Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Đồ án thiết kế hệ thống cơ khí thiết kế hệ dẫn hướng cho bàn máy cnc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hữu Quang Sinh viên thực hiện : Phạm Văn Quân

MSSV : 20205399Lớp : CĐT06 – K65

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

SME.EDU - Mẫu 6.a

<b>ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ Mã HP:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ thống dẫn hướng cho bàn máy CNC</b>

<b>II.Số liệu cho trước:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2. Loại máy CNC: Phay

2. Chế độ cắt thử nghiệm tối đa SVT:Phay mặt đầu, 6 lưỡi cắt, D=80mm, JIS, S45C, Grade 4040, v=100m/ph, t=1,2mm, F=900mm/ph

3. Khối lượng lớn nhất của chi tiết M (300 / 500 / 700 kg): 300 4. Vận tốc chạy lớn nhất khi không gia công V

<small>1</small>

(18 / 20 / 25 m/ph):

7. Thời gian hoạt động: 05 đến 07 năm

8. Cho trước các kết cấu của cụm bàn máy X và Y để gắn vít me bi và ray dẫn hướng có thể tham khảo từ trang web: bwfr2l5xel69kj5

9. Cho trước tài liệu của hãng sản xuất vit me bi và ray dẫn hướng. 10. Cho trước tài liệu của hãng sản xuất động cơ.

<b>III. Nội dung thực hiện:</b>

<b>1. Phân tích nguyên lý và thông số kỹ thuật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Xây dựng bản vẽ thiết kế</b>

- Xây dựng bản vẽ lắp 2D/3D

- Xây dựng các bản vẽ chế tạo các chi tiết chính

<b>4. Mơ phỏng ngun lý hoạt động (động học)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BẢNG SỐ LIỆU CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển khoa học kĩ thuật là vấn đề quan trọng và cần sự quan tâm lớn. Mỗi nghành như cơ khí, điện tử, tin học đều có nền tảng khoa học vững chắc và tạo ra các sản phẩm đặc trưng riêng. Tuy nhiên, yêu cầu của thời đại đặt ra yêu cầu cao hơn về cách hoạt động của máy móc, yêu cầu máy móc cần gọn nhẹ hơn, linh hoạt hơn, uyển chuyển hơn và thông minh hơn. Việc sử dụng máy móc để thay thế sức lao động của con người là một xu hướng tất yếu để tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao.

Máy CNC là một tiến bộ vượt bậc của nền công nghiệp. Sự xuất hiện của máy CNC đã nhanh chóng làm thay đổi q trình sản xuất cơng nghiệp. Các đường cong, cấu trúc phức tạp cũng được thực hiện dễ dàng giúp tăng năng suất, giảm hao phí gia cơng. Các máy CNC phổ biến như: máy tiện, phay, máy cắt laze, máy cắt dây CNC...

Đồ án thiết kế cơ khí này, em sẽ tìm hiểu về q trình tính tốn và thiết kế hệ thống dẫn động máy phay CNC. Nhiệm vụ chính là tính tốn thiết kế lựa chọn khớp nối, dẫn hướng, các kết cấu để lắp và điều chỉnh, các động cơ.

Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Hữu Quang, cùng các thầy cô trong Bộ Môn Cơ Điện Tử - Viện Cơ Khí đã giúp em hồn thành đồ án này. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, chắc chắn khơng tránh khỏi sự thiếu sót, em kính mong nhận được sự giúp đỡ và các ý kiến đóng góp của các thầy cơ để đồ án của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, Ngày 23 Tháng 01 Năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Mục lục</b>

