Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Topic pepsi zero sugar lime flavor product development strategy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.98 MB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING UNIVERSITY OF ECONOMICS AND FINANCE

MARKETING MANAGEMENT FINAL REPORT

TOPIC: PEPSI ZERO SUGAR LIME FLAVOR - PRODUCT DEVELOPMENT STRATEGY

LECTURER: LE THI PHUONG HOANG YEN CLASS CODE: MKT1102E.A17E

ACADEMIC YEAR: 2022 – 2023

Members:

HCM City, 14/04/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

FMCG Fast Moving Consumer Goods GDP Gross Domestic Product

IBC International Beverage Company

IMC

Integrated Marketing Communications

JIT Just-in-time manufacturing

KOL

Key Opinion Leader

LEED Leadership in Energy & Environmental Design MNC Multinational Corporation

OECD Organization for Economic Cooperation and Development

PET Polyethylene Terephthalate PR Public Relations

RFID Radio-Frequency Identification TVC Television Video Commercials

VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry WTO World Trade Organization

MARKETING PLAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Contents/ Nội dung

List of table and chart/Danh mục bảng và biểu đồ

Ngày 24/12/1991: Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh giữa SP. Co và Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50%.

Năm 1994: PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994.

Năm 1998 – 1999: Cấu trúc về vốn được thay đổi với sở hữu 100% thuộc về PepsiCo.

Hình 2: Lịch sử Logo của Pepsi qua các năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Năm 2003: Công ty được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam. Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục ra đời như: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina.

Năm 2004: Thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam.

Năm 2005: Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải khát lớn nhất Việt Nam. Năm 2008 – 2009: Sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình Dương, (sau này đã tách riêng thành Cơng ty Thực phẩm Pepsico Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng. Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát mới cũng được ra đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton; Twister dứa.

Năm 2010: Đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm tiếp theo. 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động.

Năm 2012: Mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel tại Đồng Nai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy mơ lớn nhất khu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012.

Tháng 04/2013: Liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam đã chính thức được thành lập giữa Suntory Holdings Limited (Tập đoàn Suntory - doanh nghiệp hơn 100 tuổi của Nhật Bản) và PepsiCo, Inc (Mỹ). Trong đó Suntory chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới trà Olong Tea+ Plus và Moutain Dew.

Suntory PepsiCo Việt Nam - hành trình trở thành thương hiệu đồ uống được yêu thích nhất hiện nay.

Suntory PepsiCo Việt Nam - hành trình trở thành thương hiệu đồ uống được yêu thích nhất hiện nay.

Năm 2016: Suntory PepsiCo Việt Nam nhận giải thưởng “Doanh Nghiệp Bền Vững Việt Nam 2016” do VCCI tổ chức. Đây là giải thưởng uy tín được tổ chức bởi Phịng Thương Mại & Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI) nhằm tơn vinh sự đóng góp của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Năm 2017 – 2020: 4 năm liên tiếp nhận được danh hiệu "Top 1 cơng ty đồ uống khơng cồn uy tín nhất Việt Nam" theo xếp hạng của Việt Nam Report.

Ngày 09/06/2020: Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam đạt nhãn hiệu chứng nhận HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO 2020 do người tiêu dùng bình chọn. Kết quả dựa trên khảo sát được thực hiện với sự tham gia của 12,699 hộ gia đình và tại 2,564 điểm bán trên tồn quốc.

1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu (vision, mission, goals) - Sứ mệnh:

“Chúng tôi không ngừng tìm kiếm và tạo ra các hiệu quả tài chính lành mạnh cho các nhà đầu tư, tạo cơ hội phát triển và đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, các đối tác kinh doanh và

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động. Chúng tôi luôn phấn đấu hoạt động trên cơ sở trung thực, cơng bằng và chính trực trong mọi hành động của mình.”

Trở thành cơng ty hàng đầu về sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng và nước giải khát.

- Tầm nhìn:

+ “Trách nhiệm của PepsiCo là không ngừng cải thiện mọi mặt cuộc sống cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động – mơi trường, xã hội, kinh tế – góp phần tạo nên một ngày mai tốt đẹp hơn hôm nay.”

Tầm nhìn chiến lược giúp Pepsi ln biết cân bằng giữa lợi ích của cơng ty với lợi ích của người lao động và cộng đồng, hướng tới sự phát triển bền vững và lâu dài.

+ Tiếp tục cải thiện vị thế của PepsiCo Việt Nam

+ Tạo điều kiện tốt cho Suntory thâm nhập thị trường tăng trưởng ưu tiên. + Phát triển thêm mối quan hệ đối tác toàn cầu thành công giữa Suntory và PepsiCo. - Mục tiêu chiến lược của công ty Suntory PepsiCo Việt Nam

+ Steven Reinemund (cựu giám đốc điều hành công ty PepsiCo) hy vọng rằng trong công ty: sự trung thực, sự công bằng và sự hoàn hảo được đặt lên hàng đầu.

+ Mục đích cốt lõi: Đem lại sự tiện lợi cho tất cả mọi người. Các sản phẩm đóng gói tiện lợi và hệ thống phân phối rộng khắp, Pepsi đã thành cơng trong việc đem lại sự hài lịng về mức độ thuận tiện cho khách hàng. Các công ty, chi nhánh, cơ sở sản xuất ở rất nhiều khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, các nhà đầu tư, đối tác, … hợp tác, mua bán, phát triển kinh tế nước sở tại.

+ Hình dung về tương lai: là một doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới về lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng và nước giải khát.Pepsi sẽ trở lên trẻ trung hơn, khác lạ hơn và phù hợp hơn với các khách hàng của mình. Thương hiệu Pepsi đã và đang từng bước khác biệt hóa bằng sự trẻ trung, khác lạ, phù hợp với đối tượng khách hàng chính của mình là giới trẻ.

+ Tạo sự “vui thích” cho người tiêu dùng trên khắp thế giới bằng việc cung cấp đa dạng các sản phẩm nước giải pháp, thựcphẩm.

+ Hướng đến sức khỏe của người tiêu dùng với các sáng kiến thân thiện, giảm thiểu các ảnh hưởng đến môi trường. Bằng cách tiết kiệm năng lượng điện, nước tiêu thụ, giảm thiểu lượng bao bì đóng gói.

+ Tạo sự thân thiện với khách hàng với các hoạt động hướng tới xã hội, bảo vệ môi trường, tôn trọng khách hàng.

Với điểm mạnh về tài chính cũng như công nghệ, Suntory PepsiCo đang hướng đến mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ nhiều đối tượng khách hàng với các nhu cầu khác nhau. Nhận thấy môi trường đang là một vấn đề nổi trội trên thế giới cũng như giành được sự quan tâm rất lớn ở Việt Nam. PepsiCo đẩy mạnh vào quảng bá thương hiệu thân thiện với môi trường, thu hút sự chú ý, hưởng ứng rất lớn của khách hàng, đặc biệt là giới trẻ, đối tượng khách hàng chính mà PepsiCo hướng đến.

1.3 Thành tựu/ Achievement

+ Theo khảo sát, cứ trong 4 sản phẩm nước uống có ga được bán trên thế giới thì có 1 sản phẩm của Pepsi. Một ngày Pepsi bán được hơn 200 triệu sản phẩm và con số này còn tiếp tục tăng.

+ Năm 2004, Pepsi Co đạt doanh thu hơn 200 tỉ đôla Mỹ và trở thành nhà cung cấp hàng đầu về doanh số bán hàng và lãi ròng cho các nhà bán lẻ ở nước Mỹ.

+ Từ những khởi nguồn hết sức bình thường, Pepsi đã sống sót sau hai lần phá sản và trở thành công ty nước giải khát lớn thứ 2 trên thế giới. Ngày nay, biểu tượng toàn cầu của Pepsi là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trong những logo được biết tới nhiều nhất trên toàn thế giới. Các loại nước giải khát của Pepsi-Cola có thể được tìm thấy khắp nơi ở hơn 195 quốc gia trên thế giới.

+ Không chỉ phát triển mạnh mẽ trong nước, PepsiCo Vietnam cũng xuất sắc vượt qua nhiều thị trường khác trên toàn thế giới với các chỉ số thực hiện rất đáng tự hào trong vòng 3 năm qua: sản lượng tăng bình quân 21.5% mỗi năm, thị phần tăng gần 6% trong 3 năm 2001-2004 đối với nước giải khát có ga, trở thành cơng ty nước giải khát đứng đầu về thị phần tại Việt Nam với tổng số lợi nhuận tăng nhanh vượt kế hoạch.

+ PepsiCo Vietnam được chọn vào danh sách chung kết cùng với 21 thị trường khác trên toàn thế giới – là 1 trong 3 thị trường được xếp đầu trong nhóm thị trường nước giải khát nhỏ đang phát triển.

+ Trong năm 2008, công ty đã vinh dự nhận được giải thưởng DMK-Donald M. Kendall – giải thưởng danh giá nhất do tập đoàn PepsiCo toàn cầu trao tặng.

Năm 2013: Suntory PepsiCo Việt Nam xác lập Kỷ lục Việt Nam với Mơ hình thùng tái chế được ghép từ nhiều nắp chai nhất Việt Nam.

