Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 13 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm</small>
<small>luận văn tại Học viện Cơng nghệ Bưu chính</small>
<small>Vào lúc:... giờ ngày ... thang ...</small>
<small>Có thê tim hiéu luận văn tai:</small>
<small>Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưuchính Viên thơng</small>
<small>Vào giữa những năm 1990, hai mạng</small>
<small>thoại và dữ liệu”). Với ý tưởng này, các hãng</small>
<small>Tuy nhiên, với sự hội tụ này, thách</small>
hàng đầu kể đến là mơ hình dịch vụ tích hợp
<small>(IntServ) và mơ hình dich vụ phân biệt</small>
<small>khả năng mở rộng và sự khơng tương thích</small> ngang cấp giữa các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau. Do vậy, gần đây đã có nhiều nghiên cứu đề xuất sử dụng mơ hình mạng xếp chồng dé thực hiện QoS từ đầu cuối đến
đầu cuối.
<small>B. Nội dung nghiên cứu</small>
e Nghiên cứu về các giải pháp QoS
<small>trong mạng IP như: IntServ, Diffserv,Diffserv/MPLS.</small>
e Nghiên cứu về giải pháp mang xếp chồng dịch vụ (SON) đảm bảo QoS
<small>bảo QoS cho các dịch vụ đa phương tiện thời</small>
<small>gian thực trong mang IP.</small>
D. Cấu trúc của đề tài
<small>- Khai niệm và các tham số đánh giá</small>
QoS được đề cập chỉ tiết trong
<small>chương 1.</small>
<small>- Cac giải pháp QoS trong mang IP</small>
được đề cập trong chương 2.
<small>- Chương 3 nghiên cứu về mạng SON</small>
<small>và các biện pháp thực hiện QoS trong</small>
Theo khuyến nghị E 800 ITU-T, chất lượng dịch vụ là “7áp các khía cạnh về hiệu năng dịch vụ nhằm xác định cấp độ thoả
<small>mãn của người sử dụng đối với dịch vụ được</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">-TR102] định nghĩa QoS là khả năng của
<small>dịch vụ.</small>
Chỉ tiết ở trang 10 của luận văn.
<small>1.4 Mơ hình chức năng QoS của các thực</small>
<small>Mơ hình chức năng QoS gồm ba mặt</small>
phẳng: Mặt phẳng điều khiển (Control
<small>plane), Mặt phẳng dữ liệu (Data plane), vàmặt phẳng quản lý (Management plane).Phân tích chỉ tiết về chức năng của nhữngmặt phẳng này trình bày ở các trang 11-16</small>
<small>của luận văn.</small>
<small>CHƯƠNG 2: MỘT SÓ GIẢI PHÁP QoS</small>
<small>TRONG MẠNG IP</small>
<small>2.1 Giới thiệu chung</small>
<small>Trong vài năm gần đây, bốn côngnghệ đã nổi lên như là các giải pháp cho</small>
<small>phép đảm bao QoS trong mạng IP. Các kiến</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>2.2 Dịch vụ tích hợp (IntServ)</small>
Kiến trúc IntServ dựa trên việc đặt
luồng IP.
<small>18-21 của luận văn.</small>
<small>tính mở rộng khơng cao. Chính vì vậy,</small>
<small>IntServ chỉ phù hợp với các mạng nhỏ.</small>
<small>2.3 Dịch vụ phân biệt (Diffserv)</small>
Kiến trúc DiffServ được phát triển
<small>như là cơ chế gán tài nguyên cho mạng của</small>
<small>các nhà cung cấp. Diffserv được xem như</small>
<small>một giải pháp có tính khả thi cao hơn, khác</small>
<small>cơ bản so với IntServ. Thay vì thực hiện đặttrước từng luồng IP ở các bộ định tuyến lõi</small>
<small>và biên như trong IntServ, kiến trúc Diffserv</small>
<small>sử dụng kết hợp chức năng xử lý luồng IP</small>
<small>với lập lịch ở các bộ định</small>
<small>Chi tiết về hoạt động của Diffserv</small>
<small>được mô tả ở các trang 21-24 của luận văn.</small>
<small>2.4 Diffserv trên nền MPLS</small>
Chi tiết về giải pháp Diffserv/MPLS
<small>được mô tả ở các trang 24-26 của luận văn.</small>
<small>CHƯƠNG 3: MẠNG XÉP CHÒNG</small>
<small>DỊCH VỤ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>2) Lớp tự nhiên (native layer): là lớp</small>
<small>dựng bên trên.</small>
<small>mạng lớp ứng dụng được xây dựng bên trên</small>
<small>trong các miền ISP phía dưới. Những nút xếp</small>
chồng này được kết nối bởi các liên kết xếp chồng ảo tương ứng với một hoặc nhiều liên kết IP.
