Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bộ đề ôn tập cuối học kì 2 ngữ văn 11 theo form đề tốt nghiệp 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.01 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN 11 THEO CẤU TRÚCĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2025</b>

<b>ĐỀ 1PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)</b>

<i>(1) Nói đến Tết ở miền Bắc thì trăm nhớ nghìn thương, chớ đâu chỉ có đào, câu đối và câynêu như nhà thơ xa cố quận nhờ nhạn đưa thư về hỏi thăm chị Trúc<small>(1)</small>? Nằm ở nơi đây là đấtmà có người ca ngợi là mỗi khi tết đến “dưa hấu chất cao hơn nóc chợ”, người xa nhà nhớnhất cái mưa xuân bay nhè nhẹ như hôn vào môi, vào má người ta, thay thế cho cái mưa phùnđem buốt lạnh thấm vào da vào thịt; nhớ những con đường hoa láng láng, thơm thơm như cóbàn tay ai lau rửa thay thế cho cái lầy lội, ướt át kéo dài từ tháng một sang đến thượng tuần vàtrung tuần tháng chạp; nhớ những hoa mận, hoa đào đú đởn múa may trước gió hiu hiu thaythế cho những cành khơ nghèo nhựa nằm chết chóc trong giá rét trước ngày đơng chí.</i>

<i>(2) u tháng chạp khơng biết bao nhiêu, nhưng yêu nhất là những ngày giáp tết, thời tiếtsao mà đĩ thế, con mắt tấm lòng sao mà đong đưa thế, lời nói, tiếng chào sao mà duyên dáng tơmơ thế.</i>

<i>(3) Tơi u hết và tơi nói là tơi u hết; u ngọn cỏ gió đùa, mây trơi lãng đãng, ngọn núiđồi sim, nhựa cây mạch đất, yêu con sâu cái kiến nằm co ro trong tổ bấy giờ trỗi lên tìm lá mớihoa non, u cơ gái mặc quần lĩnh hoa chanh lại cài một cánh hoa hồng trên mái tóc, u conbướm đa tình bay lượn trên giàn hoa thiên lí, cái áo nhung xanh nổi bật lên trong vườn quýtđỏ, cam vàng, trông mới lại càng yêu những giọt mưa bé tỉ ti đọng lại trên nhung mướt làm chongười đẹp óng a óng ánh như thiên thần trong mộng. Cũng may mà cứ vào tháng chạp, ở đây,thỉnh thoảng lại có những đêm xanh gió thổi hiu hiu làm cho người thức khuya cảm thấy da têtê, lành lạnh mà nghe như thấy tết đến xuân về trước ngõ nên cũng nguôi ngoai được phần nào,chớ cứ nắng chói chang, khơ héo liền liền thì chỉ thương nhớ mà héo hắt đi, sống làm sao chonổi.</i>

(Vũ Bằng<small>(2)</small><b>, Thương nhớ mười hai<small>(3)</small></b>, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006)

<b>Chú thích: </b>

<i><b>(1) nhà thơ xa cố quận nhờ nhạn đưa thư về hỏi thăm chị Trúc: ý nói nhà thơ Nguyễn</b></i>

Bính (1918–1966), một nhà thơ lãng mạn của Việt Nam. Nguyễn Bính có nhiều bài thơ hay như các bài: "Lỡ bước sang ngang" (1939), "Một chiều say" (1941), "Xây hồ bán nguyệt" (1941), Xây lại cuộc đời" (1941), "Xuân tha hương" (1942), "Xuân vẫn tha hương" (1943)... thường ghi dưới đầu đề mấy chữ: "Gửi chị Trúc".

<i><b>(2) Vũ Bằng (1913 – 1984), tên thật là Vũ Đăng Bằng, là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng</b></i>

của Việt Nam. Ông là người có sở trường về viết truyện ngắn, tùy bút, bút ký.

<b>(3) Thương nhớ mười hai: Cuốn hồi ký được viết từ năm 1960 đến năm 1971, trong</b>

khoảng thời gian nhà văn Vũ Bằng đang ở Sài Gòn. Trải vào trong câu chữ nỗi nhớ thương quê hương và người vợ thân yêu, người con xa xứ đã khắc họa những nét đặc sắc nhất của thiên nhiên, con người, phong tục, đời sống, ẩm thực… của Hà Nội nói riêng, miền Bắc nói chung.

