<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BẰNG NHIỆT</b>
<b>Học Viên: TRẦN VĂN HIẾU</b>
<b> NGUYỄN THỊ THU HUYỀN</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
<b>TÍNH TRUYỀN NHIỆT</b>
<b> NHIỆT DẪN TRUYỀN </b>
Kết quả của sự trao đổi năng lượng bằng sự tiếp xúc trực tiếp của các phân tử của hai vật liệu ở nhiệt độ khác nhau
Nhiệt truyền từ vật liệu có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho đến khi nhiệt độ 2 bên cân bằng
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">
<b>TÍNH TRUYỀN NHIỆT</b>
<b>ĐỐI LƯU</b>
Tiếp xúc trực tiếp giữa một
mơi trường đang tuần hồn và
Hệ tuần hoàn cũng giống một hệ thống truyền nhiệt kiểu đối lưu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">
<b>CHUYỂN NHIỆT</b>
• Từ một dạng năng lượng khơng phải nhiệt thành nhiệt( siêu âm, sóng ngắn)
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">
<b>CHUYỂN NHIỆT</b>
• Siêu âm tạo nên rung động các phân tử trong mô tạo nên ma sát làm gia tăng nhiệt mơ
• Làm nóng chuyển nhiệt phụ thuộc cường độ nguồn năng lượng ( Jun) hơn là nhiệt và khơng địi hỏi tiếp xúc giữa tác nhân nhiệt ,cơ thể ,miễn vật liệu trung gian là chất dẫn truyền tốt cho năng lượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">
<b>NHIỆT BỨC XẠ</b>
• Chuyển trực tiếp từ
năng lượng vật có nhiệt độ cao sang thấp hơn mà không cần môi
trường trung gian hay tiếp xúc trực tiếp
• VD: Tia hồng ngoại
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">
<b>TÁC DỤNG NHIỆT</b>
<b>NHIỆT NÓNGNHIỆT LẠNH</b>
<b>HUYẾT ĐỘNG</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">
<b>TÁC DỤNG NHIỆT</b>
<b>THẦN KINH CƠ</b>
<b>Giảm tốc độ dẫn chuyền (vận động + </b>
cảm giác: A- delta) <b><sup>Tăng tốc độ dẫn truyền</sup></b>
<b>Tăng ngưỡng đau, giảm cảm giác đau </b>
(cơ chế cổng, giảm co thắt cơ, giảm tốc độ dẫn truyền, phù sau chấn thương)
<b>Tăng ngưỡng đau (cơ chế cổng, giảm thiếu </b>
máu, co thắt cơ)
<b>Thay đổi sức cơ </b>
<5p: do tăng tính nhạy cảm tk vận động và động lực tâm lý;
>30p: do giảm dòng máu đến cơ, chậm dẫn truyền thần kinh, tăng cứng khớp, tăng độ nhớt cơ
<b>Thay đổi sức cơ (tạm thời)</b>
30p đầu: giảm do thay đổi tốc độ phóng điện của thơi cơ type II, gamma ly tâm, type Ib từ cơ quan Golgi
> 30p dần phục hồi và tăng hơn mức trước khi điều trị (do tăng ngưỡng đau)
<b>Giảm co cứng (giảm hoạt động neuron </b>
vận động gamma, giảm hoạt động hướng tâm của thoi cơ và cơ quan Golgi)
<b>Giảm co cứng (nhiệt lên đến 42</b><small>o</small>, giảm tốc độ phóng điện của thoi cơ type II và gamma ly tâm giảm phóng điện neuron α))
<b>Tạo thuận co cơ (td ngắn khoảng vài giây </b>
tạo thuận hoạt động neuron vận động α) ở cơ bị yếu do tổn thương neuron vđ trên
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">
<b>TÁC DỤNG NHIỆT</b>
<b>NHIỆT NÓNG</b>
39-45
<small>o</small>
<b>: tăng hoạt động </b>
<b>enzym, tăng tốc độ chuyển </b>
hóa, thúc đẩy lành thương và cũng tăng tốc độ phá hủy.
>45
<small>o</small>
: giảm tốc độ chuyển hóa. 50
<small>o</small>
: ngưng hồn tồn.
<b>NHIỆT LẠNH</b>
<b>Giảm hoạt động enzym, </b>
tốc độ các phản ứng chuyển hóa được dùng trong viêm cấp, không khuyến cáo khi quá trình
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">
tuần hồn hoặc mạch máu ngoại biên
Nhiệt nóng Chảy máu mới hoặc nguy cơ chảy máu
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">
NHIỆT LẠNH
-Túi chườm lạnh-túi đá
• Bao gồm đá, nước đá và nước ,nước với
rượu ,gel hoặc hóa chất • Ưu điểm: giá rẻ, dễ sử
• Nhược điểm: dễ gây tê cơng khi chườm trực
<b>Kiểm sốt co cứng đến 30p</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">
• Cơng dụng: Kiểm sốt đau, viêm hoặc phù nề • Cách dùng: Xoa đá lên
các vịng trịn nhỏ chồng lên nhau
• Thời gian: 5- 10 phút
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">
điểm đau ,làm giãn cơ bị căng trước khi kéo giãn
• Cách dùng: Thực hiện theo chiều dọc cơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">
NHIỆT NĨNG
• Cơng dụng: giảm đau, giãn cơ, cải thiện tầm
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">
-Quan sát được vùng điều trị . Nhược điểm:
<b><sub>KHOẢNG CÁCH 40-60cm</sub></b>
<b>Thời gian : Bán cấp 15pMạn: 30p</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">
<b>NĨNG LẠNH XEN KẼ</b>
• Thường được dùng khi mục tiêu điều trị là lợi ích của nhiệt. • Thường dùng cho ngọn chi.
• Nguyên tắc: thay đổi giữa co mạch và giãn mạch giúp huấn luyện và khôi phục các cơ trơn mạch máu.
• Giúp giảm đau, tăng độ linh hoạt, giảm phù.
• Dành cho BN phù mạn tính, chấn thương bán cấp, tình trạng viêm: bong gân, viêm gân, loạn dưỡng do phản xạ giao cảm…
• Hiệu quả chưa rõ ràng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">
- Nếu dùng để giảm nhạy cảm, chênh lệch nhiệt độ ban đầu nhỏ sau tăng dần cho những lần điều trị sau
• Ban đầu ngâm nước ấm 3-4 p, sau đó ngâm nước lạnh 1p. Lặp lại 5-6 lần để được 25-30p
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">
KẾT LUẬN
• Có những tình huống lâm sàng nhiệt nóng hoặc nhiệt lạnh có thể được lựa chọn để đáp ứng các mục tiêu điều trị
• Nhiệt lạnh điều trị đau cấp tính, giảm viêm, sưng
• Nhiệt nóng làm giảm độ cứng khớp ,tăng tính kéo dãn,mơ liên kết
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">
<i>CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE</i>
2nqdNc&t=99s
</div>