Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Báo cáo phân tích và thiết kế hệ thống thông tin đề tài phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bãi giữ xe cho sinh viên tại trường đại học sư phạm đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.54 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bãi giữ xe cho sinhviên tại trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...5</b>

<b>a. Đối tượng nghiên cứu...5</b>

<b>b. Phạm vi nghiên cứu...5</b>

<b>4. Kết quả dự kiến...6</b>

<b>a. Kết quả của đề tài...6</b>

<b>b. Hướng phát triển của đề tài...6</b>

<b>5. Nội dung thực hiện...6</b>

<b>1.4Mơ hình E-R (Entity-Relationship)...11</b>

<b>1.4.1Các phần tử của mơ hình E-R...11</b>

<b>Chương 2: Khảo sát hệ thống...12</b>

<b>2.1. Khảo sát: (số liệu thu thập được)...12</b>

<b>2.2. Quá trình hoạt động của hệ thống...12</b>

<b>2.3. Mơ hình hệ thống...12</b>

<b>2.3.1. Mơ hình hố chức năng...12</b>

<b>2.3.2. Mơ hình hố dữ liệu...13</b>

<b>Chương 3: Phân tích và Thiết kế hệ thống...14</b>

<b>3.1. Thiết kế Database...14</b>

<b>3.2 Thiết kế giao diện...14</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.5. Mơ hình quan hệ (DR)...14</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lời mở đầu</b>

- Phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin (hay cịn gọi là PT&TK HTTT) là quá trình chuyên sâu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tập trung vào việc hiểu và thiết kế các hệ thống thông tin để giải quyết các vấn đề và nhu cầu kinh doanh của một tổ chức hoặc doanh nghiệp.

- Phân tích hệ thống thơng tin (PTHTT): Đây là q trình tập trung vào việc phân tích nhu cầu của tổ chức hoặc doanh nghiệp và chuyển đổi chúng thành yêu cầu cụ thể cho hệ thống thông tin. PTHTT thường bao gồm việc xác định và hiểu rõ các quy trình kinh doanh, đặc điểm của dữ liệu cần được quản lý, yêu cầu về bảo mật, và các yêu cầu khác từ người dùng.

- Thiết kế hệ thống thơng tin (TKHTT): Sau khi đã phân tích và hiểu rõ nhu cầu, quá trình thiết kế bao gồm việc xác định cách tổ chức dữ liệu, quy trình kinh doanh và luồng làm việc sao cho phù hợp với yêu cầu đã xác định từ phân tích. Điều này có thể bao gồm việc lựa chọn công nghệ phù hợp, thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế giao diện người dùng, và xác định các tiêu chuẩn và quy trình để đảm bảo hiệu suất và an ninh của hệ thống.

<b>2. Mục tiêu và nhiệm vụa. Mục tiêu</b>

- Giới thiệu và hiểu rõ kiến thức về bộ mơn phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin. - Phân tích và đánh giá được độ phức tạp của việc quản lý hệ thống bãi giữ xe trong

trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.

<b>b. Nhiệm vụ</b>

- Nghiên cứu về các khái niệm cơ bản của việc phân tích hệ thống (khảo sát hệ thống hiện tại, mơ hình hố hệ thống, mơ hình hố dữ liệu) và thiết kế hệ thống (Các dạng chuẩn hoá quan hệ).

- Giúp sinh viên giảm thiểu tình trạng kẹt xe khi ra vào nơi đậu xe.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Bãi đậu xe trong trường Đại học Sư Phạm Đại học Đà Nẵng.

- Hệ thống cải thiện trong việc giữ xe cho nhân viên giữ xe và sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Sơ đồ phân rã.

- Kiểm thử và đánh giá.

<b>4. Kết quả dự kiến</b>

<b>a. Kết quả của đề tài</b>

- Thiết kế hoàn chỉnh một hệ thống có thể khắc phục các vấn đề khúc mắc cho sinh viên và nhân viên nhà giữ xe.

- Nắm vững rõ được kiến thức của bộ mơn Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.

<b>b. Hướng phát triển của đề tài</b>

- Nghiên cứu và phát triển xây dụng hệ thống hồn chỉnh.

- Tối ưu hố hệ thống có thể xử lý được dữ liệu lớn, truy xuất và lưu trữ dữ liệu hoặc có thể bằng việc lấy ý kiến góp ý của sinh viên, nhân viên giữ xe để có thể phát triển hệ thống.

<b>5. Nội dung thực hiện</b>

-

Chương 1: Cơ sở lý thuyết.

-

Chương 2: Khảo sát hệ thống.

-

Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống.

-

Tài liệu tham khảo.