<b>Chương 1. Phân tích ngun lý và thơng số kỹ thuật...4</b>

1.1. Khái niệm về máy CNC...4

1.1.1. Khái niệm...4

1.1.2. Máy công cụ truyền thống và máy CNC...5

1.1.3. Ưu nhược điểm của máy CNC...6

1.2. Kết cấu máy CNC...7

1.2.1. Phần chấp hành...7

1.2.2. Phần điều khiển...9

1.3. Nguyên lý hoạt động hệ dẫn hướng bàn máy phay CNC...10

<b>Chương 2. Thiết kế hệ thống truyền động...11</b>

2.1. Tính tốn thiết kế ray dẫn hướng...11

2.1.1. Quy trình tính tốn...11

2.1.2. Điều kiện hoạt động...11

2.1.3. Thơng số đầu vào...15

2.1.4. Tính tốn các lực riêng rẽ...16

2.1.5. Tính tốn tải trọng tương đương...18

2.1.6. Tính tốn tải trung bình P

<small>mi</small>

...19

2.1.7. Tính tải trọng tĩnh...20

2.1.8. Tính tải trọng động...20

2.2.3. Kiểu lắp ổ bi...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.2.4. Bước vít me...24

2.2.5. Chiều dài trục vít sơ bộ...24

2.2.6. Tính tốn khả năng tải động...24

2.4.2. Thơng số đầu vào...35

2.4.3. Tính tốn và lựa chọn động cơ...36

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 2.6 Hệ số tải trọng lên ổ lăn...33

Hình 2.7 Minh hoạ ổ bi...34 Bảng 1.1 So sánh máy công cụ và máy điều khiển số...6

Bảng 2.1 Thơng số ban đầu của bàn máy...12

Bảng 2.2 Hành trình dịch chuyển của bàn máy...13

Bảng 2.3 Thông số ban đầu của bàn máy...16

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng 2.15 Tuổi thọ trục vit...31

Bảng 2.16 Tải trọng tới hạn của trục...32

Bảng 2.17 Tốc độ quay cho phép của trục...32

Bảng 2.18 Thông số ban đầu của ổ lăn...33

Bảng 2.19 Thông số ban đầu của động cơ...38

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chương 1. Phân tích nguyên lý và thông số kỹ thuật</b>

<b>1.1. Khái niệm về máy CNC1.1.1. Khái niệm</b>

CNC là viết tắt của các từ Computer Numerical Control, xuất hiện vào khoảng đầu thập niên 1970 khi máy tính bắt đầu được dùng ở các hệ điều khiển máy công cụ thay cho NC, Numerical (Điều khiển số). CNC đề cập đến việc điều khiển bằng máy tính các máy móc với mục đích sản xuất (có tính lặp lại) các bộ phận kim khí (hay các vật liệu khác) phức tạp, bằng cách sử dụng các chương trình viết bằng ký hiệu chuyên biệt theo tiêu chuẩn EIA-274-D, thường gọi mã G. CNC được phát triển cuối thập niên 1940 đầu thập niên 1950 ở trong phịng thí nghiệm Servomechanism của trường MIT. Trước khoảng thời gian này, các chương trình NC thường phải được mã hố và xử lý trên các băng đục lỗ, hệ điều khiển các trục máy chuyển động. Cách này đã cho thâý nhiều bất tiện, chẳng hạn khi sửa chữa, hiệu chỉnh chương trình, băng chóng mịn, khó lưu trữ, truyền tải, dung lượng bé... Hệ điều khiển CNC khắc phục các nhược điểm trên nhờ khả năng điều khiển máy bằng cách đọc hàng loạt ngàn bit thông tin được lưu trữ trong bộ nhớ, cho phép giao tiếp, truyền tải và xử lý, điều khiển các q trình một cách nhanh chóng, chính xác.