<small>Các mạng SON được phân loại thành</small>
mạng xếp chồng người sử dụng đầu cuối
<small>(End-user Overlay Network) và mạng xếp</small>
chồng QoS đường trục (Backbone QoS
<small>Overlay Network).</small>
<small>3.3 Thực hiện QoS trong mạng SON [21]</small>
<small>Để thực hiện được các đảm bảo QoS</small>
<small>trong mạng xếp chồng, cần thiết có sự hỗ trợ</small>
<small>của mạng phía dưới. Xếp chồng QoS đượcthực hiện trên các liên kết mạng dành riêng</small>
<small>đặt trước để đảm bảo cho các ứng dụng</small>
<small>khơng vượt q các tài ngun mạng có sẵn.</small>
Chỉ tiết được đề cập ở trang 35-39
<small>trong luận văn.</small>
<small>3.4 Đánh giá giải pháp SON</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">3.4.1 Ưu điểm
Khái niệm cung cấp QoS từ đầu cuối
khái niệm đồng đẳng:
nhất, đảm bảo cung cấp được QoS ngay cả
<small>trong trường hợp dịch vụ đa mạng.- Khung làm việc QoS chung.</small>
<small>- Mức độ tự do xử lý lưu lượng.</small>
3.4.2 Nhược điểm - Vốn đầu tư.
<small>- Các tác động ảnh hưởng của các cơ</small>
chế xếp chồng lên mạng phía dưới [17, 12].
<small>- Ma trận lưu lượng của các mạng</small>
phía dưới trở nên động hơn và dé bi thay đổi
<small>hơn, làm giảm hiệu quả của các hoạt độngTE của các ISP phía dưới. Thậm chí làm sai</small>
các miền multicast với nhau. Kỹ thuật đường
hầm IP được sử dụng để truyền tải dữ liệu
qua các bộ định tuyến khơng có khả năng
nối theo yêu cầu nhưng lại được đòi hỏi các
lượng thấp, quản lý khó khăn. Hoạt động của xếp chồng multicast được chỉ ra ở hình 3.4,
<small>trang 42 của luận văn.3.5.2 Đảm bảo QoS</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Mơ hình triển khai SON [7] đã được</small>
chấp nhận bởi nhiều tác giả trong việc tạo ra các kiến trúc dịch vụ cho các ứng dụng khác nhau. Kiến trúc Internet hướng dịch vụ là
<small>khác được xem là sự thực thi dựa trên mơ</small>
<small>hình SON là QRON [24].</small>
giống như SON. Như với SON, QRON có
<small>cho ứng dụng.</small>
<small>Nói chung, QoS là ứng dụng khó có</small>
<small>của các ISP phía dưới. Tuy nhiên, OverQoS</small>
cung cấp một khía cạnh khác mà khơng có
<small>mạng việc chọn tơpơ thích hợp có ảnh hưởng</small>
nhiều đến hiệu năng mạng. Vì vậy, trong
<small>chương này của luận văn tôi thực hiện khảo</small>
xếp chồng [22]
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Trong nghiên cứu [22], tác giả đã xem</small>
xét đến bài tốn thiết kế tơpơ của mạng xếp chồng dịch vụ với cấu trúc chỉ phí cụ thể, các
<small>thuật tốn thích hợp có thể được sử dụng cho</small>
<small>lời giải hiệu quả với chi phí tính tốn tương</small>
đối nhỏ. Đồng thời, tác giả đề xuất các
<small>phương pháp chỉ đạo việc thiết kế tôpô SON</small>
<small>ở phạm vi rộng.</small>
<small>Tác giả nhằm mục tiêu tối thiểu chỉ</small>
phí kết hợp với việc kết nối các nút xếp chồng qua nhiều miền ISP trong khi cung cấp truy nhập tốt nhất tới người sử dụng đầu cuối.