-

Kết luận đề tài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Chương 1: Tổng quan hệ thống</b>

<b>1.1 Khảo sát hệ thống</b>

Khảo sát hiện trạng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển một hệ thống thơng tin. Nhiệm vụ chính trong giai đoạn này là tìm hiểu, thu thập thơng tin cần thiết để chuẩn bị cho việc giải quyết các yêu cầu được đặt ra của dự án. Giai đoạn khảo sát được chia làm hai bước:

<i>Bước 1: Khảo sát</i>

 Khảo sát sơ bộ: tìm hiểu các yếu tố cơ bản (tổ chức, văn hóa, đặc trưng, con người,...) tạo tiền đề để phát triển HTTT phù hợp với dự án và doanh nghiệp.  Khảo sát chi tiết: thu thập thông tin chi tiết của hệ thống (chức năng xử lý, thông

tin được phép nhập và xuất khỏi hệ thống, ràng buộc, giao diện cơ bản, nghiệp vụ) phục vụ cho việc phân tích và thiết kế.

<i>Bước 2: Đặt ra các vấn đề trọng tâm cần phải giải quyết, như:</i>

 Thông tin đưa vào hệ thống phải như thế nào?

 Dữ liệu hiển thị và xuất ra khác nhau ở những điểm nào?

 Ràng buộc giữa các đối tượng trong hệ thống cần xây được dựng ra sao?  Chức năng và quy trình xử lý của hệ thống phải đảm bảo những yêu cầu nào?  Cần sử dụng những giải pháp nào? Tính khả thi của từng giải pháp ra sao?

<b>1.2 Mơ hình hoá hệ thống1.2.1 Khái niệm hệ thống</b>

Một hệ thống tồn tại bằng việc lấy đầu vào từ môi trường, biến đổi (xử lý) đầu vào này và tạo ra một đầu ra. Một hệ thống có thể được phân rã thành nhiều hệ thống con. Một hệ thống con có đầu vào và đầu ra của riêng nó. Đầu ra của một hệ thống con có thể trở thành đầu vào của những hệ thống con khác.

<i>Hình 1. Hệ thống và hệ thống con</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2.2 Hệ thống và quá trình</b>

-

Một hệ thống là một q trình. Nó thể hiện một chức năng nghiệp vụ.

-

Một q trình là cơng việc được thực hiện trên hoặc đáp ứng cho các điều kiện hoặc luồng dữ liệu vào.

-

Một q trình (chức năng) có thể được phân rã thành các quá trình con (các chức năng con, các thao tác).

<i>Hình 2. Sư phân rã hệ thống</i>

<i>Hình 3. Sơ đồ phân rã</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2.3 Mục đích mơ hình hố hệ thống</b>

Để hiểu rõ hơn về hệ thống: các cơ hội để đơn giản hóa, tối ưu hóa (Tái cấu trúc quy trình).

Để liên kết các hành vi và cấu trúc của hệ thống (các yêu cầu nghiệp vụ về: thông tin/dữ liệu và chức năng/quy trình).

Để trực quan hóa và điều khiển kiến trúc hệ thống (thiết kế). Để kiểm soát những rủi ro trong quá trình phát triển.

<b>1.3 Sơ đồ chức năng (BFD)</b>

Khái niệm: BFD là sơ đồ phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống từ tổng thể đến chi tiết. Mỗi chức năng có thể có một hoặc nhiều chức năng con, tất cả được thể hiện trong một khung của sơ đồ.

Thành phần sơ đồ:

- Các chức năng: được kí hiệu bằng hình chữ nhật trêncó gán tên nhãn. Tên của chức năng phải bắt đầu bằng động từ, ví dụ như “lập đơn hàng.

- Kết nối: kết nối giữa các chức năng mang tính chất phân cấp và được kí hiệu bằng đoạn thẳng nối chức năng "cha" tới các chức năng "con".

<i>Hình 4. Thành phần chức năng</i>

<i>Hình 5. Thành phần kết nối</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Hình 6. Ví dụ về thành phần sơ đồ chức năng</i>

<b>1.3.1 Đặc điểm của BFD</b>

Các chức năng được nhìn một cách khái quát nhất, thể hiện tính cấu trúc của phân rã chức năng (Functional Decomposed).

Dễ xây dựng vì tính đơn giản: Nó trình bày hệ thống phải làm gì hơn là hệ thống làm như thế nào?

Mang tính chất tĩnh vì bỏ qua mối liên quan thông tin giữa các chức năng. Các chức năng không bị lặp lại và không dư thừa.

Rất gần gũi với sơ đồ tổ chức nhưng khơng đồng nhất nó với sơ đồ tổ chức.

<b>1.3.2 Phương pháp xây dựng</b>

Phân mức các chức năng:

- Mỗi chức năng có thể gồm một hoặc nhiều chức năng con. - Mỗi sơ đồ khơng nên có q 6 mức.

- Mỗi chức năng khơng nên có q 6 chức năng con. Cần đảm bảo tính cân bằng của sơ đồ.

