Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong tội trộm cắp tài sản (đ173 blhs 2015) đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.57 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí MinhKhoa Các chương trình đào tạo Chất lượng cao</b>

<b>Lớp Chất lượng cao Quản trị - Luật 47B</b>

<b>Buổi thảo luận lần 6 – Cụm 3: </b>

<i>Bộ mơn: Luật hình sự phần tội phạm</i>

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THẢO LUẬN LUẬT HÌNH SỰ CỤM 2PHẦN 1. NHẬN ĐỊNH</b>

<b>Câu 14: Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Đ173 BLHS2015) đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người.</b>

Nhận định sai.

Hành vi lén lút không nhất thiết phải lén lút với tất cả mọi người mà chỉ cần lén lút với người quản lý tài sản người phạm tội hướng đến, bởi chỉ có người sở hữu thực tế mới nhận thức được tài sản mình đang trong tình trạng thế nào, ở đâu… mà đơi khi mọi người xung quanh khơng biết. Vì vậy người phạm tội chỉ cần chú ý tới chủ sở hữu của tài sản.

<b>Câu 15: Hành vi chiếm đoạt tài sản có trị giá từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiệngian dối chỉ cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS).</b>

Nhận định sai. CSPL: điểm a khoản 1 Điều 175.

Hành vi chiếm đoạt tài sản từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối không chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà còn cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 175 với hành vi khách quan: Người nào thực hiện hành vi vay, mượn, thuê tài sản của người khách hoặc nhận được tài sản của người khách bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản trị giá dưới 4 triệu đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Như vậy nếu người phạm tội đã bị xử phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc bị kết án về các tội xâm phạm sở hữu mà có hành vi gian dối theo điểm a khoản 1 Điều 175 nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành Điều 175. Ngồi ra có những trường hợp biểu hiện gian dối nhằm tiếp cận tài sản chứ không là hành vi để chiếm đoạt được tài sản thì khơng cấu thành Điều 174.

<b>Câu 16: Mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản củangười khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng màtài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản.</b>

Nhận định sai. CSPL: khoản 1 Điều 175 BLHS 2015

Tài sản để cấu thành nên tội phạm này có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên hoặc dưới 4 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội này. Đồng thời phải đi kèm với các điều kiện ở điểm a và b tại khoản 1 điều này. Như vậy, tài sản từ 4 triệu trở lên nhưng không thỏa 1 trong 2 điểm a và b thì khơng cấu thành tội phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 18: Cố tình khơng trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trởlên bị giao nhầm là hành vi cấu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176BLHS).</b>

Nhận định sai. CSPL: khoản 1 Điều 176 BLHS

Cố tình khơng trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bị cấu thành Tội chiếm giữ tài sản chỉ trong trường hợp chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật. Ngược lại, trong trường hợp khơng có nhận được bất kỳ yêu cầu nào của chủ sở hữu tài sản và cố tình khơng trả lại thì khơng cấu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản và người đó sẽ được coi là khơng có tội.

<b>PHẦN 2. BÀI TẬPBài tập 9: </b>

<b>A là một thanh niên không có nghề nghiệp. Hết tiền tiêu xài, A nghĩ cáchkiếm tiền. A đến một ngã tư đường phố và đứng tại bên lễ đường chờ cơ hội chiếmđoạt tài sản của người khác. Khi đèn xanh trên hệ thống đèn báo giao thông bật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>sáng, A nhanh chóng giật sợi dây chuyền trên cổ của một phụ nữ và bỏ chạy. B làngười chứng kiến được sự việc, liền bỏ xe đạp của mình trên lề đường và chạy đuổitheo để bắt A. Chạy vào con hẻm cụt, A hết đường nên quay mặt đối diện với B, mộttay bỏ dây chuyền vào miệng, tay kia rút dao đâm vào bụng của B và bỏ chạy. B bịthương với tỷ lệ tổn thương cơ thể qua giám định là 27%.</b>

<i>Anh (chi) hãy xác định hành vi của A có phạm tội khơng? Tại sao?</i>

<b>Trả lời</b>

Hành vi của A là có phạm tội, cụ thể A đã phạm tội Cướp giật tài sản quy định tại điều 171 BLHS 2015.

