Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tiểu luận nhập môn ngành kế toán các kỹ năng cần thiết để làm việc theo nhóm hiệu quả của một sinh viên ngành kế toán kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TIỂU LUẬN NHẬP MƠN NGÀNH KẾ TỐN Các kỹ năng cần thiết để làm việc theo nhóm hiệu quả</b>

<b>của một sinh viên ngành kế toán kiểm toán</b>

<i><b>Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ NGỌC THẠNHLớp: HQ10 - GE12</b></i>

<i><b>MSSV: 050610220540Khóa học: K10</b></i>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: ĐỖ THỊ HƯƠNG</b></i>

<i> Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2. Vì sao phải làm việc nhóm?···3

3. Làm việc nhóm mang lại lợi ích gì?···4

4. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm···4

<b>Phần 2: Các kĩ năng làm việc nhóm của sinh viên kế toán kiểm toán···6</b>

1. Kĩ năng lãnh đạo···6

2. Kĩ năng logic, tương tác···6

3. Kĩ năng công nghệ và thông tin···6

4. Kĩ năng quản lý thời gian···6

5. Kĩ năng đàm phán và giải quyết khi xảy ra xung đột···7

6. Kĩ năng tôn trọng, tương trợ lẫn nhau···7

7. Kĩ năng động viên người khác···7

8. Kĩ năng thống nhất, đưa ra quyết định···8

<b>Phần 3: Những đề xuất, ý kiến, và góp ý khi làm việc nhóm···9</b>

1. Đối với sinh viên Kế toán - Kiểm toán···9

2. Đối với giảng viên···9

3. Đối với đồn khoa Kế tốn - Kiểm tốn và Nhà trường và một số giải pháp···10

<b>KẾT LUẬN···10</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO···12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>"Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao".</b>

Hẳn chúng ta ai cũng còn nhớ câu chuyện người cha và bó đũa đã từng được học ở những năm cấp 1. Mặc dù lúc đó với suy nghĩ của một đứa trẻ thì tinh thần đồn kết là một cái gì đó có vẻ khó hiểu, nhưng chúng ta vẫn ý thức được rằng phải đoàn kết để tồn tại và sức mạnh của tập thể là cái mà không phải bất cứ ai cũng có thể “bẻ gãy”. Và phát biểu của một người Nhật trong một hội thảo, ông Giám đốc VJCC tại Hà nội khi tham dự đã nói rằng: "Người Việt Nam làm việc rất thơng minh, cần cù, khi được các chuyên gia hướng dẫn thì họ biết phải làm gì và học hỏi rất nhanh, và thực tế là các bạn làm việc tốt hơn 3 lần so với người Nhật của chúng tôi, nhưng chỉ là khi các bạn làm một mình. Tuy nhiên, khi các bạn làm việc tập thể thì các bạn làm khơng tốt bằng người Nhật chúng tơi vì khả năng làm việc nhóm của các bạn khơng tốt bằng người Nhật và tơi có thể khẳng định rằng khi làm việc tập thể thì 3 người Việt Nam mới bằng 1 người Nhật”. Câu nói này thật sự khiến chúng ta phải suy nghĩ.

Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm, nhằm thúc đẩy cho cơng việc nhanh và hiệu quả hơn, nhằm phát triển tiềm năng của các thành viên. Làm việc nhóm sẽ làm cho các thành viên trong nhóm được gắn kết với nhau. Những cơng việc lớn thường đòi hỏi nhiều người làm việc với nhau, vì vậy làm việc nhóm trở nên quan trọng trong tổ chức cũng như trong cuộc sống.

Trong thời kỳ kinh tế khó khăn hiện nay yêu cầu làm việc theo nhóm rất cần thiết, vì trong cuộc sống này, trong xã hội này khơng một ai hồn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau để hoàn thiện hơn, hơn nữa cũng chẳng ai có thể làm hết được một công việc lớn mà đạt được một kết quả tốt. Vì vậy mơn kỹ năng làm việc nhóm này sẽ giúp cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản làm việc theo nhóm như: các khái niệm, tầm quan trọng của làm việc nhóm, quy mơ, phân loại nhóm.... Qua mơn học này nó cũng cung cấp cho sinh viên một lượng kiến thức

