Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH Goonam Vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH </b>

---

<b>BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

<b>KẾ TỐN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GOONAM VINA </b>

Sinh viên thực hiện: Đào Thị Vân Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>

Hình 1: Báo cáo tình hình tài chính (tham khảo) ... 9

Hình 2: Thuyết minh báo cáo tài chính (tham khảo) ... 10

Hình 3: Bộ máy cơng ty TNHH Goonam Vina ... 12

Hình 4: Bộ máy kế tốn tại cơng ty TNHH Goonam Vina ... 13

Hình 5: Trình sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung ... 14

Hình 6: Sổ nhật ký chung ... 15

Hình 7: Sổ chi tiết các tài khoản ... 15

Hình 8: Sổ cái ... 16

Hình 9: Quy trình kế tốn thuế giá trị gia tăng được khấu trừ ... 18

Hình 10: Giao diện đăng nhập vào MISA ... 19

Hình 11: Thao tác tạo một mục hạch tốn chứng từ mua hàng ... 19

Hình 12: Các vị trí cần thao tác để hạch tốn chứng từ mua hàng (tổng quan) ... 20

Hình 13: Giao diện và cách thao tác tại phần "Thông tin chung" ở mục " CT ghi nợ" . 20 Hình 14: Giao diện và thao tác tại phần "Thông tin chung" ở mục "Hố đơn" ... 21

Hình 15: Giao diện mục "Hàng tiền" ... 22

Hình 16: Giao diện mục "Thuế" ... 23

Hình 17: Kết quả giá trị chứng từ sau khi hạch tốn ... 23

Hình 18: Thao tác "cất" chứng từ khi hồn thành hạch tốn ... 23

Hình 19: Quy trình kế tốn thuế GTGT chỉ cung cấp sản phẩm ... 25

Hình 20: Giao diện và thao tác "thêm" mục để xuất hoá đơn ... 26

Hình 21: Giao diện nơi nhập số liệu và xuất hố đơn ... 26

Hình 22: Thao tác "cất" hố đơn ... 28

Hình 23: Thao tác thực hiện phát hành hố đơn ... 28

Hình 24: Thao tác ký điện tử ... 29

Hình 25: Giao diện MISA sau khi được cấp mã ... 29

Hình 26: Thao tác chọn mục "Thuế" ... 31

Hình 27: Thao tác chọn "Thêm" để lấy dữ liệu kê khai ... 32

Hình 28: Thao tác chọn loại tờ khai thuế GTGT ... 32

Hình 29: Thao tác chọn loại tờ khai, phụ lục kê khai ... 32

Hình 30: Giao diện đăng nhập phần mềm HTKK ... 33

Hình 31: Giao tác chọn loại tờ khai thuế ... 34

Hình 32: Thao tác nhập tờ khai tháng 6/2023 của công ty Goonam Vina ... 35

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

16/10/2020 là ngày nhập học chính thức của em tại trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Trong 3 năm qua, em thực sự ln tự hào vì mình là một mảnh ghép nhỏ của BUH và HUB.

Để có được ngày hơm nay, em xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy cơ giảng viên khoa Kế tốn – Kiểm toán đã đồng hành và dạy dỗ em trong suốt chặng hành trình học tập tại trường. Đặc biệt, em cũng xin được gửi đến cô Mai Hồng Chi lời cảm ơn sâu sắc nhất vì trong thời gian em thực tập, em đã nhận được sự hướng dẫn, giải đáp, góp ý vơ cùng, vơ cùng có tâm từ cơ.

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc cùng các phòng ban của Công ty TNHH Goonam Vina đã cho em cơ hội và tạo điều kiện cho em được làm việc thực tế tại Công ty. Bên cạnh đó, em xin được cảm ơn đến những người chị phịng kế tốn thân thương đã ln hỗ trợ và hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Trong 3 tháng thực tập này, đây chính là lần đầu tiên em được làm việc thực tế nên sẽ có những bỡ ngỡ. Cùng với vốn kiến thức và kinh nghiệm làm việc còn nhiều hạn chế nên trong q trình hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp sẽ khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được những lời góp ý q báu của thầy cơ để hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC </b>