Hình 1. Ơng Nguyễn Mạnh Quý - đại diện Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao xác lập kỷ lục cho ông Shekhar Mundlay - Tổng Giám đốc công ty Suntory PepsiCo Việt Nam. Năm 2016: Suntory PepsiCo Việt Nam nhận giải thưởng “Doanh Nghiệp Bền Vững Việt Nam 2016” do VCCI tổ chức. Đây là giải thưởng uy tín được tổ chức bởi Phịng Thương Mại & Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI) nhằm tơn vinh sự đóng góp của các doanh nghiệp tại Việt Nam.

Năm 2016 - 2018: TOP 100 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.

Năm 2017 - 2021: 5 năm liên tiếp nhận được danh hiệu "TOP 1 công ty đồ uống không cồn uy tín nhất Việt Nam" theo xếp hạng của Việt Nam Report.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 2. Suntory PepsiCo nhiều năm liền nhận danh hiệu công ty đồ uống không cồn uy tín nhất Việt Nam và nằm trong top nơi làm việc tốt nhất Việt Nam.

Năm 2018: “TOP 4 Nơi làm việc Tốt nhất Việt Nam 2018 Ngành hàng FMCG – MNCs”; Giải thưởng Amcham CSR

Năm 2019: Suntory PepsiCo Việt Nam vinh dự nhận các giải thưởng

- Bằng khen của Hội Đồng đội trung ương về hoạt động tình nguyện, hỗ trợ chăm sóc thiếu nhi

- MMA Smarties award 2019 (7 giải cho 4 Brand) Mirinda, 7Up, Sting, Revive.

Ngày 09/06/2020: Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam đạt nhãn hiệu chứng nhận HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO 2020 do người tiêu dùng bình chọn. Kết quả dựa trên khảo sát được thực hiện với sự tham gia của 12,699 hộ gia đình và tại 2,564 điểm bán trên toàn quốc.

1.4 Doanh thu của doanh nghiệp (trong khoảng 3-5 năm gần nhất)? Finanancial Report Tóm lược các yếu tố kể trên trong bảng sau (công thức tính như sau):

Sản phẩm A

Năm- 5 Năm- 4 Năm - 3 Năm - 2 Năm-1 A

Doanh thu của ngành/ Industry income/ revenue B Doanh thu của công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Xu hướng phân bổ và sự phát triển

Các dạng kênh phân bổ trên thị trường và sự thua lỗ từ một kênh phân phối nào đó Sự thua lỗ đối với ngành

Sự thua lỗ đối với công ty

Các chi phí phân bổ cho các khác nhau 1.5 Giới thiệu sơ lược đối thủ cạnh tranh

Note: Tùy theo số liệu báo cáo tài chính do nhóm tìm được, và cân đối, lựa chọn số liệu phù hợp

II. Phân tích thị trường ngành/ Market analysis 2.1 Thị trường ngành XYZ tại khu vực ( nước ngồi)

Hình 1. Biểu tượng của tập đồn thực phẩm đồ ăn nhẹ và đồ uống đa quốc gia của Mỹ PepsiCo

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Tập đoàn thực phẩm, đồ ăn nhẹ và đồ uống đa quốc gia của Mỹ PepsiCo ngày 12/7 đã nâng triển vọng doanh thu cho năm 2022 do lạm phát đẩy giá lên cao và mọi người trả nhiều tiền hơn cho món khoai tây chiên Doritos và đồ uống Gatorade.

- Cụ thể, doanh thu năm 2022 của Pepsi có thể đạt 20,23 tỷ USD, tương đương 1,86 USD/cổ phiếu, cao hơn so với mức dự báo của cơng ty phân tích Refinitiv đưa ra là doanh thu đạt 19,51 tỷ USD, tương đương 1,74 USD/cổ phiếu.

- Trong bối cảnh chi phí dự kiến sẽ tăng cao hơn nữa trong nửa cuối năm 2022, PepsiCo cho biết sẽ tiếp tục duy trì kế hoạch giảm kích cỡ sản phẩm và thực hiện các biện pháp khác để quản lý chi phí gia tăng.

Hãng đang phải đối mặt với lạm phát giống như các doanh nghiệp khác và tình hình này dự kiến cịn kéo dài trong một thời gian, song PepsiCo đang định giá đủ để có thể kiểm sốt lạm phát và chú trọng tìm cách để giảm chi phí.

- Pepsi đã báo cáo thu nhập ròng trong quý II/2022 ở mức 1,43 tỷ USD, tương đương 1,03 USD/cổ phiếu, giảm so với mức 2,36 tỷ USD, hay 1,70 USD/cổ phiếu trong cùng kỳ năm 2021. Giá cổ phiếu của PepsiCo đã tăng chưa đến 1% trong phiên giao dịch trước giờ mở cửa.

Lợi nhuận của PepsiCo đã giảm xuống do phải đối mặt với chi phí vận chuyển và hàng hóa cao hơn trong quý II/2022.

- Pepsi đang đẩy nhanh các sáng kiến về quản lý chi phí và sử dụng “các giải pháp kết hợp và phân loại”, chẳng hạn như kích thước sản phẩm nhỏ hơn. Đơi lúc Pepsi có thể lựa chọn giảm khối lượng sản phẩm thay vì tăng giá bán.

- Ngồi vấn đề chi phí tăng cao, căng thẳng Nga-Ukraine cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của Pepsi. Pepsi đã báo cáo khoản phí 1,17 tỷ USD liên quan đến cuộc xung đột Nga-Ukraine trong quý này.

- Sau khi Nga tiến hành chiến dịch đặc biệt tại Ukraine, Pepsi đã tạm dừng bán hàng ở Nga, ngoại trừ một số mặt hàng thiết yếu, như sữa bột trẻ em.

- Hãng này hiện đang cố gắng ngừng cung cấp hoặc định vị lại một số nhãn hiệu nước trái cây và sữa của Nga.

2.2 Thị trường ngành XYZ tại Việt Nam

%202020,%247.18B%2C%20t%C4%83ng%202.42%25.

Suntory PepsiCo có tên đầy đủ là Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB), tên tiếng Anh là Suntory PepsiCo Vietnam Beverage Company, là một công ty nước giải khát hàng đầu tại Việt Nam.

Hiện nay, Công ty Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam đứng đầu trong Top 10 Cơng ty đồ uống uy tín năm 2020 - Nhóm ngành: Đồ uống khơng cồn (Vietnam Report). Cùng với mạng lưới phân phối sản phẩm bao phủ khắp 63 tỉnh thành trên cả nước, công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam nằm trong Top 100 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều nhất cho nhà nước từ năm 2016 – 2019. Tổng doanh thu năm 2020 của Công ty Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam là $70.37B, tăng 4.78%; thu nhập ròng là $7.18B, tăng 2.42%.

24/12/1991 Liên doanh giữa Suntory Pepsico và Marcondray (Singapore) góp đều vốn để thành lập Cơng ty Nước giải khát Quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1992 Nhà máy Hóc Mơn được ra mắt (Tuy nhiên do Mỹ có lệnh cấm vận với Việt Nam, vì vậy mãi đến khi bãi bỏ)

1994 Pepsico Vietnam mới chính thức có mặt khi liên doanh với IBC, cho ra sản phẩm đầu tiên của công ty là Pepsi và 7up. Khoảng 1998 và 1999 Cấu trúc vốn công ty thay đổi, Pepsico trở thành chủ sở hữu

với 100% vốn.

2003 Công ty Nước giải khát Quốc tế đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế Pepsico Việt Nam

2004 Công ty được mở rộng sản xuất, bắt đầu kinh doanh tại Quảng Nam. Việc này thông qua chuyện mua bán sáp nhập với nhà máy Điện Bàn

2005 Suntory Pepsico Việt Nam mới chính thức được cơng nhận là một trong những công ty lớn nhất Việt Nam về nước giải khát. 2008-2009 Công ty tiếp tục mở rộng vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng và

thêm nhiều sản phẩm mới như 7up Revive, Trà xanh Lipton, Twister dứa

2010 Công ty tiếp tục được Pepsico đầu tư vào 250 triệu USD cho 3 năm tiếp theo. Cũng trong năm này, nhà máy mới tại Cần Thơ được khánh thành.

2012 Sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel tại Đồng Nai đã diễn ra, nhà máy Pepsico tại Bắc Ninh – nhà máy Pepsico Vietnam có quy mơ lớn nhất Đơng Nam Á. được ra mắt vào tháng 10

Đến tháng 4/2013 Tập đoàn Suntory (51%) và Tập đoàn Pepsico (49%) lại kết hợp thành liên minh nước giải khát chiến lược Suntory Pepsico Vietnam, ra mắt Olong Tea+ và Mountain Dew.

