Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Thảo luận triết nội dung của quy luật lượng, chất vận dụng quy luật vào lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THẢO LUẬN THỰC HÀNH</b>

<b>ĐỀ TÀI: NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT LƯỢNG, CHẤT.VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG HỌC TẬP</b>

<b>CỦA MỖI NGƯỜI.</b>

Nhóm: 01

Lớp học phần:232_MLNP0221_01

Giảng viên cao cấp: PGS.TS Phương Kỳ Sơn

Hà Nội 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>“Gió tầng nào gặp mây tầng đó”</b></i>

<i><small>(Thành ngữ)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, cho phép chúng em gửi lời cảm ơn, tri ân đến với giảng viên cao cấp – PGS.TS Phương Kỳ Sơn. Chúng em rất biết ơn thầy khi đã trực tiếp giảng dạy và trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu bằng tất cả sự tâm huyết và ân cần để chúng em có thể hoàn thành bài thảo luận với đề tài “ Nội dung của quy luật lượng, chất. Vận dụng quy luật vào lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người” một cách trọn vẹn nhất.

Bên cạnh đó, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, các anh chị khóa trên đã nhiệt tình góp ý và chia sẻ kiến thức về mơn học để hỗ trợ chúng em trong q trình hồn thiện đề tài.

Tuy nhiên, dù đã cố gắng rất nhiều nhưng kiến thức về học phần “ Triết học Mác - Lênin” của bọn em vẫn còn hạn chế nên cũng khơng thể tránh khỏi những sai xót nhất định. Chúng em mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn và sự góp ý từ thầy để bài thảo luận của chúng em có thể hồn thiện hơn.

Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc và gặt hái được nhiều thành công hơn nữa trong những chuyến đò tiếp theo.

<i>Chúng em xin trân thành cảm ơn!</i>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Bảng phân công và đánh giá thành viên</b>

<b>SttHọ và tênNội dung công việc<sup>Đánh</sup><sub>giá</sub><sup>Ghi</sup><sub>chú</sub>1Nguyễn Văn An</b>

Vận dụng quy luật vào thực tiễn đổi mới tại Việt Nam

Tổng hợp Power Point

<b>2Đinh Thị Chiêu Anh</b> <sup>Bìa thảo luận</sup>Lời hay ý đẹp Lời cảm ơn

<b>3Hồng Vân Anh</b> <sup>Nội dung quy luật lượng </sup><sub>chất</sub>

<b>4Nguyễn Tuấn Anh</b> <sup>Nội dung quy luật lượng </sup><sub>chất</sub>

<b>5Vũ Hồng Anh</b> Ý nghĩa phương pháp luận

<b>6<sup>Hồng Ngọc Ánh</sup></b>

<i><b>( trưởng nhóm)</b></i>

Vận dụng quy luật vào thực tiễn đổi mới tại Việt Nam

Tổng hợp, chỉnh sửa Word

<b>7Nguyễn Thị Ngọc Ánh</b> Các khái niệm

<b>8Phùng Xuân Bách</b> Các khái niệm

<b>9<sup>Nguyễn Trịnh Minh </sup><sub>Châu</sub></b> Các khái niệm

<b>10Phùng Thị Chinh</b> Ý nghĩa phương pháp luận

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

<i><b>Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc</b></i>

<b>BIÊN BẢN HỌP NHÓM 1 </b>

I. <b>Thời gian, địa điểm họp </b>

<i>- Thời gian: 20h ngày 25/01/2024- Địa điểm : Google Meet </i>

II. <b>Thành viên tham gia </b>

1. Nguyễn Văn An 2. Đinh Thị Chiêu Anh 3. Hoàng Vân anh 4. Nguyễn Tuấn Anh III. <b>Nội dung cuộc họp </b>

- Xác định đề tài thảo luận

- Triển khai bố cục, dàn ý bài thảo luận. - Phân công làm nội dung bản word.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Mục Lục</b>

<i><b>Chương I: Nội dung quy luật lượng chất ( Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi </b></i>

