Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

0 on thi trac nghiem okokok c6 no

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.11 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bài 6: Phân tích hồi quy và tương quanNhiệm vụ của phân tích hồi quy và tương quan</b>

<b>Câu 1:</b>

<b>Giả sử rằng chúng ta biết chiều cao của sinh viên nhưng không biết cân nặng của người đó.Vì thế, chúng ta sử dụng phương trình hồi qui để xác định ước tính về cân nặng của cơ ấydựa trên chiều cao. Chúng ta có thể phỏng đoán rằng</b>

Chọn một câu trả lời

 A) cân nặng là biến độc lập.  B) chiều cao là biến phụ thuộc.

 C) mối liên hệ giữa cân nặng và chiều cao là mối liên hệ nghịch.  D) Hệ số tương quan và hệ số hồi qui.

<b>Liên hệ hàm sốCâu 2:</b>

<b>Ý nào đúng về liên hệ hàm số:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ.

 B) Là mối liên hệ khơng hồn tồn chặt chẽ.

 C) Các hiện tượng kinh tế - xã hội thường có mối liên hệ này.  D) Không được biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt.

<b>Liên hệ tương quanCâu 3:</b>

<b>Liên hệ tương quan là:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Mối liên hệ khơng hồn tồn chặt chẽ.  B) Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ.

 C) Được biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt.

 D) Mối liên hệ thấy được khi nghiên cứu một vài trường hợp điển hình.

<b>Mơ hình hồi quy tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượngCâu 4:</b>

<b>Chỉ tiêu nào dưới đây cho phép xác định cường độ của mối liên hệ và chiều hướng của mốiliên hệ tương quan?</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Hệ số tương quan.  B) Tỷ số tương quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

 D) Hệ số tương quan và hệ số hồi qui.

<b>Mơ hình hồi quy (tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng)Câu 6:</b>

<b>Trong phương trình hồi qui, có nghĩa là:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Giá trị thực tế của biến phụ thuộc.

 B) Giá trị bình quân của các giá trị thực tế của biến phụ thuộc.  C) Giá trị lý thuyết của biến phụ thuộc.

 D) Giá trị lý thuyết của biến độc lập.

<b>Câu 7:</b>

<b>Hệ số hồi qui không phản ánh:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.  B) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.  C) Chiều hướng của mối liên hệ tương quan.

 D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả và chiều hướng của mối liên hệ tương quan.

<b>Câu 8:</b>

<b>Trong phương trình hồi qui, có nghĩa là:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Giá trị thực tế của biến phụ thuộc.

 B) Giá trị bình quân của các giá trị thực tế của biến phụ thuộc.  C) Giá trị lý thuyết của biến phụ thuộc.

 D) Giá trị lý thuyết của biến độc lập.

<b>Câu 9:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Người ta phải xác định các tham số của phương trình hồi qui sao cho:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Đường hồi qui lý thuyết chính là đường hồi qui thực tế.

 B) Đường hồi qui lý thuyết mô tả gần đúng nhất đường hồi qui thực tế.  C) Đường hồi qui lý thuyết có dạng tuyến tính.

 D) Khơng có u cầu cụ thể.

<b>Sau khi xây dựng phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai tiêu thức số lượng,người ta tính được hệ số xác định bằng 0,81. Điều đó có nghĩa mối liên hệ giữa hai tiêu thứctrên</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên hoàn toàn chặt chẽ.  B) là mối liên hệ thuận.

 C) là rất chặt chẽ.

 D) là mối liên hệ thuận và rất chặt chẽ.

<b>Câu 12:</b>

<b>Sau khi xây dựng phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai tiêu thức số lượng,người ta tính được tỷ số tương quan bằng 0,91. Điều đó có nghĩa mối liên hệ giữa hai tiêuthức trên</b>

Chọn một câu trả lời

 A) hoàn toàn chặt chẽ.  B) rất chặt chẽ.

 C) là mối liên hệ thuận.

 D) rất chặt chẽ và mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên là mối liên hệ thuận.

