Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………...viii</b>

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU LƯU ĐỒ CHỨNG TỪ………..……ix</b>

<b>1. Lịch làm việc……….1</b>

<b>2. Giới thiệu công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư tài chính………3</b>

<b>2.1.Thơng tin chung và lĩnh vực hoạt động của Cơng ty……….3</b>

2.1.1. Thông tin chung về công ty………...3

2.1.2. Lĩnh vực hoạt động………..3

<b>2.2.Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty………4</b>

2.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty……….4

2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận………....5

<b>2.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty……….7</b>

2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty……….7

2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận………..7

2.3.3. Chế độ kế toán áp dụng………....8

2.3.4. Hình thức kế tốn áp dung………...9

<b>3. Thực trạng kế tốn NVL và CCDC và mơi trường làm việc củaCơng ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư tài chính………..10</b>

<b>3.1.Kế tốn NVL và CCDC tại cơng ty ASTAR………..10</b>

<b>3.1.1. Hệ thốngchứng từ và sổ sách kế toán NVL và CCDC…103.1.2. Tài khoản sử dụng về NVL và CCDC………11</b>

<b>3.1.3. Kế toán tăng, giảm NVL và CCDC tại Công ty…………11</b>

<b>3.1.3.1.</b> Sơ đồ kế toán tài khoản 152………11

<b>3.1.3.2.</b> Sơ đồ kế toán tài khoản 153………12

<b>3.1.3.3.</b> Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán NVL và CCDC………..13

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.1.3.4.</b> Kiểm kê NVL và CCDC……….15

<b>3.1.3.5.</b> Phương thức hạch tốn NVL và CCDC………..16

<b>3.2.Mơi trường hoạt động của Công ty………...23</b>

<b>3.2.1. Không gian làm việc tại công ty……….23</b>

<b>3.2.2. Trang thiết bị tại cơng ty……….23</b>

<b>3.2.3. Chế độ chính sách của công ty………...23</b>

<b>3.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng môi trường ngành đang hoạtđộng………..24</b>

<b>3.2.4.1.</b> Các đối thủ tiềm năng………...24

<b>3.2.4.2.</b> Sức ép của người cung ứng……….24

<b>3.2.4.3.</b> Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế………..24

<b>3.2.4.4.</b> Sức ép các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành………...25

<b>3.3.Nhận xét………...25</b>

<b>3.3.1. Môi trường vĩ mô……….25</b>

<b>3.3.1.1.</b> Môi trường công nghệ……….25

<b>3.3.1.2.</b> Môi trường kinh tế………...25

<b>3.3.1.3.</b> Môi trường xã hội………....26

<b>3.3.1.4.</b> Môi trường pháp luật………...26

<b>3.3.2. Môi trường vi mô……….26</b>

<b>3.3.2.6.</b> Những người lao động xây dựng……….28

<b>4. Nội dung công việc được phân công……….28</b>

<b>5. Phương pháp thực hiện công việc được phân công………....28</b>

<b>6. Kết quả đạt được qua đợt thực tập……….29</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>6.1.Những nội dung kiến thức nào đã được củng cố…………..296.2.Những kỹ năng cá nhân, giữa cá nhân và thực hành nghề</b>

<b>nghiệp đã học hỏi được………296.3.Những kinh nghiệm hoặc bài học thực tiễn đã tích lũy</b>

<b>được………..306.4.Chi tiết các kết quả cơng việc đã đóng góp cho đơn vị…….31</b>

<b>Phụ lục </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> DANH MỤC SƠ ĐỒ</b>

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty………...4 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty………..7 Sơ đồ 3: Sơ đồ sử dụng phần mềm trên máy vi tính………...9

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC LƯU ĐỒ</b>

 Lưu đồ luân chuyển chứng từ nhập NVL và CCDC……….13  Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất NVL và CCDC………..14

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 1: Hình minh họa cho nghiệp vụ 1………16

