Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Hiệu quả phản ánh và tác động của tác phẩm báo chí có khai thác và sử dụng các chất liệu, thủ pháp văn học trên cơ sở khảo sát các ngữ liệu báo chí cụ thể, anh chị hãy phân tích, giải thích và làm sáng tỏ nội dung trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.1 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Đà Nẵng, tháng 12/2023 </b>

<b>ĐỀ: </b>

Hiệu quả phản ánh và tác động của tác phẩm báo chí có khai thác và sử dụng các chất liệu, thủ pháp văn học.

Trên cơ sở khảo sát các ngữ liệu báo chí cụ thể, anh/ chị hãy phân tích, giải thích và làm sáng tỏ nội dung trên.

<b>BÀI LÀM1. Mở đầu</b>

Từ xưa đến nay, văn học đã được các nhà báo quan tâm khai thác một cách linh hoạt dưới nhiều dạng thức khác nhau. Đây chính là một hướng tích cực góp phần trực tiếp và quá trình nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động báo chí, đặc biệt là truyền thống yêu văn chương ở Việt Nam. Trong thế giới báo chí phong phú và đa dạng, tác phẩm báo chí đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phản ánh và tác động đến xã hội. Sự khai thác và sử dụng các chất liệu và thủ pháp văn học trong tác phẩm báo chí khơng chỉ mang lại hiệu quả phản ánh chân thực, mà còn tạo nên tác động mạnh mẽ và sâu sắc. Như một nhà báo, việc sáng tạo một thành phần báo chí đầy tinh tế và sử dụng biện pháp tu từ - ẩn dụ trong tác phẩm báo chí địi hỏi khả năng cảm nhận sâu sắc và khéo léo trong việc sử dụng ngôn ngữ.

Các chất liệu văn học, như câu chuyện, lịch sử, cuộc sống hàng ngày và nhân vật, cung cấp cho tác phẩm báo chí một nền tảng vững chắc để phản ánh hiện thực xã hội. Bằng cách sử dụng các câu chuyện và ví dụ hấp dẫn, tác phẩm báo chí có thể tái hiện một cách sống động những tình huống và sự kiện trong xã hội, gợi lên sự quan tâm của người đọc và tạo ra sự kết nối mạnh mẽ.

Ngoài ra, việc sử dụng biện pháp tu từ và ẩn dụ trong sáng tạo tác phẩm báo chí mang đến một chiều sâu văn học. Từ ngữ tươi sáng, hình ảnh tác động và sự lựa chọn từ ngữ hợp lý có thể tạo ra các ẩn dụ hay các hình tượng đặc biệt. Những biện pháp này không chỉ làm cho tác phẩm báo chí trở nên sáng tạo và độc đáo, mà còn thúc đẩy sự tương tác tinh tế giữa tác giả và độc giả. Điều này

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

có thể tạo ra sự kích thích tư duy, khám phá và suy ngẫm sâu hơn về các vấn đề xã hội.

Qua việc khai thác và sử dụng các chất liệu và thủ pháp văn học, tác phẩm báo chí khơng chỉ trở thành một cơng cụ phản ánh hiện thực mà cịn có thể tạo ra tác động mạnh mẽ và sâu sắc đối với xã hội. Việc sáng tạo một thành phần báo chí đầy tinh tế và sử dụng biện pháp tu từ - ẩn dụ trong tác phẩm báo chí địi hỏi sự nhạy bén và khéo léo trong việc sử dụng ngôn ngữ, mang lại sự đa dạng và sức mạnh cho tác phẩm, và góp phần vào sự phát triển và tiến bộ của xã hội.

<b>2. Nội dung nghiên cứu</b>

Giữa văn học và báo chí ln tồn tại một mối quan hệ chặt chẽ và bền vững. Điều này được thể hiện một cách toàn diện từ nội dung đến các yếu tố hình thức. Trong thực tế, trên báo chí vẫn thường xuyên xuất hiện một số thể loại văn học có thể đáp ứng những yêu cầu thời sự của báo chí một cách rất năng động như tiểu phẩm, tạp văn và một số tác phẩm thuộc ký. Đó là những thể loại nằm trong khu vực giao thoa giữa văn học và báo chí. Chúng có thể kết hợp một cách hiệu quả đặc trưng hình tượng của văn học đặc trưng thông tin sự kiện xác thực – thời sự của báo chí để phản ánh sinh động một hiện thực đang phát triển ngày càng đa dạng. Với những tác phẩm này, đặc trưng văn học ln chi phối q trình sáng tạo tác phẩm, cịn tính chất báo chí của chúng thể hiện ở khả năng bám sát những vấn đề, chủ điểm thời sự.

