Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về môi trường của Ban Quản lý Khu kinh tế tại Khu công nghiệp Tẳng Loỏng tỉnh Lào Cai - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.76 MB, 93 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. |

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HỒNG CƠNG BẰNG

VA GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SY LUAT HỌC

(Dinh hướng ứng dung)

HÀ NỘI- 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HỒNG CƠNG BẰNG

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE MOI TRƯỜNG CUA BAN QUAN LÝ KHU KINH TE TAI KHU CÔNG NGHIỆP.

TANG LOONG TINH LAO CAI-THỰC TRẠNG VA GIẢI PHAP

LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC

Người hướng dẫn khoa hoc: TS. Đoàn Thị Tố Uyên

HÀ NỘI - 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

Tơi wan cam đoan đây lả cơng trình nghiên cửu độc lập của riêng tối

Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bổ trong bắt kỳ cơng trình nao khác. Các số liệu trích dẫn trong q trình. nghiên cứu đều có ngn gốc rõ rang.

Tac giả luận văn

Hoang Cơng Bang

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trong suốt quá trình học tập vả thực hiện để tải, tôi đã nhân được sự

giúp đổ tạo điều kiện thuận lợi nhất, những ý kiến đóng góp va những lới chỉ

bảo quý báu của tập thể, cả nhân trong và ngoài trường Đại học Luật Hả Nội. Đâu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Đoàn Thị Tố Uyên là người trực tiếp hướng dẫn va giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu để

tải và hồn thành luận văn. Tơi xin trân trong cảm ơn sự giúp đổ nhiệt tỉnh của các cơ quan Ban, Ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho tôi thu thập

số liêu, những thông tin cần thiết để thực hiên luận văn này.

Tôi xin được bay tơ lịng cảm ơn chân thành va sâu sắc tới sự giúp đổ tên tình, q báu đói

‘Xin trân trong cm on!

Tà Nội năm 2019

Tac giả luận văn

Hoang Công Bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Bộ Tai nguyên va Mỗi trườngBao vé mỗi trường</small>

Uy ban nhân dân

Chất thải nguy hai Săn xuất kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE MOI TRƯỜNG 'CỦA BAN QUAN LÝ KHU KINH TE....

11 Quản lý nhà nước về mơi trường.

1.1L.1.Riái niệm quản ý nhà nước "mơi trường.

1.12. Nguyên tắc quan lý nhà nước vé mơi trường.

1.2. Quản lý nhà nước về mơi trường đối với khu cơng nghị

1.2.1. Vai trị của quân lý nhà mước về mơi trường đối với hưu cong

CHUONG 2 THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE MOI TRƯỜNG CUA BAN QUAN LÝ KHU KINH TE BOI VỚI KHU CƠNG NGHIỆP

2.1. Khái quat vé KCN Tang Loỏng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lao Cai... 34

2.11. Quá trình hình thành và phát triển... 34

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ban quản lý Khu kinh tế tinh

Lao Cai 45

2.2. Kết quả đạt duge trong quản lý nhà nước về mơi trường của Ban

quản lý Khu kinh tế tại Khu cơng nghiệp Tang Lõng.. 036

2.2.1 Cong cụ quản lý. 36 2.2.2. Nội dung quân lý nhà ước của Ban quản lý Kim kinh tế tai Khu

cơng nghiệp Ting Loong. -43

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3. Hạn chế trong quản lý nhà nước về mơi trường của Ban quản ly

...5 50

2.3.2. Han chế về nội dung quần lý nhà nước về mơi trường... 2

2.4. Nguyên nhân cửa những hạn chế.. 55

CHUONG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BẢO. VE MOI TRƯỜNG BOI VỚI KHU CƠNG NGHIỆP TANG LOONG, HUYỆN BẢO THẮNG, TINH LAO CAI 61 3.1. Định hướng mục tiêu quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường của

tinh Lao Cai. 61

3.2. Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường đối với KCN Tang Loong, huyện Bảo Thắng, tinh Lào Cai. 63

3.2.1. Ban hành các chính sich vé quân lý mơi trường trong các Ki

Khu kinh tế tại Khu cơng nghiệp Tang Lõng.

3.3.1. Han chế về cơng cụ quản lý.

cơng nghiệp. -63

3.2.2. Nang cao năng lực tham naưu, tơ chite thực hiện nhiệm vụ quin ý nhà mước về bảo vệ mơi trường. -64 -66

3.2.4, Tăng cường cơng tic tuyên truyễn, giáo dục, ning cao nhận thức, n thute pháp luật về Báo vệ mơi trường. 66 3.2.5. Nang cao chất lượng thâm định báo cáo đánh giá tác động mơi

trường, plưương én cãi tạo pluục hỗi mơi trường. .67

3.2.6. Tăng cường kiêm tra, giám sit, nắm bắt dia bàn, xứ lý nghiêm

.67 3.2.7. Tiệp tục đưa vào danh sách theo adi các cơ s gây 6 nhiễm mơi

3.2.3. Đây mank citi cách tha: tục hành chứnh về mơi trường...

các hành vi vỉ pham pháp lu

trường nghiêm trọng trình cơ quan cĩ thâm quyên phê duyệt và đơn đắc thực hiện ké hoạch xứ lý triệt dé tình trạng gây ơ nhiễm 68

3.2.8. Tăng cường thực hiện cơng tác quan trắc, gián sắt mơi trường 68

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chương trình dự án, dé án về BVMT.. 3.3. Kiến nghị đối với các cơ quan, tổ chức

3.3.1 Đắi với Quốc hội, Ủy Ban thường

vụ Quốc hội 3.3.2. Đốt với Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương. 3.3.3. Đốt với UBND tink Lào Cai.

3.3.4. Đối với UBND cắp Iuyện và UBND ci

3.3.5. Đồi với các doanh nghiệp trong KCNTing Long. KET LUẬN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MOpAU 1. Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.

Lào Cai đang phân đầu trở thành tỉnh phát triển của vùng trung du vả mién núi Bắc Bộ. Quan điểm của tỉnh Ja tập trung wu tiên đầu tư phát triển.

những ngành kinh tế mii nhọn, phát huy tiém năng thé manh của tỉnh, trong

đĩ đặc biệt quan tâm đền phát triển ngành cơng nghiệp khai thác, chế biển sâu.

khống sin, sản xuất vat liêu xây dựng, phân bĩn, hoa chất gin với bảo về mơi trường Trong đĩ, khu cơng nghiệp (KCN) Tang Lõng, huyện Bảo

"Thắng là KCN trong điểm của tỉnh Lao Cai tập trung nhiều nhà máy sẵn xuất hĩa chất va luyện kim bao gồm: sản xuất phốt pho vàng, Apatit, luyén đồng,

Tuyên gang thép, sản xuất ant, phân bĩn, ..Hoạt đơng sin xuất của các cơ sở

trong KCN đã gĩp phản phát triển kinh tế - xã hội của tinh, tao cơng ăn việc

lâm cho người lao động địa phương

ằng Loỏng được thảnh lập tại Quyết định số

Khu cổng nghiệp

601/QĐ-UBND ngày 15/3/2011 của UBND tinh Lao Cai về việc thành lập KCN Téng Lõng, huyện Bao Thang, tinh Lao Cai. KCN Tang Lõng thuộc địa bản xã Xuân Giao, xã Gia Phú, sã Phú Nhuận và thị trấn Ting Long

huyện Bảo Thắng, tổng điện tích: 1.100 ha theo Quyết định số

285/QĐ-UBND ngày 10/2/2011 của 285/QĐ-UBND tinh Lao Cai phê duyét Quy hoạch chi tiết và diéu chỉnh mỡ rộng KCN Téng Lõng, tỷ lệ 1/2000. Trong đĩ đất quy

hoạch cho KCN là 653,21ha, KCN Tang Lõng được quy hoạch phát triển trên cơ sở mặt bằng khu vực tuyển quặng Apatit đã được đâu tư trong những, năm của thâp kỹ 80. Ở đây cơ sỡ hạ ting đã được đâu tư tương đổi hồn chỉnh như đường dién (Hệ thơng cấp điện, hé thống cấp nước, hé thơng đường bơ,

đường sắt, hỗ thai xử lý mơi trường). Hoạt đơng đâu tư, săn xuất kinh doanh:

tại KCN Tang Loéng phát triển ổn định, tăng trưởng cao, hang năm đoanh thu.

của KCN Téng Loơng dat gin 10.000 tỷ đẳng, gia trì sản xuất cơng nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cai, Gia tn sản xuất cơng nghiệp cĩ mức tăng trưởng tot, gop phan đưa ty

trong của khu vực tăng nhanh trong cơ céu cơng nghiệp, tạo nén tảng cho

cơng nghiệp Lao Cai phát triển ơn định và bên vững (tăng từ 19,3% năm 2010

lên chiếm khoảng 58,7% năm 2015); nộp ngân sách nha nước hang năm trên.

