Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 55 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<i><b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b></i>
<b>Kính gửi: Cô Dương Hồng Hạnh – Giảng viên bộ môn Văn hóa du lịch</b>
Chúng em là nhóm 5, gồm 10 thành viên, chúng em đã thống nhất về quá trình làm bài thảo luận nhóm và phân cơng việc cho thành viên. Do đó, nhóm 5 chúng em tổ chức buổi họp nhóm đầu tiên.
Cụ thể như sau:
- Thời gian: 12h – 13h ngày 27/9/2023. - Địa điểm: Gg meet
- Số lượng thành viên tham gia: 10/10. - Nội dung: Phân chia công việc
Hà Nội, ngày 27 tháng 9 năm 2023
<b> Nhóm trưởng</b>
Lý Hải Long
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1 Lý Hải Long (Leader) <sub>22D252089</sub> Tổng hợp word, sửa word A+
8 Vũ Nguyệt Minh <sub>22D252106</sub> <sub>Powerpoint</sub> <sub>A+</sub>
9 Nguyễn Thị Trà My <sup>22D252109</sup> Mục 3.3, 3.4, Sửa word, phần kết luận
10 Trần Thị Trà My <sub>22D252110</sub> <sub>Mục 3.1, 3.2</sub> <sub>A</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b>Môn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
<b>1. Lý do chọn đề tài...6</b>
<b>2. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài...8</b>
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...8</b>
<b>4. Phương pháp nghiên cứu...8</b>
<b>1.1. Khái luận cơ bản về văn hóa du lịch...10</b>
<i><b>1.1.1 Khái niệm và chức năng của văn hóa...10</b></i>
<i><b>a) Khái niệm...10</b></i>
<i><b>1.1.2 Khái niệm văn hóa du lịch...11</b></i>
<i><b>1.1.3.Nội dung và đặc trưng của văn hóa du lịch...12</b></i>
<i><b>1.1.4 Vai trị của văn hóa du lịch trong kinh doanh phát triển du lịch</b></i> <b>161.2 Những biểu hiện văn hóa chủ yếu của khách du lịch...17</b>
<i><b>1.2.1 Nhu cầu của khách du lịch...17</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><b>Môn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
<b>2.4. Đánh giá khách du lịch Pháp khi đến Việt Nam...36</b>
<i><b>2.4.1. Số lượng khách Pháp đến Việt Nam trong 5 năm gần đây...36</b></i>
<i><b>2.4.2. Nhu cầu đến Việt Nam của khách Pháp...37</b></i>
<b>3.1 Nguồn nhân lực...39</b>
<i><b>3.1.1. Đào tạo về đội ngũ hướng dẫn viên...40</b></i>
<i><b>3.1.2. Đào tạo nhân viên phục vụ khác...41</b></i>
<b>3.2. Giải pháp về phát triển điểm đến và dịch vụ...41</b>
<i><b>3.2.1. Giải pháp phát triển điểm đến...41</b></i>
<i><b>3.2.2. Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ...42</b></i>
<b>3.3. Marketing...45</b>
<i><b>3.3.1. Marketing dựa trên tâm lý khách du lịch Pháp...45</b></i>
<i><b>3.3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu thu hút khách Pháp tại khách sạn</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b>Mơn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
<b>1. Lý do chọn đề tài</b>
Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi thư giãn của con người. Ngày nay du lịch là nhu cầu quan trọng trong đời sống văn hóa- xã hội. Về mặt kinh tế du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển. Du lịch được coi là ngành công nghiệp- công nghiệp du lịch. Đối với nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam thì du lịch được coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế của quốc gia.