<i><b>về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.)...7</b></i>

<i>1. Các khái niệm...7</i>

<i>2. Nội dung quy luật...8</i>

<i>3. Ý nghĩa phương pháp luận...10</i>

<i>4. Vận dụng vào thực tiễn đổi mới tại Việt Nam...12</i>

<i><b>Chương II: Vận dụng quy luật lượng chất vào lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người...14</b></i>

<i>1. Sinh viên Nguyễn Văn An...14</i>

<i>2. Sinh viên Đinh Thị Chiêu Anh...15</i>

<i>3. Sinh viên Hoàng Vân Anh...17</i>

<i>4. Sinh viên Nguyễn Tuấn Anh...20</i>

<i>5. Sinh viên Vũ Hồng Anh...21</i>

<i>6. Sinh viên Hoàng Ngọc Ánh...25</i>

<i>7. Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh...29</i>

<i>8. Sinh viên Phùng Xuân Bách...32</i>

<i>9. Sinh viên Nguyễn Trịnh Minh Châu...33</i>

<i>10.Sinh viên Phùng Thị Chinh...36</i>

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I</b>

<b>Nội dung quy luật lượng chất </b>

<i><b>( Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thayđổi về chất và ngược lại.)</b></i>

<b>1. Các khái niệm</b>

Nội dung quy luật được vạch ra thông qua việc làm rõ các khái niệm, phạm trù có liên quan. Khái niệm chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy với tư cách là những phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Khái niệm “chất” dùng để chỉ tính quy định của sự vật về phương diện tổng hợp các thuộc tính cơ bản, khách quan, vốn có của một sự vật nào đó; cái mà nhờ đó, sự vật là nó, khác với sự vật khác.

Khái niệm “lượng” dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật (tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại của chất của sự vật) về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.

<i>Ghi chú: Một sự vật có thể có nhiêu loại lượng và nhiều loại chất (tương ứng với từng loại lượng cụ thể).</i>

Khái niệm “độ” dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa chất và lượng (trong khoảng đó, những biến đổi của lượng chưa làm cho chất tương ứng của nó thay đổi).

Khái niệm “điểm nút" dùng để chỉ giới hạn tại đó với những sự thay đổi của lượng trực tiếp dẫn đến những thay đổi về chất.

Khái niệm “bước nhảy’’ dùng để chỉ quá trình thay đổi về chất của sự vật diễn ra tại điểm nút.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>o Ví dụ, xét “nước” (H 0) nguyên chất, trong điều kiện atmotphe ở trạng thái <small>2</small></i>

<i>thể lỏng (chất) được quy định bởi lượng nhiệt độ (lượng) từ 0°C đến 100°C (độ). Khi lượng nhiệt độ biến thiên nằm ngoài khoảng giới hạn 0°C hoặc 100°C đó (điểm nút) thì tất yếu xảy ra quá trình biến đổi trạng thái của nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn hoặc khí (bước nhảy).</i>

Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng với tư cách là phương thức vận động, phát triển của sự vật

Chất và lượng của sự vật là hai mặt của cùng một sự vật, chúng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau: tương ứng với một loại lượng nhất định thì cũng có một loại chất tương ứng và ngược lại.

o Ví dụ, tương ứng với cấu tạo H - 0 - H (cấu tạo liên kết nguyên tử hyđrơ và 1 ngun tử ơxy) thì 1 phân tử nước (H 0) được hình thành với tập hợp các<small>2</small>

tính chất cơ bản, khách quan, vốn có của nó là: khơng màu, khơng mùi, khơng vị, có thể hồ tan muối, axít,...

Vì giữa chúng có mối quan hệ quy định lẫn nhau như vậy, nên những sự biến đổi về lượng sẽ tất yếu có khả năng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. o Ví dụ, quy định nên trạng thái thể lỏng của nước chính là lượng nhiệt độ của

nó (chứ khơng phải là số lượng nguyên tử hyđrô và ôxy); do vậy, khi lượng nhiệt độ này biến thiên thì tất yếu có khả năng dẫn tới sự biến đổi về trạng thái của nước sang thể rắn hay lỏng.