Tác phẩm báo chí, với khả năng khai thác và sử dụng các chất liệu và thủ pháp văn học, đã có một hiệu quả phản ánh và tác động đáng kể đến công chúng và xã hội. Những tác phẩm này không chỉ là những trang tin tức thông thường, mà cịn là những cơng cụ mạnh mẽ để truyền tải thông điệp, thay đổi quan điểm và thúc đẩy những thay đổi xã hội. Tác phẩm báo chí đạt hiệu quả phản ánh thông qua việc khai thác các chất liệu dồi dào và đa dạng. Chất liệu trong báo chí có thể là thơng tin mới nhất về các sự kiện, cuộc phỏng vấn với nhân vật quan trọng, dữ liệu và số liệu thống kê, câu chuyện từ những nguồn tin đáng tin cậy và nhiều hình thức khác. Sự khai thác chất liệu này giúp tác phẩm báo chí trở nên phong phú và đa chiều, mang đến cho người đọc cái nhìn tồn diện về vấn đề được bàn luận.

Cùng với việc khai thác chất liệu, tác phẩm báo chí cịn sử dụng các thủ pháp văn học để tạo nên sức mạnh tác động. Ngơn ngữ mạnh mẽ, sắc bén và chính xác được sử dụng để truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng và hiệu quả. Phong cách viết tinh tế và sáng tạo giúp tác phẩm trở nên hấp dẫn, gợi cảm xúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

và thu hút sự chú ý của độc giả. Cấu trúc bài viết thông minh và logic giúp tăng tính thuyết phục và dễ hiểu của tác phẩm. Sử dụng hình ảnh và biểu đạt tài tình, tác phẩm báo chí có thể tạo ra ấn tượng mạnh mẽ và gợi lên những cảm xúc sâu sắc.

Hiệu quả phản ánh và tác động của tác phẩm báo chí khơng chỉ dừng lại ở mức độ cá nhân, mà còn lan rộng đến xã hội. Những tác phẩm xuất sắc có khả năng thay đổi quan điểm và tác động đến ý thức của độc giả. Chúng có thể tạo ra sự chú ý, gây tranh cãi và thúc đẩy cuộc trao đổi ý kiến. Điều này có thể thúc đẩy sự nhận thức và thay đổi hành vi của công chúng, và dẫn đến những thay đổi xã hội tích cực. Tác phẩm báo chí có khai thác và sử dụng các chất liệu, thủ pháp văn học đã chứng tỏ được hiệu quả phản ánh và tác động của mình. Từ việc phản ánh sự thật và các vấn đề xã hội quan trọng đến việc thay đổi quan điểm và tác động xã hội, tác phẩm báo chí đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng ý thức cộng đồng và thúc đẩy sự phát triển và thay đổi xã hội.

Trong quá trình sáng tạo tác phẩm, những người làm báo ln có ý thức khai thác các ưu thế của văn học và đã vận dụng chúng một cách hết sức linh hoạt. Tri thức văn học dân tộc được báo chí khai thác vơ cùng đa dạng và phong phú. Ngoài tác phẩm và tác phẩm được chuyển thể, tri thức văn học thường tồn tại ở các bình diện chủ yếu sau: thành ngữ, tục ngữ, thơ, văn; tác giả, tác phẩm, nhân vật; điển tích, điển cố; ngơn ngữ văn học; ý tưởng, tư duy nghệ thuật và thể loại văn học… Những chất liệu văn học này đã hóa thân vào mọi thành phần của tác phẩm báo chí: từ tít báo đến sapo, phần mở đầu, phần thân hay phần kết… Nhưng nếu nói một cách tổng qt thì có hai cấp độ khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí. Thứ nhất là sử dụng tri thức văn học để sáng tạo một thành phần tác phẩm báo chí, hai là khai thác vận dụng tri thức văn học để sáng tạo tồn bộ tác phẩm báo chí. Và đến với tiểu luận này ta sẽ đi tìm hiểu khi sử dụng tri thức văn học để sáng tạo một thành phần báo chí đã có những hiệu quả gì và những tác động của nó đến các bài báo.