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường ngành XYZ

2.3.1. Mơi trường bên ngồi / External environment: Pest/Pestel

a. Mơi trường chính trị luật pháp

Trong q trình tồn cầu hóa, hàng loạt quốc gia đã thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, hệ thống pháp luật tương ứng cũng khơng ngừng được cải thiện và hồn thiện. “Nhượng quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thương mại” được coi là một hình thức kinh doanh rất hiệu quả đối với các công ty trong ngành phân phối. Các doanh nghiệp muốn tham gia vào hình thức này phải nghiên cứu kỹ hệ thống luật pháp của nước đó trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại như li-xăng nhãn hiệu, luật thương mại, v.v. Tại Hoa Kỳ, nhượng quyền thương mại được coi là một hoạt động kinh doanh. "Nền kinh tế bạc"...

b. Môi trường kinh tế

Theo dự báo của các tổ chức nghiên cứu kinh tế thế giới như Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng phục hồi, Trung Quốc và Ấn Độ trong “thế giới mới” sẽ tiếp tục tiến lên và châu Âu cũng sẽ phục vụ như một nền kinh tế nhỏ gọn và hiệu quả Cơ thể phát triển mạnh. Khu vực châu Á được dự đoán là khu vực phát triển nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm xấp xỉ 5,5%. Tăng kinh tế giúp cải thiện sức sống của trưởng dân, kéo theo tiêu chí cao hơn khiến châu Á và Mỹ Latinh trở thành thị trường tiềm ẩn và hấp dẫn

c. Mơi trường văn hố hội:

Giống như thay đổi công nghệ, thay đổi xã hội mang lại cơ hội và đe dọa. Bạn có thể dễ dàng nhận ra một trong những phong trào xã hội phổ biến của những năm 1970 và 80 là một thái độ có ý thức về sức khỏe. Tác động của sự thay đổi này là rất lớn và các công ty đã sớm xác định được các cơ hội và thu được lợi nhuận cho tất cả mọi người. Ví dụ, Philip Moris đã đầu tư vào xu hướng quan tâm đến sức khỏe bằng cách tung ra loại bia ít calo (Miller lite). PepsiCo đã đánh chiếm thị trường từ các đối thủ cạnh tranh bằng cách tung ra cola và trái cây ăn kiêng dựa trên nền tảng ban đầu là nước giải khát. Sự đa dạng về văn hóa, chủng tộc và giới tính ngày càng gia tăng mang đến nhiều cơ hội và thức thức liên quan đến các vấn đề như làm thế nào để kết hợp các phong cách lãnh đạo truyền thống tốt nhất của cả nam và nữ cho sự phát triển của họ. Đóng góp cho lợi ích kinh doanh. Các thông tin quản trị và cơ cấu tổ chức cần phải thay đổi để tránh sự hiện diện của các rào cản tinh vi gây tổn hại cho tổ chức. Trong nền kinh tế phát triển, mọi người đều có xu hướng dành thời gian cho cơng việc hỗ trợ và gia đình, đây là cơ hội thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành thực phẩm và đồ uống tiện lợi. Đặc biệt các nước Âu Mỹ có đường lối làm việc cơng nghiệp hóa nên thời gian rất quan trọng với họ, đồ ăn nhanh, ngon, dinh dưỡng là giải pháp tốt nhất. Cái gì ở đây rồi. Khai thác ngành thực phẩm và đồ uống tiện lợi, là vị trí đắc địa cho hầu hết các công ty chế biến đồ ăn nhanh và đồ uống tiện lợi lớn nhất thế giới: Coca-Cola, McDonald’s, KFC... Hơn nữa, họ cần nhiều Coke hơn Đông Phương, đây là vấn đề quan trọng để tang dung tích chai Pepsi. Ngược lại với các nước châu Á, nền kinh tế châu Á, bữa tối gia đình. Gia đình là đặc điểm nổi bật của con người nên thức ăn nhanh, thức uống tiện lợi chưa được phát triển rộng rãi. Tuy nhiên, những năm gần đây, thức ăn nhanh, thức uống tiện lợi được nhiều hãng lớn: Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ… đón nhận… Điều này cho thấy thức của người dân đã thay đổi để bắt nhịp sự sống mới của ngành thức ăn nhanh. Một xu hướng mới cần nói đến ở đây là sự quan tâm đến sức khỏe của người tiêu dùng, khi thu nhập ngày càng tăng, người tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe của chính mình. Do đó, việc cải thiện các sản phẩm hạn chế chất béo là một chủ đề quan trọng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

d. Môi trường công nghệ:

Hàng năm, các nhà khoa học trên thế giới cho ra đời hàng triệu phát minh cơng nghệ mang lại những tiện ích hữu hình cho cuộc sống của con người. Tại các thị trường khác nhau, thu hút khách hàng thông qua hệ thống quảng cáo xuất hiện mọi lúc mọi nơi, hỗ trợ ra quyết định nhanh chóng. Cơng nghệ ngày càng trở thành yếu tố then chốt quyết định sự thành bại của công ty* Công nghệ là động lực phát triển của PepsiCo: “PepsiCo ln tìm cách cung cấp các dịch vụ và thông tin chất lượng cao, cạnh tranh và hiệu quả” - Theo Mary Quinta Theo Cummiskey, sự phát triển cơng nghệ tồn cầu cung cấp cả khả năng và giải pháp cho sự phát triển của PepsiCo. Chúng tôi ln tìm kiếm mọi giải pháp có thể giảm chi phí cung cấp sản phẩm cho khách hàng đồng thời cải thiện dịch vụ. "Máy tính xách tay, hiện đang khám phá các công nghệ như RFID Hiệu suất và hiệu quả là mục tiêu của công ty. Công nghệ của PepsiCo là công nghệ được triển khai và sử dụng, thử và kiểm tra. Quan điểm này đảm bảo rằng các nhà bán lẻ được hỗ trợ cẩn thận để họ có thể tận dụng tối đa tiếp cận tốt khách hàng mục tiêu, Quintana Cummiskey cho biết: "Mục tiêu của chúng tôi là tạo ra một kênh thông tin chuyên sâu và giữ cho sản phẩm ổn định theo thời gian. " Pepsi sản xuất nhiều loại nước giải khát dưới thương hiệu của mình. Cơng ty cũng sở hữu các thương hiệu Fritolay, Quaker Oats và Tropicana, cùng các thương hiệu thực phẩm và đồ uống khác. Công nghệ của PepsiCo được hỗ trợ để phục vụ tất cả các bộ phận của công ty. Công nghệ là đỉnh cao...ở quy mơ hiện tại, chúng tơi có thể mở rộng những ý tưởng tốt nhất của mình ở bất cứ đâu; sau đó đưa chúng vào cuộc sống. Hoặc chúng tôi đảm bảo rằng các tiêu chuẩn ngành, chẳng hạn như Mơ hình trưởng thành về năng lực, được áp dụng trong toàn doanh nghiệp,” Quintana Cummiskey giải thích. ngành cơng nghiệp.

e. Mơi truờng tồn cầu:

Ngày nay, xu thế tồn cầu hóa kinh doanh đang diễn ra mạnh mẽ, đồng thời xuất hiện nhiều xu hướng ngược chiều. Với sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, và thị trường tồn cầu về nguồn nhân lực, cơng nghệ, bản sao, hàng hóa, nguyên vật liệu, dịch vụ, v.v.. ngày càng được mở rộng. Vì vậy, doanh nghiệp phải lấy thị trường tồn cầu làm trung tâm. Mặt khác, với sự mở rộng giao lưu giữa các nước, nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi mạnh mẽ và nhanh chóng địi hỏi các cơng ty phải khơng ngừng thay đổi. Cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang làm thay đổi thế giới. Doanh nghiệp ngày càng hướng tới sự phát triển bền vững trên cơ sở nâng cao trình độ nhân sự, năng lực cơng nghệ mới và sự sáng tạo toàn diện của người lao động. Tối đa hóa lợi nhuận ngày nay sẽ là kết quả của việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Trên thị trường tồn cầu đã hình thành xu hướng tự do hố thương mại, hình thành thị trường thế giới đơn nhất, hạn chế hạn ngạch và hàng rào thuế quan (WTO). Ngồi ra, có một xu hướng ngược lại, đó là hình thành các khối kinh tế (EU, Hiệp hội các nước ASEAN). Từ những xu hướng trên, tồn cầu hóa là một loại liên minh. Sự hội nhập không thể đảo ngược giữa thị trường và quốc gia - theo cách cho phép các cá nhân và công ty tiếp cận nhiều nơi trên thế giới hơn, sâu hơn và với chi phí thấp hơn bao giờ hết. Theo cách giúp thế giới đến gần hơn với các cá nhân và cơng ty. Hệ thống tồn cầu có những khác biệt về văn hóa và có xu hướng đồng hóa các quốc gia và cá nhân ở một mức độ nhất định. Một thị trường toàn cầu ra đời, xóa nhịa ranh giới giữa thị trường châu Âu hay thị trường Mỹ và Trung Quốc, … Ngày nay, các quốc gia trên thế giới, đặc biệt các nước đang phát triển luôn sẵn sàng mở cửa và tạo điều kiện cho các tập đoàn nước ngoài đầu tư. Hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thống luật pháp ngày càng được cải tiến và dần dần đi đến những chuẩn mực chung thúc đẩy quá trình phát triển và đầu tư nước ngoài. Nhưng vấn đề lớn và nổi trội nhất là khoảng cách về văn hoá, sở thích tiêu dùng giữa các vùng miền, quốc gia, khu vực là một cản trở đối với quá trình thâm nhập thị trường của các hãng. Theo trào lưu toàn cầu hoá, thức ăn nhanh, đồ uống kiểu Mỹ đã và đang nhanh chóng được mở rộng khơng ngừng trở thành một phong cách, một giải pháp thời gian hữu hiệu .

