Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Nữ phóng viên đầu tiên Ngữ văn 11, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>(Trần Nhật Vy)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>I.TÌM HIỂU CHUNG</small></b>

<b><small>1. Đặc trưng của văn bản thơng tin</small></b>

<b><small>020301</small></b>

<b><small>(Trần Nhật Vy) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>I.TÌM HIỂU CHUNG</small></b>

<b><small>Ơng là nhà báo, tác giả của nhiều tác phẩm biên khảo về lịch sử báo chí và văn hóa Sài Gịn.</small></b>

<i><b><small>Một số tác phẩm chính: Sài Gịn chốn chốn rong chơi (2016), Văn chương Sài Gòn 1881-1924,…. </small></b></i>

<b><small>(Trần Nhật Vy) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>I.TÌM HIỂU CHUNG</small></b>

<i><b><small>3. Văn bản Nữ phóng viên đầu tiên</small></b></i>

<b><small>Văn bản thơng tin</small></b>

<i><b><small>Nữ phóng viên đầu tiên</small></b></i>

<b><small>Cung cấp thông tin về nữ phóng viên Nguyễn Thị Kiêm (Manh Manh)</small></b>

<b>Nhan đề</b>

<b><small>(Trần Nhật Vy) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>1. Thông tin cơ bản và cách tổ chức thông tin của văn bản- Các thông tin cơ bản:</small></b>

<i><small>- Tiểu sử của nhân vật:</small></i>

<small>+ Tên khai sinh: Nguyễn Thị Kiêm+ Năm sinh, năm mất: 1914 – 2005+ Q qn: Gị Cơng</small>

<small>+ Gia đình: Con ông tri huyện Nguyễn Đình Trị</small>

<i><small>- Các hoạt động xã hội của nhân vật:</small></i>

<small>+ Học Trường Trung học Nữ sinh bản xứ.</small>

<small>+ Làm nghề báo khi mới mười bảy tuổi (năm 1931).</small>

<small>+ Sáng tác và diễn thuyết để ủng hộ phong trào thơ Mới, tạo ra một cuộc tranh luận dài trên báo chí cả trong Nam lẫn ngồi Bắc.</small>

<small>+ Ủng hộ nữ quyền, tạo ra một phong trào phụ nữ rất sôi nổi trong xã hội (từ năm 1932 đến năm 1934).</small>

<i><small>- Đời sống cá nhân của nhân vật:</small></i>

<small>+ Kết hôn với nhà báo Lư Khê Trương Văn Em (năm 1937).</small>

<small>+ Lấy chồng người Pháp (năm 1950) và sinh sống ở Pháp cho đến khi mất (năm 2005).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>1. Thông tin cơ bản và cách tổ chức thông tin của văn bản</small></b>

<b>- Các thông tin cơ bản:</b>

<b>- Cách tổ chức thông tin của văn bản: Triển khai thơng tin theo trình tự thời </b>

gian.

<i><b>→ Tác dụng:</b></i>

Làm nổi bật diễn biến cuộc đời nhân vật song song với những chuyển biến mạnh mẽ của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Tác giả của văn bản “Nữ phóng viên đầu tiên” là ai?<sup>Thuật ngữ nào dùng để chỉ phần in đậm ở đầu văn </sup>bản “Nữ phóng viên đầu tiên”?</b>

<b>Thơng tin trong văn bản “Nữ phóng viên đầu tiên” được tổ chức theo cách nào?</b>

<b>Mục đích chủ yếu của văn bản thơng tin là gì?</b>

Trong văn bản thơng tin, các yếu tố sơ đồ, bảng biểu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. Cách trình bày các thơng tin</b>

<small>- Chân dung nhân vật được tái hiện trên nhiều bình diện, với các tư cách khác </small>

<small>- Trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật và lời nhận xét, đánh giá của người </small>

Nhận xét đánh giá của Hoài Thanh, Hoài Chân, báo Đông Pháp, báo Phụ nữ Tân văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. Cách trình bày các thơng tin</b>

- Lồng ghép các yếu tố miêu tả và tự sự

Lần thứ nhất một bạn gái lên diễn đàn và cũng lần thứ nhất có một cuộc diễn thuyết được đông người nghe như thế

Khi ấy vẫn còn quan niệm: Đến thế kỉ XX, đàn bà An Nam lại có nảy sanh một số người quái gở! Họ vượt ra khỏi buồng the, chẳng theo lễ giáo cũ...

Công chúng đã ồ ạt kéo đến hội quán phố Hàng Trống như nước chảy...