<b>Câu 13:</b>

<b>Hệ số hồi qui không phản ánh:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chọn một câu trả lời

 A) Ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.

 B) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.  C) Chiều hướng của mối liên hệ tương quan.

 D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả và chiều hướng của mối liên hệ tương quan.

<b>Câu 14:</b>

<b>Giả sử người ta tính được b<small>0</small> là 4 và b<small>1</small> là 2 cho đường hồi qui tuyến tính ước lượng cụ thểvới một biến độc lập. Nếu biến độc lập có giá trị là 2, thì biến phụ thuộc có thể có giá trịnào dưới đây?</b>

 A) Phản ánh ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.  B) Phản ánh ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức

kết quả.

 C) Phản ánh độ dốc của đường hồi qui lý thuyết.

 D) Phản ánh ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả và phản ánh độ dốc của đường hồi qui lý thuyết.

<b>Câu 16:</b>

<b>Đường biểu diễn mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả theo phươngtrình hồi qui được gọi là:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Đường hồi qui lý thuyết.  B) Đường hồi qui thực nghiệm.  C) Đường tuyến tính.

 D) Đường phi tuyến.

<b>Câu 17:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Giả sử phương trình hồi qui ước lượng là Ŷ<small>x </small>= 5 - 2x được tính cho một bộ số liệu. Ý nàodưới đây là đúng nhất cho tình huống này?</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Hệ số chặn của đường thẳng là 2.  B) Độ dốc của đường thẳng là âm.

 C) Đường thẳng cho biết mối liên hệ nghịch.

 D) Độ dốc của đường thẳng là âm và đường thẳng cho biết mối liên hệ nghịch.

<b>Câu 18:</b>

<b>Hệ số hồi qui phản ánh:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.

 B) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả.  C) Chiều hướng của mối liên hệ tương quan.

 D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu đến tiêu thức kết quả và chiều hướng của mối liên hệ tương quan.

<b>Câu 19:</b>

<b>Đường biểu diễn mối liên hệ thực tế giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả đượcgọi là:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Đường hồi qui lý thuyết.  B) Đường hồi qui thực nghiệm.

 A) Có mối liên hệ tương quan nghịch giữa hai biến trên.  B) Đường hồi qui lý thuyết có hệ số hồi qui âm.

 C) Có mối liên hệ tương quan thuận giữa hai biến trên.  D) Đường hồi qui lý thuyết có hệ số hồi qui bằng 0.

<b>Câu 21:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Nếu biến phụ thuộc tăng khi biến độc lập tăng trong phương trình hồi qui tuyến tính, hệ số</b>

 D) Hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan.

<b>Kiểm định các tham số của phương trình hồi quy tuyến tính đơnCâu 24:</b>

<b>Để kiểm tra Xem liệu thật sự có sự phụ thuộc của tiêu tiêu thức kết quả y vào tiêu thứcnguyên nhân x hay không, người ta thực hiện kiểm định:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Khi thực hiện kiểm định hệ số hồi qui của phương trình hồi qui tuyến tính đơn, miền bác</b>

<b>Khi chọn một nhóm cơng nhân trong doanh nghiệp để nghiên cứu mối liên hệ giữa tuổinghề và tiền lương, người ta xác định được giữa hai tiêu thức này có mối liên hệ tươngquan tuyến tính thuận. Nhưng nghi ngờ khơng có mối liên hệ này trong tổng thể cơng nhântồn doanh nghiệp, người ta thực hiện kiểm định giả thuyết đó. Khi đó, miền bác bỏ được</b>

 A) Tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều.  B) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả

cũng biến động với 1 lượng đều nhau.

 C) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không đều nhau.

 D) Trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 B) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả cũng biến động với 1 lượng đều nhau.

 C) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không đều nhau.

 D) Trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân.

<b>Câu 29:</b>

<b>Phương trình hồi qui hàm mũ được xây dựng khi:</b>

Chọn một câu trả lời

 A) Tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều.  B) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả

cũng biến động với 1 lượng đều nhau.

 C) Tiêu thức nguyên nhân tăng hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không đều nhau.

 D) Trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân.

</div>

×