f. Môi trường nhân khẩu:

Hiện nay dân số thế giới đang gia tăng nhanh chóng , năm 2007 tơng rcộng dân số thế giới đã là 7 tỷ người ,tỷ lệ tăng trưởng hằng năm là 1,1% , khu vực kém phát triển chiếm đến 76% dân số thế giới và đang tăng vọt với tốc độ 2%/năm và các nước phát triển dân số tăng 0,6%/nămTốc độ tăng trưởng dân số nhanh dẫn đến nhu cầu tăng nhanh ,do đó Pepsi có khả năng phát triển ,nhất là hiện nay hơi thở cuộc sống rất gấp gáp , sản phẩm vừa đảm bảo dinh dưỡng và tiện lợi rất cần thiết , đó là cơ hội cho Pepsi. Giới trẻ là đối tượng phục vụ chính của ngành này .Nhưng sự già hoá dân số ở các nước phát triển và trẻ hoá tại các nước phát triển tạo nên một làn sóng chuyển dịch đầu tư khai thác thị trường lao động dồi dào ,giá rẻ và thị trường tiêu thụ tiềm năng hiện đang còn bỏ ngõ này .Một thay đổi khác đáng chú ý này trong thập niên vừa qua , nền kinh tế Mỹ đã xuất hiện những dấu hiệu giảm sút ,tình trạng thất nghiệp gia tăng nhanh 4% vào tháng 6 năm 2000 .Thị trường bị thu hẹp khi sự tăng trưởng lao động trong nước giảm xuống đột ngột thách thức thị trường này đòi hỏi nguồn lao động lớn .Bên cạnh đó những người tham gia vào thị trường lao động này phần lớn là tuổi vị thành niên .Do đó vấn đề chiêu mộ , huấn luyện và nắm giữ những con người địi hỏi tập đồn phải mất 1 chi phí lớn kết hợp với hình thức quản lý đa dạng nhằm đáp ứng sự thay đổi của nguồn lao động.

2.3.2 Môi trường bên trong/ Internal environment: 5 Force/ SWOT

2.3.2.1. Ma trận SWOT

- Tiềm lực lớn từ tập đoàn mẹ PepsiCo với giá trị thương hiệu lớn: Pepsi là một thương hiệu đã tồn tại khá lâu gần 50 năm. Vì vậy, họ có khá nhiều kinh nghiệm cũng như định vị được hình ảnh của mình trong tâm trí người tiêu dùng. Có thể nói, hiện nay khơng ai khơng biết đến thương hiệu Pepsi, nhắc tới Pepsi người ta liên tưởng ngay tới hình ảnh về một Pepsi giản dị, sơi động, sảng khối. Pepsi có số lượng lớn khách hàng trung thành trên toàn thế giới. - Danh mục sản phẩm đa dạng: Vị trí “cơng ty nước giải khát tồn diện” của Pepsi là một lí do lớn nhất dẫn tới thành cơng trên tồn cầu. Ở Mỹ, Pepsi có rất nhiều các thương hiệu sản

- Sản phẩm chưa đảm bảo tiêu chuẩn dinh dưỡng: sản phẩm của Pepsi quá nhiều đường, chất béo, muối, ít hoa quả, rau và sữa ít béo, điều này gây mối lo ngại về vấn đề sức khỏe với người tiêu dùng. Giám đốc điều hành Pepsi nói rằng: Khách hàng đang quan tâm nhiều hơn về sức khỏe nên gần đây Pepsi đã cho ra đời sản phẩm Pepsi không calo vị chanh mới. - Quá vội vàng chạy đua với khác biệt hóa do bất lợi khi là người đến sau: trong cuộc chiến với Coca-Cola, Pepsi bất lợi hơn vì là kẻ đến sau. Ví dụ như khi thâm nhập vào Nga, Venezuela, và Nam Mỹ. Là kẻ đến sau một bước, để giành giật lại được thị phần Pepsi đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

phẩm như Pepsi, Diet Pepsi, Pepsi ONE, Mountain Dew, Wild Cherry Pepsi, Aquafina, Mirinda và 7-Up.

Cơng ty cịn sản xuất và bán các loại trà và cà phê uống liền qua các liên doanh với Lipton và Starbucks.

- Hệ thống phân phối rộng khắp, hoạt động Marketing mạnh mẽ: Pepsi quảng bá bản thân thông qua tất cả các phương tiện truyền thông. Pepsi cũng sử dụng Trade Marketing và khuyến mãi bán hàng tại điểm bán, kết hợp với xây dựng thương hiệu về “chiến thắng” người tiêu dùng. Mỗi thương hiệu của PepsiCo luôn được xây dựng chỉn chu từ việc định vị đến triển khai hỗ trợ Trade Marketing tại điểm bán. - Được khách hàng đánh giá cao về sự tiện lợi, tính năng động.

phải nỗ lực rất nhiều, phải đầu tư rất nhiều để tạo ra sự khác biệt hóa.

- Chi phí dành cho các chiến dịch quảng cáo sản phẩm là rất lớn.

- Các đối thủ cạnh tranh chính và các đối thủ tiềm ẩn trong ngành giải khát là rất mạnh, và số lượng vô cùng lớn.

- Bị lên án vì tác động tiêu cực đến môi trường: Pepsi đã nhiều lần bị các nhà môi trường chỉ trích vì các tác động tiêu cực đến môi trường trong chuỗi cung ứng của mình và các hoạt động phân phối như phá rừng liên quan đến dầu cọ và sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng tài nguyên nước và các tác động tiêu cực của bao bì – luôn là một trong những nguồn gây ơ nhiễm nhựa hàng đầu trên tồn cầu.

- Tiềm năng thị trường giải khát lớn - Xu hướng tiêu dùng lành mạnh của người tiêu dùng ngày càng gia tăng.

- Thương mại điện tử phát triển

- Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ là lợi thế cho việc pepsi tiếp cận dễ dàng với ngành công nghệ đang phát triển nhanh.

- Có những nhà cung ứng lớn, có uy tín, nguyên vật liệu đảm bảo.

- Thị trường mở rộng, thị hiếu tiêu dùng hiện đại, tất cả sẽ là cơ hội khai thác triệt để các lợi thế về uy tín và khả năng phù hợp với người tiêu dùng Việt của pepsi.

- Dân số Việt Nam ngày càng trẻ hoá là tất cả những gì mà pepsi mong đợi bởi vì sản phẩm pepsi ln dành cho giới trẻ.

- Khí hậu Việt Nam phù hợp với việc phát triển các sản phẩm nước uống giải khát. - Sự nhạy cảm về giá của mình.

- Sự thay đổi khẩu vị đa dạng từ phía người tiêu dùng.

2.3.2.2 Five Forces Model

1. Competitive rivalry (strong force)

The Coca-Cola Company is one of PepsiCo’s biggest competitors. These two brands have been competing with each other since the 19th century, famous for the “Cola war” and attracted a lot of attention and publicity. Without the competition between Pepsi and Coca Cola, these two brands would not have invested so much in marketing and advertising. In addition, the Dr Pepper Snapple Group company is also a competitive that threated to this giant soft drink company. Therefore, the pressure coming from Pepsi's competitors in the industry is quite large.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

However, this component of the Five Forces analysis shows that there are other factors that determine the influence of competitive rivalry. The following are the most notable external factors that create the strong force of competition against PepsiCo:

High aggressiveness of firms (strong force) Low switching costs (strong force) High number of firms (moderate force)

Most firms in the food and beverage industry are aggressive, such as in product innovation and marketing, thereby exerting a strong force on PepsiCo. Competitive rivalry is also strengthened because consumers can easily shift from one provider to another (low switching costs). In addition, PepsiCo competes with many other firms, including big ones like the Coca-Cola Company and a multitude of small and medium ones. This component of the Five Forces analysis shows that PepsiCo faces strong competitive rivalry as one of its most pressing concerns.

2. Bargaining power of customers (strong force)

Individual customers are not a major influence and do not exert any noticeable pressure on Pepsi’s business. Except for large businesses, retailers or distributors, small businesses and individual customers do not have any significant bargaining power.

Moreover, Pepsi’s market is not concentrated in a specific region but it spreads around the world. Therefore, the pressure coming from customers’ bargaining power for Pepsi is low.

Consumers are among the top priorities in PepsiCo’s mission statement. The effects of customers on the firm’s industry environment are determined in this component of the Five Forces analysis. The external factors that lead to the strong bargaining power of PepsiCo’s consumers/buyers are as follows:

Low switching costs (strong force)

High access to product information (strong force) High availability of substitutes (strong force)

As noted, consumers can easily shift from one firm to another. This condition strengthens customers’ ability to influence PepsiCo. In addition, consumers have extensive information for them to easily make choices between PepsiCo products and competing products. Also, substitutes give buyers even more reasons to stay away from PepsiCo products. Based on this component of the Five Forces analysis, PepsiCo must ensure customer satisfaction to maximize its revenues.

3. Bargaining power of suppliers (weak force)

It is believed that Pepsi does not face much pressure from suppliers. This is easy to explain because the amount of company’s suppliers is very large and available in all parts of the world, along with low switching costs.

