Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ôn tập giữa kỳ kỹ thuật truyền số liệu (KMA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.34 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Câu 1: Bit kiểm tra chẵn lẻ P được xác định thế nào? Với phương pháp kiểm tra chẵn, bit </b>

P có giá trị là 0 nếu số lượng các bit có giá trị là 1 trong từ mã là chẵn và ngược lại.

<b>Câu 2: Trong chế độ truyền không đồng bộ, thời gian trống (gap) giữa hai b…: thay đổi Câu 3: Có bao nhiêu tần số sóng mang được sử dụng cho phương pháp điều chế BPSK: 1 Câu 4: Theo phạm vi hoạt động tăng dần, thứ tự mạng nào sau đây là đúng: PAN, MAN, </b>

WAN

<b>Câu 5: Thiết bị được sử dụng để mở rộng phạm vi mạng: Hub </b>

<b>Câu 6: Một kênh truyền được thiết lập từ 2 phần. Phần 1 có mức suy giảm là 20dB, phần </b>

2 khuyếch đại 50dB. Giả sử mức năng lượng được truyền đi là 50mW. Mức năng lượng đầu ra của kênh truyền là bao nhiêu: 47dBm

<b>Câu 7: Tốc độ bit có thể đạt được tối đa trên một kênh thoại với W = 3kHz, SNR = 20dB: </b>

19975 bps

<b>Câu 8: Nếu tín hiệu được lấy mẫu 8000 lần trong một giây, mỗi mẫu được mã hoá bởi bộ </b>

mã 8 bit thì độ rộng mỗi bit là bao nhiêu: 15,625 micro giây

<b>Câu 9: Mã NRZ có đặc điểm nào dưới đây: Khơng có sự thay đổi mức điện áp trong toàn </b>

bộ chu kỳ 1 bit

<b>Câu 10: Khi dữ liệu di chuyển từ lớp cao đến lớp thấp hơn thì header sẽ được: Thêm vào Câu 11: Phương thức điều chế dùng 3 bit, 8 góc dịch pha khác nhau và một biên độ là </b>

phương thức: 8-PSK

<b>Câu 12: Sử dụng hai tín hiệu sóng mang có tần số khác nhau để biểu diễn thông tin số liệu </b>

là kỹ thuật điều chế: BFSK

<b>Câu 13: Trong phương pháp truyền không đồng bộ, bit kiểm tra chẵn lẽ P (nếu có) sẽ được </b>

xếp ở vị trí nào: Bit P được xếp sau dữ liệu cuối cùng của ký tự truyền

<b>Câu 14: Tín hiệu điều chế có được từ ngun tắc nào sau đây: Thay đổi thơng số của sóng </b>

mang theo thông tin

<b>Câu 15: Trong kỹ thuật điều chế 8 FSK, cần bao nhiêu đầu vào ghép kênh trong sơ đồ </b>

điêu: 8

<b>Câu 16: Nếu n là số mức tín hiệu, M là số bit trên mỗi mức tín hiệu thì: 𝑀 = log</b><sub>2</sub>𝑛

<b>Câu 17: Phương thức chuyển đổi cần lấy mẫu tín hiệu là: chuyển đổi tương tự số Câu 18: ASK, PSK, FSK là các phương pháp biến đổi nào sau đây: Digital to analog Câu 19: Phương pháp chuyển mạch nào khơng có trễ truy nhập: Chuyển mạch kênh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 20: Một tín hiệu có băng thơng là 500Hz, tần số cao nhất là 500Hz thì tốc độ lấy mẫu </b>

tối thiểu là bao nhiêu: 1000 mẫu/giây

<b>Câu 21: Trong giao thức theo hướng bit chuỗi bit bắt đầu và kết thúc một khung thường </b>

là chuỗi nào: 01111110

<b>Câu 22: Truyền hình là một thí dụ về phương thức truyền dẫn: Đơn công </b>

<b>Câu 23: Giả sử SNR của hệ thống là 10dB, công suất nhiễu có giá trị 1W, tính cơng suất </b>

tín hiệu phát đi: 10W

<b>Câu 24: Theo nguyên tắc đồng bộ bit trong truyền nối tiếp không đồng bộ, nếu phía phát </b>

phát đi ký tự N bit thì LSB được lấy mẫu sau bao lâu kể từ khi khởi động bộ đếm xung phía thu: 3N/2 xung clock