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

quan trọng để xây dựng nhóm làm việc có hiệu quả, từ đó giúp cho sinh viên có thể áp dụng tốt vào việc học, vào cuộc sống, cũng như công việc trên con đường sự nghiệp sau này, làm việc nhóm là một yếu tố tốt để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong nhóm với nhau để có thể hồn thiện mình hơn Kỹ năng làm việc nhóm đối với sinh viên nghành kế toán kiểm toán là một kĩ năng rất phổ biến và quan trọng đòi hỏi ai cũng phải có. Khi chúng ta hợp tác cùng nhau trong cơng việc nhóm, thứ nhận lại được là kiến thức, kĩ năng, thái độ trau dồi cho chính bản thân chúng ta. Khi còn được học tập trong nhà trường chúng ta có quyền mắc phải sai lầm để rồi chúng ta lấy đó để sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những lần sau cịn khi ra làm rồi thì không ai cho chúng ta cái quyền này cả. Vậy đòi hỏi chúng ta phải rèn luyện ngay từ bây giờ để có thể thích nghi được dù ở bất cứ mơi trường nào.

Sinh viên có thể học tập từ mối quan hệ tương tác, hỗ trợ từ bạn bè ngồi việc thầy cơ truyền đạt. Sinh viện tự tạo mối quan hệ, thành lập cho mình một teamwork giúp đỡ nhau trong học tập, thuận lợi cho việc rèn luyện, tu dưỡng bản thân từng ngày. Thành công trong kĩ năng làm việc nhóm đối với sinh viên được coi như môi trường thực hành quan trọng giúp sinh viên có thể hịa nhập tốt vào các tập thể, đội nhóm sau khi ra trường. Từ đó giúp cho sinh viên tự tin, quyết đoán hơn trong công việc và tương lai.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN 1: GIỚI THIỆU, ĐẶT VẤN ĐỀ1. Kĩ năng làm việc nhóm là gì?</b>

Kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork skills) là khả năng xây dựng và duy trì mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong đội để hoàn thành mục tiêu chung. Mỗi cá nhân sẽ cùng nhau đóng góp, hỗ trợ lẫn nhau để cơng việc đạt hiệu quả cao nhất. Bất kể trong môi trường công ty, doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh bắt buộc mỗi cá nhân đều phải trang bị cho mình những kỹ năng làm việc nhóm cơ bản. Bản thân mỗi người phải ý thức việc hợp tác và kết hợp các kĩ năng của mình để hồn thành mục tiêu chung.

<b>2. Vì sao phải làm việc nhóm?</b>

<b>Làm việc theo nhóm giúp bạn rèn luyện thêm về kỹ năng giao tiếp, tương tác với</b>

<b>mọi người xung quanh, tăng cao khả năng hợp tác tạo nên hiệu quả công việc tốt. Khi</b>

nhiều người cùng đồng lịng làm nên một việc, nó sẽ mang lại hiệu quả cao hơn là một người làm một việc.

Làm việc theo nhóm, là một việc rất tốt và cần thiết không chỉ ở môi trường học mà cịn ở cả mơi trường làm việc, nó mang lại cho chúng ta những hiệu quả bất ngờ. Dù là yếu tố tính chất cơng việc có u cầu cao hay chỉ là những cơng việc phổ thơng, thì sự cần thiết của làm việc theo nhóm là khơng thể thiếu. Làm việc theo nhóm giúp chúng ta học hỏi thêm được nhiều kiến thức từ những người trong nhóm của mình, khơng những thế mà làm việc theo nhóm giúp chúng ta nâng cao hiệu quả cơng việc.

Thành công trong công việc là kết quả mà mỗi thành viên trong một nhóm làm việc đều mong muốn có được. Để có được những thành cơng này, những người trong nhóm cần phải phát huy hết khả năng của mình. Tham khảo ý kiến với nhau, cùng nhau bàn bạc công việc và cùng nhau đưa ra một cái kết luận cuối cùng, rồi cùng nhau thực hiện nó. Đây chính là q trình làm việc theo nhóm, nhưng khơng phải cứ làm việc theo nhóm là các bạn có thể thành cơng. Các bạn phải biết hỗ trợ lẫn nhau trong công việc để tạo nên thành công ấy.

