Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Slide chi phí sản xuất và quyết định cung ứng của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> Chi phí sản xuất trong ngắn hạn Chi phí sản xuất trong dài hạn</b>

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>

<b> Một số khái niệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM</b>

<b>1. Chi phí kế tốn và chi phí kinh tế</b>

<i><b> Chi phí sản xuất là tồn bộ những phí tổn hoặc </b></i>

tiêu hao mà các cơ sở sản xuất phải bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong mỗi đơn vị thời gian.

<i><b> Chi phí sản xuất là tồn bộ những phí tổn hoặc </b></i>

tiêu hao mà các cơ sở sản xuất phải bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong mỗi đơn vị thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b> Chi phí kế tốn: là chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp </b></i>

đã chi ra để mua các yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh và những khoản chi này được ghi chép đầy đủ trong sổ sách kế tốn..

 <i><b>Chi phí kế tốn: là chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp </b></i>

đã chi ra để mua các yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh và những khoản chi này được ghi chép đầy đủ trong sổ sách kế tốn..

<i><b> Chi phí ẩn: là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi </b></i>

nhuận đã bị mất đi bởi khi thực hiện phương án này ta đã bỏ qua cơ hội thưc hiện các phương án tốt nhất cịn lại có mức rủi ro tương tự.

 <i><b>Chi phí ẩn: </b></i>là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuận đã bị mất đi bởi khi thực hiện phương án này ta đã bỏ qua cơ hội thưc hiện các phương án tốt nhất cịn lại có mức rủi ro tương tự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chi phí kinh tế = Chi phí kế tốn + chi phí ẩn</b>

<b>Chi phí kinh tế = Chi phí cơ hội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>* Lợi nhuận kinh tế</b>

<b>Tổng lợi nhuận (Pr) = Tổng doanh thu (TR) - Tổng chi phí (TC)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ví dụ</b>

Một cửa hàng văn phịng phẩm có doanh thu hàng tháng là 90 triệu đồng. Các chi phí mà chủ cửa hàng đồng thời là người quản lý đã trả bao gồm: tiền mua hàng hóa: 40 triệu đồng, tiền lương nhân viên: 15 triệu đồng, tiền thuê cửa hàng và điện nước: 7 triệu đồng, tiền thuế: 1 triệu đồng.

Để thực hiện công việc kinh doanh này, chủ cửa hàng đã từ bỏ công việc nhân viên văn phòng với mức lương 8 triệu đồng/tháng. Đồng thời, chủ cửa hàng đã đầu tư 300 triệu của mình vào cửa hàng, lãi suất huy động của ngân hàng hiện là 10%/năm.

Tính lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán của chủ cửa hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Lợi nhuận kế toán: 27</b>

 Quan điểm của các nhà

+ Lãi vốn đầu tư: 2,5 <b>Lợi nhuận kinh tế: </b>

<b>16,5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. Chi phí sản xuất và thời gian</b>

Ít nhất 1 yếu tố sản xuất không thay đổi Qui mô không đổi, sản lượng có thể thay

(bao gồm chi phí cố định và biến đổi)

<b>Dàihạn</b>

Có thể thay đổi bất kỳ yếu tố sản xuất nào Sản lượng thay đổi

(tất cả chi phí đều là biến phí)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Là tồn bộ chi phí doanh nghiệp phải chi ra cho các yếu tố sản xuất cố định như tiền thuế đất, khấu hao máy móc thiết bị…

<b> TFC khơng đổi, không phụ </b>

thuộc vào mức sản lượng.

<b>TFC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>Tổng chi phí biến đổi (TVC): </b></i>

Là tồn bộ chi phí doanh nghiệp phải chi ra cho các yếu tố sản xuất biến đổi.

TVC phụ thuộc đồng biến với sản lượng:

→ <small>Ban đầu tốc độ gia tăng của TVC chậm hơn tốc độ tăng của sản lượng.</small>

<small>→ Sau đó, tốc độ gia tăng của TVC nhanh hơn tốc độ tăng của sản lượng.</small>

<b>QTVC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

và yếu tố sản xuất biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Chi phí biến đổi trung bình (AVC): </b></i>

Là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Chi phí trung bình (AC): </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Chi phí biên (MC): </b></i>

Là sự thay đổi trong tổng chi phí hay trong tổng chi phí biến đổi khi thay đổi một đơn vị sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>•MC < AVC → AVC giảm dần•MC > AVC → AVC tăng dần•MC = AVC → AVC</small><sub>min</sub>

