Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐỒ ÁN ĐTCS( Thiết kế bộ điều áp xoay chiều 1 pha cấp điện cho lò điện trở)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC</b>

<b>KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA</b>

--- - ---

<b>-ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT</b>

<b>Thiết kế bộ điều áp xoay chiều 1 pha cấp điện cho lòđiện trở</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: </b>

<b>Nhóm: 7</b>

<b>Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật điều khiển và Tự động hóaChun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật điều khiển</b>

<b>Lớp: </b>

<i><b>Hà Nội, tháng 4 năm 2023</b></i>

<b>NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chuyên ngành: Công nghệ kĩ thuật điều khiển

<i>1.Tên đề tài đồ án:</i>

Thiết kế bộ điều áp xoay chiều một pha cấp điện cho lò điện trở.

<i>2.Các số liệu và dữ liệu ban đầu:</i>

<small></small> Nguồn xoay chiều 1 pha: 220V, 50Hz.

<small></small> Công suất lò 1,5kW.

<small></small> Sử dụng van Triac, xung mở van là xung chùm.

<small></small> Điều chỉnh điện áp cấp cho lò bằng cách điều chỉnh góc mở α = 0 ÷<sup>60</sup><sup></sup>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU...1</b>

<b>1.1.Giới thiệu chung về bộ biến đổi xung áp xoay chiều...1</b>

<b>1.2. Lò điện trở...1</b>

<b>1.2.1. Khái niệm...1</b>

<b>1.2.2. Phân loại lị điện trở...1</b>

<b>1.3. Giới thiệu van...3</b>

<b>CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN...13</b>

<b>3.1. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT MẠCH ĐIỀU KHIỂN...13</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3.2.2. Khâu tạo điện áp răng cưa...15</b>

<b>3.2.3. Khâu so sánh...16</b>

<b>3.2.4. Khâu tách xung...17</b>

<b>3.2.5. Khâu khuếch đại xung...17</b>

<b>3.2.5. Khâu tạo xung chùm...19</b>

<b>3.2.6. Khâu tạo điện áp điều khiển...21</b>

<b>CHƯƠNG 4: MƠ PHỎNG HỆ THỐNG...24</b>

<b>4.1. Mơ phỏng mạch lực...24</b>

<b>4.2. Mô phỏng mạch điều khiển...24</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...28</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC HÌNH Ả</b>

Hình 1.1. Ngun lý lị điện trở đốt nóng trực tiếp và gián tiếp...2

Hình 1.2. Đồ thị nhiệt độ các chế độ làm việc của lị điện trở...3

Hình 1.3. Cấu tạo của thyristor...3

Hình 1.4. Đặc tính Volt-ampe của thyristor...4

Hình 1.5. Cấu tạo của triac...6

Hình 1.6. a) Đặc tính vơn-ampe; b) Điều khiển triac bằng dịng điều khiển âm...6

Hình 1.7. Sơ đồ điều áp xoay chiều 1 pha...8

Hình 1.8. Điều áp xoay chiều 1 pha tải thuần trở...8

Hình 1.9. Điều áp xoay chiều 1 pha tải RL dạng điện áp ra tải và dạng phổ sóng hài...10

Bảng 1.1. Liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn...12

Hình 2.1. Mạch xung nhịp đồng bộ hai nửa chu kỳ...15

Hình 2.2. Mạch xung nhịp tạo điện áp răng cưa...15

Hình 2.3. Kêt quả mơ phỏng...16

Hình 2.4. Mạch so sánh...16

Hình 2.5. Mạch tách xung dùng OA...17

Hình 2.6. Khâu khuếch đại xung dùng biến áp xung...18

Hình 2.7. Mạch tạo điện áp xung...19

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 3.2. Đồ thị khâu tách xung...26 Hình 3.3. Đồ thị khâu xung chùm...27 Hình 3.4. Đồ thị khâu khuếch đại xung...27 Y

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU</b>

<b>1.1.Giới thiệu chung về bộ biến đổi xung áp xoay chiều</b>

- Khái niệm:

Điều áp xoay chiều dùng để đóng ngắt hoặc thay đổi điện áp xoay chiều ra tải từ một nguồn xoay chiều cố định, trong đó tần số điện áp ra bằng tần số nguồn. ĐAXC làm việc với nguồn vào là điện áp xoay chiều, tức là giống như mạch chỉnh lưu, vì vậy các van được sử dụng cũng như nguyên tắc điều khiển có nhiều điểm tương tự như ở mạch chỉnh lưu.