Sự xuất hiện của các máy CNC đã nhanh chóng thay đổi việc sản xuất công nghiệp. Các đường cong được thực hiện dễ dàng như đường thẳng, các cấu trúc phức tạp 3 chiều cũng dễ dàng thực hiện, và một lượng lớn các thao tác do con người thực hiện được giảm thiểu. Việc gia tăng tự động hóa trong q trình sản xuất với máy CNC tạo nên sự phát triển đáng kể về chính xác và chất lượng. Kĩ thuật tự động của CNC giảm thiểu các sai sót và giúp người thao tác có thời gian cho các cơng việc khác. Ngồi ra cịn cho phép linh hoạt trong thao tác các sản phẩm và thời gian cần thiết cho thay đổi máy móc để sản xuất các linh kiện khác. Trong môi trường sản xuất, một loạt các máy CNC kết hợp thành một tổ hợp, gọi là cell, để có thể làm nhiều thao tác trên một bộ phận. Máy CNC ngày nay được điều khiển trực tiếp từ các bản vẽ do phần mềm CAM, vì thế một bộ phận hay lắp ráp có thể trực tiếp từ thiết kế sang sản xuất mà không cần các bản vẽ in của từng chi tiết. Có thể nói CNC là các phân đoạn của các hệ thống robot công nghiệp, tức là chúng được thiết kế để thực hiện nhiều thao các sản xuất (trong tầm giới hạn).

Các loại máy tiện CNC phổ biến hiện nay gồm có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Cấu trúc tổng thể: Nói chung tương tự nhau,cùng sử dụng bàn máy hình chữ thập nhằm nâng cao độ cứng vững cho máy.

- Chức năng:

cấu thay dao

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Di chuyển bàn máy

tay quay điện tử

<b>1.1.3. Ưu nhược điểm của máy CNC</b>

- Ưu điểm của máy CNC:

So với các máy cơng cụ thường dùng, máy CNC có nhiều ưu việt hơn, thể hiện ở các điểm sau:

 Thời gian lưu thông ngắn hơn do tập trung nguyên công cao hơn và giảm thời gian phụ.

- Nhược điểm:

Giá thành, chi phí bảo dưỡng sửa chữa cao; u cầu trình độ hiểu biết sâu để vận hành và bảo quản máy.

<b>1.2. Kết cấu máy CNC1.2.1. Phần chấp hành</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.2.1.1. Thân máy và đế máy</b>

Thường được chế tạo bằng các chi tiết gang vì gang có độ bền nén cao gấp 10 lần so với thép và đều được kiểm tra sau khi đúc để đảm bảo khơng có khuyết tật đúc.

Bên trong thân máy chứa hệ thống điều khiển, động cơ của trục chính và rất

- Phải đảm bảo độ chính xác gia cơng.

- Đế máy để đỡ toàn bộ máy tạo sự ổn định và cân bằng cho máy.

<b>1.2.1.2. Bàn máy</b>

Bàn máy là nơi để gá đặt chi tiết gia công hay đồ gá. Nhờ có sự chuyển động linh hoạt và chính xác của bàn máy mà khả năng gia công của máy CNC được tăng lên rất cao, có khả năng gia cơng được những chi tiết có biên dạng phức tạp.

Đa số trên các máy CNC hay trung tâm gia cơng hiện đại thì bàn máy đều là dạng bàn máy xoay được, nó có ý nghĩa như trục thứ 4, thứ 5 của máy. Nó làm tăng tính vạn năng cho máy CNC.

Yêu cầu của bàn máy: Phải có độ ổn định, cứng vững, được điều khiển chuyển động một cách chính xác.

<b>1.2.1.3. Cụm trục chính</b>

Là nơi lắp dụng cụ, chuyển động quay của trục chính sẽ sinh ra lực cắt để cắt gọt phôi trong q trình gia cơng.

Nguồn động lực điều khiển trục chính: Trục chính được điều khiển bởi các động cơ. Thường sử dụng động cơ Servo theo chế độ vịng lặp kín, bằng cơng nghệ số để tạo ra tốc độ điều khiển chính xác và hiệu quả cao dưới chế độ tải nặng.