500 tỷ đồng, tao việc làm én định cho từ 4.000 - 5.000 lao động với thu nhập

tình quân dat 7.000.000 đồngjngườiháng

Khu cơng nghiệp Tang Lõng là KCN hoạt đơng hiệu quả nhất trên dia

bản tinh và mang lại nhiễn đĩng gĩp cho phát triển kinh tế địa phương, tuy nhiên, hiện nay KCN Tang Loéng đổi mặt với các van dé về ơ nhiễm mỗi trường dang cĩ xu hướng gia tăng và khĩ kiểm sốt trong tiền trình đây mạnh. thu hút đầu tư như hiện nay. Ơ nhiễm khơng khí tại đây chủ yếu bởi bụi, 6 nhiễm CO, SO3; NHạ, HạS, hơi axit, hơi kiêm va tiếng ơn. Lương chất thải

xắn, chất thai nguy hại phát sinh tại KCN cĩ zru hướng ngày cảng gia tăng với mức đơ khá cao. Hiện tượng nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp, chưa được

xử lý triệt để, mỗi năm KCN Tang Loưng thai ra mơi trường khoăng 5,89

triệu tấn chất thải rắn, lượng khí thải của các nba máy thai ra mơi trường

khoảng 17 triệu mỔh, việc thu gom nước thải của các nha máy hiện chưa

được dém bao. Hệ luy là những năm gần đây đã nhiều lan ảy ra hiện tương cây trồng, vat nuơi của người dân trong khu vực bi tap lá, chết, gây thiết hại vẻ kinh tế và bức xúc trong nhân dân.

Nguyên nhân của những tơn tai trên, đĩ là cùng với chính sách chung của nhà nước, tinh Lao Cai đã cĩ nhiều cơ chế, chính sách thu hút các nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại tinh nha. Theo đĩ, hang loạt các dự án được đâu. từ xây dựng tai KCN Tang Lõng với thiết bi, cơng nghề cia Trung Quốc lạc

hậu. Chất lượng lập va thấm định các báo cáo Đánh giá tác động mơi trường

(TM) của một số dự án cịn châm Việc thực hiện quy hoạch về khu vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phan loại vả trung chuyển chất thai rắn chưa đạt yêu cầu, nước thải từ các cơ sở. sản xuất khơng được xử lý triệt để gây ơ nhiễm nước mặt va nước ngắm Hiện.

nay, KCN Tầng Lõng đã được đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung

nhưng vẫn chưa đáp ứng được cơng tác bảo vệ mơi trường chung, Một số doanh nghiệp chưa chú trọng đến van dé mơi trường.

Tir những van dé trên nhân thấy hiện tại khơng cĩ giải pháp cấp thiết, thoả đáng để bảo về mơi trường và quản ly chất chẽ mơi trường KCN Tăng Loưng sẽ tạo ra lực căn lớn đổi với qua trình phát triển kinh tế - xã hội của

tĩnh Lao Cai. Vì vay, trong thời gian tới, cơng tác quản lý nhà nước vẻ bao vệ mơi trường tai KCN Tang Lõng cần tiếp tục được tăng cường nhằm tao sự

chuyển biến tích cực hơn nữa trong cơng tác bảo vệ mơi trường.

“Xuất phát từ vai trị, vị trí quan trong cia cơng tác quản ly nha nước về bão vệ mơi trường, trước những hạn chế trên, với những kiến thức tiếp nhận. được trong thời gian học tập Chương trình thạc sỹ theo định hướng ứng dung, kết hop với kinh nghiêm thực tế cia bản thân, tơi chon dé tải nghiên cửu:

“Quản nhà nước về mơi trường của Ban quân lý kim kinh tế tại Kim Cơng nghiệp Tẳng Loơng, tĩnh Lao Cai ~ Thực trang và giải pháp”.

2. Tinh hình nghiên cứu.

Quản lý nhà nước về mơi trường của Ban quản lý khu kinh tế, Khu Cơng nghiệp ở Việt Nam là một lĩnh vực đến nay đã cĩ nhiễu bai báo, tạp chi, để tải nghiên cứu khoa học, luận án tiền sỹ, luân văn thạc sỹ, các chuyên để nghiên cứu nhằm làm sang tơ các van để vẻ lý luận va thực tiễn về vẫn để

nay, cĩ thể kể dén như Luận văn thạc sỹ Luật học. Pháp luật bảo vệ mơi

trường tại các kim cơng nghiệp ở Việt Nam hiện ney của Luyện Thị Thùy

Noung ; Pháp indt về báo vệ mơi trường trong lĩnh vực cơng nghiệp của Bùi Ngoc Lê Don; Pháp luật về bdo vệ mơi trường kim cơng nghiệp và thực tiễn

{hi hành tại tinh Nara Định của Trần Thị Thanh Tùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

khu công nghiệp và pháp luật bao vệ môi trường khu cơng nghiệp, trong inh

vực cơng nghiệp. Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về bao vệ mối trường khu cơng nghiệp và thực tiễn thí hành tai địa phương, từ đó đưa ra yêu. cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu qua thực thì pháp luật về vẫn dé này.

Ngồi ra, nghiên cửu vé quản lý nhà nước trong lĩnh vực mơi trường,

cịn có các bai viết chuyên để nhin nhận từ những góc độ khác nhau như. Chu Văn Thăng Nghién cứu vùng ơ nhiễm khơng khí cực đại và tác động. của nó tới sức khỏe, bệnh tật của dân c trong vìng tiếp giáp Kim cơng

nghiệp Thương Đình Hà Nội, năm 2005, Đề tài Khảo sát đánh giá xây đựng mơ hình qn If mơi trường tại các khu cơng nghiệp Việt Nam, Viên Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp. 2006; Bé tài Nghiên cứu giải pháp

ic phục những tơn tại, xác định Äinh Irướng và lơ trình thực hiện chiến lược quản I} chất thai rắn ở các 8ồ thị và kim công nghiệp ở Việt Nam đốn 2020,

'Viện Quy hoạch Đô thị va Nông thôn. Bộ Xây dựng. 2006, Dự án Điều tra khảo sắt đánh giá tec trang quân If môi trường tại các Kim cơng nghiêp/Rìm!

chỗ xuất và xây đựng cơ ché nhằm quản if có hiệu q đối với loại hình kmh doanh dich vụ này, Tổng cục Môi trường, 2009; GS.TSEH. Phạm Ngọc Đăng, PGS.TS. Lê Trinh, TS. Nguyễn Quỳnh Huong Đánh giá điễn biên và du báo mét trường hai vùng kinh tổ trọng điễm phía Bắc và phía Nam, đà xuất các giảm pháp bảo vệ môi trường. Nhà xuất bin Xây dựng, 2004; PGS. TS. Phùng Chi Sỹ, Hiện trang môi trường và van dé quản I môi trường kim:

cơng nghiệp tại một số tỉnh thành phía Nam. Viên Kỹ thuật nhiệt đới và Bão vé Môi trường, TP Hỗ Chi Minh, 2009, PGS.TS. Ngõ Thắng Loi, ThS. Bui

Đức Tuân, ThS. Vũ Thành Hưởng, ThS Vũ Cương, Van đề phát triển ben

vững các kim công nghiệp 6 Việt Nam. Trường Đại học Kinh té Quốc dân Ha

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nội, 2009, Phan Thu Nga, Pham Hồng Nhật (2007) Xay dung và phát triển kim cơng nghiệp thân thiên mơi trường 6 Việt Nam ~ Những cơ lội và thách

tin£c”; Hội thảo chuyển đề Thue trang đầu tư và các giải pháp chuyễn dich cơ cẩm kinh té tại các Kim chế xuất. kim cơng nghiệp TP. Hồ Chi Minh, Van đà phát triển bền vững các Kim cơng nghiệp ở Việt Nam. Tap chi KCN Việt

Nam, 03/2007

Tuy nhiên, chưa cĩ cơng trình khoa học nao trực tiếp nghiên cứu vẻ

quan lý nha nước trong finh vực mơi trưởng tại Khu cơng nghiệp Tang Long

huyện Bao Thẳng tỉnh Lào Cai

3. Mục tiêu nghiên cứu.

3.1. Mục tiêu clung

Trên cơ sở những van để lý luận vẻ quản lý nhà nước trong lĩnh vực.

mơi trường, tác giả vân dung để nghiên cửu thực trang quản lý nhà nước vẻ

g, tinh Lao Cai

từ năm 2016 đến năm 2018 nhằm hoản thiện cơng tác quản ly nha nước vẻ ‘bao vệ mơi trường đối với KCN Tang Loong, huyện Bảo.

‘bao vé mơi trường đổi với KCN Tẳng Lõng đến năm 2025

3.2. Muc tiêu cụ thể

- Hê thống hoa cơ sé lý luận về cơng tác quản lý nha nước trong lĩnh ‘vue bao vệ mỗi trường,

- Phân tích, đánh giá hiện trạng cơng tác quan lý nhà nước vé bão vê

mơi trường đổi với KCN Tang Lõng tit đĩ chỉ ra được tru điểm, hạn chế,

nguyên nhân va bai học kinh nghiệm.

- Để xuất một số giải pháp gop phin hoan thiện cơng tác quan lý mơi

trường tại KCN Ting Lõng đền năm 2025. 4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cin

Đối tượng nghiên cứu của dé tải lá cơng tác quản lý nha nước về mơi

trường đối với KCN Tầng Lõng, huyện Bao Thang, tinh Lao Cai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Pham vi về khơng gian: KCN Tang Loưng, huyện Bão Thắng, tỉnh.