- Phân loại:

Điều áp xoay chiều 1 pha: là loại dùng đến công suất dưới 10 kW, khi công suất lớn hơn phải lấy nguồn là điện áp dây của lưới điện, hoặc chuyển sang mạch 3 pha

Điều áp xoay chiều 3 pha: là loại dùng để ứng dụng cho phụ tải đến hàng trăm kW

<b>1.2. Lò điện trở</b>

<b>1.2.1. Khái niệm</b>

Lò điện trở là thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng thông qua dây đốt (dây điện trở). Từ dây đốt, qua bức xạ, đối lưu và truyền dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền tới vật cần gia nhiệt. Lò điện trở thường được dùng để nung, nhiệt luyện, nấu chảy kim loại màu và hợp kim màu…

<b>1.2.2. Phân loại lò điện trở</b>

- Phân loại theo phương pháp toả nhiệt: - Lò điện trở tác dụng trực tiếp.

- Lò điện trở tác dụng gián tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

a) Đốt nóng trực tiếp b) Đốt nóng gián tiếp

1. Vật liệu được nung nóng trực tiếp; 3. Biến áp; 4. Đầu cấp điện 5. Dây đốt (dây điện trở); 6. Vật liệu được nung nóng gián tiếp

Hình 1.1. Ngun lý lị điện trở đốt nóng trực tiếp và gián tiếp  Phân loại theo nhiệt độ làm việc:

 Lò nhiệt độ thấp: nhiệt độ làm việc của lò dưới 6500C.

 Lị nhiệt trung bình: nhiệt độ làm việc của lò từ 6500C đến 12000C.  Lò nhiệt độ cao: nhiệt độ làm việc của lò trên 12000C.

 Phân loại theo nơi dùng:

 Lò dùng trong cơng nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 1.2. Đồ thị nhiệt độ các chế độ làm việc của lò điện trở a. Lò liên tục b. Lò làm việc có tính lặp lại c. Lị gián đoạn

<b>1.3. Giới thiệu van </b>

<b>1.3.1. Van Thyristor</b>

Thyristor là linh kiện gồm 4 lớp bán dẫn PNPN liên tiếp tạo nên anot, katot và cực điều khiển.

Hình 1.3. Cấu tạo của thyristor

Thyristor gồm 1 đĩa Silic từ đơn thể loại N, trên lớp đệm loại bán dẫn P có cực điều khiển bằng dây nhơm,các lớp chuyển tiếp được tạo nên bằng kỹ thuật bay hơi của Gali. Lớp tiếp xúc giữa anot và katot là bằng đĩa molipden hay tungsen có hệ số nóng chảy gần bằng với Gali. Cấu tạo dạng đĩa kim loại để dễ dàng tản nhiệt.

<b>1.3.2. Nguyên lý hoạt động</b>

Đặt thyristor dưới điện áp một chiều, anot nối vào cực dương, katot nối vào cực âm của nguồn điện áp J1, J3 phân cực thuận, J2 phân cực ngược. Gần như toàn bộ điện áp nguồn đặt trên mặt ghép J2. Điện trường nối tại Ed của J2 có chiều từ N1 hướng về P2. Điện trường ngoài tác động cùng chiều với Ei vùng chuyển tiếp cũng là vùng cách điện càng mở rộng ra khơng có dịng điện chạy qua thyristor mặc dù nó bị đặt dưới điện áp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 1.4. Đặc tính Volt-ampe của thyristor.