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ... 1

DANH MỤC HÌNH ẢNH ... 2

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 1

1.1 Những vấn đề chung về thuế và kế toán thuế ... 1

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về thuế ... 1

1.1.2 Kế toán thuế ... 1

1.1.3 Sự khác biệt giữa thuế và kế toán thuế ... 2

1.2 Kế toán thuế giá trị gia tăng ... 3

1.2.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng ... 3

1.2.2 Kế toán thuế giá trị gia tăng ... 3

PHẦN 2: KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GOONAM VINA ... 11

2.1 Tổng quan công ty và bộ phận kế tốn ... 11

2.1.1 Tổng quan về cơng ty ... 11

2.1.2 Giới thiệu bộ phận kế toán ... 13

2.2 Quy trình kế tốn thuế giá trị gia tăng tại Cơng ty TNHH Goonam Vina ... 17

2.2.1 Căn cứ pháp lý được áp dụng ... 17

2.2.2 Quy trình kế tốn thuế giá trị gia tăng được khấu trừ ... 17

2.3 Quyết toán thuế giá trị gia tăng ... 31

PHẦN 3: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KẾ TỐN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ... 36

3.1 Nhận xét ... 36

3.1.1 Nhận xét về cơng tác kế tốn thuế GTGT tại Công ty TNHH Goonam Vina ... 36

3.1.2 So sánh giữa lý thuyết và thực tế ... 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2 Kiến nghị ... 38

3.2.1 Đối với sinh viên ... 38

3.2.2 Đối với nhà trường ... 39

3.3.3 Đối với công ty ... 39

KẾT LUẬN ... 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 3

PHỤ LỤC ... 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1

<b>PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>

<b>1.1 Những vấn đề chung về thuế và kế toán thuế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về thuế </b>

Theo quy định tại Điều 3 Luật Quản lý thuế 2019, thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế.

Chính vì thuế được xem là nguồn tài chính chủ yếu bảo đảm hoạt động của các quan nhà nước. Do vậy, thuế có một số đặc điểm nổi bật cần chú ý như sau:

<i>Thứ nhất, thuế là khoản thu mang tính bắt buộc và được áp dụng trong phạm vi cả nước, </i>

áp dụng đối với tất cả các đối tượng chịu thuế, không phân biệt đơn vị hành chính lãnh thổ.

- Đối với người nộp thuế: có nghĩa vụ phải nộp thuế về NSNN bất kể có muốn hay khơng.

- Đối với người thu thuế: khi thay mặt nhà nước thu thuế thì phải thu đúng theo điều kiện luật định và đảm bảo bình đẳng giữa các chủ thể nộp thuế.

<i>Thứ hai, khơng mang tính đối giá và khơng được hồn trả trực tiếp. </i>

- Khơng mang tính đối giá, nghĩa là dù chủ thể nộp thuế đã nhận được lợi ích từ các dịch vụ, hàng hố cơng cộng hay chưa, cũng bắt buộc phải nộp thuế.

- Khơng được hồn trả trực tiếp, nghĩa là chủ thể đã nộp thuế sẽ không được nhà nước hồn trả lại số tiền mà mình đã nộp nhưng sẽ được nhận thông qua việc sử dụng các dịch vụ cơng cộng như một hình thức gián tiếp.

<i>Thứ ba, có tính pháp lý cao vì thuế được điều chỉnh chủ yếu bởi các văn bản có giá trị </i>

pháp lý cao là luật.

<b>1.1.2 Kế toán thuế </b>

Theo khoản 2 Điều 3 Thơng tư 111/2021/TT-BTC, kế tốn thuế là việc cơ quan thuế các cấp thực hiện thu thập, ghi chép, phản ánh toàn bộ số phát sinh về tiền thuế do cơ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thuế phải thu, đã thu, còn phải thu, phải hoàn, đã hoàn, cịn phải hồn, miễn, giảm, khoanh nợ, xóa nợ trong q trình thực hiện hoạt động nghiệp vụ quản lý thuế.

Đối với doanh nghiệp, các cơng việc mà nhân viên kế tốn thuế sẽ làm đều liên quan đến vấn đề về khai báo các loại thuế theo quy định của pháp luật.