Phát triển du lịch quốc tế và nội địa đã trở thành một chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta vì ngành du lịch khơng chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần tăng cường mối quan hệ quốc tế, củng cố hịa bình, thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Năm 2019 du lịch Việt Nam đã có sự tăng trưởng vượt bậc với trên 18 triệu lượt khách quốc tế và 85 triệu lượt khách nội địa. Tổng thu từ khách du lịch đạt 760 nghìn tỷ đồng và đóng góp 9,2% GDP của cả nước. Bên cạnh khách du lịch trong nước thì lượng khách du lịch đến từ các quốc gia khác cũng tăng dần đều qua các năm. Việc hội nhập kinh tế thế giới đi kèm với nó là một số chính sách của Nhà nước về du lịch cũng là yếu tố góp phần đưa du khách quốc tế đến Việt Nam ngày một nhiều hơn. Đặc biệt, ngày 16/01/2017 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Quan điểm của Nghị quyết nêu rõ “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác” . Điều này cho thấy, Đảng và Nhà nước rất coi trọng việc phát triển du lịch nước nhà.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b>Mơn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
Trong những năm qua lượng khách quốc tế đên Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng với tốc độ trung bình năm là 21,9%. Trong đó thị trường khách Pháp cùng với thị trường khách Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Anh,.. là những thị trường khách quốc tế đến Việt Nam. Đó cũng là những thị trường khách nguồn cơ bản của vùng Đông Nam Á và trên thế giới. Pháp là một trong những đất nước có nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới. Thu nhập bình quân đầu người là 39.300 euro/ năm( năm 2022). Cùng với những chính sách tiên tiến về kinh tế, văn hóa và giáo dục Pháp cịn có chính sách khuyến khích người dân đi du lịch nước ngồi để phục hồi sức khỏe, nâng cao tầm hiểu biết và cũng là biện pháp cân bằng cán cân thương mại.
Với sự khác biệt lớn về thiên nhiên, văn hóa, lối sống và ẩm thực, Việt Nam đang thu hút nhiều khách du lịch Pháp đến khám phá và trải nghiệm. Bên cạnh đó, với đường bờ biển dài 3.260 km khơng kể các đảo, Việt Nam có nhiều khu nghỉ dưỡng, khách sạn và các bãi biển đẹp trải dài từ Bắc vào Nam và đây cũng là một trong những sản phẩm ưa thích của khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch Pháp. Đây là đối tượng khách nằm trong châu lục phát triển nhất thế giới, có nhiều điểm tương đồng về ngoại hình, tâm lý cũng như có mức sống thuộc loại cao trên thế giới. Khách du lịch Pháp cũng là một trong những thị trường truyền thống và thị trường xa quan trọng của Việt Nam. Hơn nữa, theo Nghị quyết 127/NQ-CP của chính phủ kể từ ngày 15/8/2023 thì công dân nước Pháp mang hộ chiếu phổ thông đi du lịch Việt Nam được miễn thị lực 45 ngày. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch Pháp đến Việt Nam ngày càng đông.
Trước tình hình nêu trên nhóm 5 đã chọn lựa đề tài” Văn hóa du lịch của nước Pháp” để nghiên cứu một cách tổng quát về văn hóa của khách du lịch Pháp và thị trường khách du lịch Pháp đến Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị cho việc tăng cường thu hút khách du lịch Pháp đến Việt Nam nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch nước nhà một cách bền vững.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b>Mơn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
<b>2. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài</b>
Dựa trên cơ sở đánh giá văn hóa, nhu cầu và hành vi của khách du lịch đồng thời dựa trên việc đánh giá, phân tích đặc điểm, thị hiếu, nhu cầu của thị trường khách du lịch Pháp, nhóm 5 đề xuất ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút khách du lịch Pháp đến Việt Nam ngày càng tăng nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch nước nhà một cách bền vững.