Như vậy chúng ta đã thấy được hiệu quả mà làm việc theo nhóm mang lại, nó rất cần thiết trong công việc của chúng ta cũng như trong học tâp, nó sẽ giúp các bạn học sinh, sinh viên hiểu biết rộng hơn về vấn đề mà chúng ta đang thắc mắc. Những lý do trên đã phần nào chứng minh rằng làm việc theo nhóm là rất quan trọng. Điều nay không chỉ giúp mọi người

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

gắn kết với nhau mà còn tạo ra một môi trường làm việc mới giúp hiệu quả công việc ngày càng cao.

<b>3. Làm việc nhóm mang lại lợi ích gì?</b>

<i><b>Giảm tải khối lượng cơng việc để đảm bảo chất lượng và tăng hiểu quả</b></i>

Đây là vai trò quan trọng nhằm quyết định chất lượng bài thuyết trình của cả nhóm. Khi làm bài tập thể thì đồng nghĩa với khối lượng cơng việc nhiều và khó, cần tư duy, góp ý của nhiều người. Vì vậy khơng thể nào mà một người có thể gánh vác được hết. Thay vào đó chúng ta cần có sự phân chia hợp lý phù hợp với khả năng của từng người để các thành viên trong nhóm khơng q căng thẳng hay áp lực trước những công việc, dự án lớn. Và cũng nhờ những tư duy logic từ nhiều nguồn mà cá thành viên mang lại đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao hiểu quả, chất lượng bài thuyết trình.

<i><b>Trau dồi kĩ năng, kiến thức cho nhau giữa các thành viên</b></i>

Trong quá trình làm việc, khi các thành viên đưa ra ý kiến, góp ý nào hay thì các thành viên khác học hỏi và ghi chú lại để sử dụng cho sau này. Còn nếu thành viên đó có những lỗ hỏng khi hoạt động teamwork, chưa có những đóng góp giúp sản phẩm của nhóm, cịn thờ ơ, chưa có trách nhiệm thì chúng ta hãy cùng nhau động viên, khuyến khích tinh thần lẫn nhau, chỉ ra các sai để từ đó có thể rút kinh nghiệm. Và hãy đưa ra cách giải quyết khôn khéo nhất giúp các thành viên trong nhóm yêu thương, đồn kết hơn thì sản phẩm tạo ra mới chất lượng được.

<i><b>Truyền động lực, động viên nhau</b></i>

Thường nhóm trưởng đóng vai trị rất quan trọng trong một nhóm, nhóm khơng có leader cũng giống như rắn mất đầu vậy. Chúng ta cần một đầu tàu có năng lực, có can đảm, và có một tấm lịng ấm áp. Mỗi khi nhóm gặp khó thì đã có nhóm trưởng truyền năng lượng, thúc đẩy tinh thần mọi người ngày càng đi lên. Khơng chỉ riêng nhóm trưởng, mà các thành viên trong nhóm phải có trách nhiệm động viên lẫn nhau để tạo ra được thành quả tốt nhất. Từ đó chúng ta sẽ thấy được nguồn động lực đang chảy rừng rực trong người chúng ta và lấy đó làm cơ sở để cố gáng, rèn luyện bản thân ngày một hoàn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm</b>

<i><b>Giai đoạn thành lập</b></i>

Ban đầu các cá nhân sẽ không quen biết nhau, khi gặp nhau vơ tình sẽ tạo thành một tập thể nhóm với nhiều màu sắc khác nhau. Và các cá nhân sẽ giới thiệu, trình bày sơ lược về ưu điểm, sở thích để từ đó có thể hiểu nhau hơn và làm việc hiểu quá hơn.

<i><b>Giai đoạn hoạt động </b></i>

Sau khi thành lập thì sẽ tiến hành làm những bài teamwork đầu tiên. Mới đầu thì có thể hơi khơng quen do ngại, ít góp phần đưa ra những ý kiến nhưng sau một thời gian các quan hệ sẽ dân ổn định và tốt lên dần. Sự chân thành, tin tưởng, đoàn kết sẽ hiện hành rõ hơn. Vì một tập thể mới làm quen nên ngay từ ban đầu nếu kết hợp tốt thì những lần sau sẽ tiến bộ và tốt hơn rất nhiều. Sự bản lĩnh của nhóm trưởng sẽ giúp cho các thành viên của mình ăn ý, trơi chảy, quyết đốn hơn trong cơng việc. Sau khi đã thuần nhiễn, nhóm sẽ mạnh dạn, tự tin, thoải mái, chính kiến hơn trong mọi hoạt động teamwork. Từ đó đẩy cao tiến trình làm việc dẫn tới một sự kết hợp hoàn hảo.