Cơng việc của kế tốn thuế được chia ra làm các công việc hàng ngày, hàng tháng, hàng quý và hàng năm. Các công việc này bao gồm:

- Thu nhận các thông tin ban đầu liên quan đến đối tượng chịu thuế, tính thuế và nộp thuế.

- Hệ thống hóa thơng tin ban đầu theo các chỉ tiêu của báo cáo thuế - Lập báo cáo thuế theo quy định của Nhà nước

- Lập báo cáo quyết toán thuế - Thanh toán thuế với Nhà nước

- Theo dõi các thay đổi về chính sách thuế và cập nhật, áp dụng cho doanh nghiệp.

<b>1.1.3 Sự khác biệt giữa thuế và kế toán thuế </b>

Đối với thuế:

- Thuế là một khoản phải nộp cho NSNN đối với các chủ thể chịu thuế theo luật định.

- Để đưa ra giá trị của thuế thì kế tốn viên cần phải thực hiện các nghiệp vụ về xử lý và kế khai thuế. Đương nhiên, giá trị của thuế sẽ chịu kiểm soát bởi cơ quan thuế, các cơ quan có thẩm quyền để đảm bảo tính minh bạch và chính xác. - Mục đích của thuế là cung cấp nguồn thu cho NSNN và giúp nhà nước quản lý

được nền kinh tế dễ dàng hơn. Đồng thời, giúp các doanh nghiệp quản lý và nâng cao sự minh bạch trong việc kinh doanh và tài chính của mình trong q trình hoạt động.

Đối với kế toán thuế:

- Nếu thuế là một khoản phải nộp thì kế tốn thuế sẽ làm các công việc về thuế để

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3 - Mục đích của kế tốn thuế là giúp doanh nghiệp thực hiện báo cáo thuế đúng quy định của pháp luật do vậy, kế toán thuế đòi hỏi phải am hiểu về thuế và liên tục cập nhật để thực hiện công việc đúng theo luật định.

<b>1.2 Kế toán thuế giá trị gia tăng 1.2.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng </b>

Theo Điều 2 Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 (sửa đổi 2013, 2016), thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong q trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng.

<b>1.2.2 Kế toán thuế giá trị gia tăng </b>

Kế toán thuế GTGT là việc kế toán phụ trách khai báo các vấn đề về thuế GTGT trong doanh nghiệp, thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước theo luật định.

<b>1.2.2.1 Chứng từ sử dụng </b>

Các chứng từ được sử dụng để phục vụ kế toán thuế GTGT bao gồm: - Hoá đơn Giá trị gia tăng

- Bảng báo giá - Phiếu giao hàng

- Phiếu chi / Uỷ nhiệm chi - Phiếu đề nghị chi

- Giấy đề nghị thanh toán - Tờ khai thuế giá trị gia tăng - Bảng kê mua vào

- Bảng kê bán ra

- Các hồ sơ, giấy tờ khác liên quan;

<b>1.2.2.2 Tài khoản kế toán </b>

(1) Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

- Tài khoản 1331 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ - Tài khoản 1332 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ của tài sản cố định

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Tài khoản 133 (1331, 1332)- Thuế GTGT được khấu trừ </b>

- Thuế GTGT đầu vào được hoàn lại Số dư bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào chưa

được khấu trừ, chưa được hồn lại

Tài khoản này có số dư bên nợ dùng để phản ánh số thuế giá trị gia tăng đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa được khấu trừ hoặc chưa được hoàn lại. Thực chất, thuế GTGT được khấu trừ chính là khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với cơ quan thuế. (2) Tài khoản 3331 - Thuế GTGT phải nộp

- Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra

- Tài khoản 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT đã được khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

5

<b>Tài khoản 3331 (3311, 3312)- Thuế GTGT phải nộp </b>

– Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ – Số thuế GTGT đã nộp vào NSNN trong

Số dư bên có: Số thuế GTGT còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước

Thơng thường, tài khoản này sẽ có số dư bên có để phản ánh số thuế GTGT cịn nợ và phải nộp cho cơ quan thuế. Tuy nhiên, trong trường hợp số tiền đã nộp cho nhà nước lớn hơn số tiền cần nộp hoặc có thể phản ánh số thuế GTGT đã nộp nhưng được xét miễn, giảm hoặc cho thoái thu nhưng chưa thực hiện, hồn tất việc thối thu thì tài khoản này sẽ hiển thị số dư bên nợ.