Lao Cai

- Phạm vi về thời gian: Dé tai tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời

2018 gian từ năm 201

- Pham vi vé néi dung: Để tai tap trung nghiên cứu cơng tác quản lý

nhà nước về mơi trưởng đối với KCN Tang Loỏng, huyện Bảo Thang, tinh

Lao Cai.

nghĩa khoa học và thực tiển 5.1. Ý nghĩa khoa học

Để tải gop phần luận giải tổng quan những vẫn để lý luân về cơng

tác quan lý Nha nước về mơi trường

3.2. Ý nghĩa thực tiễn

Trên cơ sở đánh giá thực tiễn cơng tac quản ly nha nước vẻ mỗi trường,

và bão vệ mơi trường đổi với KCN Tẳng Lõng, huyền Bão Thắng, tinh Lao Cai, chỉ ra những bắt cập, han chế của cơng tác quản lý nha nước từ đĩ để xuất các gidi pháp quản lý nha nước về mơi trường đổi với KCN Tang Lõng cĩ hiện quả hơn

6. Bố cục của Luận văn.

Ngồi phan mỡ đầu, kết luận, muc lục, danh mục bang biểu, danh mục.

viết tất, danh mục tải liêu tham khảo, phu lục, nơi dung của luận văn được kết cấu gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Khải quất quan lý nha nước vẻ mơi trường của Ban quản lý Khu kinh tế

Chương 2: Thực trang quản lý nhà nước về mơi trường của Ban quan lý

Khu kinh tế đổi với KCN Tang Lõng, huyện Bảo Thắng, tinh Lao Cai.

Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước vẻ mơi trường đổi với KCN Tẳng Lõng, huyện Bão Thắng, tỉnh Lao Cai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

KHÁI QUÁT QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE MÔI TRƯỜNG CỦA BAN QUAN LÝ KHU KINH TẾ

111 Quản lý nhà nước về môi trường.

1.1.1 Ehái niệm quân ý nhà nước về môi trường

Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nha nước. Quân. lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vảo chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử. Ngày nay quản lý nhà

"ước bao gồm hoạt động lập pháp của cơ quan lập pháp, hoạt đông hành pháp của Chính phủ va hoạt đồng từ pháp cia cơ quan tư pháp

Quin lý nhà nước là hoạt động quản lý zẽ hội mang tính quyển lực nha

nước, được sử dung quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và

hành vi hoạt động cia con người

duy trì, phát triển các mơi quan hệ xã hội,

trết tự pháp luật nhắm thực hiện chức năng và nhiệm vu của Nhà nước, Mọi Tĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, Nhà nước đều thực hiện chức năng quản lý của mình, trong đó có quản lý lĩnh vực méi trường,

“Quin lý môi trường là sự tác đơng liên tục, có tổ chức và hướng dich của chủ thé quản lý môi trưởng lên cá nhân hoặc công đồng người tiền hành các hoạt động phát triển trong hệ thong môi trường và khách thé quan lý môi. trường, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiêm năng và cơ hội nhằm đạt được

mục tiêu quan lý môi trường đã dé ra, phủ hop với pháp luật va thông lê hiện

Đồi tượng quản lý môi trường lả quản lý một hệ thống bao gồm các yêu.

tổ vat chất tự nhiên va nhân tao có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh conngười vả có anh hưởng đến đời sống, sản xuat, sự tôn tại, phát triển của conngười và thiên nhiên. Thực chất của quản lý môi trường là quản lý các hoạtđông phát triển thường xuyên diễn ra trong hệ thông môi trường va có tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đơng phát triển vốn khơng tự than nó tiến hanh mà déu do con người thực

hiện Vi vậy, quan lý mơi trường chính là quản lý các hành vi của các cá

nhân, tập thé con người trong hoạt động sản xuất, sinh hoạt,.. là điều tiết các

ợi ích sao cho hải hịa trên ngun tắc wu tiến lợi ích cia quốc gia và của tồn. xã hội

Quần lý mơi trường có nhiều hình thức khác nhau như: quản lý nba nước về môi trường, quản lý mơi trường do các tổ chức phi chính phủ dim

nhiêm, quân lý môi trưởng dựa trên cơ sở cơng đồng, qn lý mỗi trường có tính tư nguyện... Trong đó, quản lý nha nước vé mơi trường đóng vai trò quyết

định. Việc sử dung tải nguyên thiên nhiên có thé gây lãng phí hoặc dễ xây ra. tranh chấp do lượng tai nguyên thiên nhiên là có hạn và nhiễu loại tải nguyên. rất khan hiểm nên cân phải có Nhà nước đứng ra tổ chức, quản lý các hoạt

đông cỏ liên quan dén tai nguyên thiên nhién, mơi trường Bên cạnh đó, việc bảo vệ mơi trường khơng chỉ đời hỏi phải có sự thơng nhất trong phạm vi quốc gia mà cịn phải có sự thơng nhất trong phạm vi khu vực hoặc toàn cầu nên Nba nước cẩn phải là đầu mỗi trong việc phổi hợp các chương trình hành. đơng vì mơi trường, Củng với đó nhà nước cân phải điều chỉnh, quản lý các ngoại ứng hoặc phải đâm nhiệm sản xuất, cùng ứng hàng hóa cơng cơng, tức 1ä cũng phải điền chỉnh va quan lý loại hang hóa cơng cơng dim bảo đúng giá

trị của sản phẩm tránh trường hợp các sản phẩm công công không phản ánh.

đúng giá tri sã hồi của nó. Đồng thời, Nhà nước là chủ sở hữu tải nguyên

thiên nhiên va môi trường nên việc quản lý vẻ tài nguyên thiên nhiên và môi

trường thuộc trách nhiêm của Nha nước. Chính vì vậy, vấn đề quản lý nha

nước về môi trường được xác định rõ chủ thể la nha nước, bằng chức trách,

nhiệm vụ va quyên han của minh đưa ra các biên pháp, luật pháp, chính sách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bao vệ chất lượng mơi trường sing

vả phát triển bênvững kinh tế - xã hội quốc gia.

Xết ở góc độ kinh tế vĩ mơ thì đổi tương quản lý nhà nước về môi

trường là quản lý va bão vệ tải nguyên thiên nhiên vả môi trường, phối hop quốc tế trong bảo vệ môi trường khu vực va tồn câu. XXét ở góc đồ vi mơ,

quản lý nhả nước về môi trường lả chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan môi. trường cấp bộ, ngành, địa phương, các cơ sở sin xuất, kinh doanh thi hành.

Luật Bảo vệ môi trường và các bộ luật quản lý tải nguyên, các văn bản pháp lý có liên quan.

Quan lý nhà nước về mơi trường có năm chức năng chính là. (1) Luật đính chính sách và chiến lược Bao vê môi trường. Đây là chức năng quan

trong nhất trong năm chức năng, (2) Tổ chức, hình thành các nhóm chun. mơn hóa, các phân tử cầu thành hệ thông môi trường dé định hướng cho các mục tiêu đã dé 1a;(3) Điểu khiển, phối hop hoạt động giữa các nhóm, các phan tử trong hệ thong môi trường, (4) Kiểm tra, phát hiện kip thời những sai

sót trong quá trinh hoạt động và các cơ hội đột biển trong hệ thing môi trường, (5) Điều chỉnh, sửa chữa các sai sót nay sinh trong qua trình hoạt

động phát triển, tận dụng cơ hội để thúc. trường hoạt động phát triển bình thường.

y, bao đâm cho hệ thông môi

Quan lý nha nước về môi trường tập trung vào các nhiệm vụ chi đạo, tổ chức bão vệ môi trường, phân phổi nguồn lợi chung, td chức khai thác vả sử

dụng tôi wu nguôn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia và mỗi trường, chỉ

đạo, tổ chức toàn dan bão vệ môi trường va phối hợp hành động quốc tế trong

Tĩnh vực bao v môi trường,

(Quan lý môi trường lä mét hoạt đông trong lĩnh vực quản ly sã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dua trên sự tiép cân có hé thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn dé mơi trường có

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

phat từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bên vững và sử dụng hợp lý tải nguyên. Bo đó quản lý mơi trường là sự

liên quan đến con người,

tác đơng liên tục, có tổ chức và hướng dich của chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân hoặc công đồng người tiền hành các hoạt động phát triển trong hệ thống môi trường va khách thé quan ly môi trường, sử dung một cách tốt nhất

mọi tiém năng cơ hội nhằm đạt được mmc tiêu quản lý môi trường đã dé ra, phù hợp với pháp luật và thông lệ hiện hành.

Đồi tương của quản ly môi trường là quân ly một hệ thông bao gồm các yếu tơ tự nhiên và nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con. người và có ảnh hưởng đến đời sông, sin xuất, sự tổn tai phát triển của con

người. Quản lý mơi trường có nhiều hình thức khác nhau: quản lý nhả nước vẻ mơi trường, quản lý môi trường dựa trên công đồng, quản ly mơi trường do các tổ chức phi chính phủ đâm nhiệm,..; trong đó quan lý nha nước về mơi

trường có tính chất quyết định, bối: (i) tải ngun thiên nhiên đa dang, trong

đó có nhiễu loại tài nguyên thiên nhiên khan hiểm, nhưng viée sử dụng lại lãng phí, vi thể, nhà nước phải quan lý các hoat động đó, (i) một sé dang mỗi trường ma việc bao vé nó khơng chỉ đời hi phải có sw thống nhất hành đơng trong pham vi quốc gia, ma cịn phải có sự thống nhất hành động trong pham.

vi khu vực hoặc tồn cầu. Khi đó chỉ có Nhà nước mới có thể đại diện để thực

hiện chương trình phối hợp chung, (ii) sự tổn tại của ngoại ting va hàng hóa

cơng cơng đã lam cho giá cả của sản phẩm không phan ánh đúng giá tr xã hội của nó. Do đó, doanh nghiệp có thé sản xuất quá nhiễu hoặc q ít gây tác