<b>Thực hiện các yêu cầu:</b>

<i><b>Câu 1. Chỉ ra yếu tố phi hư cấu trong câu văn Nói đến Tết ở miền Bắc thì trăm nhớ nghìn</b></i>

<i>thương, chớ đâu chỉ có đào, câu đối và cây nêu như nhà thơ xa cố quận nhờ nhạn đưa thư vềhỏi thăm chị Trúc?</i>

<b>Câu 2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn (2)?</b>

<b>Câu 3. Trong cảm nhận của tác giả, tháng chạp ở miền Bắc mang những vẻ đẹp đặc trưng</b>

gì ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 4. Dấu ấn của cái tôi trữ tình được thể hiện như thế nào trong đoạn trích trên?</b>

<b>Câu 5. Từ những cảm xúc của tác giả trong đoạn trích, hãy rút ra một thơng điệp có ý</b>

nghĩa đối với bản thân và lí giải vì sao anh/chị chọn thơng điệp đó?

<b>II. PHẦN VIẾTCâu 1. (2,0 điểm)</b>

Viết một đoạn văn (khoảng 200 - 250 chữ) phân tích nội dung, nghệ thuật của đoạn (3) trong ngữ liệu ở phần đọc hiểu.

<b>Câu 2. (4,0 điểm)</b>

Viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ ý kiến của anh/chị về ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống.

<small>ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM</small>

<b>1</b> <i>Yếu tố phi hư cấu trong câu văn: đào, câu đối, cây nêu ngày Tết</i> 0,5

Những vẻ đẹp đặc trưng của tháng chạp ở miền Bắc trong cảm nhận của tác giả:

- Thời tiết đặc trưng với mưa xuân nhè nhẹ, gió thổi hiu hiu

<i>- Cây cối đã bắt đầu có dấu hiệu đâm chồi nảy lộc "con sâu cái kiếnnằm co ro trong tổ bấy giờ trỗi lên tìm lá mới hoa non".</i>

<i>- Các lồi hoa bắt đầu khoe sắc đón xn: "hoa mận, hoa đào đú đởnmúa may trước gió hiu hiu "</i>

Dấu ấn của cái tơi trữ tình của tác giả:

- Bày tỏ trực tiếp cảm xúc của bản thân "trăm thương ngàn nhớ" trước thiên nhiên, cảnh vật, thời tiết, cuộc sống, con người... vào những ngày giáp Tết ở miền Bắc.

- Thể hiện sự liên tưởng phong phú: Liên tưởng đến nhà thơ Nguyễn Bính; sử dụng nhiều biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh để làm nổi bật nét đặc trưng của thời tiết, thiên nhiên miền Bắc những ngày giáp Tết. - Ngơn từ giàu hình ảnh, đậm chất thơ, giọng văn thấm đẫm hoài niệm,

Gợi ý một số thông điệp:

- Dù đi đâu xa, quê hương vẫn là nơi để lại nhiều kỉ niệm đẹp đẽ, đáng trân

<b>1Viết một đoạn văn (khoảng 200 - 250 chữ) phân tích, làm rõ đặctrưng của thể loại tùy bút trong đoạn trích</b>

<i>a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn</i>

Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân - hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</i>

Nội dung, nghệ thuật của đoạn (3) trong ngữ liệu đọc hiểu

<i>c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận</i>

- Xác định được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý:

<i><b>+ Nội dung: Đoạn trích bày tỏ tình yêu của tác giả dành cho quê hương,</b></i>

cho miền Bắc qua những hình ảnh đặc trưng cho tháng chạp ở nơi đây. Đó là tình cảm của người con xa xứ hướng về quê nhà, qua đó khơi gợi ở người đọc niềm đồng cảm với nỗi niềm của nhà văn.

<i><b>+ Nghệ thuật: Đoạn trích thể hiện sự tài hoa trong ngòi bút viết tùy bút</b></i>

của Vũ Bằng với việc sử dụng nghệ thuật liệt kê kết hợp với phép lặp cấu trúc cú pháp; hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh, phối hợp nhuần nhuyễn một hệ thống những từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, những phép so sánh, nhân hóa đặc sắc ... để làm nổi bật cảnh vật, cuộc sống...

