Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm. Lồng ghép trò chơi vào dạy học Sinh học 10 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.81 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG</small></b>

<b>SÁNG KIẾN </b>

<b>LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 BỘSÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TẠI TRƯỜNG THPT</b>

<b>ĐINH TIÊN HỒNG</b>

<b><small>Lĩnh vực/ Mơn: D + 6</small></b>

<b><small>Tên tác giả: Huỳnh Thị Thanh HiếuGiáo viên môn (hoặc chức vụ): Sinh học</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI</small>

<b><small>TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HỒNG</small></b>

<b>SÁNG KIẾN </b>

<b>LỒNG GHÉP TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 BỘSÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TẠI TRƯỜNG THPT</b>

<b>ĐINH TIÊN HỒNG</b>

<b><small>Lĩnh vực/ Mơn: D + 6</small></b>

<b><small>Tên tác giả: Huỳnh Thị Thanh HiếuGiáo viên môn (hoặc chức vụ): Sinh họcTài liệu kèm theo (nếu có): Khơng có</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

<b>1. Lí do chọn đề tài...1</b>

<b>2. Mục đích nghiên cứu...3</b>

<b>3. Đối tượng nghiên cứu...3</b>

<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu...3</b>

<b>5. Phương pháp nghiên cứu...3</b>

<b>6. Thời gian hoàn thành...4</b>

<b>II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN...5</b>

<b>1. Thời gian thực hiện:...5</b>

<b>2. Nội dung, giải pháp và cách thực hiện:...12</b>

<b>IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...18</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Từ viết tắtTừ được viết tắt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài </b>

Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm có vai trị vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học đã tạo ra được nhiều sản phẩm trong chăn nuôi, trồng trọt, y dược như: tạo ra các giống vật ni, cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, tạo ra các chế phẩm sinh học có số lượng lớn, giá thành rẻ …

Mục tiêu của dạy HS học là truyền thụ những kiến thức phổ thông cơ bản về thế giới sinh vật. Đó là kiến thức về cấu tạo các cơ thể sống, các quá trình sống của sinh vật và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật, sinh vật với mơi trường từ đó vận dụng được các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề cụ thể trong thực tiễn cuộc sống nhằm đáp ứng các yêu cầu khác nhau của xã hội. Do đó khi học bộ môn Sinh học HS không những nắm được kiến thức phổ thơng cơ bản mà cịn biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết các vấn đề có liên quan đến các hiện tượng, các quá trình sinh học xảy ra trong thực tiễn cuộc sống đồng thời rút ra các biện pháp cụ thể để bảo vệ sức khỏe cũng như các kinh nghiệm sống để làm giàu cho bản thân gia đình và xã hội.

Học sinh THPT, đặc biệt là HS lớp 10 chưa có phương pháp học tập phù hợp do các em đang quen học theo thói quen cũ ở THCS, đó là phương pháp vừa học vừa chơi, khả năng tiếp thu kiến thức chủ yếu do thầy cung cấp, do đó khả năng nhận biết, thơng hiểu kiến thức chưa sâu, khả năng vận dụng kiến thức còn nhiều hạn chế.

Xã hội ngày càng phát triển, mục tiêu giáo dục cũng phát triển theo yêu cầu mới đó là chuyển từ trang bị kiến thức cho HS sang chủ yếu trang bị những phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc do đó phương pháp giáo dục cũng thay đổi theo hướng chuyển từ

<i>“thầy làm trung tâm” sang “ lấy người học làm trung tâm”</i>

<i>Để “phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho</i>

<i>người học năng lực tự tin, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>vươn lên”</i><small>[1]</small>. Để đáp ứng yêu cầu này người giáo viên phải tìm cho mình phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn, với năng lực sở thích, nhu cầu của người học.

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Sinh học 10, tơi nhận thấy bản thân cần có cái nhìn mới về công việc, về mối quan hệ gữa giáo viên và HS, giữa HS với nhau để giải quyết các vấn đề học tập nhằm tạo được sự hứng thú, tích cực học tập của các em sao cho giờ học đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy trong q trình giảng dạy bản thân ln chú ý, tìm tịi để nắm được đặc điểm tâm lí của người học từ đó khơi dậy ở các em những năng lực, những tư chất tốt chưa được bộc lộ đồng thời lựa chọn những nội dung, phương pháp dạy học phù hợp để kích thích các em tham gia vào quá trình học tập giúp các em nắm vững kiến thức và vận dụng được kiến thức dã học vào thực tiễn cuộc sống để phát triển toàn diện nhân cách nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục theo yêu cầu mới:“ học để biết, học để làm, học để khẳng định mình và học để cùng chung sống”.