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa du lịch của nước Pháp và từ đó đề ra giải pháp phát triển thị trường khách du lịch Pháp.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
- Về thời gian: Từ năm 2018-2023
<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>
Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu thứ cấp: Nhóm tiến hành thu thập các thơng tin, dữ liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ các nguồn như các trang báo mạng về chuyên ngành uy tín, sách báo, tạp chí chuyên ngành và các ngành liên quan, các dự án, các đề án, các quy hoạch du lịch, các thông tư, nghị quyết, báo cáo của các cơ quan quản lý cấp Trung ương như: Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch… rồi xử lí các thơng tin đó nhằm chọn lọc các thông tin một cách tốt nhất.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thơng qua các số liệu thống kê về lượng khách du lịch Pháp đến Việt Nam, nhóm xử lý số liệu và hệ thống hóa các số liệu, các bảng phân tích nhằm làm rõ thực trạng phát triển của nguồn khách du
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b>Mơn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
lịch Pháp đến Việt Nam.
Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị: nhằm so sánh mức độ khác nhau giữa các số liệu, chứng minh các số liệu thống kê.
Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu thống kê hàng năm nhằm đưa ra nhận xét và giải pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b>Mơn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
<i><b>1.1.1 Khái niệm và chức năng của văn hóa</b></i>
a) Khái niệm
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa là những sáng tạo và phát minh về chữ viết, ngôn ngữ; đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật; những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở.
Theo UNESCO, văn hóa là tất cả những gì tiêu biểu nhất được coi là cái tốt, cái đúng, cái đẹp của một dân tộc hay một cộng đồng người.
Theo GS. TSKH Trần Ngọc Thêm, văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
b) Chức năng
- Chức năng giáo dục: Chức năng giáo dục là chức năng trồng người để con người hướng tới chân - thiện - mỹ.
+ Để con người nâng cao được truyền thống dân tộc.
+ Để con người giao tiếp được với cộng đồng trong nước và quốc tế. + Để con người biết sáng tạo, sống theo chuẩn mực chung của xã hội. - Chức năng nhận thức và dự báo: Chức năng nhận thức là chức năng đầu tiên của mọi hoạt động văn hóa.
+ Giúp con người nhận biết hiện thực và có những dự báo cho tương lai. + Văn hóa có thể đưa ra những dự báo cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người.
+ Giúp con người chủ động ứng xử có hiệu quả với những biến động nhằm đạt kết quả tối ưu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42"><i><b>Mơn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
<i><b>3.1.2. Đào tạo nhân viên phục vụ khác</b></i>
Đối với nhân viên Marketing thị trường khách du lịch Pháp, ta cần tổ chức đào tạo chuyên nghiệp có khả năng biên tập, soạn thảo các nội dung tuyên truyền, quảng cáo, có khả năng tác động vào tâm lí, thị hiếu của du khách Pháp. Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu sâu thị trường khách du lịch Pháp, đặc biệt là tâm lí và đặc điểm tiêu dùng của họ.
Các nhân viên phục vụ khách sạn cầm được trau dồi nghiệp vụ. Đặc biệt nhân viên lễ tân là bộ phận trực tiếp đón khách nên phải có trình độ chun mơn cao. Các nhân viên khác trong khách sạn cũng phải thường xuyên học các lớp nâng cao nghiệp vụ nhằm đáp ứng kịp được nhu cầu ngày càng cao của du khách.
Tổ chức lớp học ngắn hạn đào tạo chuyên môn cho các nhân viên bán hàng, tạo cho họ thói quen phục vụ khách du lịch lịch sự, hiếu khách và để lại ấn tượng tốt cho khách hàng.