<b>1.2.2.3 Phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng </b>

Có 2 phương pháp tính thuế GTGT:

- Phương pháp khấu trừ: Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp này sẽ bằng GTGT đầu ra trừ thuế GTGT được khấu trừ.

- Phương pháp trực tiếp: Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính này sẽ bằng GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân với thuế suất áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Thuế GTGT đầu vào của hàng mua trả lại người bán được giảm giá (1) </small>

<small>Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ </small>

<small>Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ </small>

<small>Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ </small>

<small>(giá trị lớn) </small>

<small>Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ với thuế GTGT đầu ra </small>

<small>Phân bổ thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ vào chi phí (3) </small>

<small>(2) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>bị trả lại, giảm giá hàng bán hoặc chiết khấu thương mại </small>

<small>Thuế GTGT của hoạt động cho thuê tài sản </small>

<small>Thuế GTGT phải nộp được giảm, được trừ vào số thuế </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.2.2.5 Trình bày trên báo cáo tài chính </b>

Thuế GTGT là một khoản phải nộp nhà nước và được phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tuy thuế GTGT là một khoản phải nộp nhưng trong q trình kê khai sẽ có những thời điểm giá trị tiền thuế được khấu trừ lớn hơn số tiền thuế cần nộp, do vậy, thuế GTGT mang bản chất của tài sản lẫn nguồn. Theo đó, thuế GTGT cũng được tập hợp và trình bày trên báo cáo tài chính như sau:

<b>1.2.2.3.1 Đối với báo cáo tình hình tài chính </b>

Bản chất Thuế GTGT sẽ được khai báo và quyết toán định kỳ theo tháng/q. Chính vì vậy, biến động thuế GTGT sẽ thay đổi trong thời gian ngắn hạn định kỳ cho nên thuế GTGT có thể được xem là:

- Tài sản ngắn hạn khi số tiền đã nộp lớn hơn số tiền cần nộp - Nợ ngắn hạn khi số tiền đã nộp nhỏ hơn số tiền cần nộp

Theo đó, thuế GTGT sẽ được trình bày trên báo cáo tình hình tài chính ở cả 2 bên tài sản và nguồn vốn, cụ thể là theo dõi trên khoản mục ngắn hạn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

9 Hình 1: Báo cáo tình hình tài chính (tham khảo)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhìn vào báo cáo tình hình tài chính trên, thuế giá trị gia tăng được trình bày tại:

● Mã số 152 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ thông qua dư Nợ các khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

● Mã số 313 - Thuế phải nộp Nhà nước thông qua dư Có thuế giá trị gia tăng phải nộp

<b>1.2.2.4.2 Thuyết minh báo cáo tài chính </b>

Hình 2: Thuyết minh báo cáo tài chính (tham khảo)

Ở phần thuyết minh báo cáo tài chính sẽ giải thích cụ thể thuế GTGT như thế nào ở chỉ tiêu số 16. Thuế phải nộp Ngân Sách Nhà Nước về số tiền đã nộp, phải nộp, chênh lệch quy đổi tiền tệ,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

11

<b>PHẦN 2: KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GOONAM VINA </b>

<b>2.1 Tổng quan công ty và bộ phận kế tốn 2.1.1 Tổng quan về cơng ty </b>

Công ty TNHH Goonam Vina là công ty 100% vốn Hàn Quốc tọa lạc tại Khu công nghiệp Linh Trung 2, Phường Bình Chiểu, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập vào năm 2003.