Tuy nhiên, mối quan hệ giữa chất và lượng của sự vật có những sự tồn tại độc lập tương ứng. Vì vậy, khơng phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ngay lập tức có thể dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Sự thay đổi này chỉ có thể diễn ra trong thực tế với những điều kiện xác định. Thơng thường, điều kiện đó là: sự thay đổi của lượng phải đạt tới giới hạn điểm nút.

<b>2. Nội dung quy luật</b>

Theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin bất cứ một sự vật hiện tượng nào cũng bao gồm hai mặt là chất và lượng. Hai mặt này luôn luôn thống nhất với nhau trong cùng một sự vật, hiện tượng và có mối liên hệ mật thiết với nhau

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

không thể tách rời- Lượng thể hiện chất, chất biểu hiện lượng. Dựa trên mối lên hệ giữa lượng và chất đã hình thành quy luật lượng- chất hay cịn gọi là quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong Triết học Mác- Lênin, giúp chỉ ra phương thức, cách thức của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.

<i>Khái quát nội dung quy luật: “Bất kỳ sự vật, hiện tương nào cũng là sự thống </i>

<i>nhất biện chứng giữa chất và lượng, phần chất là phần tương đối ổn định còn phần lượng là phần thường xuyên thay đổi. Sự thay đổi dần dần về lượng đạt tới điểm nút sẽ phá vỡ độ cũ, chất mới hình thành cùng với lượng mới thơng qua bước nhảy. lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến độ nào đó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó. Q trình tác động qua lại lẫn nhau giữa lượng và chất tạo nên sự vận động liên tục của sự vật hiện tượng.”</i>

<i>Ph.Ăng-gen cũng đã khái quát quy luật này như sau: “Những thay đổi đơn </i>

<i>thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sự khácnhau về chất”</i>

Để có thể hiểu được nội dung quy luật lượng chất, ta sẽ đi sâu vào phân tích quy luật :

<i>Một là: Lượng đổi dẫn đến chất đổi</i>

Trong 1 điều kiện xác định, những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản của chất thông qua bước nhảy. Tuy nhiên bản chất của lượng là vận động nên nó sẽ khơng đứng n mà sẽ tiếp tục vận động đến 1 mức nào đó làm vỡ chất hiện tại.

Quá trình vận động giữa 2 mặt lượng và chất tác động với nhau qua 2 mặt.chúng tạo nên sự vận động và không dừng lại.lượng sẽ biến đổi dần dần và tạo thành chất mới

Nói cách khác lượng biến đổi dần dần tạo nên bước nhảy vọt. Sau đó chúng lại biến đổi dần dần và tạo nên bước nhảy vọt tiếp theo

Đặc điểm của biến đổi về lượng : - Biến đổi dần dần

- Tuần tự

- Mất một thời gian dài hơn so với biến đổi về chất

<i>Hai là: Chất đổi cũng làm cho lượng đổi</i>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chất là yếu tố ổn định, khi lượng đổi trong phạm vi độ, chất chưa có biến đổi căn bản…, nhưng khi lượng đổi đạt tới điểm nút => nhảy vọt (bước nhảy) Chất đổi = Nhảy vọt tại điểm nút… làm cho chất cũ chuyển hóa thành chất mới…

Biến đổi về chất có đặc điểm:

+ Diễn ra nhanh chóng, đột ngột…(Trong một thời gian ngắn)

+ Biến đổi căn bản, toàn diện => Chất cũ (sự vật cũ) mất đi, chuyển hóa thành chất mới (sự vật mới)…

Chất đổi sinh ra sự vật mới, mang lượng mới => Lượng mới lại tiếp tục biến đổi, tích lũy => điểm nút ... Cứ như thế, cho đến vơ cùng tận… Đó là cách thức của sự phát triển

Ví dụ: Tơi đang là học sinh cấp 3 và muốn trở thành sinh viên thì tơi phải tích lũy kiến thức của 3 năm học lớp 10, 11 và 12. Khi tích lũy đủ kiến thức tức là hồn thành 3 năm học thì tơi sẽ thi tốt nghiệp và dùng kết quả đó xét tuyển đại học.