<b>Câu 25: Ký tự C trong bảng mã EBCDIC có giá trị C3, sử dụng kiểm tra chẵn. Ký tự phát </b>

đi nào sau đây là đúng trên kênh truyền nối tiếp không đồng bộ: 10110000110

<b>Câu 26: Trong mơ hình TCP/IP giao thức nào được sử dụng để nhận thư từ các máy chủ </b>

phục vụ thư: POP

<b>Câu 27: Thanh ghi SIPO trong DTE thực hiện chức năng: Tất cả các ý đều sai </b>

<b>Câu 28: Mã cực có đặc điểm nào dưới đây: Dùng hai mức điện áp âm và dương để thể </b>

hiện các bit 0 và 1

<b>Câu 29: Tải một tài liệu văn bản 500 trang mất 50 giây, một trang trung bình có 25 dịng </b>

và một dịng có 100 ký tự, một ký tự có 8 bit. Tốc độ truyền tải dữ liệu là: 200 Kbps

<b>Câu 30: Kênh truyền có băng thơng là 3000Hz. Nếu lượng nhiễu trung bình tại máy thu là </b>

10dB. Hãy các định tốc độ dữ liệu truyền qua kênh trong trường hợp E<small>b</small>/N<small>0</small> = 20dB: 300bps

<b>Câu 31: Trong truyền đồng bộ, tất cả các frame dược dẫn đầu bởi: Một hay nhiều byte điểu </b>

khiển

<b>Câu 32: Trình tự dịng dữ liệu khi truyền từ máy này sang máy khác là: Data, segment, </b>

packet, frame, bit

<b>Câu 33: Giả sử rằng ta muốn truyền tin ở tốc độ 100Kb/s trên một kênh điện thoại có băng </b>

thơng 5 KHz. SNR tối thiểu yêu cầu để đạt được điều này là bao nhiêu: 60dB

<b>Câu 34: Trong truyền đồng bộ theo hướng bit, để đạt được tính trong suốt khi truyền dữ </b>

liệu cần thực hiện như thế nào: Khi có liên tiếp 5 bit 1 sẽ chèn vào 1 bit 0

<b>Câu 35: Tính mật độ công suất tạp âm trên một kênh truyền băng thông W = 3000 (Hz), ở </b>

nhiệt độ T = 27<small>o</small>: -169,1 dBW

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 36: Giả sử máy thu nhận được: 011111101110010101111110. Sử dụng phương pháp </b>

truyền dữ liệu đồng bộ hướng bit. Hãy cho biết nội dung thông tin máy phát muốn gửi: 11100101

<b>Câu 37: Mã đường truyền (line coding) là phương thức mã hoá: số - số </b>

<b>Câu 38: Thiết bị hoạt động tương ứng với tầng liên kết dữ liệu trong mơ hình OSI: Switch Câu 39: Theo nguyên tắc truyền nối tiếp không đồng bộ, máy phát cần truyền khung tin </b>

nào sau đây cho phía thu. Nếu nội dung khung tin cần truyền là: A B DLE DLE ETX C: DLE STX A B DLE DLE DLE DLE ETX C DLE ETX

<b>Câu 40: Trong một hệ thống mạng các trạm truyền tin với tốc độ dữ liệu 500Kbps, kích </b>

thước khung tin là 10000 bit, xác định số khung tin truyền được trong 1 phút: 3000

<b>Câu 41: </b>

</div>

×