<b>2. Mối quan hệ giữa MC với AC và AVC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>a.</small>

Viết các hàm TVC, TFC, AC, AVC, AFC, MC

<small>b.</small>

Tính các loại phí trên khi doanh nghiệp sản

xuất 90 tấn

<small>c.</small>

Tính sản lượng tối ưu và chi phí trung bình tối thiểu của doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

vụ nhất định trong thời kỳ dài hạn với các yếu tố sản xuất biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b> Đường tổng chi phí dài hạn là đường tổng chi </b></i>

phí thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi doanh nghiệp tự do thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốn.

<i><b> Đường tổng chi phí dài hạn là đường tổng chi </b></i>

phí thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi doanh nghiệp tự do thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>Chi phí trung bình dài hạn (LAC): </b></i>

Là chi phí tính bình qn cho một đơn vị sản phẩm trong dài hạn.

<i><b>Đường chi phí trung bình dài hạn (LAC) là đường có </b></i>

chi phí trung bình thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi doanh nghiệp tự do thay đổi sản lượng theo ý muốn.

<i><b>Đường chi phí trung bình dài hạn (LAC) là đường có </b></i>

chi phí trung bình thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi doanh nghiệp tự do thay đổi sản lượng theo ý muốn.

<i>QLTCLAC </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Trường hợp 1: Doanh nghiệp có tính kinh tế không đổi theo quy mô</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nguyên tắc: ln sản xuất với chi phí tối thiểu ở bất kỳ sản lượng nào  Qui mô được chọn phụ thuộc vào sản lượng sản xuất

<b>Trường hợp 2: Doanh nghiệp có tính kinh tế thay đổi theo quy mơ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Doanh nghiệp có thể thiết lập bất kỳ qui mơ sản xuất nào  có hàng loạt đường SAC

<small>Đường LAC bao quanh tất cả các đường SAC. LAC tiếp xúc với tất cả các đường SAC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Trường hợp 2: Doanh nghiệp có tính kinh tế thay đổi theo quy mơ</b>

<small></small><b><small> Tính kinh tế theo quy mơ</small></b>

<small>trình độ tay nghề được nâng cao, năng suất cao, chi phí lao động giảm</small>

<small>điều kiện trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại dẫn đến tiết kiệm nguyên liệu, ít sản phẩm hỏng, năng suất lao động cao, giá thành hạ.</small>

<small>móc, thiết bị…</small>

<b><small>LAC giảm → Đường LAC đi xuống</small></b>

<small></small><b><small> Tính phi kinh tế theo quy mơ</small></b>

<small>khả năng quản lý làm cho việc điều hành quản lý kém hiệu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>Chi phí biên dài hạn (LTC): </b></i>

là sự thay đổi tổng chi phí trong dài hạn khi thay đổi một đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b> Quy mô sản xuất tối ưu</b>

<i><b>Quy mô sản xuất tối ưu: Là quy mơ sản xuất có </b></i>

hiệu quả nhất với chi phí tối thiểu hoặc lợi nhuận tối đa trong tất cả các quy mô sản xuất mà doanh nghiệp có thể thiết lập.

 Là quy mơ sản xuất có SAC tiếp xúc với LAC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường.

 Tại Q* : LAC

<sub>min</sub>

= SAC

<sub>min</sub>

= LMC = MC

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Doanh thu trung bình (AR)</b>

Là doanh thu tính bình qn cho 1 đơn vị sản phẩm tiêu thụ

<b> AR = TR / Q</b>

<b>IV. NGUYÊN TẮC CUNG ỨNG SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Doanh thu biên (MR)</b>

Là doanh thu tăng thêm khi tiêu thụ thêm 1 đơn vị sp

<b> MR= ∆TR/∆Q hay MR = TR’</b>

<b>Lợi nhuận (∏)</b>

Lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu trừ đi tổng chi phí

<b> ∏ = TR -TC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>LOGO</small></b>

<b>Quan hệ giữa doanh thu biên và chi phí biên</b>

<small></small>

Khi MR > MC lúc đó sản xuất thêm làm lợi nhuận tăng thêm

<small></small>

Khi MR = MC tại đó lợi nhuận đạt cực đại.

<small></small>

Khi MR < MC lúc đó sản xuất thêm làm lợi nhuận giảm

</div>

×