Khách thể:

- Xâm phạm đến quan hệ tài sản

- ĐTTĐ: Tài sản (Cụ thể là sợi dây chuyền của người phụ nữ)

Chủ thể: A là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự

Mặt khách quan: Hành vi A nhanh chóng giật sợi dây chuyền và bỏ chạy đã thỏa mãn hành vi khách quan của tội cướp giật được quy định tại Điều 171 BLHS 2015 là cơng khai và nhanh chóng tẩu thốt. Tuy nhiên sau đó A bị anh B chạy đuổi theo và đối diện

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

với nhau tại con hẻm, A đã bỏ sợi dây chuyền vào miệng và rút dao đâm vào bụng của B rồi bỏ chạy lại mang hành vi khách quan của tội cướp tài sản quy định tại Điều 168 BLHS 2015 bởi hành vi rút dao đâm anh B là hành vi đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc làm cho nạn nhân là anh B rơi vào tình trạng khơng chống cự được để chiếm đoạt tài sản. Căn cứ vào mục 6 phần I thông tư liên tịch 02/2001/HĐTP ta xét đây là tình tiết “hành hung tẩu thốt". Theo đó, căn cứ các điều luật được viện dẫn từ BLHS 1999 sang BLHS 2015 thì tình tiết hành hung để tẩu thốt có thể xuất hiện tại tội cướp giật tài sản quy định tại điều 171, anh A đã chiếm được sợi dây chuyền nhưng bị anh B bao vây bắt giữ và bị dồn vào hẻm cụt nên anh A có hành vi chống trả là dùng dao đâm vào bụng anh B để tẩu thoát. Đây là tình tiết tăng nặng được quy định tại điểm đ) khoản 2 điều 171 BLHS 2015. Thêm vào đó B bị thương với tỷ lệ tổn thương cơ thể qua giám định là 27%, đây là tình tiết tăng nặng được quy định tại điểm e) khoản 2 điều 171 BLHS 2015.

Mặt chủ quan:

+ Lỗi cố ý trực tiếp: A nhận thức được hành vi của mình xâm phạm đến tài sản của người phụ nữ nhưng vẫn cố ý thực hiện và mong muốn hậu quả xảy ra.

→ Câu hỏi thêm: Tại sao lại xác định là tình tiết hành hung để tẩu thốt mà khơng phải chuyển hóa tội danh thành tội cướp tài sản quy định tại điều 168 BLHS 2015?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khi dây chuyền được bỏ vào miệng thì khơng cịn sự giằng co tài sản giữa người phạm tội và nạn nhân, mà chuyển hóa tội danh yêu cầu phải có sự giằng co để lấy được tài sản.

Thêm vào đó, hành vi anh A giật sợi dây chuyền của người phụ nữ rồi bỏ chạy đã được định tội ở giai đoạn phạm tội đã hồn thành bởi vì anh A là người phạm tội đã hoàn thành dấu hiệu định tội tại điều 171 BLHS 2015 nên sự chuyển hóa tội danh sẽ khơng xuất hiện vì khi này các tình tiết mới có liên quan sẽ khơng cịn ý nghĩa làm thay đổi bản chất của tội phạm nên không thể chuyển thành tội danh mới.

<b>Bài tập 11:</b>

<b>A là người sống lang thang, không nghề nghiệp, thấy bà C hay đeo sợi dâychuyền có giá trị, A nảy sinh ý định chiếm đoạt. Vào một buổi tối, khi thấy bà C tắtđèn đi ngủ, A cạy cửa nhà rồi vào phòng ngủ. A đến cạnh giường rạch màn, A thấybà C còn thức nên đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền chỉ vàng (trị giá 11 triệuđồng) của bà rồi bỏ chạy. Bà C hô gọi hàng xóm, đuổi theo và tóm được A. Anh chịhãy xác định tội danh của A trong các trường hợp sau:</b>

<b>1. Khi bị bà C phát hiện tri hơ hàng xóm đuổi bắt, A dùng tay đánh mạnh bàC rồi bỏ chạy vứt lại sợi dây chuyền.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. A nhanh tay bỏ sợi dây chuyền vào túi quần và rút dao mang sẵn trongngười đâm vào ngực bà C làm bà C chết</b>

<i><b>Trả lời: </b></i>

<b>1. Khi bị bà C phát hiện tri hơ hàng xóm đuổi bắt, A dùng tay đánh mạnh bàC rồi bỏ chạy vứt lại sợi dây chuyền.</b>

Trong trường hợp này A phạm Tôi cướp giật tài sản theo điểm đ khoản 2 Điều 171 BLHS 2015.

Mặt chủ thể: A là chủ thể thường, có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 BLHS và không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 21 BLHS.

Mặt khách thể:

- Sợi dây chuyền của bà C trị giá 11 triệu đồng. - Đối tượng tác động: Sợi dây chuyền của bà C Mặt khách quan:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- A đã có hành vi kéo đứt sợi dây chuyền của bà C ngay lúc bà còn thức rồi bỏ chạy. Sau khi bị bà C tóm được, A vứt lại sợi dây chuyền và đánh mạnh bà C rồi bỏ chạy. Hành vi A hành hung bà C để tẩu thốt là tình tiết định khung tăng nặng của tội cướp giật tài sản theo điểm đ Khoản 2 Điều 171 BLHS 2015.

