Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.75 MB, 35 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">
Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Thời kỳ 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Thời kỳ 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Thời kỳ 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Thời kỳ 1941-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Cha của người là cụ Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929). Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan 1868-1901). Gia đình bác có 3 anh chị em bao gồm bà Nguyễn Thị Thanh, ông Nguyễn Sinh Khiêm và em út là Nguyễn Sinh Nhuận.
Thời kỳ trước năm 1911 đánh dấu giai đoạn quan trọng trong hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước của Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành). Sinh ngày 19-5-1890, Hồ Chí Minh được sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Cụ Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)
<i> “Cụ Nguyễn Sinh Sắc- Cụ Phó bảng là thân sinh của Hồ Chí Minh, là một nhà nho cấp tiến, có lịng u nước và thương dân sâu sắc . Chính cái tinh thần yêu nước, thương dân ấy đã ảnh hưởng lớn lao đến tư tưởng, nhân cách Hồ Chí Minh thuở niên thiếu.”</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Cụ Hồng Thị Loan
<i>“Hồ Chí Minh cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc tình cảm của người mẹ là Cụ Hồng Thị Loan – một người mẹ Việt Nam điển hình vì đức tính nhân hậu, tần tảo, đảm đang, hết mực yêu thương chồng con và hòa thuận nhân đức với mọi người, được bà con láng giếng mến phục. Cụ có ảnh hưởng lớn đến các con bằng tấm lòng nhân hậu và mẫn cảm của người mẹ.”</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">HCM đã từ Pháp đi qua nhiều nước trên thế giới và đã hình thành được nhận thức mới là:" Nhân dân lao động các nước, trong đó có giai cấp công nhân , đều bị bóc lột có thể là bạn của nhau; còn chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân ở đâu cũng là kẻ bóc lột, là kẻ thù của nhân dân lao động”
Từ năm 1911-1917
Người trở lại Pháp, tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
Năm 1917
Người gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công nhân Pháp , đây là tổ chức theo đuổi lý tưởng “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” -> đây là ý tưởng cao đẹp
Năm 1919
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">HCM đã từ Pháp đi qua nhiều nước trên thế giới và đã hình thành được nhận thức mới là:" Nhân dân lao động các nước, trong đó có giai cấp công nhân , đều bị bóc lột có thể là bạn của nhau; còn chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân ở đâu cũng là kẻ bóc lột, là kẻ thù của nhân dân lao động”
Người trở lại Pháp, tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
Năm 1917
Người gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công nhân Pháp , đây là tổ chức theo đuổi lý tưởng “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” -> đây là ý tưởng cao đẹp
Năm 1919
Ngày 18/6/1919
<small>Thay mặt người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi tới hội nghị Véc-xai “ Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi Pháp và cộng đồng mình thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng của nhân dân An Nam. Đây cũng chính là “Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân “.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i>Nghiên cứu “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin và nhiều tài liệu </i>
khác liên quan đến Quốc tế Cộng sản Giữa tháng 7 /1920
*) Xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản Tại Đại hội ở thành phố Tua, Người cùng những người phái tả trong Đảng Xã hội Pháp bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Từ 25-30/12/1920
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">*) Xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
- Một số bài báo tiêu biểu: Vấn đề dân bản xứ đăng báo L'Humanite 8/1919, Ở Đông Dương đăng báo L'Humanite 4/11/1920...
- Năm 1921:Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa. Năm 1922: Người được bầu làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu vẫn đề dân tộc thuộc địa, sáng lập báo "Người cùng khổ" bằng tiếng Pháp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc được cụ thể hóa và phân tích sâu sắc, rõ ràng qua nhiều bài báo Người đăng trên các báo của Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Liên xô, Quốc tế Cộng sản
<i>và trong các tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp” viết bằng tiếng Pháp sản xuất năm 1925 ở </i>
Tháng 6/1925: HCM sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, là tiền thân của Đảng Cộng sản; ra báo Thanh niên và từng bước truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và lý luận cách mạng .
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">HCM vạch rõ: cách mạng Việt Nam phải có Đảng Cộng sản với chủ nghĩa Mác-Lênin làm lãnh đạo, nòng cốt là liên minh công nông.
Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ và nhất là từ kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga
Năm 1927: Đường Cách Mệnh, là sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời ĐCSVN.
Năm 1930: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu mục tiêu và con đường cách mạng là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”, “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến An Nam và giai cấp tư sản phản cách mạng”, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; liên minh công nông là lực lượng nòng cốt; cách mạng Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế giới.
- Kết quả: Hồ Chí Minh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị đúng đắn và sáng tạo đã chấm dứt, kquả cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX sang đầu năm 1930.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Hồ Chí Minh sáng lập Mặt trận Việt Minh.
Ngày 19-5-1941
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được sáng lập và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam
Ngày 22-12-1944
Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Ngày 18-8-1945
<i>Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn </i>
<i>Độc lập. Nước Việt Nam Dân </i>
chủ Cộng hoà ra đời, mở ra một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hợi.
Ngày 2-9-1945
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><i>tư tưởng Hồ Chí Minh được bổ sung </i>
<i>phát triển hệ thống quan điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, qn sự, văn hố, đạo đức, đối ngoại, v,v…nhằm </i>
hướng tới mục tiêu nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, dân chủ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
lịch sử vô giá, kết tinh tư tưởng, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức, phong cách của một lãnh tụ cách mạng, anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất, suốt đời vì dân, vì nước. Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">lịch sử vô giá, kết tinh tư tưởng, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức, phong cách của một lãnh tụ cách mạng, anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất, suốt đời vì dân, vì nước. Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
</div>