Nội dung chương trình THPT mới cần sự hoạt động nhiệt tình của HS, yêu cầu người giáo viên áp dụng nhiều phương pháp để khuyến khích, cổ vũ và phải để HS tự tìm thấy kiến thức, thấy hứng thú của việc học. Đối với trường THPT miền núi như trường THPT Đinh Tiên Hoàng khả năng hoạt động trong giờ học các em còn hạn chế và các phương pháp học tập truyền thống khơng cịn phù hợp nên yêu cầu nhà giáo phải tìm các phương pháp biện pháp bổ sung.

Trong chương trình THPT mới hiện nay với nhiều bộ sách được đưa vào sử dụng. Sự thay đổi về nội dung và cách tiếp cận kiến thức khiến HS lớp 10 còn bỡ ngỡ. Lượng kiến thức cũng như kĩ năng các em cần để được hình thành trong một bài học nhiều, nếu giáo viên không tạo được hứng thú và nâng cao khả năng học tập của học sinh thì chất lượng học tập của HS giảm. Đối với trường THPT Đinh Tiên Hoàng đã lựa chọn bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống để phục vụ việc giảng dạy.

Hiện nay các trò chơi được áp dụng chủ yếu vào phần khởi động và phần luyện tập để bài dạy trở nên sinh động tuy nhiên số lượng trò chơi áp dụng còn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ít, các trị chơi được áp dụng chủ yếu là trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Với mong muốn làm phong phú hơn các trò chơi. Việc áp dụng trị chơi vào phần hình thành kiến thức mới để tạo hứng thú, HS tiếp thu kiến thức dễ dàng.

Đây chính là lí do để tơi chọn đề tài:

<i><b>“Lồng ghép một số trò chơi trong dạy học môn sinh học 10 để tạo hứng thúvà nâng cao chất lượng học tập ở trường THPT Đinh Tiên Hồng”. </b></i>

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>

- Hướng dẫn thiết kế, xây dựng và tổ chức được một số trò chơi học tập trong dạy học Sinh học 10 để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.

- Rèn tư duy nhanh nhạy, kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, phát triển kỹ năng phán đoán của HS.

- Vận dụng và thực hiện được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: giáo viên thực sự là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động còn HS là đối tượng tham gia trực tiếp, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động học tập của mình tạo ra một khơng khí phấn khởi, hào hứng trong học tập Sinh học.

- Củng cố niềm tin của HS vào kiến thức đã học, từ đó hình thành ở các em thế giới quan khoa học, hình thành các năng lực học tập như: quan sát, phân tích tổng hợp, khái qt hố kiến thức và năng lực hợp tác trong quá trình học tập, từ đó hồn thiện nhân cách ở các em.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu </b>

Đối tượng nghiên cứu và thực nghiệm là: HS lớp 10A4, 10A5 trường THPT Đinh Tiên Hoàng năm học 2023-2024;

<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.

- Các trò chơi được sử dụng trong dạy học Sinh học 10 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống để làm tăng hứng thú học tập cho HS .

- Tiến hành thực nghiệm ở một số lớp tại trường THPT Đinh Tiên Hoàng

<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>a. Nghiên cứu lý thuyết</b></i>

Để hồn thành đề tài này tơi đã đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan sau: - Các tài liệu về việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, lấy HS làm trung tâm.

- Các tài liệu về sáng tạo trong dạy học, dạy học bằng trò chơi.

- Các tài liệu khoa học về bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống sách Sinh học 10 và nội dung chương trình Sinh học 10.

<i><b>b. Nghiên cứu thực tế</b></i>

- Tìm hiểu thực trạng về tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên ở các trường THPT bằng cách dự giờ thăm lớp, trao đổi với giáo viên cùng tổ chuyên môn trong trường và các trường trong cụm.

- Tổ chức trò chuyện với HS để nắm được nhu cầu, sở thích của các em.

<i><b>c. Thực nghiệm sư phạm</b></i>

Tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm một số bài có lồng ghép trị chơi trong chương trình Sinh học 10 bộ sách kết nối trri thức với cuộc sống tại lớp 10A4 và 10A5.