<i><b>Giai đoan mâu thuẫn giữa các thành viên</b></i>

Chính những cá nhân khơng có ý thức hoặc vơ ý sẽ đẩy lùi tiến độ của cả nhóm và đó là lý do phổ biến nhất của hầu hết các nhóm. Ngồi ra, thì cịn những cá nhân khơng ăn ý nhau, mỗi người một ý, sở thích, tính cách khác nhau sẽ dẫn tới cãi vả, xung đột thậm chí tan rã nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN 2: CÁC KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM CỦA SINH VIÊN KẾ TỐN - KIỂM TỐN</b>

<b>1. Kĩ năng lãnh đạo</b>

Nhóm trưởng là thành phần rất quan trọng đối với mỗi tập thể vì vậy mỗi nhóm phải bầu ra một nhóm trưởng có năng lực nhất, khơng chỉ học giỏi mà phải có khả năng lãnh đạo, điều hịa được khơng gian và thời gian. Và phải do đa số các thành viên bầu chọn và thống nhất. Trưởng nhóm phải là người có tư duy logic, công bằng với tất cả mọi người và biết cách xử lý khi xảy ra xung đột. Nhóm trưởng sẽ phụ trách công việc nhiều nhất và chịu trách nhiệm kiểm tra lại nội dung các thành viên của mình làm và sữa chữa. Bên cạnh đó, leader cần là người có khả năng quan sát tốt, nắm bắt được tính cách của các thành viên để dễ dàng giao việc phù hợp với khả năng để hoàn thành được bài thuyết trình một cách hồn hảo nhất.

<b>2. Kĩ năng logic, tương tác </b>

Kĩ năng này vô cùng quan trọng và cần thiết đối với sinh viên kế toán kiểm tốn địi hỏi phải tích cực tìm hiểu, ham học hỏi và tự trang bị hành trang kiến thức, kỹ năng cho bản thân. Kỹ năng này sẽ giúp cho các thành viên hoạt động ăn ý hiệu quả hơn, nhận biết được các vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau từ đó thấu hiểu, hồn thiện bản thân lẫn nhau. Bên cạnh đó thì kĩ năng logic sẽ giúp cho sinh viên điềm tĩnh hơn, nếu có sự bất đồng quan điểm thì cách giải quyết sẽ là sự lý lẽ, hội ý và tìm ra cách giải quyết tối ưu nhất. Khơng chỉ góp phần vào bài tập nhóm mà cịn giúp sinh viên rèn luyện bản thân, phát triển trí tuệ, đơn giản hóa cuộc sống hơn.

<b>3. Kỹ năng công nghệ và thông tin</b>

Kỹ năng này có thể xem là một năng khiếu cá nhân riêng nhưng nếu rèn luyện thì vẫn sẽ giỏi được kĩ năng này. Khi làm việc nhóm thì kĩ năng này rất phổ biến và quan trọng gần như không thể thiếu đối với sinh viên kế toán kiểm toán, nó được áp dụng chiếm gần như một nửa phần điểm và được sử dụng xuyên suốt bài thuyết trình cũng như là công việc sau khi ra trường. Nếu thơng tin tốt thì cơng việc sẽ nhanh và dễ dàng hơn. Đó cũng là một cách làm việc thơng minh mà giới trẻ hiên nay vẫn đang ưu chuộng.

<b>4. Kỹ năng quản lý thời gian</b>

Dù bạn làm việc một mình hay tập thể thì kĩ năng này nó quyết một phần tính cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

và trách nhiệm con người bạn. Bạn khơng có kế hoạch rõ ràng, bạn trì trệ trong mọi hồn cảnh, mặc dù bạn có thời gian rảnh nhưng bạn lại bị con sói đen trong người bạn quyến rũ, bạn khơng có chính kiến, mục tiêu thì e là cơng việc của bạn ắt sẽ rất khó khăn. Khơng những riêng cá nhân bạn mà còn ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến người khác. Bạn có thể sớm hơn nửa tiếng nhưng khơng thể trễ dù chỉ một phút, điều này sẽ làm mất uy tín bản thân bạn. Vì vậy, hãy tập thói quen đúng giờ, khơng chỉ vì tập thể hiện tại mà cịn rèn luyện cho bạn một thói quen tốt thuận lợi cho công việc trong tương lai.