- Nhưng theo thơng tư liên tịch số 02/2001 có đề cập về tình tiết hành hung để tẩu thốt: “Phạm tội thuộc trường hợp "hành hung để tẩu thoát" là trường hợp mà người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản hoặc đã chiếm đoạt được tài sản, nhưng bị phát hiện và bị bắt giữ hoặc bị bao vây bắt giữ thì đã có những hành vi chống trả lại người bắt giữ hoặc người bao vây bắt giữ như đánh, chém, bắn, xơ ngã... nhằm tẩu thốt”. Trong tình huống trên, A đã chiếm được tài sản của bà C nhưng bị bà C bắt được thì A lại A dùng tay đánh mạnh bà C rồi bỏ chạy vứt lại sợi dây chuyền. Vì vậy, A đã phạm Tội cướp giật tài sản theo điểm đ khoản 2 Điều 171 BLHS 2015.

Mặt chủ quan: A phạm tội với lỗi cố ý vì A đầy đủ nhận thức và biết được rằng hành vi của mình sẽ xâm phạm đến tài sản của bà C nhưng A vẫn làm nhằm mục đích chiếm đoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. A nhanh tay bỏ sợi dây chuyền vào túi quần và rút dao mang sẵn trongngười đâm vào ngực bà C làm bà C chết</b>

Với trường hợp trên thì A phạm tội cướp tài sản theo Điều 168 và tội giết người Điều 123 BLHS 2015.

<b>* Tội cướp tài sản (Điều 168)</b>

Mặt chủ thể: A là chủ thể thường, có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 BLHS và khơng thuộc các trường hợp quy định tại Điều 21 BLHS.

Mặt khách thể:

- Quan hệ xã hội: xâm phạm quan hệ sở hữu, quan hệ nhân than. - Đối tượng tác động: sợi dây chuyền của bà C, bà C.

Mặt khách quan:

- Hành vi: A đã có hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc khiến bà C không thể chống cự được nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản là sợi dây chuyền. A chiếm đoạt sợi dây chuyền của bà C một cách cơng khai và nhanh chóng là A thấy bà C còn thức nhưng vẫn đưa tay kéo sợi dây chuyền rồi A nhanh tay bỏ sợi dây chuyền vào túi

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

quần và rút dao mang sẵn trong người đâm vào ngực bà C làm cho bà C chết với mục đích phải lấy được sợi dây chuyền 3 chỉ vàng.

Mặt chủ quan: - Lỗi: cố ý trực tiếp

- Mục đích: nhằm chiếm đoạt sợi dây chuyền 3 chỉ vàng (trị giá 11 triệu đồng).

<b>* Tội giết người (Điều 123)</b>

- Hậu quả làm cho bà C chết.

- Mối quan hệ nhân quả giữa hậu quả và hành vi: hành vi của A là nguyên nhân trực tiếp khiến bà C tử vong.

Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- A biết hành vi của mình là trái pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội và thấy trước hậu quả tất yếu xảy ra nhưng vẫn mong muốn thực hiện thông qua việc A đã giấu sẵn con dao trong người và đâm vào ngực bà C.

<b>Bài tập 15:</b>

<b>A biết B là người buôn bán hàng cấm nên đã có hành vi sau:</b>

<b>a) A yêu cầu B phải nộp cho y một số tiền 5 triệu đồng thì sẽ không tố giác việclàm của B với công an. Sợ bị tố giác, B đành chấp nhận và giao đủ số tiền màA đặt ra. </b>

<b>b) A giả làm công an nên mặc trang phục công an, đến nơi B buôn bán, ập vàobắt quả tang. Thấy A mặc trang phục công an nên B xin được tha. A giả bộlàm căng yêu cầu B về trụ sở để lập biên bản. B năn nỉ, A nói đưa cho A 5triệu đồng thì A sẽ tha. B chấp nhận và giao tiền cho A.</b>

<i>Anh (chị) hãy xác định hành vi của A trong các trường hợp nêu trên có phạm tộikhông? Tại sao? </i>

<i><b>Trả lời: </b></i>

a) Hành vi của A là phạm tội Tội phạm cưỡng đoạt tài sản Điều 170 BLHS 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Về khách thể:

- Xâm phạm đến quan hệ sở hữu vì có hành vi chiếm đoạt trái phép tài sản của B - Đối tượng tác động: tài sản và nhân thân

Về chủ thể: A là chủ thể thường, đủ tuổi chịu TNHS theo Điều 12, có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự theo Điều 21.

Về mặt khách quan:

- Hành vi khách quan: vì B bn bán hàng cấm nên A đã lợi dụng việc đó để uy hiếp B bằng cách dọa công an và buộc B phải đưa cho A 5 triệu đồng.