Trong trường hợp này: Chất cũ: học sinh cấp 3 Chất mới: sinh viên

Lượng: Những kiến thức ở các năm cấp 3 Điểm nút: thời điểm hồn thành chương trình học

Bước nhảy: sự chuyển hóa từ học sinh cấp 3 thành sinh viên

<b>3. Ý nghĩa phương pháp luận</b>

Mỗi một quy luật trong đời sống đều đem đến những ý nghĩa nhất định, phương pháp luận của quy luật lượng chất cũng vậy.

Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng chất là giúp chúng ta nhận thức được cả lượng và chất của sự vật, hiện tượng, xác định được giới hạn độ, điểm nút, bước nhảy trong q trình biến đổi. Từ đó, chúng ta có thể tổ chức và thực hiện các hoạt động thực tiễn một cách hiệu quả, đổi mới và phù hợp với mục tiêu của mình.

Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

lập, tự chủ, tồn vẹn lãnh thổ, vững mạnh về quốc phịng, an ninh, có vị thế quốc tế ngày càng cao. Cụ thể về mặt kinh tế nước ta hướng tới mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 6,5-7%/năm, GDP bình quân đầu người đạt 3.200-3.500 USD vào năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 10% vào năm 2020. Về mặt xã hội, thì tập trung vào nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, phát triển hệ thống y tế, bảo đảm an sinh xã hội xóa bỏ nhà tạm, dột nát cho hộ nghèo.

Kết quả nước ta đã đạt được từ năm 2010 đến 2023 là GDP bình quân đầu người tăng từ 1.318 USD năm 2010 lên 3.718 USD năm 2023, quy mô nền kinh tế mở rộng, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 40,1% năm 2010 lên 41,3% năm 2023, tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP tăng từ 40,6% năm 2010 lên 57,4% năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2% năm 2010 xuống 2,99% năm 2023, tỷ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên đạt 97,1% năm 2023, tăng cường hệ thống y tế, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao tuổi thọ trung bình của người Việt Nam,….

Trên cơ sở quy luật lượng chất thì có thể giải thích về sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2023 là: Sự tích lũy về lượng (kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ) là cơ sở cho những thay đổi về chất (chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh), sự thay đổi về chất (chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh) tạo điều kiện cho sự tích lũy về lượng tiếp tục phát triển.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chương II</b>

<b>Vận dụng quy luật lượng chất vào đời sống học tập </b>

<b>1. Sinh viên Nguyễn Văn An- MSV: 23D250001</b>

Quy luật lượng chất đã giúp tôi nhận ra rằng việc học không chỉ là nhớ thông tin, mà cịn là q trình biến đổi thơng tin thành kiến thức có hệ thống và có khả năng ứng dụng. Điều này địi hỏi sự tích lũy liên tục và có chủ đích. Trong q trình học mơn Triết học Mác-Lênin, tơi khơng chỉ học thuộc lịng các định nghĩa, mà còn phải hiểu sâu sắc và liên hệ chúng với thực tiễn xã hội.

Tôi bắt đầu bằng việc đọc và ghi chú cẩn thận, sau đó là phân tích và so sánh với các tác phẩm triết học khác. Khi lượng thông tin tôi học được đạt đến một ngưỡng nhất định, tôi bắt đầu nhận ra mối liên hệ giữa các lý thuyết và cách chúng áp dụng vào đời sống. Điều này giúp tơi khơng chỉ nhớ lâu hơn mà cịn có thể vận dụng kiến thức một cách linh hoạt.