- Sắp xếp được hệ thống ý hợp lí theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.

<i>d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:</i>

- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý;

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

<i>đ. Diễn đạt</i>

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn

<i>e. Sáng tạo</i>

HS có những suy nghĩ, cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, lời văn sinh động, hấp dẫn.

<b>2Viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến về ý nghĩa của tinh thầnlạc quan trong cuộc sống</b>

<i>a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài</i>

Yêu cầu: Bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội <sup>0,25</sup>

<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:</i>

<i>c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận</i>

- Xác định được các ý chính của bài viết

- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận, dưới đây là một số gợi ý:

<i><b>* Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của bảnthân về vấn đề</b></i>

<i><b>* Triển khai vấn đề nghị luận:</b></i>

<i>- Thể hiện rõ quan điểm về vấn đề, có thể theo một số gợi ý sau:</i>

+ Lạc quan là thái độ sống an nhiên, điềm tĩnh và tích cực trước mọi tình huống.

+ Người có tinh thần lạc quan ln vui vẻ, u đời, nhìn cuộc sống theo hướng tích cực; khơng để những cảm xúc tiêu cực chi phối suy nghĩ và

1,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hành động.

+ Tinh thần lạc quan đem đến một cuộc sống vui tươi, tràn đầy năng lượng, sống tích cực, có ý nghĩa.

+ Tinh thần lạc quan giúp con người có động lực để vượt qua những khó khăn, thử thách mình gặp phải để đạt được thành cơng.

+ Người có tinh thần lạc quan sẽ lan tỏa cảm hứng tích cực cho mọi người xung quanh, được mọi người quý mến.

+ Thiếu đi tinh thần lạc quan, con người dễ nảy sinh suy nghĩ và hành động tiêu cực, cuộc sống thiếu đi niềm vui và ý nghĩa.

<i>- Mở rộng trao đổi với quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cái nhìntồn diện. Có thể theo hướng:</i>

+ Phê phán những người có suy nghĩ bi quan, sợ hãi khi gặp biến cố trong cuộc đời...;

+ Lạc quan cần đi kèm với sự nỗ lực, kiên trì bền bỉ để đạt thành công.

<i><b>* Khẳng định lại quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài họccho bản thân</b></i>

<i>d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:</i>

- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

<i>HS có thể bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn</i>

<i>Tơi nhìn ra cái tàu lăn nghiến đá mặt đường mới, nhìn ra những kíp thợ xây dựng mởđường, nhìn ra một tổ ong của anh chị em làm đường vừa mang được ong chúa về. Cửa sổbuồng tôi biết, lúc nào cũng nhộn nhịp cánh tay người và những cách ong quen dần với tổmới. ... Anh cán bộ địa chất liền cho tôi mượn một số tạp chí khoa học có mấy trang về niong. Giờ tơi mới biết rằng đó là một thế giới đầy sinh thú. Đời sống con ong để lại cho ngườiđọc nó là một bài học về tính kiên nhẫn, cần lao, về tích lũy, về chế tạo và sáng tạo. Người tađã đánh dấu con ong, theo dõi nó, và thấy rằng cái giọt mật làm ra đó, là kết quả của2.700.000 chuyến (bay) đi, đi từ tổ nó đến khắp các nơi có hoa trong vùng. Và trong nữa lít mậtong đóng chai, phân chất ra được 5 vạn thứ hoa. Tính ra thành bước chân người thì tổng cộngđường bay của con ong đó là 8.000.0000 cây số.</i>

<i>Người ta hay nhắc đến mang nặng đẻ đau. Có những quá trình khơng phải là hồi thai,khơng đẻ gì (theo nghĩa hẹp và nghĩa đen sinh học) nhưng rất khổ đau và nặng nhọc đèo bòng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Ngọc trai nguyên chỉ là một hạt cát, một hạt bụi biến xâm lăng vào vỏ trai, lòng trai. Cái bụibặm khách quan nơi rốn bể lẻn vào cửa trai. Trai xót lòng. Máu trai liền tiết ra một thứ nướcrãi bọc lấy cái hạt buốt sắc. Có những cơ thể trai đã chết ngay vì hạt cát từ đâu bên ngồi gieovào giữa lịng mình (và vì trai chết nên cát bụi kia vẫn chỉ là hạt cát). Nhưng có những cơ thểtrai vẫn sống, sống lấy máu, lấy rãi mình ra mà bao phủ lấy cái hạt đau xót. Tới một thời giannào đó, hạt cát khối tình con, cộng với nước mắt hạch trai đã trở thành lõi sóng của một hạt</i>