- Tên cơng ty: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GOONAM VINA - Mã số thuế: 0302862880

- Người đại diện: BYUN HEE MAN và ĐÀO MINH TUẤN - Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất

- Ngày hoạt động: 10/1/2003

- Quản lý bởi: Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh

<b>LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG </b>

Công ty TNHH Goonam Vina với sứ mệnh phát huy giá trị cơng trình, là một trong những nhà sản xuất Cửa Chống Cháy đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2015, công ty chuyên nhận gia cơng và thi cơng các cơng trình nhà ở, chung cư cao tầng, khách sạn, nhà xưởng… tại Việt Nam. Bên cạnh đó, cơng ty cịn cung cấp các sản phẩm như cửa các loại, lan can, kim loại đa hình, sản phẩm từ kính ngăn cháy,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.1.1.1 Tổ chức bộ máy cơng ty </b>

Hình 3: Bộ máy cơng ty TNHH Goonam Vina

- Ban giám đốc: Đây bộ phận đứng đầu có quyền hạn cao nhất cơng ty về ra quyết định, điều hành, lập chiến lược, giám sát, quản lý và bồi dưỡng nhân sự, ...đồng thời là đại diện cao nhất về pháp nhân của công ty trước pháp luật.

- Phòng sản xuất: Bộ phận này sẽ đảm nhận về sản xuất và quản lý các sản phẩm thương mại của công ty, các công việc do bộ phận này phụ trách chính là bảo trì thiết bị, quản lý kho, phụ trách QA/QC, điều phối sản xuất và sản xuất.

- Phòng kỹ thuật: Bộ phần này sẽ phụ trách về mặt nghiên cứu, thiết kế và báo giá cho sản phẩm.

- Phòng dự án: Bộ phần này sẽ phụ trách về thi cơng ngồi cơng trình và Quản lý hợp tác chi phí của Chuỗi cung ứng (CCM)

- Phịng hành chính: Bộ phận này sẽ phụ trách về các công việc hành chính của cơng ty như tuyển dụng, phụ trách chấm công, bảo vệ an ninh, tạp vụ, mua hàng... - Phịng kế tốn: Bộ phần này sẽ phụ trách các công việc giúp công ty ghi chép,

theo dõi và quản lý về mặt dòng tiền ra, dịng tiền vào tại cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

13

<b>2.1.2 Giới thiệu bộ phận kế toán </b>

<b>2.1.2.1 Vai trò và chức năng của bộ phận kế tốn </b>

Hình 4: Bộ máy kế tốn tại cơng ty TNHH Goonam Vina

Bộ phận kế tốn của cơng ty được phụ trách bởi 3 người: kế toán trưởng và kế tốn cơng nợ thu và kế tốn cơng nợ trả

- Kế tốn trưởng: quản lý kế tốn cơng nợ thu, kế tốn cơng nợ trả, là người đại diện pháp lý về các vấn đề liên quan tới bộ phận kế toán.

- Kế tốn cơng nợ thu: phụ trách theo dõi dịng tiền vào mảng bán hàng của công ty, phụ trách thúc giục khách hàng thanh toán, thu hồi nợ, nhập và xuất hoá đơn GTGT đầu ra, lập báo cáo quỹ định kỳ,...

- Kế tốn cơng nợ trả: phụ trách theo dõi dòng tiền ra của cơng ty như phụ trách chi tiền, kiểm sốt và quản lý chứng từ mua hàng, chi tiền lương, lập báo cáo thuế, kê khai và nộp các loại thuế của doanh nghiệp về ngân sách nhà nước.

<b>2.1.2.2 Hình thức và phần mềm kế tốn </b>

❖ Hình thức kế tốn

Cơng ty đang áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính được thiết lập theo hình thức kế tốn Nhật ký chung tại phần mềm MISA. Mặc dù thực hiện trên phần mềm nhưng trình tự vào sổ cũng được thiết lập tương tự như hình thức Nhật ký chung bằng sổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 5: Trình sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung

Với hình thức này, kế toán viên sẽ dựa vào các chứng từ và nhập trực tiếp vào phần mềm kế toán.

Ở trong phần mềm kế toán, phần mềm sẽ tự động tạo ra các sổ kế toán dựa vào số liệu mà kế toán viên đã nhập vào trước đó nhưng các sổ kế tốn đó cũng dựa vào hình kế tốn Nhật ký chung. Một số loại sổ kế tốn được cơng ty sử dụng thường xun nhất nhằm theo dõi phát sinh là Sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết,..