Áp dụng Quy Luật Lượng Chất vào Đời Sống:

Trong đời sống, tôi áp dụng quy luật lượng chất vào việc xây dựng thói quen tốt. Ví dụ, tơi muốn phát triển kỹ năng viết lách. Ban đầu, tôi chỉ viết một vài dịng mỗi ngày. Dù lượng cơng việc này có vẻ nhỏ, nhưng theo thời gian, nó tích lũy lại và biến đổi chất lượng viết lách của tôi. Tôi bắt đầu viết nhanh hơn, rõ ràng hơn và có khả năng diễn đạt ý tưởng một cách sáng tạo hơn.

Tương tự, tôi cũng áp dụng quy luật này vào việc rèn luyện sức khỏe. Tôi bắt đầu với việc đi bộ 10 phút mỗi ngày và từ từ tăng thời gian lên. Cuối cùng, việc tập thể dục đã trở thành một phần không thể thiếu của lối sống hàng ngày, giúp tôi cải thiện sức khỏe và tinh thần.

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Kết Luận Mở Rộng:

Quy luật lượng chất không chỉ là một nguyên lý triết học mà còn là một công cụ mạnh mẽ để tự cải thiện bản thân. Bằng cách áp dụng nó vào học tập và đời sống, tôi đã học được cách kiên nhẫn và nhận thức được giá trị của sự tích lũy từng bước. Điều này giúp tôi không chỉ đạt được mục tiêu ngắn hạn mà còn hướng tới sự phát triển lâu dài và bền vững.

Hy vọng rằng phần mở rộng này sẽ đáp ứng được yêu cầu về độ dài nội dung của giảng viên. Tôi rất mong nhận được phản hồi và hướng dẫn thêm từ giảng viên để có thể hồn thiện bài làm của mình

<b>2. Sinh viên Đinh Thị Chiêu Anh- MSV: 23D250002</b>

Triết học xây dựng các nguyên tắc tổng quát hướng dẫn hoạt động cải tạo hiện thực cuộc sống vì lợi ích cao cả của các giai cấp nói riêng và của thời đại nói chung, đặc biệt là sự phân tích nội dung và vận dụng của quy luật đấu thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Trên cơ sở của sự lý giải ấy, triết học trở thành cái định hướng cho con người trong hành động. Do đó, em xin lựa chọn đề tài: “Vận dụng quy luật lượng chất vào lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người” để tìm hiểu về quy luật lượng chất và việc vận dụng quy luật này vào lĩnh vực học tập của mình hiện nay.

Từng là học sinh chuyên Văn trường THPT Chuyên Cao Bằng, em đã vinh dự khi được góp mặt trong kỳ thi “Học sinh giỏi môn Ngữ Văn” cấp thành phố năm 2023. Có thể nói, những cảm xúc vui sướng đến vỡ òa ngày biết tin bản thân đã vượt qua vòng loại cấp trường để đến với cấp thành phố em sẽ khó có thể mà quên được. Nhưng những cảm xúc ấy diễn ra chưa được bao lâu, em nhận ra rằng, giờ đây bản thân mình cần phải cố gắng và nỗ lực hơn trước rất nhiều vì con đường đến với cuộc thi cấp thành phố không hề dễ dàng . Ngay sau ngày biết tin mình đã được tiến vào vịng trong, em lại quay về chuỗi ngày ôn thi nhưng với tần suất lớn hơn. Chính vì vậy, ngồi những thời gian mà thầy cô đã dành ra để ôn luyện cho em vào mỗi buổi chiều, em còn tự đăng