Đầu tiên các nhà báo sẽ sử dụng các chất liệu văn học để đặt tên cho các tác phẩm báo chí của mình. Tên của tác phẩm báo chí bao giờ cũng chiếm vị trí rất quan trọng. Nhiều người tìm mua một tờ báo có khi chỉ vì cái tên ăn khách của nó. Bạn đọc, khán giả, thính giả thường bị thu hút trước hết là bởi những đầu đề báo nghe ấn tượng. Với sự hỗ trợ tích cực những ưu thế văn học, người làm báo dễ dàng có được những tít báo vừa hay để thu hút sự chú ý của công chúng và qua đó thể hiện sự tài hoa của tác giả. Nhà báo Đỗ Bích đã từng nói:

<i>“Cái tên khơng chỉ làm đẹp mà cịn phải bao hàm được ý tưởng mà mình muốngửi gắm trong đó và cịn phải gợi nữa. Tôi không bao giờ đặt một cái tên quá cụ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>thể và đơn giản”. Rõ ràng, trong những tri thức văn học trong tiềm thức ln</i>

phát sáng, giúp mỗi nhà báo có khả năng nhanh chóng bắt được hồn vía của vấn đề, cịn lớp ngôn từ phong phú và những mô thức diễn đạt mang phong cách nghệ thuật sẽ giúp tác giả dễ dàng và kịp thời có ngay được những cái tên vừa hay vừa đúng vừa trúng vừa hấp dẫn cho tác phẩm của mình.

Thơng thường các nhà báo sẽ đặt tên cho tác phẩm của mình phần lớn đều đứa lấy từ những câu thành ngữ, tục ngữ. Bởi vì, khơng có gì dân tộc, đại chúng, hàm xúc và mang tính biểu cảm cao, lại dễ thuộc, dễ nhớ bằng thành ngữ, tục ngữ. Đây cũng chính là thể loại văn học bản địa, thuần Việt đã được nhiều thế hệ dày công cô đi đúc lại. Chứa đựng những mã di truyền văn hoá dân tộc, thể loại văn học truyền miệng này dường như đã kết tinh được tồn bộ sự thơng tuệ và minh triết của dân gian ngàn đời. Nên thành ngữ, tục ngữ chính là chất liệu sử dụng với một tần số lớn nhất trên báo chí.

Đặt tên bài báo cịn gọi là nghệ thuật rút tít. Tít có thể là tít chính, có thể là tít phụ. Để đạt được hiệu quả cao, người làm báo vẫn thường dùng thành ngữ, tục ngữ để đặt tít hay chứa một ảnh. Các thành ngữ và tục ngữ thường có các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca, có cấu trúc cân đối, tạo nên nhịp điệu, dễ thuộc dễ nhớ. Các kiểu suy luận thông thường trong thành ngữ và tục ngữ: liên hệ tương đồng, liên hệ không tương đồng, liên hệ tương phản, đối lập, liên hệ phụ thuộc hoặc liên hệ nhân quả. Hình tượng của thành ngữ và tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ... , có hình ảnh sinh động gắn liền với cuộc sống hàng ngày.

Bên cạnh viết sử dụng thành ngữ trong phần tít báo thì thành ngữ còn được các nhà báo sử dụng để làm phần sapo của bài báo. Sapo là phần tóm tắt linh hồn của một bài báo, vậy nên việc vận dụng tri thức văn học cũng đã phần nào làm cho sapo bừng lên sức sống nội sinh cần có. Khơng ít các nhà báo mạng đã sử dụng phương pháp này để tạo ra những đoạn mở đầu đầy ấn tượng

Sapo trong tiếng Pháp có nghĩa là “cái mũ”. Quả thực, sapo có phần nào đó giống cái mũ của bài báo: nó nằm phía trên và tạo cho bài báo sự chỉn chu khi xuất hiện trước cơng chúng. Trong sách Ngơn ngữ báo chí, PGS.TS Vũ Quang Hào đã trích dẫn một số cách hiểu như: “Sa-pô là bức thông điệp ngắn gọn từ bài báo”, “Lời mào đầu nằm ngay sau tít dẫn chính”, “một điểm nhấn cần thiết, nêu vắn tắt đầu đề bài báo đặt ra để lôi cuốn người đọc”, “cánh cửa mở ra để người đọc liếc vào và mời gọi họ vào”. Cịn trong cuốn sách “Thể loại chính luận”, tác giả Trần Quang quan niệm: “Sa-pô hay lời mở đầu của bài báo, được