Hệ thống điều khiển chính xác góc giữa phần quay và phần tĩnh của động cơ trục chính để tăng momen xoắn và gia tốc nhanh. Hệ thống điều khiển này cho phép người sử dụng có thể tăng tốc độ của trục chính lên rất nhanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Các dạng điều khiển trục chính:

- Điều khiển đai: Có sự kết hợp tốt giữa momen và tốc độ tạo ra nhiều lựa chọn cho chế độ làm việc của máy

- Điều khiển bánh răng: Có khả năng duy trì tốc độ ở chế độ tải nặng

- Điều khiển trực tiếp: Cải thiện được tốc độ trục chính và tạo ra quá trình làm việc êm

<b>1.2.1.4. Băng dẫn hướng </b>

Hệ thống thanh trượt dẫn hướng có nhiệm vụ dẫn hướng cho các chuyển động của ban theo X,Y và chuyển động theo trục Z của trục chính.

Yêu cầu của hệ thống thanh trươt trượt phải thẳng, có khả năng tải cao độ cứng vững tốt, khơng có hiện tượng dính, trơn khi trượt.

<b>1.2.1.5. Trục vit me, đai ốc </b>

Trong máy công cụ điều khiển số người ta thường sử dụng hai dạng vít me cơ bản đó là: vít me đai ốc thường và vít me đai ốc bi:

- Vít me đai ốc thường: là loại vít me và đai ốc có dạng tiếp xúc mặt - Vít me đai ốc bi: là loại mà vít me và đai ốc có dạng tiếp xúc lăn.

<b>1.2.1.6. Ổ tích dụng cụ</b>

Dùng để tích chứa nhiều dao phục vụ cho q trình gia cơng. Nhờ có ổ tích dao mà máy CNC có thể thực hiện được nhiều nguyên công cắt gọt khác nhau liên tiếp với nhiều loại dao cắt khác nhau. Do đó q trình gia cơng nhanh hơn và mang tính tự động hố cao.

<i>Hình 1.1 Ổ chứa dao</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.2.1.7. Các xích động của máy </b>

Tất cả các đường chuyền động đến từng cơ cấu chấp hành của máy công cụ điều khiển số đều dùng những nguồn động lực riêng biệt, bởi vậy các xích động học chỉ còn 2 loại cơ bản sau:

- Xích động học tốc độ cắt gọt

- Xích động học của chuyền động chạy dao

Việc tính tốn thiết kế, chế tạo được thực hiện theo module hố.

Thơng thường các xích cắt gọt bắt đầu từ một động cơ có tốc độ thay đổi vơ cấp, dẫn động trục chính thơng qua một hộp tốc độ có từ 2 đến 3 cấp độ, nhằm khuếch đại các momen cắt đạt trị số cần thiết trên cơ sở tốc độ ban đầu của động cơ.

<b>1.2.2. Phần điều khiển</b>

Gồm chương trình điều khiển và các cơ cấu điều khiển.

- Chương trình điều khiển: Là tập hợp các tín hiệu (gọi là lệnh) để điều khiển máy, được mã hóa dưới dạng chữ cái, số và mơt số ký hiệu khác như dấu cộng, trừ, dấu chấm, gạch nghiêng … Chương trình này được ghi lên cơ cấu mang chương trình dưới dạng mã số (cụ thể là mã thập – nhị phân như băng đục lỗ, mã nhị phân như bộ nhớ của máy tính)

- Các cơ cấu điều khiển: Nhận tín hiệu từ cơ cấu đọc chương trình, thực hiện các phép biến đổi cần thiết để có được tín hiệu phù hợp với điều kiện hoạt động của cơ cấu chấp hành, đồng thời kiểm tra sự hoạt động của chúng thơng qua các tín hiệu được gửi về từ các cảm biến liên hệ ngược. Bao gồm các cơ cấu đọc, cơ cấu giải mã, cơ cấu chuyển đổi, bộ xử lý tín hiệu, cơ cấu nội suy, cơ cấu so sánh, cơ cấu khuyếch đại, cơ cấu đo hanh trình, cơ cấu đo vận tốc, , bộ nhớ và các thiết bị xuất nhập tín hiệu.

<b>1.3. Nguyên lý hoạt động hệ dẫn hướng bàn máy phay CNC</b>

Đối tượng trong nội dung của đồ án là máy phay CNC 3 trục được ký hiệu với X, Y, Z.