In addition, the reputation of a big brand like Pepsi also makes suppliers want to maintain their business activities with this company. As a result, Pepsi has greater control over its suppliers. PepsiCo must maintain profitable relationships with suppliers. This component of the Five Forces analysis covers the impact of suppliers on the company’s industry environment. The weak bargaining power of PepsiCo’s suppliers is based on the following external factors:

High overall supply (weak force)

Low forward integration of suppliers (weak force) Moderate size of individual suppliers (moderate force)

The high overall supply increases PepsiCo’s options in acquiring raw materials, thereby reducing the bargaining power of suppliers. This power is also weakened because of the low forward integration, which limits suppliers’ control of PepsiCo’s supply chain. These external factors

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

weaken suppliers’ influence on the company even though some of them are moderately sized or large firms. This component of the Five Forces analysis indicates that suppliers’ bargaining power are a low priority for PepsiCo.

4. Threat of substitutes (strong force)

There are many substitutes for Pepsi products on the market. Switching costs to these products are also low. Besides Coca Cola products, juices, energy drinks and many other beverages are Pepsi substitutes. The pressure from this threat is mitigated to some extent by Pepsi’s brand image and global presence. Brands also invest heavily in marketing to control the threat of substitute products. Moreover, the replacement products are all good quality. In general, the threat of substitute products puts great pressure on Pepsi and pushes the company to consider and come up with appropriate strategies.

PepsiCo’s products could be substituted, based on consumer preferences and other variables. The influence of substitution on the firm’s business and industry environment are examined in this component of the Five Forces analysis. The following external factors contribute to the strong threat of substitutes against PepsiCo:

High performance of substitutes (strong force) Low switching costs (strong force) High availability of substitutes (strong force)

Most substitutes to PepsiCo’s products are satisfactory. For example, consumers easily enjoy real fruit juices and brewed coffee products instead of drinking Pepsi or Tropicana products. In addition, PepsiCo consumers can easily shift to these substitutes, which are generally affordable. Also, most of these substitutes are widely available in grocery stores and other providers. Based on this component of the Five Forces analysis, the external factors make the strong threat of substitution a priority issue facing PepsiCo.

5. Threat of new entrants (moderate force)

Building a world brand like Pepsi is not easy and cannot be done immediately. This requires a huge investment and effort. From operations to marketing and highly skilled staff, they all require a huge investment. Moreover, building a brand image and gaining customer loyalty are very difficult things. However, new brands can still compete in the local market and are limited to a small area.

Pepsi has very few direct competitors except Coca Cola, no one has the capacity to put pressure on this brand. Therefore, the pressure from the threat of new entrants is negligible compared to a brand like Pepsi. To be a big company in the soft drink industry is not an easy thing. In addition to product quality and brand image, there are many other ways to discourage new players. PepsiCo must remain strong despite the possibility of new firms competing against it. This component of the Five Forces analysis covers the influence of new entrants or new firms on the food and beverage industry environment. The external factors that maintain the moderate threat of new entry against PepsiCo are as follows:

Low switching costs (strong force) Moderate customer loyalty (moderate force) High cost of brand development (weak force)

New firms threaten PepsiCo because consumers can easily shift from one company to another (low switching costs). However, through moderate customer loyalty, PepsiCo has a corresponding level of protection from new entrants. Also, the high cost of brand development makes it difficult for new entrants to directly compete against PepsiCo, which has one of the strongest brands in the industry. In this component of the Five Forces analysis, external factors make the threat of new entrants a secondary concern for PepsiCo’s management.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Conclusion: By analyzing the model of 5 forces. Strategists at Pepsico, Inc. can get a big picture of what impacts business profits in the Food and Beverage industry. They can soon identify the changing trends in the market and can react quickly to exploit emerging opportunities. By understanding the details of Michael Porter's five-force model, the managers of Pepsico, Inc. can shape those forces in their favor.

2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh (competitor)

Hình 2. Doanh thu các thương hiệu đồ uống lớn tại Việt Nam - Mức độ cạnh tranh của ngành: dữ dội, gay gắt và khốc liệt. - Đối thủ: 4 đối thủ cạnh tranh lớn trong ngành.

· Chỉ ra tính bất ổn trong cạnh tranh của ngành: Số lượng đối thượng tham gia hàng năm và những lần thất bại

Ngày ngày, Coca-cola vẫn bền bỉ trong chiến dịch “xâm lấn” thị phần của mình. Họ sử dụng những người bán lẻ, đẩy dạo những chiếc xe 3 bánh nhỏ đi bán dạo trên hè phố, đồng thời đi sâu vào tận “hang cùng ngõ hẹp” của Thành phố (nơi mà Pepsi không để ý tới). Những người bán dạo bằng xe đẩy của coca-cola bán ra một chai coca với giá chỉ có 2 ngàn đồng, trong khi ngồi qn cà-phê một chai Pepsi có giá là 5 ngàn đồng, còn ở nhà hàng là 9 ngàn đồng. Dĩ nhiên Coca-cola không đặt hy vọng vào doanh thu của từng chai nước ngọt (được bán dạo), mà chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

yếu họ tiếp thị “khẩu vị“ cho khách hàng, đồng thời tiếp thị luôn những quán “cóc” nhỏ bé trong hẻm lấy hàng của Coca với giá “ưu đãi,” bằng cách đó tạo ra thị phần cho hãng Coca. Với tình hình cạnh tranh trên, người Thành phố có dịp chứng kiến hai hình ảnh trái ngược nhau. Trong khi những chiếc xe tải nhỏ mang hình ảnh của thương hiệu Pepsi ung dung chở hàng tới bỏ cho các đại lý và quán cafe thì người ta lại thấy những chiếc xe 3 bánh “nhỏ xíu” của Coca-cola được đẩy đi bán dạo trên hè phố và trong các con hẻm... Ðây có lẽ cũng là một chiêu thức “độc đáo” trong việc chiếm thị phần của Coca, vì đẩy xe bán dạo là một trong những hình ảnh “thân quen” trong cuộc sống đơ thị của người Việt... Hai hình ảnh trái ngược trên nói lên sự cạnh tranh bền bỉ, dai dẳng, kiên nhẫn và cũng vô cùng khốc liệt của hai “đế quốc nước ngọt” trong trận chiến “thư hùng” về kinh tế. Và ai biết đâu một ngày nào đó dân chúng Việt Nam sẽ chứng kiến cuộc “lật đổ” đầy ngoạn mục của Coca-cola trong việc tranh giành thị phần với Pepsi tại Việt Nam. Từ đây có thể thấy, trên thị trường tiêu thụ toàn cầu, sản phẩm Coca Cola bao giờ cũng “nhỉnh” hơn Pepsi, riêng tại Việt Nam, đặc biệt khu vực TP Hồ Chí Minh, tình hình như có vẻ ngược lại. · Mơ tả các hình thức cạnh tranh có ảnh hưởng đến việc kinh doanh của bạn (cạnh trạnh sản phẩm/dịch vụ, cạnh tranh ở mức độ về chiến lược hoạt động kinh doanh/tiếp thị hay mơ hình kinh doanh hay tính cạnh tranh dựa trên thuộc tính cụ thể như giá cả, chất lượng,

+ Coca-cola: Công ty sản xuất Coca-Cola, thức uống có đường được biết đến nhiều nhất, được phát minh vào năm 1886 bởi dược sĩ John Stith Pemberton. Vào thời điểm đó, sản phẩm được làm từ lá coca, có thêm một lượng cocaine vào thức uống, và với hạt kola, có thêm caffeine, do đó coca và kola cùng tạo ra tác dụng kích thích. Tác dụng kích thích là lý do tại sao thức uống này được bán cho công chúng như một loại “thuốc bổ” tốt cho sức khỏe, và coca và kola cũng là nguồn gốc của tên sản phẩm và của công ty.

+ Tân Hiệp Phát: Theo dòng sự kiện, năm 2001, Tân Hiệp Phát ra mắt sản phẩm nước tăng. lực mang nhãn hiệu Number 1, đến năm 2006 ra mắt Trà Xanh Không Độ, năm 2009 tung ra sản phẩm Dr Thanh trên thị trường. Tháng 9/2015, Tân Hiệp Phát đổi tên thành Number 1. Với chiến thuật thay đổi bao bì, Tân Hiệp Phát tung ra sản phẩm Number One - nước tăng lực đóng chai đầu tiên tại Việt Nam và nhanh chóng thuyết phục được người tiêu dùng bởi sự tiện lợi.

+ Masan consumer: Đã có 368 mẫu sản phẩm được phát triển, được 1.200 người tiêu dùng và các chuyên gia trong ngành nước tăng lực dùng thử và cho ý kiến đánh giá trước khi tìm ra công thức ngon nhất. Nước tăng lực Compact đã được 91% người tiêu dùng khẳng định họ yêu thích hương vị sản phẩm mới này, đặc biệt có tới 86% nói rằng họ sẽ sử dụng Compact (dựa vào kết quả khảo sát trực tiếp với người tiêu dùng tại TP.HCM, thực hiện bởi công ty nghiên cứu thị trường Intage).

