Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

M2 tổ 1 thoa bản nhận xét cá nhân môn toán lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.49 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO </b>

<b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 MƠN/HĐGD: TỐN</b>

<i>(Theo Quyết định số 467/QĐ-UBND ngày 28/02/2024 của UBND tỉnh Thanh Hoá vềBan hành Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thơng trên địa</i>

<i>bàn tỉnh Thanh Hố)</i>

<b>I. THÔNG TIN NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁHọ và tên: MAI THỊ THOA</b>

Chức vụ: Giáo viên – Tổ 1

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quảng Tâm, Tp Thanh Hố.

<b>II. CÁC CĂN CỨ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b>

Căn cứ Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng;

Căn cứ Quyết định số 4119/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa Tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Căn cứ Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28/12/2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Căn cứ Quyết định số 392/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 01 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa các môn Ngoại ngữ 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Căn cứ Quyết định số 467/QĐ-UBND ngày 28/02/2024 của UBND tỉnh Thanh Hố về Ban hành Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Thanh Hố;

Thực hiện Cơng văn số 125/PGDĐT- GDTH ngày 01/3/2024 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thanh Hố về thực hiện cơng tác lựa chọn sách giáo khoa lớp 5, lớp 9 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018;

<b>III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b>

Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu sách giáo khoa môn lớp 5 trong Danh mục sách giáo khoa lớp 5 đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục &Đào tạo phê duyệt, căn cứ các Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa do UBND tỉnh Thanh Hoá đã ban hành, tôi xin báo cáo kết quả nhận xét, đánh giá các sách giáo khoa mơn Tốn lớp 5 được phân công, phụ trách. Cụ thể như sau:

<b>1. Bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam),tác giả: Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng,Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh.</b>

<b>I. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương</b>

1. Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hoá. (Thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thanh Hoá. Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung có hệ thống giao thông thuận lợi, là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử và cách mạng và đang trong q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, ...).

2. Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tại tỉnh Thanh Hố.

Hình ảnh, ngôn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tỉnh Thanh Hoá. Tranh ảnh có màu sắc đẹp, sinh động, rõ ràng, gần gũi với thực tế cuộc sống, thu hút sự chú ý và định hướng được các hoạt động cho HS. Mỗi chủ đề đều sử dụng ngôn ngữ đơn giản, hình ảnh dễ nhìn và gần gũi với học sinh tỉnh Thanh Hoá.

3. Các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm.

Nội dung các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường tại tỉnh Thanh Hố.

<b>II. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục1. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, hiệu quả.</b>

a) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức triển năng lực, phẩm chất người học. Nội dung các chủ đề của sách hướng trực tiếp vào hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh trong đó bao gồm các năng lực chung như: tự chủ-tự học, giao tiếp-hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ... b) Sách giáo khoa được trình bày khoa

học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng.

Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng. Sách giáo khoa mẫu mã đẹp, kênh hình, kênh chữ hấp dẫn. Hình ảnh trực quan sinh động, phong phú dễ gây hứng thú cho học sinh tìm tịi để đọc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

c) Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn, giúp phát huy tối đa năng lực người học.

Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên mơn, gắn kết với thực tiễn giúp phát huy tối đa năng lực người học.

<b>2. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá.</b>

a) Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Giáo viên có thể sáng tạo trong q trình thiết kế kế hoạch dạy học. Căn cứ vào cấu trúc của sách, nội dung bài học, giáo viên có thể vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

b) Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau.

Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau. Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

c) Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh.

Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh. Các hoạt động đề cao tính thực hành trải nghiệm thực tiễn (mỗi hoạt động trong sách đều tạo ra cơ hội cho HS trải nghiệm và phát triển năng lực, là cầu nối các môn học với thực tế đời sống). Qua đó giúp GV thuận lợi trong việc đánh giá mức độ đạt được của học sinh. Giáo viên đánh giá HS, học sinh đánh giá học sinh và học sinh có thể tự đánh giá được quá trình học tập cũng như sản phẩm học tập.