<i><b>d. Điều tra sư phạm</b></i>

Tôi tiến hành kiểm tra để khảo sát chất lượng học tập môn Sinh học 10 trước và sau khi vận dụng trị chơi trong dạy học.

<b>6. Thời gian hồn thành</b>

Đề tài được hoàn thành vào tháng 03 năm 2024.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN1. Thời gian thực hiện:</b>

- Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 03 năm 2024.

<b>2. Đánh giá thực trạng:</b>

<i><b> Cơ sở lí luận </b></i>

Trong q trình dạy học bản thân tơi nhận thấy, đa số HS có thái độ thiếu tích cực trong học tập, các em thường không tự giác mà chỉ thực hiện nhiệm vụ khi có sự giám sát chặt chẽ của giáo viên. Vì vậy, để tạo được hứng thú học tập ở HS là rất quan trọng, do đó tơi đã lồng ghép một số trò chơi trong dạy học Sinh học 10 để tạo được hứng thú học tập giúp HS tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Vì khi tâm lí các em thoải mái với các trị chơi sơi động, phù hợp với tâm lí lứa tuổi có liên quan đến bài học thì sẽ tạo được hứng thú học tập, phát huy được tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo để giải quyết các vấn đề học tập cũng như trong cuộc sống, do đó hiệu quả dạy học được nâng cao. Mặt khác, thơng qua q trình tham gia các trị chơi mỗi HS có thể hình thành và phát triển một số kĩ năng như: thuyết trình, phân tích, tổng hợp, so sánh, kĩ năng làm việc theo nhóm, phát triển tinh thần đồng đội trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Hứng thú trong học tập là thái độ lựa chọn đặc biệt của HS đối với đối tượng của hoạt động học tập và sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống cá nhân. Hứng thú được biểu hiện ở sự tập trung cao độ, do đó khi làm bất cứ việc gì chỉ cần có hứng thú chắc chắn sẽ đạt được hiệu quả cao, trong học tập cũng vậy nếu có hứng thú thì HS sẽ đạt được thành tích cao và có vốn kiến thức sâu rộng từ đó khơi dậy sự sáng tạo ở các em. Do đó, nếu tạo được hứng thú học tập trong q trình dạy học sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS và có ý nghĩa quyết định tồn bộ q trình tiếp thu kiến thức, từ đó hồn thiện và phát triển nhân cách người học. Hứng thú khơng có tính thiên bẩm, khơng tự nhiên nảy sinh và khi đã nảy sinh nếu khơng được duy trì sẽ tự mất đi. Hứng thú được hình thành, duy trì phát triển nhờ mơi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức của giáo viên. Giáo viên là người có vai trị quyết định trong việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.Vấn đề đặt ra đối với giáo dục hiện nay là làm thế nào để HS có được hứng thú học tập và có khả năng thích ứng cao để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống? Đây là câu hỏi đang đặt ra một thách thức lớn đối với giáo dục nói chung và nhà trường, giáo viên nói riêng.

Trong q trình dạy học giáo viên khơng chỉ là người cung cấp kiến thức cho HS mà là người chỉ cho HS phương pháp tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức một cách hiệu quả nhất đảm bảo cho việc học tập suốt đời của các em. Để đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay, người học phải năng động, sáng tạo, có kiến thức, có kĩ năng mang tính chun nghiệp để giải quyết mọi tình huống diễn ra trong học tập và trong cuộc sống, cịn người dạy khơng chỉ trang bị cho các em kiến thức có trong sách giáo khoa mà cần hình thành ở các em năng lực giải quyết các vấn đề liên quan đến bài học diễn ra trong cuộc sống, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân gia đình và xã hội. Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên phải khơng ngừng học tập, khơng ngừng đổi mới để tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của xã hội.

Dạy học tích cực chỉ thực sự diễn ra khi HS có được cảm giác thoải mái và tự giác tham gia học tập. Cảm giác thoải mái tồn tại khi HS tự tin vào bản thân, nghĩa là có lịng tự tơn cao. Biết rõ mình có thể mắc lỗi là yếu tố quan trọng có thể mang lại tiến bộ và sự phát triển, giúp HS có thể đương đầu với khó khăn tốt hơn.