- Mỗi chức năng phải mang một tên duy nhất, thể hiện khái quát các chức năng con của nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nguyên tắc phân rã chức năng:

- Khi tiếp cận tổ chức theo phương pháp từ trên xuông, ta nhận được thông tin về các chức năng từ mức gộp đến mức chi tiết.

- Mỗi chức năng được phân rã phải là một bộ phận thực sự tham gia thực hiện chức năng đã phân rã ra nó.

- Các chức năng mức dưới trực tiếp phải đảm bảo thực hiện được chức năng ở mức trên đã phân rã ra chúng.

<b>1.4 Mơ hình E-R (Entity-Relationship)1.4.1 Các phần tử của mơ hình E-R</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Chương 2: Khảo sát hệ thống</b>

<b>2.1. Khảo sát: (số liệu thu thập được)</b>

<b>- Hiện trang: (link khảo sát)</b>

<b>2.2. Quá trình hoạt động của hệ thống</b>

- Sinh viên đăng ký thông tin cá nhân và thông tin xe của mình tại trung tâm quản lý bãi giữ xe. Hệ thống tạo ra một thẻ xe cá nhân dựa trên thông tin đăng ký. Sinh viên nhận thẻ xe và giữ nó trong mình vì thẻ được sử dụng xuyên suốt hết thời gian học đại học nếu mất sinh viên có thể mất phí đăng kí lại.

- Khi sinh viên muốn đỗ vào bãi giữ xe. Một nhân viên bãi giữ xe quét thẻ để ghi nhận việc đỗ xe, lưu trữ thông tin vào hệ thống và hệ thống sẽ chỉ điểm trống chi tiết vị trí cho sinh viên để đậu xe trong bản đồ. Khi sinh viên muốn lấy xe, họ đưa thẻ cho nhân viên để xác nhận việc lấy xe và thanh tốn trực tiếp trong tài khoản sinh viên của mình.

- Hệ thống tính phí đỗ xe dựa trên khung giờ xe được giữ trong bãi. Sinh viên nạp tiền vào tài khoản trực tuyến trong thẻ ngân hàng sinh viên của mình để sử dụng cho việc đỗ xe. Sinh viên có thể theo dõi lịch sử giao dịch và số dư trong tài khoản của mình thơng qua giao diện trực tuyến trong tài khoản ngân hàng.

- Hệ thống cung cấp cơ chế liên lạc khẩn cấp trong trường hợp xe bị mất hoặc có vấn đề kỹ thuật. Sinh viên có thể liên hệ với trung tâm quản lý bãi giữ xe thông qua điện thoại để nhận hỗ trợ và giải đáp thắc mắc.

<b>2.3. Mơ hình hệ thống </b>

<b>2.3.1. Mơ hình hố chức năng </b>

 Quản lý thơng tin về vị trí trong bãi giữ xe:

Lưu trữ thơng tin về mã vị trí, giá khung giờ. Theo dõi tình trạng trống/đã có xe của từng vị trí.

 Quản lý thơng tin sinh viên:

Lưu trữ thơng tin cá nhân của sinh viên gồm họ tên, lớp sinh hoạt, mã sinh viên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Thanh toán trực tuyến:

Cho phép sinh viên thanh toán trực tuyến bằng cách quét thẻ giữ xe tại địa điểm quét thẻ của nhân viên giữ xe và sẽ tính phí trong thẻ tài khoản ngân hàng sinh viên.

 Quản lý thu chi:

Ghi lại các khoản thu về tiền giữ xe hàng tháng và thùy thuộc vào khung giờ. Lưu lại lịch sử chi phí báo cáo thu chi các khoản.

 Gửi thơng báo cho sinh viên:

Thơng báo về các vị trí trống trên màn hình tại địa điểm quét thẻ của nhân viên quản lý giữ xe. Thông báo về số dư trong tài khoản thanh toán của sinh viên đã đủ hay chưa.

 Quản lý hỗ trợ cho nhân viên giữ xe:

Thơng báo cho nhân viên quản lí giữ xe về thơng tin thẻ giữ xe cho sinh viên có hợp lệ hay khơng. Hỗ trợ người quản lí nhà giữ xe và sinh viên trong việc làm thẻ giữ xe.

 Ghi nhận yêu cầu và vấn đề của sinh viên:

Ghi nhận các yêu cầu hoặc vấn đề của sinh viên khi xảy ra xử cố để xử lý và giải quyết.

 Gửi báo cáo:

Gửi báo cáo thống kê thu chi hằng tháng cho bộ phận quản lý.

<b>2.3.2. Mơ hình hoá dữ liệu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chương 3: Phân tích và Thiết kế hệ thống</b>

<b>3.1. Thiết kế Database3.2 Thiết kế giao diện</b>

<b>3.3. Sơ đồ phân rã chức năng 3.4. Mơ hình ER </b>

<b>3.5. Mơ hình quan hệ (DR)</b>

</div>

×