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

dùng để giới thiệu xuất xứ, bối cảnh chính trị-xã hội của tác phẩm, đồng thời nêu những nội dung cơ bản nhất mà tác phẩm sẽ trình bày chi tiết”. Tóm lại, Sa-pơ có thể hiểu là đoạn văn bản hồn chỉnh nằm dưới tít và trước phần chính có vai trị tóm tắt, giới thiệu nội dung chính của bài viết hoặc thu hút độc giả. Sa-pô gồm khoảng một vài câu với dung lượng ngắn.

Sapo không đơn thuần chỉ là tóm tắt nội dung mà cịn phải tóm tắt được toàn bộ cái thần, cái hồn của bài báo. Để viết sapo vừa hay vừa ngắn gọn, vừa đại chúng thì khơng có gì hơn là sử dụng những thành ngữ, tục ngữ. Để hoá thân vào sapo của một bài báo, chất liệu văn học này đã làm cho sapo bừng lên sức sống nội sinh cần có. Trên thực tế: những nhà báo có kiến thức văn chương sâu rộng, đặc biệt là uyên bác văn học dân gian, hiểu biết về những thành ngữ, tục ngữ đều có khả năng viết sapo. Các câu tục ngữ và thành ngữ thường chứa trong mình những lời khuyên sâu sắc và thông điệp ý nghĩa về cuộc sống. Việc sử dụng chúng trong sapo giúp truyền tải thông điệp một cách hiệu quả và gây ấn tượng mạnh cho độc giả.

Nếu coi tác phẩm phỏng vấn là một bộ phim thì sapo là đoạn phim ngắn quảng cáo cho nó. Vài dịng mào đầu bài viết cho phép phóng viên giới thiệu về người được phỏng vấn, chủ đề trung tâm của cuộc đối thoại và bối cảnh khi cuộc trao đổi diễn ra. Sapo có vai trị định hướng người đọc, giúp họ nắm thơng tin bài báo một cách khá đầy đủ thông qua việc trả lời nhanh các câu hỏi: ai, cái gì, ở đâu. Sapo có thể giải thích tại sao lại chọn phỏng vấn đúng nhân vật này, về vấn đề này và có thể nêu ra thơng tin mới, lạ sẽ được bài viết đề cập sâu. Sapo có tác dụng “níu mắt” độc giả ở lại và quyết định đọc tiếp nội dung bài phỏng vấn. Về vị trí, sapo thường nằm dưới tiêu đề (tít), được viết ngắn gọn với 2 - 4 câu mở đầu bài phỏng vấn, đứng độc lập so với phần hỏi - đáp. Sapo thường được bôi đậm hoặc bôi đậm kết hợp in nghiêng nhằm tạo sự chú ý của độc giả, giúp họ nắm bắt nhanh thơng tin chính của bài báo. Sapo độc đáo cịn lơi cuốn độc giả đọc tiếp thông tin trong bài phỏng vấn.

<i>Trong sapo bài Ăn dày quá! (sapo bài Ăn dày quá!, Tuổi trẻ, ngày</i>

07/04/2023), có đoạn viết

<i><b>“"Đục nước béo cị". Nếu áp ẩn nghĩa của câu thành ngữ này vào trường</b></i>

<i>hợp vụ án "chuyến bay giải cứu" thì chua xót q.”</i>

Với câu tục ngữ “Đục nước béo cò” ở đoạn sapo đã được người đọc hiểu được nội dung bài báo đang cịn nói đến là gì. Đầu tiên phải tìm hiểu nghĩa của câu thành ngữ này là gì, từ đó đưa ra nhiều ý kiến khác nhau cho bài báo này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Với nghĩa đen thì thành ngữ này mang nghĩa bắt nguồn từ một hiện tượng thường gặp ở vùng nơng thơn. Cị là một lồi vật đêm ngày lặn lội kiếm con ốc, bắt con tôm, con cá trên đồng ruộng. Nhưng thức ăn cũng nào dễ kiếm, phải vất vả lắm chúng mới lo nổi bữa ăn hàng ngày. May mắn thay, trong các vụ cày bừa, ruộng nước đục ngầu, lắm bùn làm cho cá tôm ở dưới nước không chịu được phải ngoi mình lên mặt nước. Thế là chẳng vất vả bao cơng, cứ thế cị tha hồ kiếm ăn trên những con vật xấu số do hoàn cảnh “đục nước” mà phải ngoi mình làm mồi cho nó. Thành ngữ “Đục nước béo cị” được sử dụng để nói về những người có dã tâm, cố tình lợi dụng những lúc khó khăn của người khác, những lúc tình hình địa phương hoặc đơn vị rối ren, lộn xộn để mưu cầu lợi ích cá nhân...