<b>Thực hiện các yêu cầu:</b>

<b>Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên?</b>

<b>Câu 2. Theo đoạn trích, thơng tin về đời sống loài ong để lại cho người đọc bài học gì?Câu 3. Việc thuật lại quá trình hình thành ngọc trai trong đoạn trích có ý nghĩa gì?Câu 4. Đặc trưng của thể loại tùy bút được thể hiện như thế nào qua đoạn trích trên?Câu 5. Từ đoạn trích, hãy rút ra một thơng điệp có ý nghĩa đối với bản thân và lí giải vì</b>

sao anh/chị chọn thơng điệp đó?

<b>II. PHẦN VIẾTCâu 1. (2,0 điểm)</b>

Viết một đoạn văn (khoảng 200 - 250 chữ) phân tích, làm rõ đặc trưng của thể loại tùy bút trong đoạn trích sau:

<i>Con Sơng Đà tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trongmây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốtnương xn. Tơi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đámmây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà. Mùa xn dịng xanh ngọc bích, chứ nướcSơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừchín đỏ như da mặt một nguời bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bấtmãn bực bội gì mỗi độ thu về. </i>

<i>(Trích Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục</i>

Việt Nam, 2016, tr.190-191) * Nguyễn Tuân ( 1910-1987) là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam, có sở trường viết tùy bút với ngòi bút tài hoa, uyên bác.

km, diện tích lưu vực là 52.900 km². Dịng chính bắt nguồn từ núi Vô Lượng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo hướng tây bắc - đông nam để rồi nhập với sơng Hồng ở Phú Thọ.

<b>* Người lái đị sông Đà là tùy bút in trong tập sông Đà (1960). Đây là tác phẩm tiêu biểu cho</b>

phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để khai thác kho cảm giác, liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động người đọc nhiều nhất.

<b>Câu 2. (4,0 điểm)</b>

Viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ ý kiến của anh/chị về những điều cần thực hiện trong hành trình chinh phục những ước mơ của tuổi trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>- HS trả lời được 01 ý trong Đáp án: 0,25 điểm- HS trả lời được 02 ý : 0,5 điểm</i>

Theo đoạn trích, đời sống con ong để lại cho người đọc nó là một bài học về tính kiên nhẫn, cần lao, về tích lũy, về chế tạo và sáng tạo.

Ý nghĩa của việc thuật lại quá trình hình thành ngọc trai:

- Gợi lên hành trình gian nan để tạo ra ngọc trai, cũng là tạo ra cái đẹp trong cuộc đời.

- Thể hiện vốn hiểu biết phong phú của nhà văn Nguyễn Tuân.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- HS trả lời được 01 ý: 0,5 điểm- HS trả lời được 02 ý: 1,0 điểm</i>

<i>- Chấp nhận những diễn đạt khác tương đương Đáp án</i>

Đặc trưng của tùy bút qua đoạn trích:

- Chứa đựng yếu tố phi hư cấu (những sự việc, hình ảnh trong đời sống thực).

- In đậm dấu ấn của cái tơi trữ tình của tác giả:

+ Lời văn giàu cảm xúc, thể hiện những chiêm nghiệm của nhà văn về cuộc sống, về cái đẹp, về thành quả...

+ Thể hiện sự tài hoa qua những tri thức phong phú, sự liên tưởng độc đáo và ngôn ngữ gọt giũa sáng tạo

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- HS trả lời được ý 1 trong Đáp án: 0,25 điểm- HS trả lời được ý 2 trong Đáp án: 0,75 điểm</i>

<i>- HS rút ra thơng điệp: 0,5 điểm- HS lí giải thuyết phục: 0,5 điểm</i>

<b>1Viết một đoạn văn (khoảng 200 - 250 chữ) phân tích, làm rõ đặc2,0</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>trưng của thể loại tùy bút trong đoạn trích</b>

<i>a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn</i>

Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân - hợp, móc xích hoặc song hành.