Trục Z song song với trục chính. Trục X có phương vng góc với trục chính và song song với bàn máy. Trục Y là trục còn lại theo hệ tọa độ Descartes.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Hình 1.2 Máy CNC</i>

Chuyển động quay của động cơ chuyển thành chuyển động tịnh tiến của trục chính và bàn máy qua 3 trục vitme bi. 3 trục của máy phay chuyển động nhờ hệ thống ray dẫn hướng.

Nhiệm vụ của đồ án này là tính tốn và thiết kế hệ thống dẫn hướng cho bàn máy CNC bao gồm: vitme, gối trượt, thanh ray dẫn hướng và động cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Chương 2. Thiết kế hệ thống truyền động</b>

<b>2.1. Tính tốn thiết kế ray dẫn hướng2.1.1. Quy trình tính tốn</b>

<b>2.1.2. Điều kiện hoạt động</b>

- Tính toán cho trường hợp nguy hiểm nhất là tâm của phôi nằm xa bàn máy nhất (điều kiện phôi nằm hồn hồn tồn trên bàn máy) do có xuất hiện momen lật.

- Vật liệu của phôi là thép S45C và có M = 700 kg, khối lượng riêng 7,87 g/<i>cm</i><sup>3</sup> = 7.87<i>×10</i><sup>−6</sup> kg/<i>mm</i><sup>3</sup>

<i>Bảng 2.1 Thơng số ban đầu của bàn máy</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Vận tốc lớn nhất khi khơng gia cơng: v= 20 m/ph = 0,33m/s</i>

Ta tính được thời gian đạt vận tốc v của bàn máy: <i>t</i><sub>1</sub><i> = t</i><sub>3</sub> = <i><sup>v</sup><sub>a</sub></i> = <sup>0.33</sup><sub>4</sub> <i> = 0,083s</i>

Quãng đường tăng, giảm tốc: <i>X</i><sub>1</sub> = <i>X</i><sub>3</sub> = <i><sup>v</sup></i><sup>2</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tính tốn các khoảng cách định vị cho bàn X (mm) -

Khoảng cách giữa hai con chạy cùng ray: l<small>1 </small>= 410

(mm) -

Khoảng cách giữa hai con chạy khác ray: l<small>2 </small>= 295

(mm)

l<small>3 </small>= 162

(mm)

- Khoảng cách từ tâm phôi tới tâm bàn máy theo phương vng góc với ray dẫn: l<small>4 </small>= 19.5

(mm)

- Độ cao từ tâm trục vít me tới mặt bàn máy: l<small>5 </small>= 149

(mm)

- Độ cao từ tâm trục vít me tới mặt phơi: l<small>6 </small>= 595

(mm)

Tính tốn các khoảng cách định vị cho bàn Y:

- Coi bàn X và phôi là một phôi mới có dạng hình lập phương. Do đó khối lượng phôi trên bàn Y bằng khối lượng của phôi và bàn X (bỏ qua khối lượng của ray dẫn hướng, gối trượt, động cơ và vít me).

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

-

Khoảng cách giữa hai con chạy cùng ray: l<small>1 </small>= 270 (mm)

-

Khoảng cách giữa hai con chạy khác ray: l<small>2 </small>= 504 (mm)

l<small>3 </small>= 76 (mm)

- Khoảng cách từ tâm phôi tới tâm bàn máy theo phương vng góc với ray dẫn: l<small>4 </small>= 428,75 (mm)

- Độ cao từ tâm trục vít me tới mặt bàn máy: l<small>5 </small>= 245,5 (mm) - Độ cao từ tâm trục vít me tới mặt phơi: l<small>6 </small>= 754,66 (mm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2.1.3. Thông số đầu vào</b>

<i>Bảng 2.3 Thông số ban đầu bàn máy</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Chuyển động tăng tốc sang trái