Đúng vậy với phần sapo của bài báo này người đọc dễ dàng nhận ra về việc những người trong vụ án “chuyến bay giải cứu” đã lợi dụng thời cơ rối ren của đại dịch lúc bấy giờ để trục lợi cho cá nhân. Những nạn nhân của vụ án phải chịu nhiều nỗi đau từ cả thể xác lẫn tinh thần khi tin vào cái tên “chuyến bay giải cứu” ấy mà phải mất tiền oan chỉ vì muốn quay trở về đất nước. Chỉ đơn giản với một câu thành ngữ và sapo chỉ có hai dịng nhưng người đọc đã dần mường tượng ra nội dung mà bài báo này muốn truyền đạt đến các độc giả là gì. Bên cạnh đo từ “chua xót” trong phần sapo cho thấy sự đau lịng và tiếc nuối vì những khó khăn và trở ngại mà các nhà chức trách khiến người dân phải đối mặt với những tình huống khẩn cấp. Họ mong muốn được trở về nhà nhưng lại bị chính những con người mà mình kính trọng đem đi làm thứ để họ kiếm những đồng tiền mồ hôi nước mắt của chính đồng bào của mình về làm của riêng cho cá nhân.

Sau khi kết thúc phần sapo thì người làm báo bắt đầu dẫn dắt bạn đọc vào nội dung bài báo. Thông thường khi sử dụng các chất liệu văn học ở phần mở đầu thì đây là phần được các nhà báo tận dụng các câu tục ngữ, thành ngữ để đưa người đọc tìm hiểu vào nội dung cần truyền tải của bài báo. Nhìn chung, dù viết văn hay làm báo thì viết phần mở đầu cũng thường xuyên rất khó khăn. Để có thể “đầu xuôi đuôi lọt”, mọi nhà báo đều thường xuyên khai thác vận dụng tri thức văn học nói chung nhất là thành ngữ, tục ngữ khi bắt đầu viết một bài báo. Bằng cách này, tác phẩm báo chí nhìn chung được viết rất nhanh, rất thuận và dễ gây được sự chú ý của số đông bạn đọc.

<i>“Bởi bối cảnh khi những tội phạm thiết kế phi vụ làm ăn là giữa lúc nhân</i>

<i><b>dân ta đang phải phát huy truyền thống "bầu ơi thương lấy bí cùng" để đồng cam</b></i>

<i><b>cộng khổ vượt qua đại dịch COVID-19.</b>” </i>(Lê Kiên, Ăn dày quá!, Tuổi trẻ, 07/04/2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ở phần mở đầu của bài báo người đọc liền dễ dàng nhận thấy câu tục ngữ “bầu ơi thương lấy bí cùng” và câu thành ngữ “đồng cam cộng khổ”. Bối cảnh hiện nay, khi mà những tội phạm thiết kế phi vụ làm ăn đang tồn tại, là một thách thức lớn đối với cả xã hội. Trong thời điểm mà toàn thế giới đang chung tay đối phó với đại dịch COVID-19, sự đồn kết và đồng lòng của nhân dân trở thành một yếu tố cực kỳ quan trọng để vượt qua khó khăn.

Truyền thống "bầu ơi thương lấy bí cùng" đã trở thành một phần khơng thể thiếu trong tinh thần đồn kết của người dân. Nó mang ý nghĩa rằng trong những thời điểm khó khăn, chúng ta cần chung tay, chia sẻ gánh nặng và hỗ trợ lẫn nhau để vượt qua khó khăn. Đại dịch COVID-19 đã đặt ra những thách thức kinh tế, y tế và xã hội chưa từng có, và áp lực này càng tăng lên khi có những tội phạm thiết kế phi vụ làm ăn.