<i>c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận</i>

- Xác định được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý:

+ Đoạn trích thể hiện những ghi chép của tác giả về sông Đà - con sông chảy qua các tỉnh vùng Tây Bắc.

+ Đoạn trích in đậm dấu ấn của cái tơi trữ tình của nhà văn Nguyễn Tn: Sự quan sát và cảm nhận, liên tưởng đầy trữ tình về dịng chảy, màu nước của sơng Đà, qua đó thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

- Sắp xếp được hệ thống ý hợp lí theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.

<i>d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:</i>

- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý;

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

<i>đ. Diễn đạt</i>

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn

<i>e. Sáng tạo</i>

HS có những suy nghĩ, cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, lời văn sinh động, hấp dẫn.

<b>2Viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến về những điều cần thựchiện trong hành trình chinh phục những ước mơ của tuổi trẻ</b>

<i>a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài</i>

Yêu cầu: Bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội <sup>0,25</sup>

<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:</i>

Những điều cần thực hiện trong hành trình chinh phục những ước mơ của tuổi trẻ

<i>c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận</i>

- Xác định được các ý chính của bài viết

- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận, dưới đây là một số gợi ý:

<i><b>* Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của bảnthân về vấn đề</b></i>

<i><b>* Triển khai vấn đề nghị luận:</b></i>

<i>- Thể hiện rõ quan điểm về vấn đề, có thể theo một số gợi ý sau:</i>

+ Xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện ước mơ của bản thân;

1,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Trau dồi phẩm chất, rèn luyện kĩ năng để đáp ứng yêu cầu của ước mơ mà mình theo đuổi;

+ Cố gắng học tập, chuẩn bị nền tảng về kiến thức để chinh phục ước mơ;

+ Có hành động thiết thực để biến ước mơ thành hiện thực.

<i>- Mở rộng trao đổi với quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cáinhìn tồn diện. Có thể theo hướng:</i>

+ Phê phán những cá nhân sống thụ động, lười biếng, có ước mơ nhưng khơng cố gắng, không hành động để thực hiện ước mơ của bản thân.

+ Hành trình chinh phục ước mơ chỉ có thể thành cơng khi ước mơ đó phù hợp với hồn cảnh, điều kiện, khả năng của bản thân, không phải là ước mơ viển vông xa vời.

<i><b>* Khẳng định lại quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài họccho bản thân</b></i>

<i>d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:</i>

- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

<i>HS có thể bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn</i>

<i>(Lược dẫn: Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh đưa vào lầu xanh nên nàng quyết tự vẫn. Sợ mất</i>

cả vốn lẫn lời, Tú Bà dỗ dành Thúy Kiều ra ở lầu Ngưng Bích để “tìm nơi xứng đáng làm con cái nhà”, đồng thời mụ ta cấu kết với Sở Khanh để lừa nàng. Sau khi mắc mưu Sở Khanh, nàng tin lời hắn trốn khỏi lầu Ngưng Bích nên bị Tú Bà bắt lại, đánh một trận “uốn lưng thịt đổ, dập đầu máu sa”, Thúy Kiều buộc phải tiếp khách tại lầu xanh. Đoạn trích sau đây nói về tâm trạng

<i>của Thúy Kiều khi sống trong hồn cảnh ấy). Ơm lịng địi đoạn xa gần,</i>

<i>Chẳng vị mà rối, chẳng dần mà đau!Nhớ ơn chín chữ<small>(1)</small> cao sâu</i>

<i>Một ngày một ngả bóng dâu tà tà Dặm nghìn, nước thẳm, non xaNghĩ đâu thân phận con ra thế này? Sân hoè đôi chút thơ ngây</i>

<i>Trân cam<small>(2)</small>, ai kẻ đỡ thay việc mình?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i> Nhớ lời nguyền ước ba sinhXa xơi ai có biết tình chăng ai? Khi về hỏi liễu Chương Đài<small>(3)</small></i>

<i>Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay? Tình sâu mong trả nghĩa dày</i>

<i>Hoa kia đã chắp cây này cho chưa? Mối tình đơi đoạn vị tơ</i>

<i>Giấc hương quan<small>(4)</small>, luống lầm mơ canh dài Song sa vò võ phương trời</i>

<i>Nay hồng hơn đã, lại mai hơn hồng Lần lần thỏ bạc ác vàng<small>(5)</small></i>