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ký thêm một khóa học online khác để có thể tiếp cận được thêm nhiều kiến thức hơn. Ban đầu em đã có sẵn những kiến thức nền do được học ở trên lớp, cũng như đã được truyền đạt đến thông qua lớp ơn thi vịng loại vừa rồi. Vì vậy, em đã tự đặt ra mục tiêu cho bản thân là đạt được giải có số trong cuộc thi tiếp theo, vừa là thử thách chính mình, vừa là tiền đề để em có thể mở rộng con đường học tập của em trong tương lai. Em chỉ có thời gian là 1 tháng để có thể chuẩn bị là ôn thi trước khi bước tới kỳ thi tiếp thheo. Trong vịng 1 tháng đó, phần lớn thời gian em dùng để đọc những tác phẩm văn chương cải thiện kỹ năng tư duy và logic. Bên cạnh đó, em cũng thường xem những tin tức về đời sống như: bản tin Thời sự, Chuyển động 24h,…Chỉ khi xem những chương trình đó, em mới nhận ra rằng kiến thức về thực tế đời sống của em còn quá hạn hẹp. Lúc này chất của em là yếu về kiến thức thực tế và đời sống; và em đã quyết tâm tự trải nghiệm và xem những chương trình về thực tiễn, đọc những bài báo thường nhật nhiều hơn để cải thiện kỹ năng xã hội của mình. Nhờ đó, dần dần em đã học được cách tư duy và hiểu hơn về những vấn đề xảy ra xoay quanh mình nên kỹ năng viết bài của em đã tăng lên đáng kể thơng qua việc tích lũy về lượng.

Như chúng ta đã biết, sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng ( kiến thức thực tiễn, xã hội) đến một thời hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất và việc tích lũy kiến thức của em cũng khơng nằm ngồi điều đó. Để có thể đạt được giải trong kỳ thi sắp tới, em cần phải tích lũy đủ kiến thức về kỹ năng viết bài, kỹ năng đọc hiểu và cả kiến thức về thực tế xã hội. Như vậy có thể coi tích lũy kiến thức về thực tiễn quá trình tích lũy về lượng mà điểm nút là những bài thi thử của nhà trường tự ra đề. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết ( vượt qua những bài thi thử của trường) thì em sẽ lại đến với những đề thi thử ở mức độ cao hơn do Bộ GD&ĐT của tỉnh. Như vậy, q trình học tập và tích lũy kiến thức và độ và việc em được thử sức với đề thi thử của Bộ là bước nhảy.

Trong suốt quá trình ơn thi, đến thời điểm đó, em đã đi được một nửa chặng đường của mình. Em đã phải thực hiện bước nhảy khi trải qua đề thi thử của Bộ.Nếu có thể đạt được điểm số nhất định do Bộ đề ra thì mới có thể tiếp tục ơn thi, cịn nếu điểm q thấp thì sẽ khơng đủ điều kiện để tiếp tục ôn thi. Đây vừa là điểm nút những cũng đồng thời là điểm khởi đầu mới trong việc tích lũy lượng mới để thực hiện bước nhảy quan trọng hơn là vượt qua kỳ thi thử và đến với kỳ thi chính thức sắp diễn ra trong thời gian tới. Sau khi đã vượt qua kỳ thi

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thử đó, lượng kiến thức ở đợt ôn thi này nhiều hơn và khó hơn, nhất là những kiến thức về xã hội, đòi hỏi em phải thay đổi chiến thuật học tập của bản thân. Và sau khi thực hiện bước nhảy trên chất mới, trong em đã được hình thành và tác động trở lại về lượng. Sự tác động đó là bản thân em đã có nhiều kinh nghiệm hơn, nhiều kiến thức cũng như nhiều kỹ năng hơn so với trước khi em bắt đầu ôn thi.

Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, em sẽ thực hiện một bước nhảy quan trọng nhất, đó chính là vưở tqua kỳ thi Học sinh giỏi cấp thành phố với sự kỳ vọng là đạt được giải có số, đem lại niềm tự hào về cho chính ngôi trường mà em đã theo học và cũng như tự mở ra con đường học tập đầy rộng mở cho chính bản thân em.