<b>3. Phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học của cơ sởgiáo dục.</b>

a) Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Nhà trường như: giáo viên có thể sử dụng máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tính, máy chiếu,... b) Nguồn tài nguyên, học liệu bổ sung

cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giao khoa và nguồn tài nguyên, học liệuhiệu quả.

Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả. Nhà xuất bản còn cung cấp học liệu điện tử thể hiện SGK bằng hình ảnh tĩnh và động để hỗ trợ giáo viên trong việc sử dụng sách và tổ chức các hoạt động dạy học. Giáo viên có thể truy cập, sử dụng phiên bản điện tử trong dạy học trực tiếp và trực tuyến một cách dễ dàng, tiện lợi.

c) Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

Sách được thiết kế tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

<b>2. Bộ sách “Chân trời sáng tạo” (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam), tác giả: TrầnNam Dũng (Tổng Chủ biên), Khúc Thành Chính (Chủ biên), Đinh Thị XuânDung, Nguyễn Kính Đức, Đậu Thị Huế, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị KimTrang.</b>

<b>I. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương</b>

1. Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hoá.

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hố. (Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung có hệ thống giao thơng thuận lợi, là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử và cách mạng và đang trong q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, ...).

2. Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tại tỉnh Thanh Hố.

Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tỉnh Thanh Hoá. Tranh ảnh có màu sắc đẹp, sinh động, rõ ràng, gần gũi với thực tế cuộc sống, thu hút sự chú ý và định hướng được các hoạt động cho HS.

3. Các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt

Nội dung các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

động trải nghiệm. <sub>trải nghiệm ngoài nhà trường tại tỉnh</sub> Thanh Hố.

<b>II. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục1. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, hiệu quả.</b>

a) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học.

b) Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng.

Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng. Sách giáo khoa mẫu mã đẹp, kênh hình, kênh chữ hấp dẫn.

c) Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn, giúp phát huy tối đa năng lực người học.

Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên mơn, gắn kết với thực tiễn giúp phát huy tối đa năng lực người học.

<b>2. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá.</b>

a) Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Giáo viên có thể sáng tạo trong q trình thiết kế kế hoạch dạy học.

b) Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau.

Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau. Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

c) Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh.

Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh. Các hoạt động đề cao tính thực hành trải nghiệm thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

(mỗi hoạt động trong sách đều tạo ra cơ hội cho HS trải nghiệm và phát triển năng lực, là cầu nối các môn học với thực tế đời sống).

<b>3. Phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học của cơ sởgiáo dục.</b>

a) Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Nhà trường như: giáo viên có thể sử dụng máy tính, máy chiếu,...

b) Nguồn tài nguyên, học liệu bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giao khoa và nguồn tài nguyên, học liệuhiệu quả.

Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả. Nhà xuất bản còn cung cấp học liệu điện tử để hỗ trợ giáo viên trong việc sử dụng sách và tổ chức các hoạt động dạy học. Giáo viên có thể truy cập, sử dụng phiên bản điện tử trong dạy học trực tiếp và trực tuyến một cách dễ dàng, tiện lợi.

c) Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

Sách được thiết kế tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

<b>3. Bộ sách “Cánh Diều” (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm), tác giả: Đỗ Đức Thái(Tổng Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hồi Anh, Trần Th Ngà,Nguyễn Thị Thanh Sơn.</b>

<b>I. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương</b>

1. Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hoá.

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hố.

2. Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tại tỉnh Thanh Hố.

Hình ảnh, ngôn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tỉnh Thanh Hoá. Tranh ảnh có màu sắc đẹp, sinh động, rõ ràng, gần gũi với thực tế cuộc sống, thu hút sự chú ý và định hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

được các hoạt động cho HS. 3. Các chủ đề/bài học trong sách tạo

điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm.

Nội dung các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường tại tỉnh Thanh Hố.

<b>II. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục1. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, hiệu quả.</b>

a) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học.

b) Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng.

Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng. Sách giáo khoa mẫu mã đẹp, kênh hình, kênh chữ hấp dẫn.

c) Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn, giúp phát huy tối đa năng lực người học.

Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn giúp phát huy tối đa năng lực người học.

<b>2. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá.</b>

a) Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Giáo viên có thể sáng tạo trong q trình thiết kế kế hoạch dạy học.

b) Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau.

Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau. Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

c) Các yêu cầu của mỗi hoạt động Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh.

giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh. Các hoạt động đề cao tính thực hành trải nghiệm thực tiễn (mỗi hoạt động trong sách đều tạo ra cơ hội cho HS trải nghiệm và phát triển năng lực, là cầu nối các môn học với thực tế đời sống).

<b>3. Phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học của cơ sởgiáo dục.</b>

a) Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Nhà trường như: giáo viên có thể sử dụng máy tính, máy chiếu,...

b) Nguồn tài nguyên, học liệu bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giao khoa và nguồn tài nguyên, học liệuhiệu quả.

Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả. Nhà xuất bản còn cung cấp học liệu điện tử để hỗ trợ giáo viên trong việc sử dụng sách và tổ chức các hoạt động dạy học. Giáo viên có thể truy cập, sử dụng phiên bản điện tử trong dạy học trực tiếp và trực tuyến một cách dễ dàng, tiện lợi.

c) Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

Sách được thiết kế tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

<b>4. Bộ sách “Bình Minh” (Nhà xuất bản Đại học Vinh), tác giả: Trần Diên Hiển(Chủ biên), Nguyễn Đình Khuê, Đào Thái Lai, Nguyễn Thị Kiều Oanh, PhạmThanh Tâm, Nguyễn Thúy Vân.</b>

<b>I. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương</b>

1. Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hoá.

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hố. (Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung có hệ thống giao thơng thuận lợi, là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử và cách mạng và đang trong quá trình cơng nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hóa, đơ thị hóa, ...). 2. Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử

dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tại tỉnh Thanh Hố.

Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tỉnh Thanh Hoá. Tranh ảnh có màu sắc đẹp, sinh động, rõ ràng, gần gũi với thực tế cuộc sống, thu hút sự chú ý và định hướng được các hoạt động cho HS.

3. Các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm.

Nội dung các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường tại tỉnh Thanh Hố.

<b>II. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục1. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, hiệu quả.</b>

a) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học.

b) Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng.

Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng. Sách giáo khoa mẫu mã đẹp, kênh hình, kênh chữ hấp dẫn.

c) Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn, giúp phát huy tối đa năng lực người học.

Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên mơn, gắn kết với thực tiễn giúp phát huy tối đa năng lực người học.

<b>2. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá.</b>

a) Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Giáo viên có thể sáng tạo trong quá trình thiết kế kế hoạch dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

học. b) Hệ thống bài tập trong sách có thể

điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau.

Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau. Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

c) Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh.

Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh. Các hoạt động đề cao tính thực hành trải nghiệm thực tiễn (mỗi hoạt động trong sách đều tạo ra cơ hội cho HS trải nghiệm và phát triển năng lực, là cầu nối các môn học với thực tế đời sống).

<b>3. Phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học của cơ sởgiáo dục.</b>

a) Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Nhà trường như: giáo viên có thể sử dụng máy tính, máy chiếu,...

b) Nguồn tài nguyên, học liệu bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giao khoa và nguồn tài nguyên, học liệuhiệu quả.

Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả. Nhà xuất bản còn cung cấp học liệu điện tử để hỗ trợ giáo viên trong việc sử dụng sách và tổ chức các hoạt động dạy học. Giáo viên có thể truy cập, sử dụng phiên bản điện tử trong dạy học trực tiếp và trực tuyến một cách dễ dàng, tiện lợi.

c) Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

Sách được thiết kế tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

<b>5. Bộ sách “Cùng Khám phá” (Nhà xuất bản Đại học Huế), tác giả: </b>

 <b>Tập 1: Phan Doãn Thoại (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn PhươngAnh.</b>

 <b>Tập 2: Phan Doãn Thoại (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn PhươngAnh.</b>

</div>

×