Tội phạm thiết kế phi vụ làm ăn gây tổn hại không chỉ cho cá nhân mà còn cho cả xã hội. Hành vi này đe dọa sự ổn định kinh tế, gây ra thiệt hại cho nền kinh tế và gây tổn thương cho đời sống của hàng triệu người. Tuy nhiên, trong bối cảnh này, truyền thống "bầu ơi thương lấy bí cùng" trở thành một nguồn động lực để chúng ta đoàn kết và chống lại những hành vi phi pháp, nhằm bảo vệ lợi ích chung và sự phát triển bền vững của xã hội.

Để vượt qua khó khăn này, chúng ta cần sự hợp tác và cống hiến từ mọi tầng lớp xã hội. Công chúng cần hỗ trợ chính quyền trong việc ngăn chặn và trừng phạt những hành vi tội phạm, đồng thời truyền bá ý thức pháp luật và nâng cao nhận thức về những hậu quả của tội phạm thiết kế phi vụ làm ăn. Chính phủ và cơ quan chức năng cũng cần thể hiện sự quyết tâm trong việc đấu tranh chống lại tội phạm này, bằng cách đặt ra các chính sách, quy định và biện pháp phịng ngừa hiệu quả.

Trong một tác phẩm báo chí, việc sử dụng thành ngữ và tục ngữ có thể là một cách hiệu quả để kết thúc một bài viết một cách mạnh mẽ và thú vị. Những câu thành ngữ và tục ngữ có thể gợi lên sự tị mị và suy ngẫm cho người đọc, đồng thời truyền tải một thông điệp sâu sắc một cách ngắn gọn. Viết về một vấn đề rất “hot” và có phần xa lạ nhờ thành ngữ, tục ngữ mà những ngơn ngữ báo chí bỗng trở nên sinh động, biến ảo giữa đời thường, có khả năng diễn đạt tối ưu những thơng tin mà người viết muốn gửi gắm

<i>“Đục nước béo cò ư? Sao những kẻ cơ hội lại có thể ăn dày, ăn bẩn nhưvậy trong tình cảnh đất nước khó khăn, người dân cơ cực? Lương tâm ở đâu,đạo đức công vụ ở đâu trong những công bộc này?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Rồi họ sẽ phải nhận hình phạt từ tịa án. Và cịn phải đứng trước các tịấn dư luận, tòa án lương tâm nữa!” (Lê Kiên, Ăn dày quá!, Tuổi trẻ,</i>

Với hai câu cuối của bài báo khi câu thành ngữ lại được nhà báo sử dụng lại. Thế nhưng khi đọc ở hai câu cuối này có thể thấy được sự căm phẫn của độc giả đến bọn quan chức cấp cao nhà nước khi đã táng tận lương tâm khi ăn tiền trên đầu trên cổ của chính người đồng bào máu thịt của mình. Thật đáng ghét cho những kẻ lợi dụng một tình khó khăn của đất nước, lại đem lòng tin của nhân dân ra làm trò đùa chỉ vì lợi ích ích kỷ của nhân..

Qua đó ta có thể thấy được sự gần gũi đặc trung thông dụng và phù hợp với kênh tiếp nhận của đại đa số công chúng. Cô đọng, kết tinh sắc của nhiều hình thái ngữ nghĩa. Hàm súc và biểu cảm, đem lại phong cách riêng cho từng tác phẩm, phong cách tác giả, phong cách của báo chí Việt Nam. Từ quy luật hưởng thụ cái đẹp đến thiên hướng tư duy hình tượng.

Ngồi việc sử dụng các câu thành ngữ, tục ngữ để sáng tạo nên một thành phần báo chí thì các biện pháp tu từ, đặc biệt hơn là tu từ ẩn dụ được các nhà báo khai thác để khiến bài báo của mình trở nên sinh động hơn. Thuật ngữ chỉ một hiện tượng ngôn ngữ, đồng thời là một hiện tượng tư duy với cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Trong nghĩa hẹp, ẩn dụ là biện pháp tu từ (có trong mọi ngơn ngữ) chuyển đặc tính của đối tượng (sự vật, hiện tượng) này cho đối tượng khác, theo nguyên tắc có sự tương đồng hoặc tương phản về một mặt nào đó giên chúng.