<b>Mở thyristor</b>

Khi được phân cực thuận, UAK > 0, Thyristor có thể mở bằng hai cách.

Phương pháp thứ nhất, có thể tăng điện áp anơt-catơt cho đến khi đạt đến giá trị điện áp thuận lớn nhất , Uth,max. Khi đó điện trở tương đương trong mạch anơt-catơt sẽ giảm đột ngột và dịng qua Thyristor sẽ hồn toàn do mạch ngoài xác định. Phương pháp này trong thực tế không được áp dụng do nguyên nhân mở khơng mong muốn và khơng phải lúc nào cũng có thể tăng được điện áp đến giá trị Uth,max. Vả lại như vậy sẽ xảy ra trường hợp Thyristor tự mở ra dưới tác dụng của các xung điện áp tại một thời điểm ngẫu nhiên, không định trước.

Phương pháp thứ hai, phương pháp được áp dụng thực tế, là đưa một xung dịng điện có giá trị nhất định vào giữa cực điều khiển và catơt. Xung dịng điện điều khiển sẽ chuyển trạng thái của Thyristor từ trở kháng cao sang trở kháng thấp ở mức điện áp anơt-catơt nhỏ. Khi đó nếu dịng qua anơt-anơt-catơt lớn hơn một giá trị nhất định, gọi là dòng duy trì (Idt) thì Thyristor sẽ tiếp tục ở trong trạng thái mở dẫn dịng mà khơng cần đến sự tồn tại của xung dòng điều khiển nữa. Điều này nghĩa là có thể điều khiển mở các Thyristor bằng các xung dịng có độ rộng xung nhất định, do đó cơng suất của mạch điều khiển có thể là rất nhỏ, so với công suất của mạch lực mà Thyristor là một phần tử đóng cắt, khống chế dịng điện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Khóa thyristor</b>

Một Thyristor đang dẫn dịng sẽ trở về trạng thái khóa (điện trở tương đương mạch anode – cathode tăng cao) nếu dòng điện giảm xuống, nhỏ hơn giá trị dịng duy trì, Idt. Tuy nhiên để Thyristor vẫn ở trạng thái khóa, với trở kháng cao, khi điện áp anôt-catôt lại dương (UAK > 0) cần phải có một thời gian nhất định để các lớp tiếp giáp phục hồi hồn tồn tính chất cản trở dịng điện của mình. Khi Thyristor dẫn dịng theo chiều thuận, UAK > 0, hai lớp tiếp giáp J1, J3 phân cực thuận, các điện tích đi qua hai lớp này dễ dàng và lấp đầy tiếp giáp J2 đang bị phân cực ngược. Vì vậy mà dịng điện có thể chảy qua ba lớp tiếp giáp J1, J2, J3.

Để khóa Thyristor lại cần giảm dịng anơt-catơt về dưới mức dịng duy trì (Idt) bằng cách hoặc là đổi chiều dòng điện hoặc áp một điện áp ngược lên giữa anơt và catơt của Thyristor.

Sau khi dịng về bằng không phải đặt một điện áp ngược lên anôt-catôt (U<small>AK</small> < 0) trong một khoảng thời gian tối thiểu, gọi là thời gian phục hồi (trr), chỉ sau đó Thyristor mới có thể cản trở dịng điện theo cả hai chiều. Trong thời gian phục hồi có một dịng điện ngược chạy giữa catơt và anơt. Dịng điện ngược này di tản các điện tích ra khỏi tiếp giáp J2 và nạp điện cho tụ điện tương đương của hai tiếp giáp J1, J3 được phục hồi. Thời gian phục hồi phụ thuộc vào lượng điện tích cần được di tản ra ngoài cấu trúc bán dẫn của Thyristor và nạp điện cho tiếp giáp J1, J3 đến điện áp ngược tại thời điểm đó.