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Đối với máy cơng cụ hoạt động có va chạm thì hệ số an toàn tĩnh <i>f<sub>s</sub><sub>≥</sub></i> 2,5 Vậy tải trọng tĩnh yêu cầu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Điều kiện chuyển độngTốc độ làm việc</b> <i>f<sub>w</sub></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Hình 2.3 Thơng số ray dẫn hướng</i>

<b>2.2. Tính chọn vít me2.2.1. Quy trình tính tốn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2.2.2. Thơng số ban đầu</b>

<i>Bảng 2.8 Thơng số ban đầu trục vít me</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Chọn phương pháp lắp đặt ổ bi một đầu cố định và một đầu tùy chỉnh (fixed-supported) do khối lượng của bàn máy là trung bình.

<b>2.2.5. Chiều dài trục vít sơ bộ</b>

Chiều dài ba đoạn ngõng trục lắp đặt với hai ổ lăn và nối với động cơ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2.2.6. Tính tốn khả năng tải động</b>

Khi máy không hoạt động, trọng lực bàn máy do ray dẫn hướng chịu tác dụng nên bỏ qua lực chống khơng tải của trục vít.

Depth of cut (chiều sâu cắt): 1,2

Peripheral effective cutting edge count: 6 Tool cutting edge angle: 45

Chọn vật liệu có độ cứng 200 HB Chọn Grade 4040

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Lực cắt chính của máy: <i>F<sub>m</sub></i> = 2202 N

<i>Bảng 2.11 Lực dọc trục lớn nhất</i>

<i>F<sub>m</sub></i>=

<sup>3</sup> <i>F<sub>1 max</sub></i><sup>3</sup> <i>× N<sub>max 1</sub>×t<sub>max 1</sub></i>+<i>F<sub>2 max</sub></i><sup>3</sup> <i>× N<sub>max 2</sub>×t<sub>max 2</sub>N<sub>max 1</sub>× t<sub>max 1</sub></i>+<i>N<sub>max2</sub>× t<sub>max 2</sub></i> <sup>=</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>N<sub>gh</sub></i>

là tốc độ quay giới hạn của trục vít me

<i>f</i>

là hệ số phụ thuộc phương thức lắp đặt vít me, với kiểu fix-supported có

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>2.2.9.2. Tải trọng tới hạn của trục vít</b>

Tải trọng gây mất ổn định:

<i>L</i><small>2</small> <i>× 10</i><sup>3</sup>

m là hệ số phụ thuộc kiểu lắp, với kiểu lắp fix-support m = 10,2.

<i>Bảng 2.16 Tải trọng tới hạn của trục</i>

Thỏa mãn yêu cầu về tải trọng tới hạn của trục vít

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>2.3.2. Thông số ban đầu</b>

<i>Bảng 2.18 Thông số ban đầu ổ lăn</i>

Lực dọc trục trung bình <i>F<sub>a( X )</sub></i>=<i>F<sub>m( X )</sub></i>=3476,3

N

<i>F<sub>a(Y )</sub></i>=<i>F<sub>m(Y )</sub></i>=<i>4121,3 N</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Tuổi thọ <i>L<sub>h</sub></i>=25000 h

<i>Hình 2.6 Hệ số tải trọng lên ổ lăn</i>

Dựa vào điều kiện làm việc và đặc tính tải chọn <i>k<sub>d</sub></i>=1,2

<b>2.3.3. Chọn sơ bộ ổ lăn</b>

Chọn ổ lăn của hãng SKF để tính tốn.

Trong cơ cấu tải trọng chủ yếu tác động lên 2 ray dẫn hướng, do đó mà lực tác dụng theo phương vuông lên cơ cấu trục vit me là khơng đáng kể hay nói cách khác khi tính tốn đến ổ lăn trục vitme chỉ để ý đến lực dọc trục tác dụng lên trục vít me.

Chọn ổ bi đỡ chặn cho đầu Fixed, ổ bi đỡ cho đầu Support.

</div>

×