- Hậu quả: thiệt hại về mặt vật chất do tài sản của B bị chiếm đoạt trái phép. - Mối quan hệ hành vi và hậu quả: mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp Về chủ quan:

Lỗi: lỗi cố ý trực tiếp - Mặt lý trí:

o Với hành vi: A nhận thức được việc mình làm là trái pháp luật vì đã chiếm đoạt tài sản của B.

o Với hậu quả: mong muốn lấy tài sản của B trị giá 5 triệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Mặt ý chí: mong muốn lấy của B 5 triệu vì biết B sợ báo công an

b) Hành vi trên của A đã cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ174 BLHS 2015)

Khách thể:

- Xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của B - Đối tượng tác động: tài sản của B (5 triệu đồng)

Chủ thể: A là chủ thể thường, A có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định

Mặt khách quan:

- Hành vi: A dùng thủ đoạn gian dối đóng giả cơng an để lừa B nhằm chiếm đoạt tài sản. Cụ thể: A giả làm công an mặc trang phục công an, đến nơi B buôn bán, ập vào bắt quả tang thực hiện hành vi đe dọa B, giả bộ làm căng, uy hiếp tinh thần B, yêu cầu B về trụ sở lập biên bản. Thực tế có thể hiểu là nếu B khơng giao tiền thì sẽ khơng có sự uy hiếp nào xảy ra cả, bản chất ở đây không phải là uy hiếp tinh thần mà uy hiếp giả

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

B năn nỉ xin tha vì tin rằng A là công an thật. A yêu cầu B đưa 5 triệu mới tha. B do lo sợ hành vi bất hợp pháp của mình bị phát hiện nên đã tự nguyện đưa tiền cho A.

- Hậu quả: Gây thiệt hại đến tài sản của A (5 triệu đồng) Mặt chủ quan: Hành vi của A là lỗi cố ý trực tiếp

- Về mặt ý chí: A nhận thức được hành vi của mình là gian dối, sẽ gây thiệt hại đến tài sản của B

- Về lý trí: A lường trước được hậu quả và mong muốn hậu quả xảy ra là B đưa 5 triệu cho mình.

- Mục đích: A thực hiện hành vi gian dối, đóng giả làm cơng an và đe đe dọa, sức ép cho B nhằm chiếm đoạt tài sản la 5 triệu đồng để che đậy hành vi trái pháp luật của B

<b>Bài tập 16: </b>

<b>A ra tiệm thuê một bộ quần áo đẹp. A mặc bộ đồ vừa thuê và giả làm mộtngười sang trọng đi vào chợ Bến Thành. Đến một quầy hàng, A hỏi mua mỹ phẩmvới tổng số tiền 3 triệu đồng. Sau khi yêu cầu chủ cửa hàng đóng gói, A mượn cớphải mua một số hàng khác nên gửi lại gói hàng, hẹn khi quay lại nhận hàng sẽ trả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>tiền. A để ý vị trí gói hàng rồi đi qua hàng đồ khô mua một số hàng trị giá 50 ngànđồng và yêu cầu chủ hàng gói lại giống với gói hàng mỹ phẩm. A đến quầy mỹphẩm, nhân lúc chủ hàng đang tiếp một số khách hàng khác không để ý, A liền tráogói hàng đồ khơ lấy gói hàng mỹ phẩm. Vụ việc bị phát giác ngay sau đó.</b>

<b> </b> <i>Anh (chị) hãy xác định hành vi của A có phạm tội khơng? Tại sao?</i>

<i><b>Trả lời:</b></i>

Hành vi của A là có phạm tội, cụ thể là Tội trộm cắp tài sản căn cứ theo Điều 173 BLHS 2015.

Chủ thể: A là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu TNHS căn cứ theo khoản 1 Điều 12 BLHS và không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 21 BLHS. Khách thể:

- Quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt của chủ quầy hàng đối với số mỹ phẩm - Đối tượng tác động: gói hàng mỹ phẩm trị giá 3 triệu đồng

Mặt khách quan:

- Hành vi khách quan: A có hành vi nhân lúc chủ hàng đang tiếp khách hàng khác để tráo gói hàng đồ khơ với gói mỹ phẩm, đây được xem là hành vi lén lút vì A

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

khơng muốn chủ quầy hàng phát hiện hành vi tráo hàng của mình nên mới tận dụng lúc chủ hàng đang tiếp khách khác.

- Giá trị tài sản: 3 triệu đồng Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp

- Về lý trí:

o Với hành vi: nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật và xâm phạm đến quyền sở hữu của chủ quầy hàng

o Với hậu quả: mong muốn chiếm được gói hàng mỹ phẩm

- Về ý chí: mong muốn chiếm chiếm được gói hàng mỹ phẩm nên mặc kệ quyền sở hữu của chủ hàng

</div>

×