<b>3.2. Giải pháp về phát triển điểm đến và dịch vụ</b>
<i><b>3.2.1. Giải pháp phát triển điểm đến</b></i>
Đối với lĩnh vực du lịch, thương hiệu điểm đến có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh của điểm đến (Lê Tuấn Anh, 2015). Vì vậy, việc xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển ngành Du lịch của mỗi quốc gia nói chung và mỗi vùng, mỗi địa phương nói riêng. Kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ ra rằng, đặc trưng của điểm đến có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách Pháp. Vì vậy, các nhà quản lý điểm đến cũng như các nhà kinh doanh du lịch cần có các biện pháp xây dựng thương hiệu điểm đến để tăng sức cạnh tranh trên thị trường, thu hút du khách. Giải pháp này bao gồm:
- Xây dựng thương hiệu du lịch cần nhiều nguồn lực, trong đó vốn là quan trọng nhất. Do vậy, ngoài các nguồn vốn của nhà nước hỗ trợ thì cơng tác xã hội hóa từ các doanh nghiệp và cá nhân là cần thiết trong điều kiện các địa phương
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43"><i><b>Mơn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn thu cịn hạn chế. Để huy động được nguồn vốn này, cần tổ chức các diễn đàn du lịch mời họ tham gia để họ thấy được tiềm năng phát triển du lịch của địa phương để họ mạnh dạn đầu tư.
- Xác định quan điểm, mục tiêu xây dựng thương hiệu du lịch phù hợp với tiềm năng của từng vùng, từng địa phương. Đối với các tỉnh giàu tài nguyên biển như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang,… cần phát triển các sản phẩm du lịch liên quan đến di sản văn hóa và các khu nghỉ dưỡng, giải trí liên quan đến du lịch biển.
- Tạo dựng thương hiệu điểm đến gắn kết với thương hiệu điểm đến du lịch địa phương, khu vực và quốc gia, được định hướng bởi hệ thống sản phẩm tổng thể. Cụ thể như người Pháp có lối sống duy lý và thích chinh phục vì vậy họ thường thích đi du lịch theo dạng tự khám phá và thích những hoạt động sôi động, đam mê dịch chuyển tuy nhiên họ nhẹ nhàng, tinh tế và có ý thức pháp luật và lòng tự trọng rất cao.Xây dựng và quảng bá các địa điểm như Vịnh Hạ Long, hang Dơi Mộc Châu, đỉnh Fansipan,.. nhằm tạo dựng và quảng bá thương hiệu điểm đến này nhằm làm hài lịng du khách có thời gian di chuyển dài và có nhiều lựa chọn điểm đến du lịch.
- Tập trung chấn chỉnh hoạt động đón và cung cấp dịch vụ cơng ty lữ hành đối với khách du lịch Pháp trên lãnh thổ Việt Nam. Coi đây là bước đột phá, quan trọng nhằm thay đổi hình ảnh du lịch Việt Nam và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam và thu được hiệu quả cao đối với thị trường này.
<i><b>3.2.2. Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ</b></i>
Trước tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đối với ngành du lịch thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức hợp báo công bố các giải pháp nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tổng cục đã đề ra chiến dịch”Ấn tượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44"><i><b>Mơn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
Việt Nam” (Impressive Việt Nam). Để thúc đẩy mạnh m‘ khách du lịch quốc tế, Ấn tượng Việt Nam s‘ tăng cường các hoạt động khuyến mãi đặc biệt là tại các trọng điểm du lịch thông qua giá vé máy bay, giá phòng khách sạn, vận chuyển, ăn uống, dịch vụ đồng thời mở thêm nhiều tour mới với mức giá hấp dẫn. Các địa phương trọng điểm du lịch tổ chức giới thiệu, quảng bá du lịch tại thị trường trong nước, đầu tư thêm các dịch vụ mới để phục vụ khách. Chiến dịch được tiến hành kịp thời đã góp phần nâng cao vị thế của du lịch Việt Nam, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Dịch vụ vận chuyển
- Đường hàng không: Khách du lịch Pháp sang Việt Nam có 97% đi bằng phương tiện máy bay. Tuy vậy hiện nay giá vé của hàng không quá cao đã đẩy giá tour lên rất nhiều. Để hấp dẫn khách Pháp đến Việt Nam cần có sự phối hợp chặt ch‘ giữa hàng không Việt Nam và các công ty du lịch để không ngừng giảm giá thành các tour du lịch. Cần có sự ưu đãi giá vé cho người già, cho khách đến Việt Nam lần thứ 2,3. Hãng hàng không Việt Nam (Việt Nam Airlines) cam kết s‘ tiếp tục chương trình giảm giá, khuyến mãi cho các đường bay nội địa và quốc tế như giai đoạn một và mở rộng thêm đường bay mới. Hàng không Việt Nam cam kết khuyến mại từ 30-50% giá vé các đường bay quốc tế và nội địa cho các tour khuyến mại này.