đơng sấu đến tai ngun va môi trường, Vi vậy, Nha nước phải điều chỉnh quản lý ngoại ứng hoặc phải đảm nhiệm sin suit, cung cấp bảng hóa cổng, (Gv)Nhà nước với vai trị là chủ sở hữu tài nguyên và môi trường, nên Nha

nước không thể chuyển giao quyền quản ly tai nguyên vả mơi trường cho đổi

tương quan lý nào khác Vì vay, quản lý môi trường cũng là một nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

quản lý kinh tế - xã hội của Nha nước. Nhà nước, với tư cách dai điện cho lợi ích chung của tồn sã hội, sử dung sức mạnh quyển lực và các truyền thống,

tập quán của dân tộc để biến đường lối chủ đạo của minh thành hiện thực thơng qua việc hình thành một cơ cầu tổ chức quản lý hợp lý. Nha nước sử dụng hữu hiệu nguồn nhân lực (đội ngũ công chức mơi trường va cơng chức

chính quyển khác) với các phương pháp, hình thức, giải pháp quản lý thích

hợp (các cơng cu quản ly, chính sách quản lý va các giải pháp quản ly) để tao ra và tận dụng các thời cơ, các quan hệ quốc tế cho mục tiêu phát triển bên.

vững đất nước

Quan lý nha nước về môi trường là xác định rõ chủ thể là Nha nước,

bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của minh đưa ra các biên pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bao vệ chất lượng

môi trường sống va phát triển bên vững kinh tế - xã hội quốc gia. Hiện nay,

trên thể giới, quản lý nha nước vẻ bảo vệ môi trường di theo mơ hình tap

trung hóa (trong đó cấp Trung wong nắm vai trị quan trong va kiểm sốt mọi

hoạt động) va phi tâp trung hóa (phân cấp hea - trách nhiệm va vai trở quản lý

được phân cấp cu thé từ Trung ương dén dia phương Cấp Trung ương năm giftvai trị chién lược, hoach amh các chính sách Vĩ mơ. Cap dia phương dé xuất chínhsách và triển khai thực hién những vẫn đề cụ thé tat địa phương minh.

1.12. Nguyên tắc quản lý nhà nước về môi trường

"Thực hiện quản lý nhà nước vẻ môi trường phải quán triệt đẩy đủ các

nguyên tắc sau"

Thứ nhất, bao dam tính hệ thống. nguyên tắc này xuất phát từ bản chat

hệ thông của đối tương quản lý. Môi trường là một hệ thông hoạt đông phức

tạp được hợp thảnh bởi nhiều phan tử. Các phan tử nay lại rất khác nhau, bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chi phối bởi các quy luật khác nhau, hoạt đông không dong hướng nhau, thậm chi mâu thuẫn, đổi lêp nhau. Nhiệm vụ của quản lý môi trường la trên cơ sỡ thu thập, xử lý thông tin về hệ thống môi trường để đưa ra các quyết định quan ly phủ hợp, thúc day các phan tử của mơi trường hoạt đơng cân đối, hai hịa, theo hưởng đích đã định của chủ thể quản lý mơi trường - tức nha nước.

Thứ hat, bao dam tính tổng hợp: nguyên tắc này xuất phát tử cơ sở tác. động tổng hợp của hoạt động phát triển lên đổi tương quản lý (hệ thông môi. trường) Các hoạt đơng phát triển diễn ra dưới nhiễu hình thái đa dạng, với những quy mô, tốc dé rất khác nhau và chúng đều gây ra tác động tổng hợp

lên đối tượng quản lý Vì vay, khi hoạch định chính sách, chiến lược môi trường, khi ra các quyết định quản lý mơi trường cén phải tính đến tác đơng

tổng hợp của các hoạt động phát triển.

Thứ ba, bao đâm tập trung dan chủ: đây là một trong các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về môi trường nói riêng, quan lý kinh tế, quân lý xã hội nói chung. Quản lý nha nước vẻ mơi trường được thực hiện ở nhiễu cấp khác nhau. Điêu đó đơi hỏi phải đảm bão mỗi quan hé chất chế giữa tập trung

và dân chủ trong quản lý môi trường. Tập trung được biểu hiện thơng qua kế hoạch hóa các hoạt đông phát triển, ban hành vả thực thi hệ thống pháp luật vê mỗi trường, thực hiện chế đô trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, ở tất cả các cấp quản lý... Dân chủ được biểu.

hiên ở viếc xác định r6 vi tri, trách nhiêm, quyển han của các cập quan lý, ở

việc áp dụng rộng rãi kiểm toán, hạch toản méi trường, sử dụng ngày cảng. nhiễu các công cu kinh tế vào quản lý môi trường, nhằm tạo ra mặt bằng. chung, bình đẳng cho mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phương,

Thứ tư, kết hợp quan lý theo ngành và theo lãnh thé: các thảnh phân.

của môi trường thường do một ngành nao đó quản lý và sử dụng Nhưng các

thành phân của môi trường lai được phân bó, khai thác và sử dụng trên một

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

dia ban cu thể, thuộc quyền quản ly của một cấp dia phương tương ứng Như vậy, cùng một thành phan mơi trưởng có thể chịu sư quản lý song trùng.

Chính vi thé, cần phải kết hop chất chế giữa quản lý theo ngành và quản lý

theo lãnh thổ thì mới đêm bão được hiệu lực và hiệu quả quản lý tài ngun,

mơi trường,

Tht niin, kết hợp hài hịa các lợi ich: như chủng ta đã biết, quan lý môi

trường trước hét là quản lý các hoạt đồng phát triển do con người tién hành, là tỗ chức va phát huy tính tích cực hoạt động của con người vi mục tiêu phát triển bénvimg. Mỗi ca nhân, tập thé hay cơng dong déu có những lợi ích, nhu.

cầu, nguyénvong nhất định. Nhiệm vụ của quên lý môi trường la phải chú ý đến lợi ich của ho, khuyên khích họ có những hành vi phù hợp với mục tiêu ‘bao vé mơi trường, phải kết hợp hai hịa các lợi ich trên cơ sở quy luật khách

quan Kết hợp hai hịa giữa lợi ích quốc gia với lợi ích của khu vực va lợi ích quốc tế,

Thứ sản, kết hop chất chế, hài hòa giữa quên lý tải nguyên và mỗi

trường với quân lý kinh tế, quản lý xã hội: dé đạt được mục tiêu phát triển bên

vững, phải kết hop hai hòa giữa quản lý tài nguyên, môi trường với quan lý

kinh tế, quản lý xã hội. Điều đó được thực hiện thơng qua việc hoạch định. chỉnh sách, chiến lược phát triển đúng đắn, mang tính bao qt va có tính ting

hợp, thơng qua việc kết hợp chặt chế giữa các chương trình, ké hoạch đầu tư

ảo về mơi trường với chương trình, kế hoạch đâu tư phát triển kinh tế - xã hội ở mọi cấp, moi ngành, mọi khâu của quản lý nha nước.

Thứ bẩy, bao đâm tiết kiệm và hiệu quả: quản lý mơi trường đồi hỗi

ngn lực lớn, trong khi đó, nguồn lực cho phát trién kinh tế - xã hội cũngngây cảng cao.Vì thé, cân phải thực hiện tiết kiệm va hiệu quả trong quan lý:mơi trường. Ngun tắc nay có thé được thực hiện thơng qua việc hoạch định.chính sách và chiến lược bao vệ môi trường quốc gia phủ hợp với việc giềm

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tiêu hao nguyên liệu (tai nguyên) bằng cách áp dụng khoa học - công nghệ, sit dụng vật liêu thay thé, tiết kiêm lao đơng, coi trong đâu tư đồng bộ, có trong

tâm, trong điểm, có hệ thống cho quan lý mơi trường,

1.2. Quản lý nhà nước về môi trường đối với khu cơng nghiệp Khu cơng nghiệp đã hình thành va phát triển ở các nước tư bản phát triển vào những năm cuối thé kỷ 19, dau thé kỹ 20. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một định nghĩa được thửa nhân chung vẻ Khu công nghiệp (KCN).

"Theo Điễu 3, Luật số 67/2014 Luật Đâu tư của Quốc hôi ban hảnh ngày. 26/11/2014: “KCN là khu vực có ranh giới dia lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp va thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp”

Theo tác gia, KCN là khu chuyên sản xuất hang công nghiệp va thực hiên các dich vu cho sẵn xuất cơng nghiệp, có ranh giới dia lý xác định, được. thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phi. KCN lả đổi tượng đặc thù của quân lý nhà nước vẻ kinh tế trong các giai đoạn phát

triển với các đặc điểm về mục tiêu thành lập, giới hạn hoạt động tập trung vào. công nghiệp, ranh giới địa lý và thẩm quyền ra quyết định thảnh lập, Quản ly

nha nước vẻ môi trường nói chung và quản lý nha nước về mơi trường tại

Khu cơng nghiệp nói riêng là hoạt động được tỗ chức và điều chỉnh bing quyển lực nha nước đổi với các hảnh vi của các chủ thể tham gia hoạt ding ‘bao vệ môi trường để bao vệ quyền và thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm cia cơ

quan, tổ chức, hộ gia đính va cá nhân trong cơng tác bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp.