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Red bull: Chính thức ‘cập bến’ vào năm 1999, Red Bull đã mở ra một cánh cửa hoàn toàn mới cho thị trường đồ uống không cồn Việt Nam với sản phẩm‘nước tăng lực’. Kể từ đó, thị trường thức uống khơng cồn, cũng như nước tăng lực trở thành phân khúc đầy tiềm năng thu hút sự chen chân của nhiều thương hiệu lớn nhỏ, trong và ngoài nước.

- Cạnh tranh về chất lượng:

Hình 3. Biểu đồ thị phần nước giải khát tại Việt Nam

· Phải nhận biết các trở ngại cạnh tranh của ngành để tìm cách vượt qua và cho biết công ty của bạn đã giải quyết các trở ngại đó thế nào

Quyền thương lượng của nhà cung cấp

Áp lực đến từ quyền thương lượng của các nhà cung cấp đến Pepsi là thấp. Nguyên nhân là do số lượng nhà cung cấp rất nhiều và họ phân tán khắp mọi nơi trên thế giới cùng với đó là chi phí chuyển đổi thấp. Hơn nữa các nhà cung cấp muốn duy trì hoạt động kinh doanh của họ với gã khổng lồ nước ngọt. Chính vì vậy mà Pepsi có quyền kiểm sốt cao hơn đối với các nhà cung cấp của mình.

Quyền thương lượng của khách hàng

Khách hàng cá nhân khơng phải là đối tượng có ảnh hưởng lớn và khơng gây ra bất kì áp lực đáng chú ý nào đối với hoạt động khinh doanh của Pepsi. Ngoại từ các doanh nghiệp, nhà bán lẻ hay các nhà phân phối lớn thì các doanh nghiệp nhỏ và khách hàng cá nhân khơng có bất kì quyền thương lượng đáng kể nào.

Kể cả bất kì quyền thương lượng nhỏ nào mà những người mua lớn có được là bởi vì họ mua sản phẩm với số lượng lớn. Các nhà bán lẻ như Costco có một số quyền thương lượng và ảnh hưởng khi họ mua hàng với số lượng lớn. Hơn nữa, thị trường của Pepsi không tập trung trong một khu vực cụ thể mà trải rộng trên tồn thế giới. Do đó, áp lực đến từ quyền thương lượng của khách hàng đối với Pepsi là thấp.

Mối đe doạ đến từ các sản phẩm thay thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Có rất nhiều sản phẩm thay thế cho các sản phẩm của Pepsi trên thị trường. Chi phí chuyển đổi sang các sản phẩm này cũng thấp. Ngoài các sản phẩm của Coca Cola, nước trái cây, nước tăng lực và nhiều loại đồ uống khác là những sản phẩm thay thế của Pepsi. Áp lực đến từ mối đe dọa này được giảm thiểu phần nào ở một mức độ nào đó nhờ hình ảnh thương hiệu và sự hiện diện tồn cầu của Pepsi. Thương hiệu cũng đầu tư rất nhiều vào tiếp thị để kiểm soát mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế. Hơn nữa, các sản phẩm thay thế đều có chất lượng tốt. Nhìn chung, mối đe dọa đến từ các sản phẩm thay thế gây ra một áp lực lớn khiến Pepsi phải cân nhắc và đưa ra những chiến lược phù hợp.

Phân tích đối thủ cạnh tranh của Pepsi trong ngành

Coca Cola chính là đối thủ lớn nhất của Pepsi. Hai thương hiệu này đã cạnh tranh với nhau từ thế kỷ 19, nổi tiếng với “cuộc chiến Cola” và thu hút rất nhiều sự quan tâm và chú ý của dư luận. Nếu không có sự cạnh tranh giữa Pepsi với Coca Cola thì hai thương hiệu này đã không phải đầu tư quá nhiều vào tiếp thị và quảng cáo. Ngồi ra cơng ty Dr Pepper Snapple Group cũng là một mối đe doạ cạnh tranh đối với gã khổng lồ nước ngọt này. Vì vậy về tổng thể, áp lực đến từ đối thủ cạnh tranh của Pepsi trong ngành là lớn.

Mối đe doạ đến từ những doanh nghiệp mới tham gia

Để xây dựng nên một thương hiệu Thế Giới như Pepsi không phải là một điều dễ dàng và cũng không thể xây dựng trong một sớm một chiều. Điều này cần cả một quá trình đầu tư lớn và sự nỗ lực. Từ việc hoạt động đến tiếp thị cùng đội ngũ nhân viên có tay nghề cao, tất cả đều cần một sự đầu tư rất lớn. Không chỉ vậy, việc xây dựng hình ảnh thương hiệu và có được lòng trung thành của khách hàng là một điều rất khó khăn. Tuy nhiên các thương hiệu mới vẫn có thể cạnh tranh trên thị trường địa phương và giới hạn trong một khu vực nhỏ.

Pepsi có rất ít đối thủ cạnh tranh trực tiếp ngoại trừ Coca Cola, khơng ai có đủ năng lực để gây áp lực lên thương hiệu này. Vì vậy, áp lực từ mối đe dọa của những doanh nghiệp mới gia nhập là không đáng kể so với thương hiệu như Pepsi. Để có thể trở thành một cơng ty lớn trong ngành sản xuất nước ngọt là một điều không dễ dàng. Ngồi chất lượng sản phẩm và hình ảnh thương hiệu, còn rất nhiều thách thức khác khiến người chơi mới nản lịng.

Kết luận

Bằng cách phân tích mơ hình 5 áp lực cạnh tranh. Các nhà chiến lược của Pepsico, Inc. có thể có được bức tranh tồn cảnh về những gì tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong ngành Đồ uống – Nước giải khát. Họ có thể sớm xác định xu hướng thay đổi trên thị trường và có thể phản ứng nhanh chóng để khai thác cơ hội mới nổi. Bằng cách hiểu chi tiết về mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter, các nhà quản lý của Pepsico, Inc. có thể định hình các lực lượng đó theo hướng có lợi cho họ.

· Phải nhận biết các nguồn tiềm năng về tính thuận lợi trong cạnh tranh · doanh nghiệp về sữa như Vinamilk, TH TrueMilk… dựa trên tiềm lực về kinh tế, kinh nghiệm, quy mô sản xuất và các kênh phân phối hiện có sẽ dễ dàng tham gia thị trường nước giải khát trong tương lai. Họ có thể trở thành đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của các doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát hiện tại như Tân Hiệp Phát, Suntory Pepsico…

Aonijie với kinh nghiệm sản xuất các mặt hàng đồ hỗ trợ thể thao hồn tồn có khả năng tham gia vào thị trường giày chạy bộ và cạnh tranh với các công ty sản xuất giày thể thao như Do-win, Lining… .

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Coca Cola với kinh nghiệm sản xuất ngành hàng đồ uống giải khát hồn tồn có khả năng tham gia vào thị trường sản xuất đồ uống thể thao và cạnh tranh với các nhãn hàng như Revive của Pepsico.

2.4.2 CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CHÍNH

%20%C4%91%E1%BB%91i%20th%E1%BB%A7%20c%E1%BA%A1nh%20tranh %20c%E1%BB%A7a%20Pepsi%20bao%20g%E1%BB%93m%20Coca,%2C %20Monster%20Energy%2C%20La%20Vie.

· Phải nhận biết các nguồn cạnh tranh chính (Đối thủ cạnh tranh trực diện, Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, thị trường tiềm năng, sản phẩm liên quan) và đánh giá cường độ tương đối của việc cạnh tranh phát sinh từ từng nguồn.

- Đối thủ cạnh tranh trực diện: Coca-cola - Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Coca-cola

- Sản phẩm thay thế: Nước, trà, bia, coffee, nước ép…

- Thị trường tiềm năng: cửa hàng thực phẩm, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng ăn nhanh, máy bán hàng tự động.

- Sản phẩm liên quan: Tân Hiệp Phát, Mason Consumer, Red bull…

· Nhận biết các đối thủ cạnh tranh chính và phụ, liệt kê chúng vào các hạng loại dựa trên loại nguồn (tham khảo các hạng mục ở trên) và /hay dựa trên mức độ đe dọa của

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

· Nhận biết các yếu tố mang đến sức mạnh cho đối thủ cạnh tranh (thí dụ: chiến lược tiếp thị, sản phẩm cao cấp, thành lập cơng ty, có nguồn tài chính dồi dào, tính chun nghiệp, có mối quan hệ với thành viên chủ chốt trong lãnh vực, vv…). Nhận biết các chiến lược và/hay điều kiện thị trường đã cho phép đối thủ cạnh tranh có được kết quả tốt và, nếu được, điều gì đã làm cho họ thất bại.

Tân Hiệp Phát:

+7 tiêu chí mà THP đã đạt được và đây là các tiêu chí mà doanh nghiệp nên sử dụng để đo lường cho tổ chức mình: Vai trị của lãnh đạo tổ chức, doanh nghiê ¢p; Chiến lược hoạt động của tổ chức, doanh nghiê ¢p; Chính sách định hướng vào khách hàng và thị trường; Đo lường, phân tích và quản lý tri thức; Quản lý, phát triển nguồn nhân lực; Quản lý quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiê ¢p; Kết quả hoạt động của tổ chức, doanh nghiê ¢p.