<i>Xót người trong hội đoạn tràng đòi cơn<small>(6)</small>! Đã cho lấy chữ hồng nhan</i>

<i>Làm cho, cho hại, cho tàn, cho cân! Đã đày vào kiếp phong trầnSao cho sỉ nhục một lần mới thơi!</i>

<i>(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Đào Duy Anh hiệu khảo, chú giải, NXB Văn học) </i>

<b>Chú thích:</b>

<i>(1) chín chữ: Trong Kinh Thi có nói đến cơng lao cha mẹ bằng chín chữ, cịn gọi là cửu tự</i>

cù lao: sinh (đẻ ra), cúc (nâng giấc), phủ (vuốt ve), súc (cho bú mớm), trưởng (nuôi lớn), dục (dạy dỗ), cố (trơng nom), phục (khun răn), phúc (gìn giữ, che chở)

<i>(2) trân cam: Đồ ăn quý và ngon dâng cha mẹ. </i>

<i>(3) liễu Chương Đài: Trong sách Tình Sử, có ghi câu chuyện về Hàn Hoành đời Đường,</i>

khi đi làm quan xa, thường viết thư gửi cho vợ rằng: Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh nay cịn khơng, cành dài có cịn rủ xuống như xưa, hay là tay khác đã bẻ mất rồi?

<i>(4) Giấc hương quan: Giấc mộng về quê hương(5) Cả câu ý nói đêm ngày lần lượt qua đi(6) đòi cơn: nhiều cơn, nhiều lúc, nhiều phen</i>

<b>Thực hiện các yêu cầu:</b>

<b>Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên?</b>

<b>Câu 2. Chỉ ra 01 điển tích được sử dụng trong đoạn trích trên?Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung những câu thơ sau:</b>

<i> Đã cho lấy chữ hồng nhanLàm cho, cho hại, cho tàn, cho cân! Đã đày vào kiếp phong trầnSao cho sỉ nhục một lần mới thơi!</i>

<b>Câu 4. Đoạn trích khắc họa tâm trạng và phẩm chất gì của Thúy Kiều?Câu 5. Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du qua đoạn trích?II. PHẦN VIẾT</b>

<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>

Viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) phân tích đoạn thơ sau:

<i>Nhớ ơn chín chữ cao sâuMột ngày một ngả bóng dâu tà tà</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i> Dặm nghìn, nước thẳm, non xaNghĩ đâu thân phận con ra thế này? Sân hoè đôi chút thơ ngâyTrân cam, ai kẻ đỡ thay việc mình?</i>

<b>Câu 2. (4,0 điểm)</b>

<i>Nữ bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm có câu: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được</i>

<i>cúi đầu trước giông tố”. </i>

Từ gợi ý trên, hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ ý kiến của anh/chị về nghị lực vượt lên mọi giông tố của cuộc đời.

Nội dung của 4 câu thơ:

- Thể hiện quan niệm của Nguyễn Du: Trời đã cho ai sắc đẹp thì trời làm cho người đó phải thiệt hại, phải điêu tàn cho cân với sắc đẹp ấy, bắt chịu cực nhục đủ điều.

- 4 câu thơ thể hiện sự đồng cảm sâu sắc và sự phẫn uất của tác giả Nguyễn Du trước số phận oan trái của Thúy Kiều, cũng là của những người tài hoa nhưng bạc mệnh trong xã hội phong kiến.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- HS trả lời được 01 ý: 0,5 điểm- HS trả lời được 02 ý: 1,0 điểm</i>

<i>- Chấp nhận những cách diễn đạt khác tương đương Đáp án</i>

<i>- HS trả lời được ý 1 trong Đáp án: 0,5 điểm- HS trả lời được ý 2 trong Đáp án: 1,0 điểm</i>

<b>5</b> - Cách sử dụng ngơn ngữ trong đoạn trích: Đan xen sử dụng ngơn ngữ bình dân (những từ ngữ thể hiện cách nói của người bình dân xưa, VD: rối như tơ vị) và ngơn ngữ bác học (sử dụng các điển tích, các từ Hán)

- Nhận xét: Cách sử dụng ngơn ngữ đó góp phần khẳng định tài năng của Nguyễn Du; phù hợp với đặc điểm của thể loại truyện thơ Nôm bác học.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

1.0

</div>

×