là một đơn hàng khơng hồn thiện cho khách hàng.

Giai đoạn 5: Đóng gói

- Khâu đóng kiện là một phần rất quan trọng trong q trình đóng gói và có quy cách đóng kiện như sau:

- Cơng nhân sẽ cho sản phẩm vào túi ni lông, yêu cầu mặt phải ở trên và mặt trái ở dưới.

- Đặt sản phẩm vào hộp, đặt mặt phải của sản phẩm lên, dẹt về phía sản phẩm. Sau khi đặt sản phẩm vào thùng, dùng băng keo trong lớn (8cm) dán miệng thùng lại.

- Mặt trước của kiện hàng phải ghi đầy đủ các thơng tin để tránh thất lạc hàng hóa trong q trình vận chuyển kiện hàng: số lượng, kích thước, tên công ty, địa chỉ

Giai đoạn 6: Thành phẩm

- Cuối cùng là thành phẩm. Sau khi hồn thành tất các cơng đoạn trên, sản phẩm được đóng kiện, bốc xếp lên các phương tiện vận chuyển đến các cơ sở phân phối sản phẩm và đưa đến tay khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>3.3. Xác định yếu tố đầu vào, thành phẩm đầu ra của quy trình sản xuấtáo thun</b></i>

<i>3.3.1. Các yếu tố đầu vào</i>

- Nguyên vật liệu: Là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất, tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm sản xuất. Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố đầu vào quyết định đến giá thành của sản phẩm. Như vậy, ngun vật liệu có một giá trị vơ cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh nên việc tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng đúng mục đích, có kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kết quả kinh doanh. Nguyên vật liệu bao gồm:

Nguyên vật liệu chính: các loại vải

- Vải thun có rất nhiều loại: vải cá sấu, cá mập, vải mè, vải cotton trơn… - Vải co giản: 2 chiều và 4 chiều

- Chất liệu sợi cotton: PE (đổ lông – giá rẻ), 65/35 cotton (lâu đổ lông – giá phổ biến), 100% cotton (không xù lông – giá cao)

- Tại DONY có rất nhiều chất liệu vải may đồng phục cho quý khách lựa chọn. Thông thường, các loại vải thường được sử dụng để may đồng phục áo thun là vải thun trơn, thun lạnh, thun cá sấu, vải cotton 100%, vải thun mè.,… Nguyên vật liệu phụ :

- Phụ liệu đóng vai trò quan trọng trong may mặc, nhưng cũng rất quen thuộc. - Bao gồm: chỉ may, vật liệu dựng, vật liệu cài, dây thun dệt và một số phụ liệu khác. Vật liêu phụ góp phần giúp sản phẩm thêm đặc sắc, tạo nên điểm nhấn đặc biệt cho sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Nhân công: là người trực tiếp hoặc gián tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong quá trình tạo ra áo thun của cơng ty may mặc Dony

- Máy móc phụ tùng: Để các dây chuyền sản xuất hoạt động đem lại hiểu quả cao, công ty may mặc Dony đã áp dụng những máy móc cơng nghệ hiện đại. Tại cơng ty đồng phục Dony cịn có 4 bàn in lụa, 3 máy in chuyển nhiệt cùng với 12 máy thêu khác nhau, đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu gấp của khách hàng và không bao giờ trễ hẹn..

<i>3.3.2. Thành phẩm đầu ra</i>

Khi sử dụng tốt các yếu tố đầu vào được trang bị thì thành phẩm của cơng ty đạt được là những chiếc áo hoàn chỉnh và đạt chuẩn. Hướng tới các thành phẩm được người tiêu dùng tin dùng và ưa thích.

</div>

×