Hàng ngày, bắt đầu từ chứng từ kế toán, kế toán viên sẽ nhập chứng từ vào phần mềm máy tính gọi là hạch toán và tất cả các nghiệp vụ kinh tế được trình bày trên chứng từ kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

15 Sổ kế toán chi tiết là một phần của sổ nhật ký chung chỉ khác ở chỗ sổ nhật ký chung là bao gồm tất cả tài khoản kế tốn, cịn sổ kế tốn chi tiết chỉ cung cấp phát sinh theo từng tài khoản.

Từ nhật ký chung sẽ tạo ra sổ cái, sổ cái sẽ mang tính tổng qt vì sổ nhật ký chung sẽ có các tài khoản các cấp cịn sổ cái là sổ chỉ có tài khoản cấp 1 tức là sổ cái cũng cung cấp phát sinh theo từng tài khoản.

Dưới đây là Sổ nhật ký chung sẽ ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian.

Hình 6: Sổ nhật ký chung

Đây là sổ kế toán chi tiết các tài khoản, cấu trúc hệ thống rất giống với sổ nhật ký chung. Tuy nhiên, sổ kế toán chi tiết sẽ theo dõi theo từng tài khoản kế tốn cụ thể.

Hình 7: Sổ chi tiết các tài khoản

Còn đây là sổ cái, sổ cái sẽ theo dõi theo từng tài khoản kế toán cấp 1 và sổ cái sẽ mang tính tổng quát vì nó khơng chi tiết cụ thể cho từng đối tượng như sổ chi tiết hay sổ nhật ký chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hình 8: Sổ cái

Mặc dù có những khác biệt giữa sổ cái và số chi tiết các tài khoản, sổ nhật ký chung nhưng chính những khác biệt này đã giúp kế tốn viên với các cấp quản lý dễ dàng kiểm tra và xác nhận sự cân đối giữa các giao dịch, đồng thời giúp doanh nghiệp kiểm soát thu chi một cách rõ ràng và chặt chẽ hơn.

- Chế độ kế toán áp dụng: chế độ kế tốn doanh nghiệp hiện hành theo thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014

- Kỳ kế toán: Năm tài chính thường niên của Cơng ty Bắt đầu từ 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm

- Hệ thống báo cáo tài chính được cơng ty TNHH Goonam Vina sử dụng:

+ Báo cáo tình hình tài chính (Mẫu số B01-DNN) + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DNN) + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DNN) + Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DNN)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Nghị định 44/2023: Giảm thuế GTGT xuống 8% từ ngày 01/7/2023

- Luật Thuế GTGT 2008 (bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2009). - Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế GTGT (bắt

đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2014).

- Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về Thuế (bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2015).

- Luật số 106/2016/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế GTGT, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và luật quản lý thuế (bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/07/2016). - Luật quản lý thuế 2019

- Nghị định 209/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế GTGT (bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014) [Đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 91/2014/NĐ-CP, Nghị định 12/2015/NĐ-CP, Nghị định 100/2016/NĐ-CP, Nghị định 10/2017/NĐ-CP, Nghị định 146/2017/NĐ-CP, Nghị định 49/2022/NĐ-CP].

<b>2.2.2 Quy trình kế toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 2.2.2.1 Chứng từ sử dụng </b>

- Hoá đơn giá trị gia tăng

- Phiếu giao hàng; Bảng kê hàng hoá - Phiếu chi, uỷ nhiệm chi

- Hợp đồng kinh tế

<b>2.2.2.2 Tài khoản sử dụng </b>

Hiện tại, công ty sử dụng tài khoản 133: Thuế GTGT để theo dõi và có sử dụng các tài khoản chi tiết:

● Tài khoản 1331: thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2.2.2.3 Quy trình kế tốn thuế giá trị gia tăng được khấu trừ </b>

Tại Công ty TNHH Goonam Vina, quy trình kế tốn thuế giá trị gia tăng được khấu trừ được thể hiện dưới sơ đồ sau:

Hình 9: Quy trình kế tốn thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

Tại công ty Goonam Vina, các chứng từ mua hàng sẽ được bên bộ phận mua hàng hạch toán vào phần mềm MISA.