Hình 2: Hình minh họa cho nghiệp vụ 2………17

Hình 3: Hình minh họa cho nghiệp vụ 3………18

Hình 4: Hình minh họa cho nghiệp vụ 4………19

<b> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> </b>

NVL………...Nguyên vật liệu CCDC………Công cụ dụng cụ TGĐ………...Tổng giám đốc GTGT………...Thuế giá trị gia tăng TNDN……….Thuế thu nhập doanh nghiệp TNCN………..Thuế thu nhập cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Xem lại sách nguyên lý kế tốn - Đến cơng ty thực tập làm giấy tiếp

nhận sinh viên và ký xác nhận

Từ 18/02 đến 24/02 2

- Tìm hiểu sơ lược về cơng ty, nơi mình thực tập Cơng ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư tài chính

- Quan sát mơi trường làm việc của công ty, làm quen với người hướng dẫn thực tập

- Tìm hiểu bộ máy tổ chức quản lý và bộ máy kế tốn tại cơng ty

Từ 25/02 đến 03/03 3

- Xem qua các biểu mẫu tại công ty đang sử dụng như phiếu chi tiền mặt; phiếu chi chuyển khoản; giấy đề nghị tạm ứng;…

- Hướng dẫn tại cơng ty sơ lược về cơng việc kế tốn

Từ 04/03 đến 10/03 4

- Tìm hiểu quy trình ghi sổ kế toán trong phần mềm ACCESS

- Xác định những nội dung và kiến thức liên quan đến bài báo cáo nhờ người hướng dẫn tại công ty giải đáp

Từ 11/03 đến 17/03 5 - Người hướng dẫn tại cơng ty hướng dẫn hạch tốn tốn trên phần mềm kế toán

- Trao đổi với người hướng dẫn tại cơng ty quy trình nhập xuất NVL

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

và CCDC

- Tìm kiếm và tham khảo một số bài báo cáo có liên quan đến đề tài của bản thân

Từ 18/03 đến 24/03 6 <sup>- Xin các số liệu, chứng từ cần thiết </sup> cho bài báo cáo thực tập

Từ 25/03 đến 31/03 7

- Trao đổi với người hướng dẫn tại cơng ty có gì khơng hiểu rõ, có

- Tổng hợp lại những thông tin đã thu nhập được trong 7 tuần qua để chuẩn bị hoàn chỉnh bài báo cáo thực tập

- Chỉnh sửa và hoàn thành báo cáo thực tập

- Nộp bài cho GVHD

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. Giới thiệu công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư tài chính2.1.Thơng tin chung và lĩnh vực hoạt động của Công ty</b>

<b>2.1.1. Thông tin chung về cơng ty</b>

<b>Tên giao dịch: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNHTên viết tắt: ASTAR</b>

<b>Tiền thân: Công ty Cổ phần Đầu tư và Tư vấn Thiết kế Điển hình An Giang</b>

<b>ty: Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan2.1.2. Lĩnh vực hoạt động</b>

Nuôi trồng thủy hải sản nội địa và bán buôn gạo và thực phẩm Khai thác quặng kim loại và khai khoáng khác

Mua bán thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản

Tư vấn tài chính, dịch vụ hỗ trợ tài chính (khơng thực hiện các hoạt động tư vấn về thuế, kế toán và các hoạt động tư vấn khác có yêu cầu chứng chỉ hành nghề)

Kinh doanh đầu tư tài chính các doanh nghiệp và cá nhân (không bao gồm các hoạt động cho thuê tài chính, tiền tệ, tín dụng, huy động vốn)

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Xây dựng nhà các loại và hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

<b>2.2.Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty2.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận</b>

<b>- Tổng giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty thực hiện</b>

các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội Đồng cổ đông, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty đã được Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đông thông qua. Có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các chức danh quản lý khác của công ty trừ các chức danh do Hội đồng quản trị phê chuẩn. Tổng giám đốc có quyền thay mặt cơng ty ký kết các hợp đồng tài chính và thương mại, tổ chức và điều hành sản xuất kinh doanh thường nhật, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao và phải báo cáo khi được yêu cầu.