<small>Bài tốn thiết kế tơpơ được giải quyếtdưới dạng bài toán tối ưu. Qua việc xem xétcác dữ kiện đầu vào là các kết nối giữa cáchệ thống đầu cuối (khách hàng), nút nhàcung cấp và các ISP. Tơpơ kết quả tối thiểuhố bộ tham số chỉ phí đã cho được tạo ra.</small>
<small>Ệ 15</small>
Bộ tham số được chọn này phản ánh chi phí
đối với mạng nhà cung cấp.
xếp chồng [6]
vị trí nút xếp chồng cũng như dung lượng đặt
xét đến vấn đề định tuyến lưu lượng.
thi của các điểm tập trung lưu lượng trong
<small>lượng và tơpơ mạng phía dưới. Tuỳ theo vị</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">trí đặt của các điểm, tơpơ mạng phía dưới để
tính tốn các tham số kết nói.
4.4 Khảo sát một số tơpơ mạng xếp chồng <small>hiện có</small>
Chỉ tiết về các tơpơ được trình bày ở
<small>các trang 53-57 trong luận văn.</small>
<small>4.4 Đánh giá ảnh hưởng của các tôpô quatỉ lệ khôi phục lỗi [14]</small>
Kết luận chung trong nghiên cứu [14]:
chồng phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng tôpô xếp chồng.
(2) Tôpô xếp chồng dựa trên việc nhận biết tơpơ lớp IP có thể có hiệu năng tốt hơn trong
Kết luận chung trong nghiên cứu [1]:
<small>thước của mạng lớp IP theo mơ hình “flat”</small>
lớn và số nút xếp chồng nhỏ thì KSPT là tuỳ
<small>chọn có giá trị. Thay vào đó, khi mạng lớp IP</small>
theo mơ hình phân cấp, tơpơ AC có hiệu
năng tốt nhất so với các tơpơ khác, bởi nó nhận biết được tơpơ mạng phía dưới.
(1) Bài toán thiết kế mạng SON là bài tốn
có thể sử dụng phương pháp heuristic.
năng định tuyến sẽ khác khi mạng dịch vụ xếp chồng nhận các tơpơ khác nhau. Ngồi
dưới rất hữu ích trong việc xây dựng hiệu
mạng xếp chồng dịch vụ. Các tôpô AC và
cấp hiệu năng tốt hơn các tơpơ khác. KET LUẬN
<small>Luận văn đã nghiên cứu các giải pháp</small>
<small>nay, đặc biệt là giải pháp mạng SƠN . Qua</small>
<small>là một giải pháp có những mặt mạnh riêng</small>
như: cho phép triển khai dịch vụ mới tương
đầu tư khơng lớn, khơng cần thiết việc tiêu chuẩn hố, khắc phục được những hạn chế của kiến trúc mạng IP về bảo mật, QoS, tính
<small>di động, multicast,....</small>
<small>Hiện nay xu hướng tiến tới cung cấp</small>
<small>mọi loại hình dịch vụ ở mọi nơi, mọi lúc, cho</small>
<small>mọi đối tượng đòi hỏi sự phát triển và tích</small>
<small>hợp hợp lý của tất cả các mạng. Vì vậy, đảmbảo QoS từ đầu cuối đến đầu cuối làm nảysinh câu hỏi nên áp dụng mơ hình hoạt động</small>
<small>vĩ mô nào: phối hợp hoạt động của các ISP</small>
<small>hay dựa vào mơ hình mạng xếp chồng đối</small>
<small>tác thứ ba (mạng SON). Vì vậy, nghiên cứu</small>
về mảng đề tài này có giá trị thực tiễn cao. KIÊN NGHỊ
<small>Qua nghiên cứu giải pháp công nghệmạng xếp chồng dịch vụ, tôi nhận thấy đây</small>
<small>là một trong những giải pháp hứa hẹn hướng</small>
<small>phát triển tiếp theo của mạng trong tương lai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">