+ Tân Hiệp Phát muốn nhắm tới thị trường cà phê với sản phẩm cà phê đóng chai mang thương hiệu Café VIP. Tuy nhiên, cà phê không phải ngành “ngon ăn” khi đại gia trong ngành FMCG là Vinamilk chi tới 20 triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất để thâm nhập thị trường này với thương hiệu cà phê Moment, song sau phải bán lại nhà máy cho Trung Nguyên…

- Coca-cola:

Sự nổi tiếng của thương hiệu. Lợi thế cạnh tranh.

Chiếm thị phần lớn trong ngành đồ uống trên toàn cầu. Mạng lưới phân phối rộng rãi.

Khả năng thâm nhập thị trường rộng rãi. Sự cạnh tranh với thương hiệu Pepsi. Đa dạng hóa sản phẩm.

Phụ thuộc vào thị trường thức uống giải khát.

+ Pepsi đã triển khai một chiến dịch marketing huyền thoại vào năm 1975, tiếp tục kéo dài đến những năm 80. Chiến dịch mang tên: Thử thách Pepsi. Mọi người được yêu cầu bịt mắt làm một bài kiểm tra vị giác, họ sẽ nếm thử hai cốc cola, một cốc chứa đầy Coke và cốc kia có Pepsi. Một tỷ lệ lớn những người thử nghiệm thích Pepsi ngay từ ngụm đầu tiên. Khi Coca-Cola thực hiện Thử thách Pepsi của riêng mình, họ đã bị sốc khi nhận thấy kết quả tương tự.

- Red bull:

Red Bull là thương hiệu nước tăng lực thống trị thị trường Hoa Kỳ và cũng là công ty dẫn đầu toàn cầu.

Doanh thu của Red Bull tăng 37% ở Ấn Độ, 30% ở Brazil, 25% ở châu Phi, 15% ở Đức, 12% ở Áo, 12% ở Đông Âu và 9% ở Mỹ vào năm 2019

Chiến lược marketing của Red Bull rất chuyên sâu, khai thác các phương tiện truyền thông xã hội và hoạt động thể thao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Red Bull đã nuôi dưỡng một thương hiệu mạnh trị giá 9,9 tỷ đô và xếp hạng 71 thương hiệu giá trị nhất năm 2019.

Phát triển một chuỗi cung ứng hiệu quả cao với các nhà cung cấp đáng tin cậy và các nhà phân phối tận tâm.

Nuôi dưỡng thương hiệu của mình bằng sự trẻ trung và khai thác tất cả các phương tiện một cách hiệu quả để thu hút giới trẻ từ khắp nơi trên thế giới.

2.4.3 ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU CẠNH TRANH VỚI CÔNG TY BẠN Hãy chọn các đối thủ cạnh tranh chủ yếu để so sánh với công ty của bạn. Hãy đánh giá việc thực hiện các hoạt động tiếp thị của họ và nhận biết cường độ và loại đe dọa mà họ đưa ra, các chiến lược chính, khởi điểm hiện nay và sách lược tấn cơng (nhắm đến cơng ty của bạn). Phân tích ngắn gọn các yếu tố sau và so sánh với công ty của bạn:

- Sản phẩm/dịch vụ đưa ra (đặc tính, đặc điểm, tiện ích)

- Quy mơ (xét về doanh số, thị phần, cơ sở hạ tầng, nền tảng khách hàng) - Đối tượng

- Ưu điểm và nhược điểm

- Giá trị thương hiệu: khách hàng thân thuộc, hình ảnh thương hiệu, sự nhận biết thương hiệu, sự công nhận thương hiệu và danh tiếng thương hiệu.

- Các chiến lược đã qua, hiện tại và tương lai.

- Chiến lược tiếp thị (các chi phí cho việc tạo vị thế, thương hiệu, quảng cáo, phương tiện truyền thông)

- Hiệu quả trong cấu trúc chi phí (thí dụ: tiết kiệm về quy mơ hay lãnh vực, phương pháp hợp lý, JIT, …)

- Mức độ hội nhập cao nhất - Quá trình đổi mới - Ưu điểm quản lý - Ưu điểm phân phối

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Coca-Cola Classic, Diet Coke Peps Cola, Pepsi Light

+ Đã tăng 8% trong quý II/2022, nhờ sự tăng trưởng ở cả các thị trường phát triển và mới nổi, dù giá bán trung bình tăng khoảng 12%. + Coca-Cola đã ghi nhận doanh thu 11,3 tỷ USD trong quý II/2022. Lợi

+ Những nỗ lực trong tiết kiệm năng lượng và nước, giảm tiếng ồn, nước thải, khí thải… đã giúp Coca-Cola giải pháp năng lượng tái tạo, năng lượng mặt trời dể cung cấp 20-25% tổng nhu cầu sử dụng điện. . Nền tảng khách hàng:

+ Nhìn chung Coca-Cola hướng đến nhóm khách hàng nam và nữ, tuy

. Doanh số:

+ Pepsi đã báo cáo thu nhập ròng trong quý II/2022 ở mức 1,43 tỷ USD, tương đương 1,03 USD/cổ phiếu, giảm so với mức 2,36 tỷ USD, hay 1,70 USD/cổ phiếu yếu của Pepsi là những người từ 15 đến 45 tuổi. Điều này được thể hiện rõ nhất thông qua phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nhiên giữa hai phân khúc mục tiêu này họ có thị hiếu và sở thích rất khác nhau. Ví dụ, sản phẩm Coca Zero của Coca-Cola có hương vị đậm đà được nam giới ưa chuộng, còn dòng sản phẩm Coca Light lại được nữ giới ưa chuộng nhiều hơn.

thức quảng cáo của Pepsi, nhãn hàng đẩy mạnh việc chạy quảng cáo trên các trang mạng xã hội, nhằm tiếp cận được nhiều hơn với nhóm khách hàng mục tiêu là những thanh thiếu niên.

Ưu điểm và nhược

điểm <sup>. Ưu điểm:</sup>+ Coca cola Việt Nam đã xây dựng một chuỗi cung ứng thành công + Nắm bắt, xử lý thông tin một cách nhanh nhạy

+ Tận dụng tối đa mọi nguồn cung trong chuỗi cung ứng

+ Quản lý và lặp kế hoạch sản xuất kinh doanh

+ Phát triển quan hệ khách hàng và quản lí tốt nhân sự

. Nhược điểm:

+ Chưa có sự liên kết và rõ rang giữa các yếu tố mắt xích trong chuỗi cung ứng

+ Phát triển và quản lí nhân sự chưa thật sự mang lại hiệu quả tối

+ Sản phẩm bị cho là gây nguy hại đến sức khỏe con người + Bị lên án bì tác động tiêu cực đến môi trường

Giá trị thương hiệu Mục tiêu của mỗi sản phẩm Coca-Cola, muốn mang đến những phút giây tuyệt vời mỗi ngày, cảm giác lạc quan và sự điềm tĩnh. Coca-Cola light giúp bạn thưởng thức và khám phá ra những cảm nhận về sự khích lệ tự tin và tích cực. Giá trị thương hiệu Coca-Cola tăng 3% trong năm 2009 lên 68,73 tỷ USD.

Pepsi thể hiện tất cả mọi thứ mà một nước giải khát có gas. Từ mùi vị, sự lựa chọn tới cảm giác sản khoái, vui vẻ và trẻ trung. Tất cả những điều đó đến từ các quảng cáo của Pepsi. Pepsi luôn cố gắng trở nên trẻ trung hơn khác lạ hơn và phù hợi hơn các đối thủ cạnh tranh. Một câu nói đối với fan Pepsi “Đã quá Pepsi ơi!” Các chiến lược đã

qua, hiện tại và tương lai

+ Đặt trọng tâm vào các thị trường chủ lực, không đầu tư theo cách thức dàn trải và mang tính đại trà. Khách hàng tiềm năng mà thương hiệu hướng đến là những thị trường lớn, có sức thiện sản phẩm nhằm nâng tiêu thụ cao như: Mỹ, Trung Quốc, châu Âu (thị trường truyền + Tập trung vào tiếp thị kỹ thuật số + Luôn đổi mới sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Tập trung xây dựng các chiến lược quảng cáo, cải cao vị thế và uy tín của mình trên thị trường truyền thống.

+ Đầu tư rất lớn cho các hợp đồng quảng cáo chất lượng để mang lại những tác động mạnh mẽ đến khách hàng.

+ Tăng khối lượng sản phẩm, siết chặt chi phí, thúc đẩy hiệu quả vốn đầu tư và xem thị trường truyền thống là mục tiêu phát triển. + Không ngừng cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành, đặc biệt là Pepsi. Cả hai thương hiệu đã nhiều lần tạo ra các chiến lược tiếp thị “bùng nổ” thị trường thế giới. Hiệu quả trong cấu

trúc chi phí <sup>Các nhà lãnh đạo tập đồn này đã</sup>dự đốn rằng sản phẩm Coca-cola truyền thơng này sẽ có tuổi thọ dài, đồng thời với lợi thế vốn đầu tư, họ khai thác được tính “ hiệu quả theo quy mô” nên dù giá thấp, họ vẫn được lợi nhuận mong muốn và thị phần của họ sẽ tiếp tục gia tăng nhanh chóng.