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>2. Cách trình bày các thơng tin</small></b>

<small>- Chân dung nhân vật được tái hiện trên nhiều bình diện, với các tư cách khác </small>

<small>+ Làm nổi bật quan điểm, cá tính nhân vật.</small>

<small>+ Tái hiện sự chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam buổi giao thời. </small>

<small>+ Tái hiện khơng khí tranh luận, đối thoại sôi nổi của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3. Các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản</b>

<small>Manh Manh nữ sĩ</small> <sup>Rất đông người đến dự buổi diễn thuyết của </sup> <small>Manh Manh nữ sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Hình ảnh chân dung của bà Nguyễn Thị Kiêm

- Hình ảnh rất đơng người đến dự buổi diễn thuyết của bà Nguyễn Thị Kiêm

<b>=> Tác dụng:</b>

+ Đem đến ấn tượng, hình dung về nhân vật được nhắc đến. + Làm nổi bật hoạt động xã hội mà nhân vật tham gia.

+ Tăng tính trực quan, sinh động.

<b>3. Các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>4. Mục đích và quan điểm của người viết</b>

<small>- Văn bản cũng đặt ra vấn đề: Bình đẳng giới. → Ca ngợi chặng đường hoạt động đầy sôi nổi, nhiệt huyết của Manh Manh nữ sĩ khi đấu tranh cho cái mới, cái tiến bộ và đấu tranh vì cho tiếng nói của người phụ nữ.</small>

<small>- Mục đích: Cung cấp những thông tin về xuất thân và con đường hoạt động báo chí sơi nổi để đấu tranh về nữ quyền và lên tiếng ủng hộ thơ Mới của Manh Manh nữ sĩ.</small>

<small>- Tác giả đề cập đến phong trào nữ quyền qua chân dung của một cá nhân, qua đó dựng lên được bối cảnh lịch sử - thời đại → Quan điểm của tác giả về mối quan hệ giữa cá nhân và lịch sử.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>LUYỆN TẬP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Câu hỏi 1: Văn bản Nữ phóng viên đầu tiên thuộc </b>

thể loại gì?

<small>A. Văn bản thông tinC. Văn bản thuyết minh</small>

<small>B. Văn bản nghị luậnD. Văn bản văn học</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Câu hỏi 2: Việc tái hiện chân dung nhân vật Manh </b>

Manh nữ sĩ trên nhiều bình diện, với các tư cách khác nhau có tác dụng gì?

<small>A. Khẳng định vẻ đẹp người phụ nữ trong xã hội đương thời</small>

<small>C. Làm nổi bật quan điểm, cá </small>

<small>tính nhân vật</small> <sup>D. Cả B và C đều đúng</sup> <small>B. Đem đến thông tin đầy đủ, </small>

<small>sống động về nhân vật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu hỏi 3: Việc trích dẫn lời nhận xét, đánh giá của </b>

báo chí về các buổi nói chuyện của Manh Manh nữ sĩ có tác dụng gì?

<small>A. Thể hiện rõ những định kiến của xã hội về người phụ nữ</small>

<small>B. Tái hiện khơng khí tranh luận sơi nổi của đời sống xã hội Việt </small>

<small>Nam thời bấy giờC. Giúp người đọc hiểu rõ hơn </small>

<small>về đời sống riêng tư của nhân vật</small>

<small>D. Giúp bố cục văn bản trở nên chặt chẽ hơn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Câu hỏi 4: Yếu tố phi ngôn ngữ nào xuất hiện trong </b>

<b>văn bản Nữ phóng viên đầu tiên? </b>

<small>A. Bảng số liệu</small>

<small>B. Hình ảnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>Câu hỏi 5: Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ của văn bản Nữ phóng viên đầu tiên?</small></b>

<small>C. Giọng điệu khách quan, ngơn ngữ sáng rõ</small>

<small>A. Giọng điệu mang tính chủ quan của người viết, ngôn ngữ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Vị thế của người phụ nữ trong thời đại hiện nay đã thay đổi như thế nào so với vị thế của phụ nữ Việt Nam đầu thế kỉ XX?

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình </small>

<small>ký Hiệp định Paris về Việt Nam, ngày 27/1/1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế ở Thủ đô Paris (Pháp)</small>

<small>Bà Nguyễn Thị Kim Ngân - nữ Chủ tịch Quốc hội đầu tiên trong lịch sử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ </small>

<small>nghĩa Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Vị thế của người phụ nữ trong thời đại hiện nay đã thay đổi như thế nào so với vị thế của phụ nữ Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Dựa vào kiến thức thực tế và những thông tin đã đọc được trong văn bản “Nữ phóng viên đầu tiên”, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày hiểu biết của bạn về vấn đề này.

</div>

×