<b>- Trợ lý pháp lý TGĐ: Cung cấp các tư vấn pháp lý về tất cả các khía</b>

cạnh pháp lý của cơng ty như các vấn đề pháp lý và cấp phép liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của công ty; tư vấn về dân sự, thương mai, lao động và thuế khi cần thiết; giải quyết và quản lý tranh chấp. Xem xét tất cả các hợp đồng mà công ty sẽ ký kết và thực hiện hạn chế rủi ro xuống mức thấp nhất. Theo dõi, cập nhật và tư vấn cho công ty về bất kỳ sự thay đổi nào về pháp lý.

<b>- Trợ lý pháp chế TGĐ: Chịu trách nhiệm về pháp lý và pháp chế của</b>

công ty. Tham gia soạn thảo hợp đồng, văn bản, hồ sơ giao dịch; kiểm sốt tính pháp lý đối với các văn bản, hợp đồng do công ty ban hành, ký kết. Nguyên cứu tìm hiểu, cập nhật thường xuyên các thông tin mới nhất về pháp luật cho cấp quản lý.

<b>- Phó tổng giám đốc: là người điều hành công việc kinh doanh hằng</b>

ngày của công ty; chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về hiệu quả hoạt động.

<b>- Phó tổng giám đốc thường trực: Giúp việc cho Tổng giám đốc trong</b>

quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc, được ủy quyền thay Tổng giám đốc giải quyết những công việc theo giấy ủy quyền của Tổng giám đốc và phải báo cáo lại những công việc đã giải quyết với Tổng giám đốc.

<b>- Trưởng phòng kiến trúc nội thất: Đề xuất ý tưởng, lên phương án</b>

thiết kế, triển khai bản vẽ kỹ thuật, hồ sơ thiết kế và bản vẽ thi cơng. Phối hợp làm việc với các phịng ban khối kinh doanh để lên kế hoạch làm việc cho từng mùa, xu hướng nội thất mới. Nguyên cứu, đề xuất lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ban giám đốc các biện pháp, các giải pháp khả thi có liên quan đến hoạt động của bộ phận thiết kế.

<b>- Trưởng phòng quy hoạch: Thực hiện triển khai thiết kế, quản lý, điều</b>

phối thiết kế, kiểm soát chất lượng hồ sơ thiết kế. Phối hợp, hỗ trợ Ban quản lý dự án, các phòng ban khác trong công ty trong các công việc liên quan đến chuyên môn thiết kế quy hoạch. Đồng thời, quản lý phân cơng và kiểm sốt cơng việc của các thành viên thuộc phịng thiết kế trong q trình thực hiện dự án.

<b>- Trưởng phòng kết cấu: Quản lý kỹ thuật, đề xuất phương án kết cấu,</b>

kiểm tra hồ sơ kỹ thuật và triển khai phương án chi tiết. Thiết kế kết cấu cơng trình và tham gia xử lý tình huống phát sinh, cải tạo lại cơng trình.

<b>- Trưởng phịng hạ tầng kỹ thuật: Có chức năng tham mưu, giúp việc</b>

cho lãnh đạo để triển khai chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát hạ tầng kỹ thuật của công ty đối với các đơn vị thi công xây lắp. Lập và xem xét hạ tầng kỹ thuật, kế hoạch chất lượng theo yêu cầu của các cơng trình, lập biện pháp thi cơng và lập phương án về tiến độ đối với cơng trình. Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng cơng trình do cơng ty thi cơng và quyết tốn các hạng mục cơng trình do cơng ty quản lý.

<b>- Trưởng phịng tổng hợp: Có chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo</b>

cơng ty trong công tác kế hoạch và các vấn đề kỹ thuật của dự án; phân tích tổng hợp thơng tin và xử lý thông tin. Quản lý, giám sát, kiểm tra và hỗ trợ cơng việc của phịng ban khác thúc đẩy cơng việc hồn thành đúng thời gian.