<b>1.3.3. Ứng dụng</b>

Thyristor được sử dụng trong các bộ nguồn đặc biệt: trong mạch chỉnh lưu, bộ băm và trong bộ biến tần trực tiếp hoặc các bộ biến tần có khâu trung gian một chiều.

- Ứng dụng thyristor trong mạch điều khiển tốc độ động cơ - Chuyển mạch tĩnh

- Khống chế pha - Nạp ắc quy

- Khống chế nhiệt độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.3.4. Van Triac</b>

<i>Triac là thiết bị bán dẫn có cấu trúc bán dẫn gồm 5 lớp tạo nên cấu trúc p-n-p-n</i>

như ở thyristor theo cả 2 chiều giữa các cực B1 và B2, có thể dẫn dịng theo cả 2 chiều B1 và B2. Về nguyên tắc triac hoàn tồn có thể coi tương đương với 2 thyristor đấu song song ngược.

Hình 1.5. Cấu tạo của triac

Triac được chế tạo trên cùng một đơn tinh thể gồm hai cực và chỉ có một cực điều khiển

<b>1.3.5. Ngun lý hoạt động</b>

Đặc tính vơn-ampe của triac:

Bao gồm 2 đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ I và thứ III mỗi đoạn đều giống như đặc tính thuận của một thyristor

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Triac có thể điều khiển mở dẫn dòng bằng cả xung dòng dương (dòng đi vào cực điều khiển) hoặc bằng xung dòng âm (dòng đi ra khỏi cực điều khiển). Tuy nhiên xung dịng âm có độ nhạy kém hơn, tức là dịng chỉ có thể chạy qua triac khi điện áp giữa T1 và T2 phải lớn hơn một giá trị nhất định, lớn hơn khi dùng dòng điều khiển dương. Vì vậy trong thực tế để đảm bảo tính đối xứng của dòng điện qua triac, sử dụng xung điều khiển âm là tốt hơn cả.

Triac đặc biệt hữu ích trong các ứng dụng điều chỉnh điện áp xoay chiều hoặc các công tắc tơ tĩnh ở dải cơng suất vừa và nhỏ.

<b>Điều kiện mở khóa van:</b>

<b>- Giống thyristor, Triac có thể mở bằng cả xung dịng dương và âm, tuy nhiên</b>

xung dịng điều khiển âm có độ nhạy kém hơn dòng chạy qua triac khi điện áp giữa B1 và B2 phải lớn hơn 1 giá trị nhất định, lớn hơn khi dùng xung dòng điều khiển dương.

<b>- Mở Triac dẫn dòng theo chiều từ B1 đến B2 thì: </b><i>U<sub>B 1 B 2</sub></i> ≥ 0 và có xung <i>I<sub>G</sub></i> đủ lớn.

<b>- Mở Triac dẫn dòng theo chiều từ B2 đến B1 thì: </b><i>U<sub>B 1 B 2</sub></i> ≥ 0 và có xung <i>I<sub>G</sub></i> đủ lớn.

<b>Các thơng số cơ bản của van</b>

I<small>tb</small><b> – Dịng điện trung bình cho phép.</b>

U<small>max</small><b> – điện áp cực đại cho phép đặt lên van (cả hai chiều thuận và ngược )</b>

U<small>g</small><b> – điện áp điều khiển mở van .</b>

I<small>g</small><b> – dòng điều khiển mở van .</b>

<b>du/dt – tốc độ tăng điện áp thuận trên van </b>

Irị – dịng điện rị khi van khố. I<small>dt</small><b> – dịng điện duy trì .</b>

<b>∆</b><small>U</small><b> – sụt áp thuận trên van ( giá trị tương ứng dòng điện van = 1,5 I</b><small>tb</small> ). t<b><small>j </small></b>– nhiệt độ tối đa của tinh thể bán dẫn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.3.6. Ứng dụng</b>