Quần lý nha nước về mơi trường là q trình ma Nha nước bằng thức. trách nhiệm vụ và quyên hạn của minh đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật va 2 hội thích hợp nhằm bao về chất lượng môi trường

sống va phát triển bên vững kính tế xã hội quốc gia, quốc té trong lĩnh vực

bao về môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hiện nay, trên thể giới, quan lý nhà nước về môi trường đi theo mơ

tình tập trung hóa (trong do cấp Trung ương nắm vai tro quan trọng và kiểm.

soát mọi hoạt động) và phí têp trung hóa (phn cấp hóa - trách nhiệm và vai

trò quản lý được phân cấp cụ thể từ Trung wong đến dia phương. Cấp Trung ương nắm giữ vai trị chiến lược, hoach đính các chính sách vĩ mơ. Cấp dia at chính sách vả triển khai thực hiện những van để cu thé tai địa

quan trong và được thể

Thứ nhu

', Nha nước trực tiếp cung cấp dịch vụ môi trường như là những hang hỏa công công cần thiết. Phan lớn các dich vụ môi trường khó có thể được cung cấp bởi các tổ chức tư nhân hay cá nhân, do chúng déu có tính.

khơng độc chiếm và khơng cạnh tranh. Vì vậy, có rat nhiéu người ăn theo các

dich vụ này va họ không sẵn sảng chỉ trảlrä quá thấp cho những dich vụ mà họ được hưởng, Khi ay, các khoản thu sẽ không thé đũ bù chi cho các dich vụ và các cá nhân, tổ chức tư nhân khơng có đơng lực cung cấp các dich vụ này. Chính ở đây, vai trò của Nha nước trở nên hết sức quan trong, không thé thiếu. được trong việc cung cấp các dich vụ môi trường, nhằm bão đâm môi trường. sống có chất lượng cho mọi người dân.

Chẳng han, dich vụ mơi trường đơ thi góp phân lam sạch mơi trường

sống ở các khu đơ thí cho người dân. Tuy nhiên, các dịch vụ nảy lại lả hang

hóa cơng cộng, vì các dich vụ nay déu có tính khơng độc chiếm (không thể

ngăn căn người dân ở các khu đô thi sử dụng đầu ra - mỗi trường sạch) và không cạnh tranh (việc "tiêu dùng" môi trường sạch của một người không lắm. giảm lượng "tiêu dùng" của người khác). Trong khi đó, các dich vụ nay đồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

hỏi khá nhiều chi phí vé miy móc, công nghệ môi trường, cũng như chi phi nhân công cho cơng tac bảo về mơi trưởng đơ thi. Vì vay, việc khuyến khích

các tổ chức, cá nhân cung cấp dich vụ mơi trường đơ thị rất khó khăn vi khó đâm bao được di nguồn thu và lợi nhuận phủ hop. Nha nước có thể đứng ra cung cấp dich vụ, thu một phan phí vả trích một phan nguồn thu khác từ huy.

đơng th va các dang đóng gop khác cia người dân

Tint hai, Nhà nước có thể vận đụng các công cu khác nhau nhằm thực. hiện công tác quan lý tai nguyên va bảo về môi trường, Mỗi cơng cu có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết va hỗ trợ lẫn nhau. Theo chức năng, các công cụ quản lý tai ngun và bão vệ mơi trường có thé phân

loại thành: (i) công cụ điều chỉnh vi mô, (ii) công cụ hành động, và (ii) công

cu hỗ trợ. Công cu điều chỉnh vĩ mơ là luật pháp va chính sách. Cơng cụ hảnh

đơng la các cơng cụ có tác đơng trực tiếp, tới hoạt đông kinh té - xã hội, như các quy định hành chính, quy định xử phat, v.v va công cụ kinh tế. Công cụ

‘hanh động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức mơi trường trong công,

tác bảo vệ môi trường. Thuộc vé loại nay có các cơng cụ kỹ thuật như GIS,

mơ hình hố, đánh giá mơi trường, kiểm tốn mơi trường, quan trắc môi trường. Các loại công cu quan lý tai nguyên va bảo vệ mỗi trường có thể phân loại theo bản chất thành: các cơng cụ luật pháp, chính sách, các cơng cu ky

thuật và cơng cụ kính tế

Thứ ba, Nhà nước có thé quan lý tải nguyên va bo vệ môi trường một

cách gián tiếp hơn thông qua việc định rõ các quyển đổi với tải sản. Khi ấy, theo định lý Coase, hiệu quả xã hội sẽ 6 mức cao nhất (khơng cần biết ai có

các quyển đối với tai sin) nêu chỉ phí giao dich khơng đáng ké và số bén tham. gia phân ly. Chẳng hạn, néu ngươi dân sống cạnh một nha máy có qun tiếp

cân nước vả khơng khi sạch thì nhà máy sẽ chi trả cho những người bị ảnh

thưởng bởi không khí ơ nhiễm. Ngược lại, néu nha máy có quyền phát thải thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

người dân có thé chỉ trả cho nha may

cũng có thể có các hành đồng cần thiết khác khi các quyền nảy bị xâm phạm.

giảm mức đô 6 nhiễm. Các công dân.

Nhu vay, trong nén kinh tế thị trường hiện đại, Nha nước vẫn giữ vai trò quan ly quan trong. Vai trò ấy được thể hiện chủ yếu ở việc thực hiện các cơ chế, chính sách, các cơng cu kinh tế trực tiếp va gián tiếp nhằm khắc phục. những khuyết tật của thi trường. Ở cấp độ nên kinh tế, Nha nước có thé gir vai trị kế hoạch hóa ở các mức độ khác nhau, vả can thiệp vảo nên kinh tế nhằm đạt được những mục tiêu ưa tiên cân thiết (như én định kinh tế vĩ mộ, chồng điễn biển chu ky trong tổng câu, chống thất nghiệp, v.v...). Trong lĩnh.

vực quản lý tai nguyên và bão về mơi trường, tính tắt yếu của quản lý nha

nước thêm chi cịn rố ràng hơn. Theo đó, Nhà nước có thể kết hợp một cach

lĩnh hoạt việc cung ứng dich vụ môi trường với các công cụ kinh tế và xác lập các quyển đối với tai sản nhằm thực hiện tốt quản lý tài nguyên va bảo vệ môi

12.2. Các công cụ quản lý nhà mước về. môi trường đối với kim:

công nghiệp

Công cu quản lý nha nước vẻ bảo vệ môi trường là các phương thức, biện pháp hanh động nhằm thực hiện công tác quản lý bảo vệ méi trường của

nhả nước. Méi cơng cu có chức năng va phạm vi tác động nhất định. Nhà

nước cần nghiên cứu vả hồn thiện các cơng cụ quan lý bảo vệ môi trường theo hướng ngày cảng tinh vi hơn, hiệu lực hơn. Người ta có thể phân loại các

công cụ quản lý môi trưởng theo chức năng hoặc theo bản chất. Theo chức

năng, công cu quản lý môi trường được phân thành ba loại, đó lả: cơng cu điểu chỉnh vĩ mơ (gồm luật pháp và chính sách), cơng cụ hành đơng (gồm các quy định hành chính, quy đính xử phat) và các cơng cụ kinh tế. Theo bản

chất, có thé chia các cơng cu quản lý môi trường thành bồn loại: (1) Công cụ

luật pháp va chính sách, (2) Cơng cu kinh tế, (3) Cơng cu kỹ thuật va (4)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Công cụ giáo duc va truyền thông mỗi trường, Dưới đây sé làm rổ các công

cu quân lý môi trường theo ban chất.

122.1. Cơng cụ chính sách pháp huật

Hay cịn gọi là các công cụ pháp lý bao gim các văn bản vẻ luật quốc tẾ, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật (pháp lệnh, nghỉ định, quy định,

các tiêu chuẩn môi trường, giây phép môi trường ...), các kế hoạch, chiến lược.

và chính sách mơi trường quốc gia, các ngành kinh tế và các dia phương Luật

ảo vệ môi trường năm 2014 la văn ban cao nhất, là căn cứ chung để bảo vệ môi trường Quốc gia cũng như từng chủ thể kinh tế, ngối ra cịn có các luật

quy định cho từng thênh phin môi trường như Luật Khống sản, Luật Lâm nghiệp, Luật Dau khí, Luật Hàng hai, Bd luật Lao đông, Luật Dat dai, Luật Bao vé sức khoẻ nhân dân, Luật Tải nguyên nước, Pháp lênh dé điều, Pháp lệnh vé bão vệ nguồn lợi thuỷ sẵn

Những văn bản dưới luật nhằm cụ thé hoá hoặc hướng dẫn thực hiện các nội dung của luật. Những quy định nay có thé do cơ quan nha nước.

trung ương hay địa phương, do cơ quan hảnh pháp hay lập pháp ban hành,

gém có các văn ban: Nghĩ định, nghị quyết của Chính phủ, Quyết định của

Thi tướng Chính phủ, Thơng tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang BO, nghị quyết của HĐND, quyết định của và UBND. Chính sich bảo về

mơi trường giải quyết những van để chung nhất vẻ quan điểm quản lý môi

trường, về các mục tiêu Bao về môi trường (BVMT) cơ ban cân giải quyết trong một giai đoạn dai 10 - 15 năm va các định hướng lớn thực hiện mục tiêu, chú trong việc huy động các nguồn lực cân đổi với các mục tiêu về BVMT. Chính sich BVMT phải được sảy dựng đồng thời với chính sách

phát triển kinh tế - xã hội. Chức năng quan trọng nhất của chính sách mối trường la tạo diéu kiện gin kết các mục tiêu phát triển bên vững vào hoạt

động phát triển của từng ngành, từng vùng, tạo liên kết giữa các ngành va các cấp trong thực hiện mục tiêu BVMT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

lố chính sich ở mét mức độ nhất định.

Chiến lược xem sét chi tiết hơn mốt quan hệ giữa các mục tiêu do chính sách. Chiến lược BVMT cụ th

ác định va các nguồn lực để thực hiện chúng, trên cơ sở đó lựa chọn các mục

tiêu khả thi, xác định phương hướng, biên pháp thực hiền mục tiêu.