<b>- Giám đốc xí nghiệp: Quyết định các phương hướng, kế hoạch, dự án</b>

sản xuất – kinh doanh theo phương hướng, kế hoạch chung của công ty. Điều động các loại tài sản, phương tiện vận tải, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo sự phân cấp của công ty. Ký kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng khi được giám đốc công ty ủy quyền. Quyết định các biện pháp an toàn lao động, bảo vệ an ninh và môi trường trật tự của công ty.

<b>- Quyền trưởng phịng: Có chức năng và nhiệm vụ tương đương trưởng</b>

phịng là người đứng đầu phịng chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động cũng như công việc cấp trên giao phó. Thực hiện các chức năng của một trưởng phịng như lãnh đạo toàn diện, tổ chức, điều hành, kiểm tra mọi hoạt động của phòng đồng thời chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty</b>

<b>Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty</b>

<i>Ghi chú:</i>

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chức năng

<b>2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận</b>

<b>- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp tổ chức, quản lí và điều hành bộ</b>

máy kế tốn. Có nhiệm vụ tham mưu các hoạt động tài chính cho giám đốc, trực tiếp lãnh đạo các nhân viên kế toán trong doanh nghiệp, kiểm tra công tác thu nhập và xử lý chứng từ kiểm sốt và phân tích tình hình vốn của đơn vị. Đồng thời hướng dẫn thi hành các chế độ tài chính do Nhà nước ban hành, báo cáo phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo định kỳ và chịu trách nhiệm mọi khoản trong báo cáo. Cuối tháng, kế tốn trưởng có nhiệm vụ kiểm tra báo cáo quyết toán do kế toán tổng hợp lập nên để báo cáo cho lãnh đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>- Kế toán tổng hợp: Trợ giúp kế toán trưởng trong việc giám sát, chỉ</b>

đạo mọi vấn đề kế tốn và tài chính. Có nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ, tài liệu, số liệu để lập các báo cáo tài chính, nhằm phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thường xun kiểm tra, theo dõi việc mở sổ, ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh.

<b>- Kế toán TSCĐ: Tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo</b>

quy định của nhà nước, lập các báo cáo về tài sản cố định của công ty; tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản và sử dụng tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của tài sản cố định. Theo dõi nhập xuất TSCĐ, khấu hao và bảo trì TSCĐ.

<b>- Kế tốn vật tư: Theo dõi tình hình nhập - xuất – tồn kho vật tư về mặt</b>

số lượng và giá trị tại các kho của công ty. Định kỳ phải đối chiếu số lượng với thủ kho và lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho vật tư vào cuối tháng. Theo dõi tình hình tăng, giảm, tồn kho các loại vật tư.

<b>- Kế toán tiền lương: Soạn thảo hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng,</b>

thanh toán lương, bảo hiểm xã hội đối với người lao động thường xun và thanh tốn tạm ứng.

<b>- Kế tốn cơng nợ: Theo dõi các khoản nợ phải thu, các khoản phải trả,</b>

đối chiếu kiểm tra thường xuyên trên sổ chi tiết. Lập danh sách khoản nợ của công ty, đơn vị khách hàng để sắp xếp lịch thu, chi trả đúng hạn, đúng hợp đồng, theo dõi và đòi các khoản nợ chưa thanh toán.

<b>- Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản tiền của cơng ty, thanh tốn</b>

thu chi, hạch toán chi tiết các hoạt động thu chi, đối chiếu với thu quỹ số dư tiền mặt cuối tháng, lưu trữ các chứng từ nộp về kế toán trưởng.