Mức độ hội nhập cao nhất

Coca-Cola chiếm 3.1% tổng lượng sản phẩm thức uống trên toàn thế giới. Trong 33 nhãn hiệu nước giải khát không cồn nổi tiếng trên thế giới, Coca-Cola sở hữu tới 15 nhãn hiệu. Mỗi ngày Coca-Cola bán được hơn 1 tỷ loại nước uống, mỗi giây lại có hơn 10.000 người dùng sản phẩm của Coca-Cola. Trung bình một người Mỹ uống sản phẩm của công ty Coca-Cola 4 ngày 1 lần. Coca-Cola hiện đã có mặt tại tất cả các châu lục trên thế giới và có thể được nhận ra bởi phần lớn dân số thế giới

Dựa vào khảo sát việc tiêu thụ nước uống có gas được bán trên toàn thế giới thì cứ trong bốn sản phẩm nước uống có gas thì sẽ có một sản phẩm của Pepsi (cụ thể hơn thì một

ngày Pepsi bán được hơn 200 triệu sản phẩm và vẫn tiếp tục tăng thêm) tương đương với

việc khách hàng trên thế giới đã phải trả tầm 32 tỉ đơ la cho các mặt hàng Pepsi Cola

Q trình đổi mới + Coca-Cola được thành lập vào năm 1886 - và chỉ có giá năm xu. + Các chai đầu tiên được tạo ra vào năm 1899 và có nắp đậy bằng kim

+ 24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh giữa SP. Co và Marcondray - Singapore với tỷ lệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

loại. Trước đó, Coke được bán độc quyền trong thùng chứa nước soda. + Đến năm 1906, Coca-Cola đã tạo ra một chai mới với logo mới để phân biệt nó với các đối thủ cạnh tranh.

+ Năm 1915, thiết kế trở nên gần gũi hơn với chai mà chúng ta biết và yêu ngày nay.

+ Coca-Cola chạy quảng cáo ông già Noel mang tính biểu tượng đầu tiên vào những năm 1920, thay đổi hiệu quả quan điểm về hình dáng của ơng già Noel trong tâm trí nhiều người.

+ Những năm 20, chai Coke được bán trong hộp sáu chai lần đầu tiên, tăng sự tiện lợi - và tăng doanh số bán.

+ Năm 1928 là năm đầu tiên mà Coca-Cola được bán trong chai nhiều hơn là thông qua các thùng chứa nước soda.

+ Chai Coke nắp viền xuất hiện trên trang bìa của tạp chí TIME vào năm 1950 và bắt đầu thiết lập sự thống trị của thương hiệu.

+ Coca-Cola đã chuyển sang chai nhựa PET gần nửa thế kỷ sau, vào năm 1993, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. + Lon Coca đầu tiên được giới thiệu đến công chúng vào năm 1960. Thiết kế có cả hình ảnh chai Coca để khách hàng không bị lẫn lộn. + Diet Coke, biến thể đầu tiên trong công thức Coca-Cola gốc được phát hành vào năm 1982.

+ Và để cạnh tranh với Pepsi Free, Caffeine Free đã được giới thiệu một năm sau đó.

+ Với sự thành cơng của Diet Coke và Caffeine Free, Coca-Cola quyết định thử nhiều hương vị hơn. Một số đã rất phổ biến, như Cherry Coke ( hương vị đầu tiên) …

+ Sau thất bại từ New Coke, Coca-Cola đã chờ đợi một thời gian dài trước khi giới thiệu các biến thể mới. Coca-Cola với Lemon xuất

vốn góp 50% - 50%.

+ 1992 – Xây dựng và khánh thành nhà máy Hóc Mơn

+ 1994 – PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm

+ 2003 – Công ty được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam. Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục ra đời như: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina. + 2004 – thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam.

+ 2005 – Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải khát lớn nhất Việt Nam. + 2006 – công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh thêm về thực phẩm với sản phẩm snack Poca được người tiêu dùng, và giới trẻ ưa Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng. Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát mới cũng được ra đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton; Twister dứa.

+ 2010 – đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hiện vào năm 2001.

+ Vanilla Coke đã được giới thiệu vào năm 2002, nhưng đã ngưng sản xuất ngay sau năm đó.

+ Năm 2005, bao bì đã được thay đổi đáng kể. Coca-Cola đã cơng bố chai "M5"mà công ty đã hợp tác với năm công ty thiết kế khác nhau để tạo ra các chai nhôm phiên bản giới hạn.

+ Những năm 2000 cũng mang đến cho chúng ta Coca cổ điển mà tất cả chúng ta đều biết và yêu thích ngày nay

+ Coke Zero thay thế cho Diet Coke được giới thiệu vào năm 2005. Coke Zero không có calo hoặc đường, nhưng, theo Cơng ty Coca-Cola, nó có vị giống Coke thông thường hơn so với Diet Coke.

+ Năm 2009, Coca-Cola đã giới thiệu PlantBottle, "chai nhựa PET đầu tiên có thể tái chế hoàn toàn được sản xuất một phần từ thực vật" + Cùng năm đó, thương hiệu này cũng làm sống lại máy soda với Coca-Cola Freestyle.

+ Sự thay đổi lớn nhất trong thiết kế của chai Coca là vào năm 2013 và 2014, khi Coca-Cola giới thiệu chiến dịch “Share a Coke with” – “Cùng chia sẻ Coca”, chai Coke bắt đầu có nhãn tùy chỉnh với tên. + Trong năm 2014, Coca-Cola giới thiệu Coca-Cola Life, Coca mới đầu tiên kể từ năm 2006. Các lon với nhãn màu xanh lá cây đã khiến nhiều người bối rối.

+ Năm 2018, Coca-Cola phát hành bốn hương vị mới cho Diet Coke. + Ngày nay, Coca-Cola vẫn đang cố gắng đổi mới ngành công nghiệp nước giải khát. Vào tháng 4 năm 2018, Coca-Cola đã cho ra mắt sản phẩm Coca-Cola băng đầu tiên tại Nhật Bản.

theo. + 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động.

+ 2012 – trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel tại Đồng Nai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy mơ lớn nhất khu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012.

+ 4/2013 – liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc. trong đó Suntory chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới trà Olong Tea+ Plus và Moutain Dew.

Ưu điểm quản lý Năng suất lao động của công ty tăng mạnh qua từng năm. Điều này một

+ Có danh mục tồn diện, đa dạng với 100 thương hiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phần do các nhân khác như: sau một thời gian xâm nhập thị trờng có được chỗ đứng vững chắc cơng ty đã thực hiện nâng gía bán sản phẩm khiến doanh thu tăng lên đáng kể. Nhưng một phần là do hiệu quả do hoạt động đào tạo đã góp phần nâng cao năng xuất lao động. Điều này cho thấy hoạt động đào tạo đã mang lại hiệu quả kinh tế. Ngoài ra Coca-Cola đánh giá tương đối chính xác cơng tác hoạch định nhân lực của công ty từ đó phát hiện kịp thời những sai lệch so với yêu cầu của công ty đã đề ra từ đó đề ra các phương pháp để khắc phục sai lệch khơng cần thiết đó.Nhìn nhận tốt về các vấn đề nguồn nhân lực cho các quyết định về hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tiếp

+ Sở hữu và tiếp thị một số thương hiệu nổi tiếng toàn cầu và dễ nhận thương hiệu nước ngoài lập nhà máy tại Việt Nam khá sớm, từ năm 1994. Song, phải sau 20 năm lỗ ròng triền miên, mãi đến năm 2013, Coca-Cola Việt Nam mới lần đầu tiên báo lãi (150 tỷ đồng) và đến năm 2015 mới lần đầu nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Thế nhưng nhiều năm qua, nếu so với doanh thu thì lãi của cơng ty này rất khiêm tốn.

Năm 2020, Coca-Cola VN đạt doanh thu gần 8.000 tỷ đồng, giảm hơn 1.000 tỷ đồng so với cùng kỳ, đồng thời khép lại đà tăng trưởng kể từ năm 2016. Lợi nhuận sau thuế đạt

Xu hướng sản xuất xanh cũng diễn ra mạnh mẽ trong các dự án đầu tư mới đang chảy vào Việt Nam. Dự án tỷ USD đầu tiên của năm 2022 vừa được cấp giấy chứng nhận đầu tư là dự án nhà máy sản xuất đồ chơi và thực hiện quyền xuất nhập khẩu, bán buôn bán lẻ hàng hóa tại Bình Dương của Cơng ty TNHH Lego Manufaturing Việt Nam (Ðan Mạch). Tổng mức đầu tư của dự án hơn 1,3 tỷ USD, phân kỳ đầu tư trong 15 năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hơn 838 tỷ đồng, mặc dù vẫn rất thấp so với doanh thu nhưng lại là mức lãi ghi nhận cao nhất trong vịng 5 năm.

Tóm lược các thông tin về đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong bảng dưới đây:

Thị Mô tả sản Đặc điểm Ưu Nhược Chiến Mức độ <sup>Mức độ</sup><sub>đe</sub> phần phẩm hay của sản điểm điểm lược gay gắt dọa (Cao,

</div>

×