Các công cụ pháp lý là các cơng cụ quản lý trực tiếp (cịn gọi lả cơng. cu mệnh lệnh vả kiểm sốt). Giám sát và cưỡng chế la hai yếu tô quan. trọng của công cụ nảy. Co thé thay những ưu điểm nỗi bat của loại cơng cu nay: bình đẳng đối với mọi người gây ô nhiễm va sử dung tải nguyên môi trường vi tat cã mọi người déu phải tuân thủ những quy định chung, có khả

năng quản lý chất chế các loại chất thai độc hai va các tài nguyên q hiểm thơng qua các quy định mang tính cưỡng chế cao trong thực hiện

12.2.2. Công cụ kinh té

- Công cụ kinh tế nằm giữa vn để kinh tế-zã hội với các hệ thống tự

nhiền, thường được sử dung trong quản lý sử dung tài nguyên và quản lý sã thải của các các hoạt đông kinh tế vào môi trường, Cơng cu kinh tế trong quản.

lý mơi trường nói chung và mơi trường KCN nói riêng gồm có nhiều loại thuế tai ngun, phí mơi trường, giấy phép xa thải, hang ngạch 6 nhiễm, nhãn sinh thái... trong đó, một số công cụ thường sử dung 1a:

- Thuê tải nguyên trước đây là loại thuế điểu tiết thu nhập trong hoạt đông khai thác tai nguyên. Ngảy nay, vi mục tiêu bảo vệ môi trường,

thuế tai nguyên phải được xác định nhằm hướng tới sử dụng tiết kiêm va

hiệu quả tai nguyên. Đôi với các loại tải nguyên can kiết, thuế phải được xác định căn cứ vào mức độ suy giảm tai nguyên. Mục đích của thuế tai nguyên 1a hạn chế nhu cầu không cần thiết, hạn chế tổn thất tai nguyên trong khai thác đồng thời tao nguồn thu cho ngân sách, điều hoa quyền lợi giữa các đối tượng sử dung tài nguyên. Hiện nay có: Thuế sử dụng đất,

thuế sử dung nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ năng lương, thuê khai thác

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

khống sẵn trong đó đổi với KCN thường gấp hai loại thuê sử dung đất va

thuế sử dụng nước.

~ Thuế vả phí mơi trường là các nguồn thu ngân sách do các tổ chức va các cả nhân sử dụng mơi trường đồng góp. Khác với thuế, phân thu của phí

mơi trưởng chỉ được chỉ cho các hoạt đơng BVMT. Mục dich của phí méi

trường lả đưa chi phí môi trường vào giá thanh sản phẩm theo nguyên tắc “Người gây 6 nhiễm phải trả tiên”, khuyến khích người gây 6 nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường, tăng nguồn thu cho ngân sảch. Các loại phí mơi trường. Th/phi 6 nhiễm đánh vào nguồn gây ô nhiễm (ví dụ: phi xã thải nước thải), Thué/phi 6 nhiễm đánh vào sản phẩm gây ô nhiém, Phi

đánh vào người sử dụng

- Ký quỹ môi trường được đất ra với mục đích lam cho người có khả

năng gây 6 nhiễm, suy thối mơi trường ln nhận thức được trách nhiệm của họ, từ đó tìm ra được biên pháp thích hợp ngăn ngừa ơ nhiễm, suy thối.

1.2.23. Cơng cụ if timật

Thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sát nha nước vẻ chất lượng va thảnh phân môi trường, vé sự hình thảnh va phân bồ chất ơ nhiễm trong mỗi. trường. Các công cu kỹ thuật quan lý có thể gồm các đảnh giả tác đơng mơi

trường (BTM), quan trắc môi trường, xử lý chất thai, tải chế va tai sử dụng

chất thai... Có thé chia thành các nhóm: Nhóm 1: Các cổng cụ quy hoạch BVMT, đánh gia môi trường chiến lược, đánh giá tác đông mối trường, kế

hoạch BVMT. Nhóm 2: Các cơng cụ đánh giá chất lượng môi trường, giám sat mỗi trường và ứng phó sự cơ mơi trường Nhóm 3: Các cơng cu xử lý, tai

chế, tái sử dụng chất thải Trong đó, lưu ý van để quy định pháp luật về chatlượng môi trường va chất lượng chất thải cho phép dua vào tiêu chuẩn/quychuẩn môi trường. Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới han chophép, được quy định dùng làm căn cứ để quan lý môi trường. Tiêu chuẩn mơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bên vững của mỗi qua: Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường một mặt dựa trên các quy định đã được kiểm nghiệm thực tế, mặt khác phải có nhiêu căn cứ khoa học, nhằm bảo dam cho tiêu chuẩn môi trưởng phủ hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, dng thời khả thi vẻ mất kinh tế, xã hội. Hệ thống tiêu chuẩn mơi trưởng phản ảnh trình độ khoa học, cơng nghệ, tổ chức quản lý và tiém lực kinh tế sã hội.

1.2.24. Công cụ giáo duc và truyền thông môi trường.

Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của quản chúng. Các nhiệm vụ bảo vệ

mơi trường có được hốn thành hay không phu thuộc một phan lớn vao nhận

thức va ý thức mơi trường của tồn zã hội. Do đó, giáo dục va truyền thông

đặc biệt là ở các nước đang phat ti

Giáo dục mơi trường. “La một quả trình thơng qua các hoạt động giáo

đục chính quy vả khơng chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu bit, kỹ năng va giá tri tao điều kiện cho họ tham gia vào phat triển một 2 hội bén

vững về sinh thái"

Mục dich cia giáo dục môi trường la nhằm vận dụng những kiền thức và kỹ năng vào giữ gin, bảo tôn va sử dụng môi trường theo cách bén vững cho cả thé hệ hiện tại và tương lai. Giáo dục môi trường cũng bao ham cả việc

học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sẽn lượng kinh tế và

tránh những thảm hoa môi trường, xố nghèo đói, tân dung các cơ hội va đưa za những quyết định khôn khéo trong việc sử dung tài nguyên. Hơn nữa, giáo duc môi trường bao ham cả việc đạt được những kỹ năng, có những động co

và cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thé, để giải quyếtnhững vấn để môi trường hiện tai và phòng ngừa những van để mới nay sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

công nghiệp.

1.2.3.1. Xây dung chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường

"Trong những năm qua, nhận thức được tâm quan trong của quy hoạch

về môi trường, đã có rất nhiều ngành, lĩnh vực va địa phương tiền hảnh lập

Quy hoạch môi trường hoặc Quy hoạch BVMT. Các quy hoạch về mơi trường

nay đã đóng góp hữu hiệu trong quản lý va là nên tăng để Bộ Tai nguyên môi

trường xây dựng phương pháp luên về Quy hoạch BVMT phù hợp với điều

kiện phát triển trong giai đoạn tới của Việt Nam.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, trong đó, có đưa nội dung vẻ quy hoạch BVMT Bô Tai

nguyên môi trường nhận thay sự cấp bách can thực hiện quy hoạch BVMT để im bảo phát triển hải hỏa trên 3 trụ cột Kinh tế - Xã hội - Môi trường và đây cũng 1a thời điểm chín muổi để luật hóa các nội dung liên quan đến quy hoạch

BYMT. Quy hoạch BVMT cân được thực hiện thống nhất trong cả nước do cơ quan được giao trong trách quản lý môi trường là Bộ Tài ngun mơi trường ch ti có sự tham gia và đồng thuận của các Bô, ngành, địa phương liên quan

lâm cơ sở để hải hòa giữa các mục tiêu phát triển vả mục tiêu quản lý vả

Theo mục 21, Điều 3, Luật số 55/2014/QH13 Luat bao vệ môi trường, - Quy hoạch bão vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bao ‘ton, phát triển và thiết lập hệ thông hạ tang kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn

với hệ thống giãi pháp bảo vệ méi trường trong sự liên quan chất chế với quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - zã hội nhằm bao đầm phát triển bén vững

Nghĩ định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định vẻ quy hoạch bảo vé môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,

đánh gia tác động môi trường va kế hoạch bao vệ môi trường đã được ban

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

anh (Nghi định số 18/2015/NĐ-CP). Nghị định số 18/2015/NĐ-CP quy

định, quy hoạch bão vệ môi trường được lập phủ hợp với quy hoạch phát

triển kánh tế - sã hội với kỳ đầu cho giai đoạn 2021 - 2030, tém nhìn đến

năm 2040 theo 2 cắp độ 1a quy hoạch bao vé môi trường cấp quốc gia và quy. hoạch bao vệ môi trường cấp tinh

- Quy hoạch bao vệ môi trường cấp tinh được lập dưới hình thức bao

cáo riêng hoặc ling ghép vao quy hoạch tổng thé phát triển kinh té - xã hội. Cu thể, đổi với quy hoạch bảo vệ mơi trường cấp tỉnh dưới hình thức "báo cáo riêng phải thể hiện được các nội dung chính giống như quy hoạch bão

vệ mồi trường cấp quốc gia với yêu cầu chỉ tiết hơn gắn với vị ti dia lý, điều kiên môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc tha của dia phương lập quy hoạch

*Riông việc lap guy hoạch xdy dung Kim công nghiệp phải đáp ứng

yêu cầu bdo vệ môi trường nine sa.

- Quy hoạch các khu chức năng trong KCN phải bao đầm giảm thiểu. ảnh hưởng của các loại hình sản xuất gây ơ nhiễm với các loại hình sản xuất khác; thuận lợi cho công tác phỏng ngừa, ứng pho sự cổ mối trường,

- Các dự én trong KCN có khoảng cách an tồn mơi trường theo quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trình ha tang kỹ thuật để giảm thiểu.

khả năng ảnh hưởng đến các cơ sở khác trong KCN va các đổi tượng kính tế - zã hội xung quanh KCN.