<b>- Kế tốn thuế: Thu nhập các Hóa đơn chứng từ đầu ra và đầu vào làm</b>

căn cứ kê khai thuế hàng quý, quyết toán cuối năm: báo cáo về thuế GTGT, thuế TNDN, Thuế TNCN, tình hình sử dụng Hóa đơn. Theo dõi tình hình phải nộp ngân sách nhà nước của cơng ty.

<b>2.3.3. Chế độ kế tốn áp dụng</b>

<b> Chế độ kế toán: Báo cáo tài chính của cơng ty được trình bày bằng</b>

đồng Việt Nam (VNĐ) phù hợp với chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành theo: Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ Kế tốn doanh nghiệp.

<b> Chính sách áp dụng: Niên độ kế toán: theo năm dương lịch bắt đầu</b>

ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ) Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị ghi còn lại

Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

+ Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

+ Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. + Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện của chúng.

Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ

<b>2.3.4. Hình thức kế tốn áp dụng</b>

Công ty đang sử dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính. Hình thức nhật ký chung được khai báo, sử dụng trên phần mềm ACCESS do Cơng ty tự viết.

Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản

trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Ghi chú:</i>

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo hằng năm, cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

<b>Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kê tốn trên máy tính</b>

<b>- Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp</b>

chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản Có để nhập liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế toán, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế tốn tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

<b>- Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện</b>

các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo tính chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn và Báo cáo tài chính sau đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định.

<b>3. Thực trạng kế tốn NVL và CCDC và mơi trường làm việc của Côngty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư tài chính</b>

<b>3.1.Kế tốn NVL và CCDC tại cơng ty ASTAR</b>

<b>3.1.1. Hệ thốngchứng từ và sổ sách kế toán NVL và CCDC + Hóa đơn GTGT</b>

+ Phiếu nhập kho

+ Biên bản kiểm nghiệm

<b> + Phiếu xuất kho</b>

+ Biên bản bàn giao nghiệm thu + Bảng kê mua hàng

+ Bảng tổng hợp chi tiết NVL và CCDC

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>3.1.2. Tài khoản sử dụng về NVL và CCDC</b>

Một số tài khoản có sử dụng:

<b>- Tài khoản 152: Nguyên vật liệu- Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ- Tài khoản 111: Tiền mặt</b>

<b>- Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng- Tài khoản 133: Thuế GTGT khấu trừ- Tài khoản 242: Chi phí trả trước- Tài khoản 331: Phải trả cho người bán- Tài khoản 138: Phải thu khác</b>

<b>- Tài khoản 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết</b>

<b>- Tài khoản 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung</b>

<b>- Tài khoản 641: Chi phí bán hàng</b>

<b>- Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp</b>

<b>3.1.3. Kế toán tăng, giảm NVL và CCDC tại cơng ty</b>

<i><b>3.1.3.1.Sơ đồ kế tốn tài khoản 152</b></i> Nhập kho, kiểm kê

Kiểm kê giá trị vật liệu, phát hiện thiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>3.1.3.2.Sơ đồ kế toán tài khoản 153</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>3.1.3.3.Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán NVL, CCDC</b>

 <i><b>Lưu đồ luân chuyển chứng từ nhập NVL và CCDC</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Khi bộ phận có nhu cầu mua NVL, CCDC nhân viên bộ phận viết giấy đề nghị mua hàng sau đó giao cho phịng kế tốn xét duyệt. Nếu thơng qua nhân viên kế toán tiến hành lập đơn đặt hàng gửi đến nhà cung cấp để đặt hàng. Khi hàng về, thủ kho kiểm tra đối chiếu giữa hàng thực nhận với phiếu giao hàng đi kèm với lô hàng. Khi nhận được Hóa Đơn bán hàng, kế tốn vật tư sẽ lập phiếu nhập kho gồm 3 liên: 1 liên lưu tại kho, 2 liên chuyển lên phòng kế tốn. Khi kế tốn cơng nợ nhận được liên 2 của Hóa Đơn bán hàng sẽ tiến hành nhập liệu vào phần mềm kế toán và ghi nhận nợ phải trả nhà cung cấp.