Khi bộ phận mua hàng đã có đầy đủ chứng từ bao gồm: - Phiếu giao hàng

- Bảng giá

Nhận phiếu giao hàng nhận hoá dơn GTGT, phiếu đề nghị thanh toán từ phía

khách hàng gửi đến

Kiểm tra thơng tin

Hạch toán chứng từ vào phần mềm MISA

Lập phiếu chi/uỷ nhiệm chi

Thanh toán/nợ

In và lưu trữ Kiểm tra thông tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

19 - Đề nghị chi bên khách hàng gửi đến kế tốn cơng nợ chi (thường sẽ là những đơn

hàng có giá trị lớn và đến hạn thanh tốn)

Bộ phận mua hàng (người thực hiện hạch toán) sẽ kiểm tra trên hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan để đảm bảo giá trị hoá đơn là chính xác với thực tế. Khi đã đảm bảo chứng từ khơng có sai sót thì tiến hành hạch toán vào phần mềm MISA.

Đầu tiên, sẽ phải đăng nhập vào phần mềm: Nhập thông tin tài khoản của cơng ty và bấm “Đồng ý”.

Hình 10: Giao diện đăng nhập vào MISA Tiếp đến, để ghi nhận nghiệp vụ thì sẽ cần thực hiện các bước sau “Mua hàng” => “Mua hàng hoá, dịch vụ” => “Thêm”

Hình 11: Thao tác tạo một mục hạch toán chứng từ mua hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Ấn “Thêm” nghĩa là tạo một mục để hạch toán nghiệp vụ mới:

Hình 12: Các vị trí cần thao tác để hạch toán chứng từ mua hàng (tổng quan) Ở mục “2. Mua hàng trong nước không qua kho” là nơi để lựa chọn chứng từ thể hiện nghiệp vụ này là mua hàng trong nước hay nhập khẩu, qua kho hay không qua kho. Hiện ở công ty Goonam Vina, đa phần sẽ là chứng từ mua hàng trong nước nhưng trong năm sẽ có một vài giao dịch nhập khẩu hàng hóa từ Hàn Quốc.

- “Chưa thanh toán”, “thanh toán ngay”: để biết chứng từ này có cần phải theo dõi công nợ hay không.

- Ở phần “Thông tin chung” sẽ cần chú ý và nhập thông tin ở hai mục “CT ghi nợ” và “Hoá đơn”

Đối với phần “Thông tin chung” ở mục “Chứng từ ghi nợ” sẽ như sau:

Hình 13: Giao diện và cách thao tác tại phần "Thông tin chung" ở mục " Chứng từ ghi nợ"

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

21 Ở đây cần nhập thông tin ở 2 phần:

- “Nhà cung cấp”: mỗi nhà cung cấp sẽ được bên mua hàng thiết lập một mã riêng để quản lý và tiết kiệm thời gian khi nhập dữ liệu.

Công ty GOONAM cũng tương tự như các công ty sản xuất khác, sản phẩm kinh doanh của công ty không thay đổi thường xuyên nên vật tư và phụ kiện đầu vào sẽ không bị biến động quá nhiều. Điều đó có nghĩa, nhà cung cấp cũng không bị thay đổi nhiều. Do vậy khi nhập thơng tin ở nhà cung cấp thì sẽ có 2 loại:

- Đối với những nhà cung cấp cũ: vì đã được thiết lập mã nhà cung cấp nên khi hạch toán vào MISA chỉ cần nhập mã nhà cung cấp, phần mềm MISA sẽ tự động cập nhật những thơng tin cịn lại như Tên cơng ty, Địa chỉ, Mã số thuế. Vì những thông tin này đã được gắn với mã Nhà cung cấp tại thời điểm thiết lập. Do đó, cần kiểm tra lại các thông tin đã được thiết lập cịn chính xác trong thời điểm hiện tại hay không.

- Đối với nhà cung cấp mới, người hạch toán sẽ cần ấn vào dấu “+” ở ô “Nhà cung cấp” để thiết lập mã nhà cung cấp bằng cách nhập thông tin như Mã số thuế, tên công ty nhà cung cấp, địa chỉ,.. để lần sau nhập dữ liệu nhanh hơn.