Ẩn dụ nổi bật ở tính biểu cảm, mở ra những khả năng vô tận cho việc nhìn ra nét gần nhau của những sự vật, hiện tượng khác xa nhau. Về thực chất, ẩn dụ là một cách nghĩ mới về đối tượng, nó có thể phát hiện bản chất ẩn giấu của đối tượng. Thơ ca phương Đơng có vơ số những ẩn dụ được tạo ra và trở thành những diễn có, được nhập vào vịng thì liệu chung. Khơng hiếm khi ẩn dụ là biểu hiện cái nhìn độc đáo cá nhân của nghệ sĩ; khác với những ẩn dụ đã trở nên thơng tục, những ẩn dụ mang tính độc đáo cá nhân là một trình độ cao của thơng tin nghệ thuật, bởi vì nó chuyển đối tượng và ngơn từ thốt khỏi lối cảm thụ máy móc.

Nói đến ẩn dụ là nói đến là phương thức so sánh, đối chiếu giữa hai đối tượng. Đây là cách so sánh đối chiếu khơng trực tiếp, mà là một ví dụ kín đáo, ngầm ẩn. như vậy: ẩn dụ chính là một so sánh dựa trên quan hệ tương đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Biện pháp ẩn dụ có nhiều dạng thức cụ thể: tượng trưng, ước lệ, nhân hoá, vật hoá, chuyển đổi cảm giác, cải danh, phóng dụ, hình dung ngữ

Những từ chỉ hình ảnh, thuộc tính, hành động… thuộc về con người, thuộc thế giới khách quan. Phạm vi được vận dụng và khai thác biện pháp ẩn dụ trên nhan đề của một số tác phẩm, ở sapo, ngồi ra cịn ở thể loại viết tin ngắn và phần box

<i>Bài báo Ăn dày quá!, Tuổi trẻ, ngày 07/04/2023. Ngay ở phần tít báo tác</i>

giả đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ để nêu lên điểm giống giữa những kẻ ăn tiền của người dân. Chỉ với ba từ đơn giản nhưng dễ dàng thấy được những nỗi niềm bức xúc và xót thương của nhà báo khi nhìn thấy tình cảnh của đồng bào mình bị bào mịn từng đồng tiền để được về nhà.

<i>“Để được về nhà, biết bao người đã phải ngậm ngùi xoay xở nộp cho đủchi phí "cắt cổ" mới được điền tên vào danh sách cho một cuộc hành trình.”. Khi</i>

nghe tin được hỗ trợ về nhà thì họ vui sướng biết bao nhưng để được hồi hương thì lại q khó khi phải xoay sở để có tên trong danh sách. “Cắt cổ” dường như chỉ là việc chỉ dùng cho động vật nhưng giờ đây nó lại dùng chính cho con người, thể hiện một biểu ngữ chỉ sự thanh toán một số tiền lớn. Trong cuộc sống, có những lúc chúng ta phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không mong muốn. Đôi khi, việc trở về nhà, nơi mà chúng ta coi là nơi trú ẩn và an toàn, trở thành mục tiêu xa xỉ và khó khăn để đạt được. Có những người phải vượt qua những rào cản tài chính, những gánh nặng nợ nần và những khó khăn về tài chính để có thể hồn thành những u cầu và trả các chi phí để được điền tên vào danh sách cho một cuộc hành trình trở về nhà.

<i>“Một vụ đại án có nhiều hành vi phạm tội bị lơi ra dưới ánh mặt trời, từđưa hối lộ, nhận hối lộ, chạy án…, có sự cấu kết, dàn xếp của quan chức, cánbộ nhiều bộ, ngành, địa phương cùng tham gia, cùng ăn chia.”, với hình ảnh</i>

“ánh mặt trời” đó là ánh sáng của công lý khi biết bao nhiêu tội cuối cùng cũng được nhận lại một cái kết có hậu. Con số gần 180 tỷ đây là một con số cực kì lớn đã được đưa ra ngồi ánh sáng và vạch trần tội ác của từng kẻ ăn trên đầu trên cổ của người dân tội nghiệp.

Có thể nói, báo chí đã vận dụng rất linh hoạt các biến thể ẩn dụ. Báo chí triệt để khai thác ẩn dụ phục vụ cho từng bố cục chức năng của văn bản, chương trình: Ẩn dụ tượng trưng, thủ pháp hình dung ngữ. Ẩn dụ tượng trưng là cách sử dụng từ ngữ có nội dung cụ thể để gợi ra sự liên tưởng đến một ý nghĩa trừu tượng. Các tác phẩm báo chí sử dụng biện pháp này với tần suất lớn. Hiệu quả

</div>

×