Triac đặc biệt hữu ích trong các ứng dụng điều chỉnh điện áp xoay chiều hoặc các

<b>công tắc tơ tĩnh ở dải công suất vừa và nhỏ.</b>

<b>1.4. Sơ đồ điều áp xoay chiều 1 pha</b>

Sơ đồ điều áp xoay chiều 1 pha chỉ dùng đến công suất 10kW khi công suất lớn hơn phải lấy điện áp nguồn là điện áp dây của lưới điện hoặc chuyển sang mạch 3 pha. Bên dưới là sơ đồ mạch lực cơ bản của điều áp xoay chiều 3 pha

Hình 1.7. Sơ đồ điều áp xoay chiều 1 pha

<b>1.4.1 Tải thuần trở</b>

Với trường hợp này phạm vi điều chỉnh góc điều khiển nằm trong 2 nửa chu kỳ điện áp nguồn đầu vào, tức từ 0°Cđến 180°C

Khi chưa có van dẫn tải chưa được nối với nguồn nên điện áp ra tải bằng khơng. Khi có xung điều khiển sẽ có thyristor dẫn và tải được đóng vào nguồn do đó điện áp ra tải bằng điện áp nguồn. Vì tải thuần trở nên dạng dòng điện giống dạng điện áp, nên ở thời điểm cuối nửa chu kỳ khi điện áp về 0 thì dịng điện qua thyristor cũng bằng 0 và thyristor khố lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình 1.8. Điều áp xoay chiều 1 pha tải thuần trở dạng điện áp ra tải và dạng phổ sóng hài

Khi góc điều khiển bằng 0, a= 0 van mở ngay từ đầu mỗi nửa chu kỳ thì điện áp ra tải mới nhận được đầy đủ hình dạng điện áp nguồn vào và trở thành hình sin đầy đủ. Biên độ sóng hài bậc cao thứ n phụ thuộc vào các tham số:

Khi có chứa điện cảm, sẽ làm cho dạng điện áp và dòng điện khác nhau và cũng khác hẳn trường hợp tải thuần trở. Sự hoạt động của mạch sẽ tương tự như mạch chỉnh lưu 1 pha 1 nửa chu kỳ với tải RL, vì vậy quy luật dòng điện tuân theo đúng biểu thức đã có của chỉnh lưu này:

Do tác động của điện cảm tải, dịng tải khơng thể đột biến và ln biến thiên chậm pha hơn điện áp và như vậy dòng điện không thể kịp về đến 0 khi điện áp đã về 0, điều này dẫn đến thyristor sẽ dẫn vượt qua điểm 180 độ và chỉ khoá lại khi dòng tải bằng 0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Do van dẫn thì điện áp tải cịn bám theo điện áp nguồn, nên điện áp tải cũng sẽ kéo dài cho đến khi van khố thì mới về 0.

Hình 1.9. Điều áp xoay chiều 1 pha tải RL dạng điện áp ra tải và dạng phổ sóng hài

Một điểm khác biệt nữa của tải loại RL này là phạm vi điều chỉnh cửa góc điều khiển bị thu hẹp lại so với trường hợp tải thuần trở và phụ thuộc vào tham số tải. Tuy góc điều khiển lớn nhất vẫn bằng 180<small>o</small> nhưng góc điều khiển lớn nhất bằng góc pha tải <sup></sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠCH LỰC</b>

<b>2.1. Thiết kế mạch lực</b>

<b>2.1.2. Tính chọn van mạch lực</b>

Theo đề tài ta có: điện áp U = 220V, tần số 50Hz

Tải thuần trở: cho P = 1,5kW; 60 ÷ 220V

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nhưng vậy với I = 6,82A cần chọn van Triac có dịng định mức cỡ ( 9 – 10 ) A theo đó ta chọn loại T1013NH

<b>2.1.3. Tính tốn chọn RC bảo vệ quá áp cho van</b>

Nguyên nhân gây ra quá điện áp: là sự tích tụ điện tích trong các lớp bán dẫn. Thường xảy ra rất nhiều như khi đóng cắt không tải 1 máy biến áp trên đường dây, khi có sét đánh. Mạch R-C mắc song song với van có thể tránh được hiện tượng khơng mong muốn nói trên và bảo vệ quá áp do nhiều nguyên nhân gây ra.

