Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Tuần 4plđc thơ sửa1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Giảng Viên : Lê Thị Anh

Nhóm 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BAN NỘI DUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>THUYẾT TRÌNH</b>

Nguyễn Thơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TUẦN 4:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Lấy 1 ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể.Qua đó chỉ ra thành phần trong QHPL đó

<b>Ví dụ: Vào ngày 20/01/2024, chị B có vay của chị A một </b>

số tiền trị giá 1 tỷ đồng. Giữa A và B có lập hợp đồng

cho vay, được cơng chứng theo đúng trình tự, thủ tục mà luật pháp quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Lấy 1 ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể.Qua đó chỉ ra thành phần trong QHPL đó

Với quan hệ pháp luật trên, có thể xác định:

<i>Chủ thể của quan hệ pháp luật: chị A và chị B.</i>

<b>Chị A: </b>

• Có năng lực pháp luật (vì khơng bị Tòa án hạn chế hay là tước đoạt năng lực pháp luật);

• Có năng lực hành vi (đủ tuổi và không mắc các bệnh theo quy định pháp luật). Vì thế, chị A có năng lực chủ thể pháp luật đầy đủ.

<b>Chị B: cũng có năng lực chủ thể pháp luật đầy đủ, tương tự như chị A.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Lấy 1 ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể.Qua đó chỉ ra thành phần trong QHPL đó

<i>Khách thể của quan hệ pháp luật: khoản tiền vay 1 tỷ đồng và tiền lãi.</i>

Đối với chủ thể là chị A thì khách thể sẽ là khoản tiền lãi mà chị B trả theo hợp đồng . Đối với chủ thể là chị B thì khách thể sẽ là khoản tiền 1 tỷ đồng mà chị A cho vay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1. Lấy 1 ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể.Qua đó chỉ ra thành phần trong QHPL đó

<i>Nội dung của quan hệ pháp luật:</i>

• Với chị A: có quyền được nhận lại khoản tiền đã cho vay và tiền lãi; có nghĩa vụ giao khoản tiền vay 1 tỷ đồng cho chị B như đã thỏa

• Với chị B: có quyền được nhận số tiền cho vay; có nghĩa vụ phải trả cả nợ gốc và lãi theo thỏa thuận trước đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Phân tích ưu, nhược điểm của các hình thức pháp luật ?</b>

<b>Câu 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Hình thức pháp luật bao gồm </b></i>

Hình thức bên trong : Quy phạm pháp luật, Chế định pháp luật , Ngành luật, Hệ thống pháp luật

Hình thức bên ngồi : • Tập quán pháp

• Tiền lệ pháp

•<sub> Văn bản quy phạm pháp luật.</sub>

<b> Phân tích ưu, nhược điểm của các hình thức pháp luật ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Ưu điểm</b>

<small>+ Tập quán pháp xuất phát từ những thói quen, những quy tắc ứng xử từ lâu đời nên đã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân và được nhân dân tự giác tuân thủ góp phần tạo nên pháp luật và nâng cao hiệu quả của </small>

<small>+ Là hình thức pháp luật khơng thành văn nên việc áp dụng có thể sẽ khơng thống nhất+ Hình thành từ lâu đời nên thường mang tính bảothủ, khó thay đổi, không đáp ứng được những đổi mới trong xã hội.</small>

<b>Tập quán pháp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Ví dụ: tập quán ăn tết cổ truyền, giỗ tổ Hùng Vương,..

<small>This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Tiền lệ pháp ( án lệ )Ưu điểm</b>

+ Thời gian hình thành nhanh, thủ tục đơn giản + Án lệ có tính linh hoạt, hợp lý, phù hợp với

+ Do cơ quan khơng có chức năng xây dựng pháp luật tạo ra nên hiệu lực pháp luật của chúng khơng cao

+ Khơng mang tính hệ thống và khái

quát, nên dưới số lượng tiền lệ pháp quá lớn sẽ dẫn đến khó khăn trong việc tra cứu và đưa ra phương án xử sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Văn bản quy phạm pháp luật</b>

<b>Ưu điểm</b>

+ Do nhà nước ban hành nên hiệu lực pháp luật cao, có tính khái qt cao

+ Cụ thể hóa ý chí của nhà nước một cách

thuận lợi, đáp ứng kịp thời nhu cầu điều chỉnh của các quan hệ xã hội

+ Là hình thức thành văn nên có nội dung chặt chẽ thống nhất, dễ hiểu, dễ thực hiện

<b>Nhược điểm</b>

+ Thời gian hình thành dài, tốn kém chi phí,

sức lực do phải trải qua nhiều quá trình sửa đổi với sự kết hợp của nhiều tổ chức, cá nhân

+ Do tính khái quát cao nên để thực hiện trên

thực tế thường cần phải có những văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành

+ Dân chủ của cơ quan luật pháp là dân chủ theo số đơng nên có thể lợi ích của thiểu số sẽ bị bỏ qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ví dụ: “Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”. (Điều 65 Hiến pháp 2013).

<b>Văn bản quy phạm pháp luật</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×