- “Diễn giải”: Đây là nơi diễn giải công ty đã mua sản phẩm gì từ nhà cung cấp. Sau khi người hạch tốn đã hồn thành nhập dữ liệu ở “Thông tin chung” ở mục“Chứng từ ghi nợ” thì người hạch tốn sẽ tiếp tục nhập dữ liệu tại phần “Thơng tin chung” ở mục “Hố đơn”.

Hình 14: Giao diện và thao tác tại phần "Thơng tin chung" ở mục "Hố đơn" Ở phần “Hố đơn”, vì “Nhà cung cấp” đã được nhập từ trước cho nên các thông tin như “địa chỉ”, “mã số thuế”, “tên công ty” đã được phần mềm tự cập nhật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Do đó, ở phần này chỉ cần nhập ở phần “Hoá đơn” góc bên phải. Cụ thể, tại “Số hố đơn” sẽ nhập giống số hoá đơn của chứng từ mua hàng. Và tại “Ngày chứng từ” sẽ đúng với ngày chứng từ mua hàng mà nhà cung cấp xuất.

Sau khi nhập xong phần “Thông tin chung” ở cả hai mục “Chứng từ ghi nợ” và “Hoá đơn”. Người thực hiện hạch toán bên bộ phận mua hàng sẽ nhập giá trị của chứng từ vào mục “Hàng tiền” và “Thuế”.

- Đầu tiên là mục “Hàng tiền”

Hình 15: Giao diện mục "Hàng tiền" Tại đây, người hạch toán sẽ nhập “Mã hàng” trước tiền:

- Đối với những sản phẩm đã được gắn “Mã hàng”, tức là sản phẩm đã từng được mua trước đây thì chỉ cần nhập “Mã hàng” phần mềm MISA sẽ tự động nhập những thơng tin cịn lại như “Tên hàng”, “TK chi phí”, “TK công nợ”, “ĐVT”. - Đối với sản phẩm mới thì khi nhập chứng từ kế tốn, người hạch tốn sẽ cần thiết

lập mã hàng hóa cho sản phẩm mới đã được mua về.

Trong trường hợp như hình, cơng ty mua Nhũ Xám để phục vụ sản xuất và sản phẩm này đã được mua và đã từng được hạch tốn. Do đó, sản phẩm này đã được gắn “Mã hàng” và để hạch toán, người thực hiện hạch toán chỉ cần nhập:

- Mã hàng: VLC.NHUXAM 1 thì tên hàng sẽ được tự động xuất hiện

- Đối với TK chi phí là “621” và TK cơng nợ là “3311HAU”: Vì chứng từ mua hàng đã chọn “Mua hàng trong nước khơng qua kho” và “Chưa thanh tốn” nên phần mềm cũng tự động (Những thông tin này đã được thiết lập khi gắn mã ở phần “Thông tin chung” của sản phẩm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

23 - Còn về mục “Số lượng”, “Đơn giá”: chỉ cần nhập đúng như trên chứng từ đã được

nhận và hợp đồng hay phiếu giao hàng đã có.

- “Thành tiền” = “Số lượng” x “Đơn giá”: Do vậy, chỉ cần nhập hai thông tin trên xong phần mềm sẽ tự tính thành tiền.

Thứ hai là mục “Thuế”

Hình 16: Giao diện mục "Thuế"

Tại đây, chỉ cần nhập đúng % Thuế GTGT theo quy định của pháp luật.

Sau khi nhập xong, trước khi ấn “cất” cần kiểm tra lại số ở chứng từ mua hàng với số liệu mà mình đã nhập đã khớp hay chưa.

Hình 17: Kết quả giá trị chứng từ sau khi hạch toán Nếu đã khớp thì ấn “cất” để hồn thành việc ghi nhận.

Hình 18: Thao tác "cất" chứng từ khi hoàn thành hạch tốn

Sau khi ấn “Cất”, góc phải sẽ hiện “ĐÃ NHẬN HỐ ĐƠN” (Phụ lục số 16) đó cũng là lúc đã hồn thành hạch tốn và việc hạch toán được thể hiện tại sổ cái, sổ chi tiết (Phụ lục số 07; 08)

</div>

×