Theo luật đóng mở thì điện áp đột biến tăng sẽ biến thiên liên tục tại thời điểm xảy ra quá độ qua tụ C. Vì thế mà khi có tốc độ tăng trưởng điện áp lớn thì vẫn giữ được điện áp anot của Triac không bị tăng đột ngột so với katot.

Thông số của R, C phụ thuộc vào mức độ quá điện áp có thể xảy ra, tốc độ biến thiên của dòng điện chuyển mạch, điện cảm trên đường dây, dịng điện từ hố máy biến áp ...Việc tính tốn thơng số của mạch R, C rất phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian nên ta sẽ sử dụng phương pháp xác định thông số R, C bằng đồ thị giải tích, sử dụng những đường cong đã có sẵn.

Ta chọn thơng số R

<small>1</small>

và C

<small>1 </small>

như sau: R

<small>1</small>

= 5 - 30 (Ω)); C

<small>1</small>

= 0,25 (μF)F)

<b>2.1.4. Chọn thiết bị bảo vệ</b>

Sử dụng aptomat (AT) để đóng cắt mạch lực bảo vệ khi quá tải và ngắn mạch Triac, ngắn mạch đầu ra của bộ biến đổi, ngắn mạch thứ cấp máy biến áp.Trường hợp điện áp nguồn cấp không trùng với điện áp tối đa của tải, chúng ta cần có 1 biến áp để phối hợp điện áp cho hợp lý, cơng suất biến áp ở đây được tính theo cơng suất tải.

Bảng 1.1. Liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN</b>

<b>3.1. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT MẠCH ĐIỀU KHIỂN.</b>

Mạch điều khiển gồm sáu khâu. Mỗi khâu đều có chức năng riêng biệt được ghép lại với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ chung .

Có nhiệm vụ tạo điện áp đồng bộ với điện áp lưới. Từ điện áp đồng bộ này ta xác định được điểm gốc để tính góc điều khiển α . Ngồi nhiệm vụ đó khâu đồng bộ cịn có hai chức năng sau :

+ Giảm áp : tức là giảm điện áp lực có giá trị lớn ở đầu vào và lấy giá trị điện áp có giá trị phù hợp để điều khiển .

+ Cách ly : cách ly giữa mạch điều khiển và mạch lực đảm bảo an toàn cho mạch điều khiển khi lưới có sự cố.

Người ta thường thiết kế khâu đồng pha bằng biến áp xung hoặc phần tử quang Opto.

<b>3.1.2. Khâu tạo điện áp tựa </b>

Có nhiệm vụ tạo ra điện áp tựa (Uđp) dạng thích hợp sao cho trong mỗi nửa chu kỳ của điện áp cần chỉnh lưu đều có dạng điện áp ra theo quy luật giống nhau.

Có 2 loại điện áp tựa:

+ Dạng răng cưa ( răng cưa sườn trước, răng cưa sườn sau )

+ Dạng hình sin: Dạng hình sin cho điện áp chỉnh lưu tuyến tính với điện áp điều khiển nhưng có nhược điểm là phụ thuộc vào lưới điện và bị nhiễu theo nguồn. Trong thực tế người ta hay dùng điện áp tựa dạng hình răng cưa hơn.

+ Điện áp đồng bộ khi qua khâu tạo điện áp tựa thì điện áp đó sẽ có dạng răng cưa. Đây là dạng điện áp dùng để so sánh với điện áp điều khiển.

<b>3.1.3. Khâu so sánh</b>

Thực hiện nhiệm vụ so sánh điện áp tựa với điện áp điều khiển để phát động tạo xung có độ rộng thích hợp điều khiển tới van.

</div>

×