 <i><b>Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất NVL và CCDC </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Khi bộ phận có nhu cầu sử dụng NVL, CCDC nhân viên bộ phận đề nghị với GĐ xuất NVL, CCDC sử dụng. Sau khi được sự đồng ý của GĐ xét duyệt kế toán vật tư tiến hành lập phiếu xuất kho chuyển cho thủ kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: 1 liên lưu tại quyển, 2 liên còn lại giao cho thủ kho. Thủ kho nhận phiếu xuất kho và tiến hành xuất kho cho nhân viên yêu cầu xuất kho, nhân viên nhận NVL,CCDC và ký vào phiếu xuất kho và nhận liên 2. Đồng thời thủ kho nhận lại 1 liên phiếu xuất kho, tiến hành ghi thẻ kho, trả lại phiếu xuất kho cho phịng kế tốn. Kế tốn vật tư nhận được phiếu kho tiến hành nhập liệu vào phần mềm kế toán và ghi nhận hàng xuất kho.

<i><b>3.1.3.4.Kiểm kê NVL và CCDC</b></i>

Bộ phận kế tốn của cơng ty kiểm kê ngun vật liệu và công cụ dụng cụ 2 lần trong năm cụ thể 30/6 và 31/12.

Trình tự thủ tục kiêm kê NVL và CCDC tiến hành như sau:

<b>- Bước 1: Căn cứ vào phần mềm quản lý, báo cáo tồn kho hoặc thẻ kho</b>

để lập bảng kê hàng tồn kho theo danh sách đầy đủ nhất (lưu ý sắp xếp theo từng khu vực như kế hoạch đã định)

<b>- Bước 2: Tiến hành kiểm kê số lượng hàng thực tế tại kho, ghi chú vào</b>

mẫu kiểm kê hàng tồn kho có sẵn. Nguyên tắc nên có 2 người cùng thực hiện song song, ghi số liệu độc lập vào biên bản khác nhau để tăng tính chính xác.

<b>- Bước 3: So sánh 2 biên bản kiểm kê (cột số lượng thực tế) xem có sự</b>

chêch lệch hay khơng. Nếu có, cần kiểm đếm lại lần nữa để có được số liệu hàng tồn kho thực tế chính xác nhất.

<b>- Bước 4: Sau khi đã chốt lại lượng tồn kho thực tế cuối cùng, thực hiện</b>

đối chiếu giữa con số này với số lượng trong báo cáo. Trường hợp có chêch lệch thì người chịu trách nhiệm (như thủ kho, nhân viên kho khu vực,…) phải giải trình cụ thể.

<b>- Bước 5: Nếu có chêch lệch, điều chỉnh lại số liệu tồn kho đúng theo</b>

thực tế. Lập biên bản kiểm kê hàng tồn kho sau khi hoàn tất, các bên liên quan ký xác nhận đầy đủ.

<b>- Bước 6: Với các trường hợp sai lệch, ban quản lý kho cần tìm hiểu để</b>

làm rõ nguyên nhân và có hướng xử lý hợp lý cho từng trường hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>3.1.3.5.Phương thức hạch toán NVL và CCDC</b></i>

<i><b> Nghiệp vụ 1: Ngày 05/10/2018, mua thép vuông kẽm 25x1.2, giá mua chưa</b></i>

thuế 455.800 đồng, thuế VAT 10%, chưa thanh toán cho người bán.

Kế toán tiến hành nhập liệu nghiệp vụ trên vào phần mềm kế toán, số liệu sẽ được phần mềm tự động ghi vào các sổ sách kế toán.(Xem minh họa sổ kế toán bên dưới).

<b>Hình 1: Hình minh họa cho nghiệp vụ 1</b>

<i><b>Nghiệp vụ 2: Ngày 05/10/2018, đưa thép vuông kẽm 25x1.2 vào sử dụng ở</b></i>

phân xưởng trị giá 455.800 đồng.

</div>

×