- Đường bộ: Đối với đường bộ đã được đầu tư nâng cấp nên nhìn chung chất lượng tốt. Tuy nhiên một số tuyến đường đi vào khu du lịch có khả năng thu hút khách lại có chất lượng chưa tốt lắm. Chúng ta nên tập trung mở rộng và nâng cao những tuyến đường này nhằm thu hút ngày một đông hơn số lượng du khách đến tham quan. Chất lượng của những xe ô tô vận chuyển khách du lịch được đánh giá là cũng khá tốt. Tuy nhiên chúng ta cũng nên loại bỏ những phương tiện vận chuyển đã quá thời hạn sử dụng gây nguy hiểm cho khách, đặc biệt là những xe vận chuyển có tính chất chuyên dùng đến những khu du lịch núi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45"><i><b>Mơn: Văn hóa du GVHD: Dương Hồng Hạnh</b></i>
- Đường biển: mặc dù du khách Pháp đến Việt Nam bằng đường biển chỉ chiếm khoảng 1%. Tuy nhiên ta cũng nên mở rộng, thu hút khách du lịch qua đường biển vì loại khách du lịch thơng qua loại hình giao thơng này rất có tiềm năng. Chúng ta nên hợp tác với những chuyến tàu du lịch chuyên thực hiện những chuyến tour du lịch trên biển, nên ưu tiên cho những chuyến tàu này những chỗ đậu tốt nhất ở bến cảng, thu hút họ cập bến dài ngày.
Dịch vụ lưu trú ăn uống
Chương trình Ấn tượng Việt Nam do Tổng cục du lịch phát động s‘ tăng cường các hoạt động khuyến mãi đặc biệt là: Các khách sạn cam kết giảm giá từ 30-50% (so với các hợp đồng đã ký với các Công ty lữ hành) trong thời gian khuyến mãi; Các nhà cung cấp dịch vụ (vận chuyển, hướng dẫn, mua sắm, ăn uống, đặc biệt là các cửa hàng, nhà hàng đạt chuẩn du lịch), cam kết đăng ký tham gia chương trình, giảm giá dịch vụ cho khách du lịch. Đây được coi là sự ủng hộ tích cực của Chính phủ nhằm chia sẻ khó khăn với ngành du lịch, tăng cường khả năng thu hút khách quốc tế vào Việt Nam trong giai đoạn khó khăn như hiện nay. Hơn nữa cần xây dựng thêm các khách sạn từ 3 - 5 tại các điểm du lịch mà khách du lịch Pháp thường đến với số lượng đông. Đối với các khách sạn đang trong quá trình hoạt động cần bổ sung thêm các thiết bị hiện đại, đội ngũ nhân viên thực hiện pahir đạt mức độ chuyên nghiệp, phịng khách sạn phải đạt an tồn vệ sinh. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu về chất lượng dịch vụ của khách du lịch Pháp.
Dịch vụ vui chơi giải trí
Tạo ra các chương trình giải trí mang tính đa dạng và phong phú để thu hút sự chú ý của khách du lịch nước ngoài. Điều này có thể bao gồm biểu diễn nghệ thuật, trị chơi truyền thống, các sự kiện đặc biệt, và các hoạt động thể thao và giải trí. Xây dựng một trang web hoặc ứng dụng di động để giúp khách du lịch nước ngồi tìm hiểu và đặt dịch vụ vui chơi giải trí một cách dễ dàng. Đảm bảo rằng thông tin được cung cấp bằng các ngôn ngữ phổ biến và dễ hiểu. hiết lập
</div>