- Hạ ting kỹ thuật bão vệ mơi trường được bơ trí phù hợp với các

loại hình đầu tư trong KCN, bão đăm giảm thiểu tác động sảu đổi với mơi

trường xung quanh.

- Diện tích cây xanh trong phạm vi KCN tối thiểu chiếm 10% tổng điện.

tích của toàn bộ KCN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

123.2. Xây dung thé chế và chinh sách bảo vệ mơi trường

Chính sách pháp luật về mơi trường quy đính về sự thơng nhất quản ly

bảo vệ môi trường trong pham vi cả nước, để ra những biện pháp phòng, chống, khắc phục suy thối méi trường, 6 nhiễm mơi trường, những nội dung quản lý Nha nước về bao vệ môi trường, lập quy hoạch bao vệ môi trường

cũng như sây dựng tiêm lực cho hoạt đông dich vụ mỗi trường ở Trung wong và địa phương Xác định nhiệm vu bao vệ mơi trưởng là sự nghiệp của tồn

dân, các tổ chức, cả nhân phải chấp hanh nghiêm chỉnh pháp luật về bao vệ

môi trường, nhằm bão vệ sức khoẻ moi người, đảm bảo quyển con người được sống trong môi trường trong lành của dat nước cũng như góp phan bao vệ môi trường khu vực va trên thé giới

Hệ thống chính sách pháp luật tài ngun và mơi trường đi vào cuộc sống,

ao hành lang pháp lý cho việc quân ly tài nguyên va môi trường ngày cảng hiệu quả hơn Giai đoạn từ năm 2002 dén tháng 10 năm 2015, Bộ Tải nguyên va Môi

trường đã zây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hanh theo thẩm. quyển 726 văn bản, trong đó gém: 09 Luật, 03 Nghỉ quyết của Quốc hội, 01 Nghĩ quyết của Uy ban thưởng vụ Quốc hội, 03 Nghị quyét liên tích, 04 Nghĩ

quyết của chính phủ, 65 Nghỉ định, 61 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 11 Chỉ thi của Thủ tướng Chính phi, 341 Thơng tư, 61 Thơng tư liên tích, 164 Qut dinh của Bộ trưởng Bồ Tải nguyên va Môi trường và 03 Chỉ thi của Bồ trường Bộ Tai nguyên và Môi trường và một số Nghị quyết của Ban chấp hành. Trung ương

Luật Bao vệ mơi trường 2005 có quy đính vẻ BVMT đổi với khu sản xuất, kinh doanh, dich vụ tập trung nhưng chưa có các quy định chỉ tiết vẻ

‘bao vệ mơi trường đổi với các hình thức tổ chức san xuất tập trung đang phd

biển hiện nay như. các KKT, KCN, khu chế xuất, khu công ngh cao, cum công nghiệp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Luật Bảo về môi trường quy đính cụ thị

kinh tế, BVMT Khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, BVMT cum công nghiệp, trong đó nội dung:

Bão về mỗi trường Khu kinh tế gồm:

‘bao vệ mơi trường Khu

- Khu kinh tế phải có cơng trình ha ting bão vệ méi trường theo quy.

định cia pháp luật,

- Ban quan lý Khu kinh tế phải có bơ phận chun trách vé bảo vệ mơi

- Ban quản lý Khu kinh tế phối hợp với cơ quan quản ly nba nước vẻ

bảo vệ môi trường trên địa ban tổ chức thực hiện các hoạt động bao vệ môi trường, bảo cáo về công tác bảo về môi trường trong KKCT theo quy định của pháp luật,

Bão vệ môi trường KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao:

- Ban Quân lý KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao phối hợp với cơ

quan quản ly nha nước vé bão vệ mỗi trường trên địa ban tổ chức kiểm tra.

hoạt động vẻ bao vệ môi trường, bảo cáo về hoạt đông bảo vệ méi trường tại

KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao theo quy định của pháp luật,

- Ban quản lý KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải có bé phân chuyên trách về bão vệ môi trường,

- Chủ đầu tư ay dựng va kinh doanh ha ting KCN, khu chế xuất, khu. công nghệ cao phải bo đảm các yêu câu sau:

+ Quy hoạch các khu chức năng, các loại hình hoạt đồng phải phủ hop với các hoạt đông bao vệ môi trường,

+ Dau tư hệ thông thu gom và xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn

kỹ thuật mơi trưởng và có hệ thống quan trắc nước thải tự đồng, liên tục, có

thiết bi do lưu lượng nước thải,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Bồ tri bộ phận chuyên môn phù hợp để thực hiện nhiệm vụ bão.

vê mơi trường

Sau đó, Chính phủ, Bồ Tai Nguyên va Môi trường ban hành một số nghỉ đính, thơng tư vé bao vệ mơi trường KCN như sau:

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Quy đính vé quy hoạch bao vé môi

trường, đảnh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vả kế

hoạch bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 (Nghỉ định 18/2015/NĐ-CP),

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy đính chỉ tiết thi hành một số điền

của Luật Bão vệ mỗi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015,

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định v xử phạt vĩ pham hành chính trong Tỉnh vực bảo về mơi trường,

- Thơng tư 35/2015/TT-BTNMT hướng dẫn về bảo về môi trường

KKT, KCN, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao (Thơng tư

35/2015/TT-BTNMT), có hiệu lực từ ngày 17/08/2015 thay thể thông tư số

123.3. Đầu tư các ngudn lực bảo vệ môi trường

‘Theo nghĩa hẹp, nguồn lực BVMT là nguồn nhân lực và vật lực để thực

hiện công tác BVMT nhằm đạt mục tiêu BVMT đặt ra. Với nghĩa rông, nguồn. lực BVMT khơng chỉ gốm nguồn nhân lực, vat lực ma cịn o& trí thức (cơng nghê, quy tình, năng lực quản lý) cũng như thông tin cho công tác BVMT. Nguồn lực tải chính cho cơng tác BVMT - một cẩu phan quan trong của

nguân lực BVMT được hiểu lả toàn bô nguồn tiên được sử dung để phục vu

cho BYMT.

Đầu tu xây dựng ha tang kỹ thuật bao vệ môi trường KCN chính lả du tự ngn vat lực bao vê môi trường. Ha tng kỹ thuật bao về môi trường KCN ao gồm: hệ thơng thốt nước mưa, hệ thống xử lý nước thải tập trung (gồm

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

hệ thông thu gom nước thải, nha máy xử lý nước thai tập trung, hệ thống thoát

nước thải), khu vực lưu giữ chất thải rắn (nếu có), hệ thống quan trắc nước

thai tư động va các cơng trình hạ ting kỹ thuật bao vệ môi trường khác. Ha

tảng kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN phãi được thiết kế đồng bộ và tuân theo. quy định, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng và quy đính, quy chuẩn kỹ thuật mơi

trường có liên quan.

1.2.3.4 Tổ chúc bộ máp và ngn nhân lực bảo vệ nôi trường KCN

Về tổ chức bộ máy quan lý môi trường, năm 1992 Bộ Khoa học, Công,

nghệ và Môi trường được thành lập, mrả tiền thên của nó là Uy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, với chức năng là quản lý Nha nước vẻ môi trường Các sỡ Khoa học - Công nghiệp - Môi trường các địa phương sau đỏ được thành lập với chức năng quản ly về môi trường ở địa phương. Do yêu câu nhiệm vụ cia công tác quân lý nguồn tải nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường phù hợp.

với xu thé phát triển của đất nước trong thời kỳ mới, tại kỳ họp thứ nhất,

Quốc hội nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, ngày 05 tháng 8 năm 2002 đã quyết đính thành lập Bộ Tai nguyên và Môi trường trên cơ sở

3 đơn vị chủ yếu hiện có gồm Cục Méi trường, Tổng Cục địa chính vả Tổng. Cục thủy văn. Hệ thông tổ chức quản lý nha nước vẻ môi trường từ trung

tương dén địa phương

- Bồ trí bộ phận chuyên trách về bảo vệ môi trường để tổ chức thực.

hiện công tac bao vệ môi trường KKT, KCN theo quy định của pháp luật Người giữ vị tri phụ trách bộ phân chuyên trách vẻ bao vệ môi trường phải đáp ting điều kiên sau.

+ Có trình độ đại học tré lên thuộc các chuyên ngành về quản lý môi trường, khoa học, công nghệ, kỹ thuật môi trưởng, hóa học, sinh học,

+ Có tối thiểu ba (03) năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực môi

<small>trường,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Xây dựng quy chế phối hợp bảo vệ môi trường KKT, KCN giữa Ban quản ly các KKT, KCN với Sở Tài nguyên và Mỗi trường, UBND huyện,

thành phổ, thi xã trực thuộc tinh trình UBND tỉnh, thành phổ trực thuộc trùng tương (sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh) phê duyệt

- Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dung và kinh doanh hạ tang KON, các cơ sé sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KKT, KCN thuộc thẩm. quyển quan ly thực hiên các quy định bảo vệ môi trường, phát hiện và kip thời báo cáo với cơ quan quân lý nhả nước có thẩm quyền để giải quyết, xử lý

các hành vi vi phạm pháp luật vẻ bao về môi trường, huy đơng lực lương ứng phó, khắc phục khi xảy ra sự có mơi trường tai các KKT, KCN.

- Định kỹ báo cáo công tác bão vệ môi trường của KKT, KCN gửi UBND cấp tỉnh và Bộ Tai nguyên và Môi trường trước ngày 15 tháng 01 hàng nim.