<b>5. Kĩ năng đàm phán và giải quyết khi xảy ra xung đột</b>

Các thành viên khi mới thành lập nhóm chắc chắn sẽ có sự mâu thuẫn giữa các ý kiến với nhau bởi vì mỗi người mỗi phong cách riêng, muốn người khác thuận theo ý mình đâu phải là điều dễ dàng. Nếu khơng có sự quản lý tốt, khơng chịu nhường nhịn, tơn trọng nhau, kì kèo hơn thua nhau thì chắc hẵn chất lượng cơng việc sẽ khơng bao giờ hiệu quả. Hơn thế nữa, có thể dẫn tới cãi nhau căng thẳng, làm mất bầu khơng khí thậm chí khơng chịu hợp tác với nhau nữa, tan rã giữa các thành viên trong nhóm. Vậy cách giải quyết ở đây là gì? Trưởng nhóm phải là người có cái đầu lạnh, phân tích sự việc xem ý kiến nào hợp lý hơn và bảo ban nhau trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời phải là người giữ được bình tĩnh, biết cách khuyên, động viên các thành viên khác trong nhóm, phân tích cơng bằng dẫn đến sự mâu thuẫn này.

<b>6. Kĩ năng tôn trọng, tương trợ lẫn nhau</b>

Tất nhiên đã làm việc nhóm thì phải hỗ trợ lẫn nhau mới gọi là làm việc nhóm. Ngồi nhiệm vụ của bạn được giao, thì bạn phải đóng góp ý kiến, giúp đỡ các thành viên cịn lại tìm ra đáp án. Hãy sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau khi gặp khó khăn thì dù có nhiều, có khó mấy thì cũng sẽ hồn thành được. Ngồi ra thì bạn nên hạ bớt cái tơi, mỗi người nhường nhau một chút để lắng nghe, tiếp thu ý kiến lẫn nhau và rồi nhìn nhận, xem xét, rút ra được nhiều bài học hơn. Có được kỹ năng này khơng chỉ thuận lợi trong cơng việc mà cịn được mọi người xung quanh u thích và đón nhận.

<b>7. Kĩ năng động viên người khác</b>

Bất cứ các thành viên trong nhóm bạn có làm tốt hay khơng thì họ cũng cần một lời đơng viên để có động lực mà cố gắng hơn, chất lượng công việc cũng hiệu quả hơn rất nhiều. Dù lời khen nhỏ nhưng chắc chắn sẽ làm họ vui và thúc đẩy tinh thần làm việc của họ. Vì vậy hãy những lời đơng viên khuyến khích tinh thần cho họ và mọi người xung

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

quanh nhiều hơn. Nó giúp ích khơng những trong lĩnh vực cơng việc mà cịn là một liều thuốc tinh thần nâng cao sức khỏe và niềm vui cho mọi người.

<b>8. Kĩ năng thống nhất, đưa ra quyết định</b>

Trước khi bắt đầu vào công việc, bạn nên lập ra cho nhóm một bảng mơ tả cơng việc và quy trình tiến hành thì cơng việc sẽ được triển khai và hồn thành một cách thơng minh và dễ dàng hơn.

Ngồi ra thì nhóm trưởng cần đưa ra những thống nhất khi làm việc nhóm ví dụ như là phải nộp deadline nhóm đúng thời hạn, phải tôn trọng ý kiến lẫn nhau, phải giúp đỡ chia sẻ với nhau để hiểu nhau hơn. Và khi các ý kiến đã được thống nhất thì sẽ gia tăng tính trách nhiệm của mọi thành viên hơn, khơng có lý do nào để làm sai cả trừ khi có những lý do chính đáng. Nhưng dù sao cũng phải hồn thành sau đó ngay và ln. Q tuyệt vời nếu mọi người đều có tính trách nhiệm và đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau.

</div>

×