Tổng kết lại, trong câu chuyện của em có: Chất cũ: yếu về kiến thức thực tiễn, xã hội Chất mới: nắm được kiến thức thực tiễn, xã hội Lượng: kiến thức

Điểm nút: những đề thi thử của trường ra

Bước nhảy: đề thi thử của Bộ GD&ĐT tỉnh Cao Bằng Độ: quá trình học tập tích lũy kiến thức

Có thể thấy, dựa vào cách mà triết học giải quyết các vấn đề nêu trên, chúng ta sẽ phân biệt được nó với lại những mơn khoa học khác. Trong đó, nó nổi bật nhất khi thể hiện rõ tính phê phán, các phương pháp tiếp cận vào hệ thống chung nhất, sự phụ thuộc của nó sẽ dựa vào tính duy lý ở việc lập luận. Triết học là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội. Triết học nghiên cứu thế giới với tư cách một chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loài người và của con người trong cuộc sống, đặc biệt là những nội dung và sự vận dụng quy luật lượng chất hiện nay. Việc hiểu rõ và vận dụng các quy luật lượng chất vào quá trình học tập, nghiên cứu và phát triển của học sinh, sinh viên nói riêng và của mọi người trong tồn xã hội nói chung là rất thiết thực và cần thiết.

<b>3. Sinh viên Hoàng Vân Anh- MSV: 23D250003.</b>

Sau khi tốt nghiệp kỳ thi trung học phổ thông quốc gia và đỗ được vào trường Đại học Thương Mại em đã tập trung vào học tiếng Anh luôn để thi

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chứng chỉ IELTS ngay ở năm nhất vì đầu ra của trường yêu cầu chứng chỉ này với mức tối thiểu là 5.0 IELTS. Chính vì vậy mà em đã đăng ký một khóa học Ielts ở một trung tâm tiếng Anh uy tín của Hà Nội. Ban đầu em làm bài test đầu vào được 4.0 Vì vậy em quyết định học lên đến 7.0 để thử thách bản thân cũng như muốn mở ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho chính bản thân mình. Với tổng số buổi học là 75 và được chia thành ba khóa học: 4 - 5.0, 5 - 6.0 và 6 - 7.0 Nhưng do trước đây em chỉ tập trung vào học từ vựng và ngữ pháp nên kỹ năng nói, viết và nghe của em rất yếu cũng như em chưa từng có học và thi Ielts bao giờ nên kinh nghiệm của em về việc này gần như là bằng không và lúc này chất của em là học tiếng Anh yếu và em đã quyết tâm học mỗi ngày để nâng ban để cải thiện từng kĩ năng một của mình lên dần dần ngày qua ngày em tích lũy được kiến thức chiến thuật kỹ năng làm bài nên trình độ tiếng Anh của em đã tăng lên đáng kể đặc biệt là phần nói tiếng Anh em đã thuần thục việc nghe nói viết tiếng Anh bằng việc tích lũy về lượng

Q trình học Tiếng Anh nói chung và IELTS nói riêng là một q trình dài đầy khó khăn và cần sự nỗ lực, cố gắng, kiên trì khơng biết mệt mỏi, khơng ngừng nghỉ của chính bản thân em. Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ em đã tích lũy được lượng (kiến thức) cho mình bằng việc kết hợp giữa việc nghe các giảng viên của Trung tâm cũng như là làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo, tìm kiếm kiến thức trên mạng internet , tận dụng Chat GPT…. Hơn nữa, em cần phải học mỗi ngày và ôn lại kiến thức đã học ít nhất 4 tiếng mỗi ngày và thành quả của q trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra cuối khóa ở trung tâm. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết( vượt qua bài kiểm tra cuối khóa) thì em sẽ được chuyển sang một khóa học với band điểm cao hơn. Như vậy q trình học tập tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra cuối khóa là điểm nút và việc em được sang một khóa học mới là bước nhảy