- Công khai thông tin vé bảo vệ môi trường KKT, KCN, tuyến truyền, phổ biến các văn bản quy pham pháp luật vé bão vệ môi trường

cho chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh ha tang KCN, cơ sé sẵn xuất, kinh doanh, dich vụ trong KKT, KCN.

- Phổi hợp với cơ quan chức năng giải quyết các tranh chấp về môi trường giữa các cơ sở sản xuất, kinh doanh dich vụ trong KKT, KCN hoặc

với các tổ chức, ca nhân ngoài phạm vi KKT, KCN.

- Phối hop kiểm tra, thanh tra va xử lý vi pham vẻ bão vệ môi trường,

đổi với các hoạt động của chủ đâu tư xây dựng va kinh doanh ha ting KCN va các cơ sỡ sẵn suất, kinh doanh, dịch vụ trong KKT, KCN.

- Thực hiện các nội dung quan lý va bảo vệ môi trường KKT, KCN khác theo chức năng, nhiệm vụ được giao hoặc được ủy quyền

Trách nhiệm bảo vệ môi trường KKT, KCN của chi đầu tư xây dưng và kinh doanh ha ting KCN

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- C6 bộ phận chuyên môn về bao vệ môi trường đáp ứng điều kiện sau: + Có ít nhất ba (03) người,

+ Người phụ trách vé bão vệ môi trường phải có trình độ đại học trở lên

thuộc các chuyên ngành về quản lý môi trường, khoa hoc, công nghệ, kỹ thuật mơi trường, hóa học, sinh học va có tối thiểu hai (02) năm kinh nghiệm lâm.

việc trong các lĩnh vực môi trường,

- Van hành thường zuyên, liên tục cơng trình ha ting kỹ thuật bảo vê mơi trường KCN, bão đầm diện tích cây xanh trong KCN tối thiểu chiếm 10% tổng diện tích cia tồn bộ KCN.

- Thực hiện chương trình quan trắc mơi trường KCN theo quy định. của pháp luật

- Tổng hợp, báo cáo kết qua quan trắc môi trường và công tác bảo vệ

môi trường KCN, các cơ sỡ sản xuất kinh đoanh, địch vu trong KCN gửi Ban quản lý các KKT, KCN, Sở Tai nguyên và Mỗi trường trước ngày 31 thang

12 hàng năm.

Trach nhiệm bao vệ môi trường KKT, KCN cũa chủ dự án va chủ cơ sở sản suất, kinh doanh, dich vu trong KCN

- Chủ dự án và chủ cơ sở sin xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN

thống nhất va ký văn ban thỏa thuận điều kiện đầu nói nước thải với chủ dau từ xây dựng và lính doanh ha tang KCN; đầu néi nước thải ota cơ sở vào hệ

thống thu gom nước thai cia nhà máy xử lý nước thải tập trung dưới sw giảm sat của chủ đâu tư xây dựng vả kinh doanh hạ ting KCN.

- Đôi với các cơ sở sẵn xuất, kinh doanh, dich vụ trong KCN chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý nước thải, phải có hợp đồng xử lý nước

thai với đơn vị có chức năng phù hop theo quy định hiện hành.

- Các trường hợp được miễn trừ đầu nói:

+ Co sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có biện pháp xử lý nước thải đạtquy chuẩn kỹ thuật môi trường theo quy đính, đồng thời việc du nối vào hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

thống thu gom, xử lý nước thai tập trung KCN tạo chỉ phi bắt hợp lý cho cơ sỡ,

+ Cơ sỡ sin xuất, kinh doanh, dich vụ phát sinh nước thải vượt quá khả năng tiếp nhân, xử lý của hề thông xử lý nước thải têp trung KCN, đẳng thời

cơ sỡ có biện pháp xử lý nước thai đạt quy chuẩn kỹ thuật mối trường,

+ Cơ sỡ sản xuất, kinh doanh, dich vụ trong KCN ma KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, ding thời cơ sở có biên pháp xử lý nước thải

đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

- ác cơ sỡ quy định phải có hệ thơng xử lý nước thải bảo đâm đạt quy.

chuẩn kỹ thuật môi trường, tổ chức quan trắc nước thải vả kê khai nộp phí bao

vệ mơi trường đối với nước thải theo quy định của pháp luật

- Thực hiện chương trình quan trắc mơi trường, báo cáo theo quy định

của pháp luật và thông báo kết quả quan tắc cho chủ đầu tư xây dựng va kinh

doanh hạ ting KCN.

- Thực hiện các trách nhiém bão vệ môi trường khác theo quy định của pháp luật

123.5 Quân if nước thải, khí thai, tiếng én, chất that Kim công nghiệp

- Nước thải của các cơ sở săn xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN phải được xử lý theo điều kiện ghi trong văn ban théa thuận với chủ đầu tư

xây dựng và kinh doanh hạ ting KCN trước khi đầu nổi vào hệ thống thu gom của KCN để tiếp tục xử lý tại nha máy xử lý nước thải tap trung bao đâm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước khi xã ra nguồn tiếp nhận, trừ.

một số trường hợp đươc miễn trừ đâu nổi.

- Nước thải từ các cơ sử sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN

chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý phải có hợp đồng xử lý nước thải

với đơn vị có chức năng phù hop theo quy đính hiện hảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Mang lưới thu gom và hệ thống thoát nước mưa, nước thai phải được. thường xuyên duy tu, bão dưỡng đính kỳ để bao đâm ln trong điễu kiện vận hành bình thường

- Quan lý va vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trùng,

+ Từng đơn nguyên (mé-dun) hoặc nha máy xử lý nước thải tập trung phải ‘van hành thường xuyên theo quy tỉnh công nghệ đã được phê duyệt, bảo đảm xử

ý toàn bộ nước thai đạt quy chuẩn kỹ thuật méi trường, có nhất ký vận hành được hủ chép đây đủ, lưu giữ để phục vụ cho công tác kiểm tra, thanh tra. Nhật ký van

hành bão dim gồm các nổi dung: lương nước thai, lương điên tiêu thụ, hóa chất sử dụng, lượng bủn thải,

+ Thiết bị do lưu lượng nước thai đầu vao, thiết bi quan trắc tự động, duy tỉ hoạt đồng 24/24 giờ và truyền dữ liêu tự động, liên tục vẻ Sở Tài

ngun và Mơi trường dia phương,

+ Có ít nhất ba (03) người quan lý vận hành nha máy xử lý nước thải

tập trung, trong đó cán bơ phụ trách phải có trình độ cao đẳng trỡ lên thuộc

các chun ngành cơng nghệ mơi trường, cơng nghệ hóa học, cơng nghệ sinhhoc, kỹ thuật điện hoặc kỹ thuật cấp, thoát nước

- Đôi với các trường hợp cơ sở sin xuất, kinh doanh, dịch vụ có biện

pháp xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật mối trưởng theo quy định, đồng, thời việc đầu nối vào hệ thông thu gom, xử lý nước thai tập trung KCN tạo chỉ phí bat hợp lý cho cơ sở, Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ phát sinh.

nước thải vượt quá khả năng tiếp nhân, xử lý của hệ thống xử lý nước thải tập

trung KCN, đồng thời cơ sở có biện pháp xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ

thuật môi trường thì chủ cơ sở thống nhất với chủ đầu tư xây dựng va kinh

doanh hạ ting KCN về giải pháp tách đầu nối để tự xử lý nước thải va gửi báo

cáo theo quy định tại Khoản 7 Điều 16 Nghĩ định 18/2015/NĐ-CP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Khơng pha lỗng nước thải trước điểm zã thải, điểm xã thải của hệ thống xử lý nước thai tập trung KCN tai nguồn tiếp nhận phải bổ trí bên ngối hàng rào KCN, có biển báo, có sin cơng tác diện tích tố thiểu la một (01) m2

và có lơi đi dé thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát nguồn thải.

tiếng ôn phải đầu tu, lắp đặt hé thông xử lý khí thải, giảm tỉ đâm quy chuẩn kỹ thuật mơi trường.

- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ trong KCN phát sinh khí thải thuộc Danh mục quy định tai Phụ lục ban bảnh kẽm theo Nghỉ định số 38/2015/NĐ- CP phải thực hiện đăng ký chủ nguồn khí thải, quan tắc khí thải tự đơng, liên tục va truyền đữ liện về Sở Tai nguyên và Mỗi trường địa phương

lếng ơn bao

- Khuyến khích việc áp dụng cơng nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, tiết kiêm năng lượng, đặc biệt déi với các ngành công nghiệp có nguy

cơ phát thai các chất thai gây 6 nhiễm mơi trường khơng khí lớn

Quản lý chất thải rắn thơng thường, chất thai nguy hai phat sinh trong KCN - Cơ sỡ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN phải phân loại chất

thải rắn thông thưởng, chất thải y tế và chất thải nguy hai; tư xử lý hoặc ký hop đồng thu gom, xử lý với đơn vi có đũ điều kiên theo quy định của pháp luật

- Bin căn của nhà máy xử lý nước thai tập trung, hệ thống thoát nước.

của KCN va các cơ sở trong KCN phải được thu gom, vân chuyển va xử lý

hoặc tái sử dung theo quy định của pháp luật về quan lý bùn thải.

1.2.3.6. Hop tác trong và ngoài nước dé phịng ngừa, ng phó và khé phe sự cỗ mơi trường trong KCN

- Chương trình quản lý và giám sát môi trường của KCN phải bao gồm kế hoạch phịng ngừa, tmg phó va khắc phục sự cổ mơi trường với các nội dung chính sau đây.

</div>

×