HS học tập hiệu quả nhất khi có một cộng đồng học tập gắn kết và có sự quan tâm lẫn nhau. Đây nền tảng cho cảm giác thoải mái của HS. Những giáo viên dạy học có hiệu quả sẽ quan tâm đến từng HS với tư cách là những cá thể độc lập và với tư cách của người học để biết được năng lực và sở thích của HS, nơi ở và hồn cảnh gia đình của các em, nắm bắt được những mong muốn, khó khăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trong học tập của HS để từ đó tạo ra một mơi trường học tập gắn bó về tình cảm, về mặt kiến thức giữa các HS với nhau.

Qua khảo sát về ý thức học tập bộ môn tôi thấy:

Đa số HS khơng có hứng thú học tập mơn Sinh học đặc biệt là môn sinh học 10 do đó chất lượng học tập chưa cao.

Kết quả khảo sát đầu năm học về chất lượng học tập môn Sinh học ở lớp 10A4 và 10A5 tại trường THPT Đinh Tiên Hoàng như sau:

<i><b><small>Bảng 1: Kết quả học tập đối tượng trước thực nghiệm </small></b></i>

Từ kết quả khảo sát ban đầu tơi thấy thì

+ Ở lớp 10A4 tỉ lệ HS yếu kém quá cao so với yêu cầu đưa ra và chiếm tới 32.5 % trong khi đó tỉ lệ HS khá cịn thấp, chiếm 17.5% và khơng có HS giỏi.

+ Ở lớp 10A5 tỉ lệ HS yếu kém quá cao so với yêu cầu đưa ra và chiếm tới 36.6 % trong khi đó tỉ lệ HS khá cịn thấp, chiếm 9.7% và khơng có HS giỏi.

<i> a) Kết quả đạt được:</i>

<i>- Mục đích</i>

Thực nghiệm đề tài nhằm mục đích xác định tính khả thi của đề tài.

Đối chiếu kết quả giữa các đối tượng trước và sau khi thực hiện đề tài nhằm đánh giá hiệu quả của đề tài.

<i>- Đối tượng</i>

Đối tượng thực nghiệm: HS lớp 10A4, 10A5 của năm học 2023 - 2024.

<i>- Quá trình thực nghiệm</i>

B1: Khảo sát chất lượng đối tượng.

B2: Áp dụng đề tài với đối tượng đối thực nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

B3: Khảo sát chất lượng sau khi thực nghiệm đề tài ở đối tượng.

<i>- Kết quả</i>

Thông qua việc áp dụng một số trò chơi để tạo hứng thú, nâng cao tính tích cực học tập của HS mà tôi nêu trên vào một số bài học cụ thể, tôi khảo sát và thấy chất lượng học môn Sinh học nói chung và mơn Sinh học 10 nói riêng của HS THPT Đinh Tiên Hoàng được nâng lên rõ rệt. Cụ thể số liệu khảo sát ở HS lớp 10 THPT Đinh Tiên Hoàng sau khi áp dụng phương pháp lồng ghép trò chơi

<i><b><small>Bảng 2: Kết quả học tập đối tượng sau khi thực nghiệm </small></b></i>

Như vậy, sau khi áp dụng cách học mới đã nâng cao được chất lượng HS tiếp thu kiến thức Sinh học 10 bộ sách kết nối tri thức lên rõ rệt. Cụ thể:

+ Ở lớp 10A4 tỉ lệ HS yếu kém từ 32.5% giảm xuống còn 5%, tỉ lệ HS khá từ 17.5% tăng lên 30% và có tỉ lệ HS giỏi đạt 10%.

+ Ở lớp 10A5 tỉ lệ HS yếu kém từ 36.6% giảm xuống còn 9.6%, tỉ lệ HS khá từ 9.7% tăng lên 26.83% và có tỉ lệ HS giỏi đạt 14.79%.

<i><b>Việc “Lồng ghép một số trò chơi trong dạy học để tạo hứng thú và nâng</b></i>

<i><b>cao chất lượng học tập môn Sinh học 10 ở trường THPT Đinh Tiên Hoàng”</b></i>

là một trong những biện pháp mang lại cảm giác thoải mái, gắn bó giữa các HS giúp nâng cao chất lượng học tập.

<i>b) Những mặt còn hạn chế</i>

- Cơ sở vật chất ở nhà trường còn hạn chế do thiếu một số mơ hình, mẫu vật nên một số giờ thực hành chưa được thực hiện đầy đủ nên chất lượng các giờ thực hành còn hạn chế.