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong suốt khoảng thời gian học Ielts, cho tới thời điểm hiện tại em đã trải qua một nửa chặng đường, em phải thực hiện bước nhảy khác nhau trước hết là bước nhảy thì chuyển từ học viên của lớp 4.0 đến 5.0 và kỳ thi cuối khóa 4 – 5.0 chấm là điểm nút đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích lũy lượng mới để thực hiện bước nhảy vô cùng quan trọng khác là vượt qua khóa học 5.0 đến 6.0. Ở khóa học này, lượng kiến thức khó hơn, nhiều hơn, đòi hỏi em phải thay đổi chiến thuật làm bài, bắt đầu học từ vựng nâng cao hơn và phải tích lũy được kiến thức xã hội nhất định. Em sẽ quyết tâm đạt 6.0 trong kì thi cuối khóa để có thể chính thức trở thành học viên của khóa 6.0 đến 7.0, khóa học cam go và trắc trở nhất vì ở khóa này yêu cầu cả 4 kĩ năng nghe nói đọc viết đều ở mức thành thạo và nâng cao và vốn kiến thức xã hội phải dồi dào. Và sau khi thực hiện được bước nhảy trên chất mới trong em được hình thành và tác động trở lại lượng sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách hành động của em đó là sự trưởng thành hơn, giỏi hơn, nhiều kinh nghiệm hơn, nhiều kiến thức hơn, nhiều kỹ năng hơn so với em của khóa học 4 – 5.0

Cứ như vậy q trình tích lũy về lượng mở ngoặc kiến thức liên tục diễn ra tạo nên sự vận động khơng ngừng trong q trình tồn tại và phát triển của em, giúp em ngày càng đạt đến trình độ cao hơn cũng như tạo động lực cho xã hội phát triển,..

Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ em sẽ thực hiện một bước nhảy quan trọng nhất đó chính là vượt qua kỳ thi Ielts với số điểm mong muốn để nhận được chứng chỉ đáp ứng đầu ra của trường Đại học Thương Mại và tìm được một công việc với mức thu nhập cao.

Tổng kết lại, trong trường hợp này của em: Chất cũ: học kém Tiếng Anh

Chất mới: học giỏi Tiếng Anh 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Lượng: Kiến thức

Điểm nút: các bài kiểm tra cuối khóa Bước nhảy: sang một khóa học mới Độ: quá trình học tập tích lũy kiến thức

Tóm lại, em đã thấy rõ được tầm quan trọng và sự tác động qua lại của quy luật lượng – chất, việc hiểu rõ và vận dụng các quy luật lượng chất vào quá trình học tập, nghiên cứu và phát triển của học sinh sinh viên là rất cần thiết và thiết thực. Chúng không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mối quan hệ tác động qua lại của hai phạm trù chất và lượng. Mà từ đó ta có thể vận dụng mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất để áp dụng vào thực tiễn như ví dụ em đã nêu trên.

<b>4. Sinh viên Nguyễn Tuấn Anh- MSV: 23D250004</b>

Cũng như bao đứa trẻ khác khi sinh ra tơi chỉ là những tờ giấy trắng. Q trình học tập và phát triển của tôi không ngừng phát triển từng ngày và có những thành quả đáng nhớ trong cuộc đời của mình.

Nhưng đáng nhớ nhất là quá trình học cấp 3 và đỗ đại học của mình. Khoảng thời gian mà tơi nhớ nhất là 2 tháng trước khi bước vào kì thi quan trọng nhất của đời mình “ Thi trung học phổ thông quốc gia “ tôi thừa nhận tôi là 1 thằng lười học cả năm lớp 12 dường như tơi học rất ít lên lớp thì chỉ nghe giảng để nghe được kiến thức cơ bản của mơn học cịn về nhà tơi bng mình vào những cuộc chơi mà quên đi chuyện học hành. Thời gian chỉ cịn 2 tháng... Nhờ gia đình mà mình đã xác định được tầm quan trọng của việc thi đỗ cấp 3 và đỗ vào ngành mình u thích trong 1 mơi trường giảng dạy có chất lượng cao đối với cuộc đời của mình.

Việc đã xác định đúng con đường mình phải đi tôi đã chăm chú vào việc học hơn. Sáng - chiều học trên lớp, chiều tối lại đi học ở lớp học thêm... Nó trở thành 1 chuỗi ngày học tập không ngừng nghỉ...

20

</div>

×