- Thư viện nhà trường còn thiếu SGK và chưa có đủ tài liệu tham khảo đầy đủ dẫn đến việc sưu tầm tài liệu để phục vụ cho việc giảng dạy còn hạn chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i> - Đa số HS còn ham chơi, chưa tự giác trong học tập, một số HS đi học</i>

không thường xuyên, không làm bài tập ở nhà và không đọc bài mới trước khi đến lớp.

- Phần lớn HS đều là con em người đồng bào dân tộc thiểu số, các hộ gia đình nghèo hoặc cận nghèo nên việc đầu tư để mua tài liệu học tập nhằm mở rộng kiến thức không được thực hiện.

- Một số HS chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc học nên chểnh mảng không quan tâm đến học tập.

<i>c) Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế:</i>

* Nguyên nhân đạt được:

- Trường THPT Đinh Tiên Hoàng là một đơn vị nằm ở xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi. Nhà trường đã nhận được sự quan tâm của địa phương, sự nhiệt tình của các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục HS. Đơn vị có tập thể giáo viên đồn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm cao, 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ nghiệp vụ. Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường hoạt động đồng đều và có sự đồn kết thống nhất cao trong lãnh đạo, chỉ đạo; Có chi bộ nhà trường lãnh đạo toàn diện, quan tâm chỉ đạo chặt chẽ mọi phong trào hoạt động của nhà trường. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học được các cấp quan tâm và bổ sung hàng năm tạo điều kiện cho việc dạy và học.

- Trực tiếp giảng dạy môn Sinh học khối 10 trường THPT Đinh Tiên Hoàng nên thực hiện được việc khảo sát và thống kê được ưu điểm của việc lồng ghép trò chơi trong dạy học để tạo hứng thú học tập cho các em.

- Được tham gia dạy học và dự giờ tại trường nên có thể học hỏi và trao đổi kinh nghiệm dạy học với đồng nghiệp cùng môn từ đó phát huy được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của bản thân.

- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học do Sở giáo dục tổ chức nên tiếp thu được những phương pháp dạy học mới mang lại hiệu quả cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Thường xuyên cập nhật và tiếp cận các tài liệu dạy học trên mạng internet nên có điều kiện để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với HS trường THPT Đinh Tiên Hồng.

- Nhà trường chỉ học một buổi nên có thể ôn tập, phụ đạo thêm cho HS vào các buổi chiều nhằm phát huy vai trò trung tâm của HS trong quá trình dạy học.

* Nguyên nhân hạn chế:

- Đa số các em là người dân tộc thiểu số, gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo bố mẹ lại đi làm ăn xa nên việc quản lý, động viên các em học tập còn hạn chế, bên cạnh đó một số gia đình có cả bố mẹ ở nhà nhưng còn mải mê làm ăn và chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của các em.

- HS trường THPT Đinh Tiên Hoàng là những HS thuộc vùng đặc biệt khó khăn nên các em có thói quen học tập thụ động, lười học bài cũ và không đọc trước bài mới, lười suy nghĩ nên việc tiếp thu kiến thức còn chậm hoặc thường không tiếp thu được kiến thức cơ bản của bài học, dẫn đến không hứng thú học tập và chán học.

- Một số gia đình chưa thực sự nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái và phó mặc việc giáo dục, quản lý con mình cho nhà trường nên sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường để quản lý, giáo dục các em không thực hiện được.

- Nhà trường chưa có biện pháp cứng rắn trong việc xử lý một số HS vi phạm nghiêm trọng về đạo đức để làm gương cho các HS khác nên đạo đức HS ngày càng xuống cấp.

Từ thực trạng trên, để việc học tập môn sinh học đạt hiệu quả tốt hơn tôi đã

<i>đưa ra biện pháp “lồng ghép trị chơi trong dạy học mơn Sinh học 10’’ để tạo</i>

hứng thú học tập cho các em, vì tâm lí HS ở lứa tuổi này đều rất thích tham gia vào các hoạt động vui chơi, do đó các em có hứng thú học tập hơn, tự giác hơn, ghi nhớ tốt hơn và củng cố được niềm tin của các em vào kiến thức đã học, từ đó các em sẽ u thích mơn Sinh 10 nói riêng và bộ mơn Sinh học nói chung.

</div>

×