Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài 3 địa 7 kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.42 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÀI 3<sup>KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ</sup><sub>THIÊN NHIÊN Ở CHÂU ÂU</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Vấn đề bảo vệ môi trường</small>

<b>2</b>

<small>Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học</small>

<b>3</b>

<small>Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Vấn đề bảo vệ mơi trường</small>

<b>*Nhóm 1.3: Dựa vào thơng tin và hình ảnh trong mục a và </b>

video, hãy trình bày vấn đề bảo vệ mơi trường khơng khí ở châu Âu.

<b>*Nhóm 2,4: Dựa vào thơng tin và hình ảnh trong mục b, </b>

hãy trình bày ngun nhân ơ nhiễm mơi trường nước và giải pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu.

<b>Thử tàicủa em</b>

<b><small>phút) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Vấn đề bảo vệ môi trường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Vấn đề bảo vệ môi trường</small>

<small>Nguyên nhân</small>

 Hoạt động sản xuất công nghiệp

<small>Lần 1: năm 1784 - động cơ hơi nước</small>

<small>Châu Âu là nơi tiến hành cơng nghiệp hóa sớm nhất thế giới</small>

<small>Ơ nhiễm khơng khí từ các ngành cơng nghiệp ở châu Âu đang gây ra những thiệt hại về sức khỏe và mơi trường ước tính lên </small>

<small>tới 500 tỷ USD mỗi năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Vấn đề bảo vệ môi trường</small>

<small>Nguyên nhân</small>

 Hoạt động sản xuất công nghiệp

 Tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Vấn đề bảo vệ môi trường</small>

<small>Giải pháp</small>

 Kiểm sốt lượng khí thải trong khí quyển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Vấn đề bảo vệ môi trường</small>

<small>Giải pháp</small>

 Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt với nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao.

<small>  Năm 1995, Thụy Điển đã trở thành một trong những nước đầu tiên đánh thuế các bon. Thuế tiêu thụ đặc biệt áp đặt đối với các nhiên liệu có hàm </small>

<small>lượng các bon cao như dầu mỏ và khí tự nhiên đã giúp giảm phần lớn sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Chính sách này thể hiện tính hiệu quả và là cơng cụ ít tốn kém nhất góp phần giảm khí thải CO</small><sub>2</sub><small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Vấn đề bảo vệ môi trường</small>

<small>Giải pháp</small>

 Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo dần thay thế năng lượng hóa thạch.

<small>Hình 1. Dịng người đi xe đạp trên đường phố Cô-pen-ha-ghen (Đan Mạch)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Có các biện pháp giảm lượng khí thải trong thành phố.

<small>Giải pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Vấn đề bảo vệ môi trường</small>

<small>- Nguyên nhân ô nhiễm: hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ.</small>

<small>- Giải pháp:</small>

<small>+ Kiểm sốt lượng khí thải trong khí quyển.</small>

<small>+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt với nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao.</small>

<small>+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo dần thay thế năng lượng hóa thạch.</small>

<small>+ Có các biện pháp giảm lượng khí thải trong thành phố.</small>

<small>a. Bảo vệ mơi trường khơng khí</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>b. Bảo vệ môi trường nước</small>

 Chất thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>b. Bảo vệ môi trường nước</small>

<small> Đảm bảo xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt, công nghiệp trước khi thải ra môi trường.</small>

<small> Tăng cường kiểm tra đầu ra nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ nông nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>b. Bảo vệ môi trường nước</small>

<small> Kiểm sốt, xử lí các nguồn gây ơ nhiễm từ hoạt động kinh tế biển.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>b. Bảo vệ môi trường nước</small>

<small> Nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường nước,…</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Vấn đề bảo vệ môi trường</small>

<small>b. Bảo vệ môi trường nước</small>

- Nguyên nhân ô nhiễm: chất thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

- Giải pháp: (sgk)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2</b>

<small>Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học</small>

Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết: Vai trò của các hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học đối với con người và sự

phát triển KTXH?

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2</b>

<small>Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học</small>

<small>Tỉ lệ che phủ rừng bình quân của châu Âu và một số quốc gia Châu Âu, năm 2020</small>

Quan sát bảng số liệu, hãy nêu nhận xét về tỉ lệ che phủ rừng bình quân của châu Âu và một số quốc gia châu Âu năm 2020?

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2</b>

<small>Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học</small>

Dựa vào thông tin mục 2 và hình ảnh, hãy cho biết các quốc gia châu Âu đã có những giải pháp nào để góp phần bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ đa dạng sinh học ngày càng hiệu quả hơn?

<b>TÔI TÀI NĂNG</b>

<b><small>phút) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Các hệ sinh thái và đa dạng sinh học có tầm quan trọng đặc biệt đối với sức khỏe con người và ổn định kinh tế - xã hội. Tháng 10 năm 2020, các bộ trưởng môi trường của Liên minh châu Âu đã thông qua chiến lược đa dạng sinh học, nhằm bảo vệ các hệ sinh thái. Theo đó ít nhất 30% khu vực tiếp giáp biển sẽ được đưa vào diện bảo vệ đặc biệt.

<small>Em có biết?</small>

<b>2</b>

<small>Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2</b>

<small>Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học</small>

-Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước được bảo tồn tương đối tốt.

- Để giữ gìn đa dạng sinh học, các quốc gia châu Âu ban hành nhiều chính sách bảo vệ và phát triển bền vững, giảm thiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất và nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>3</b>

<small>Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu</small>

<small>Dựa vào thơng tin mục 3 SGK và hiểu biết của mình, em hãy cho biết:+ Nêu một số tác động của BĐKH đến các quốc gia châu Âu?</small>

<small>+ Giải pháp thích ứng và ứng phó với tác động của BĐKH ở các quốc gia </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>3</b>

<small>Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu</small>

<small>Biểu hiện của biến đổi khí hậu</small>

- Ảnh hưởng liên tiếp của các hiện tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng bất thường ở Bắc Âu, cháy rừng ở Nam Âu, mưa lũ ở Tây và Trung Âu).

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>3</b>

<small>Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu</small>

+ Trồng và bảo vệ rừng.

<small>Biện pháp ứng phó</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3</b>

<small>Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu</small>

+ Hạn chế tối đa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

+ Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với mơi trường (mặt trời, gió, sóng biển, thủy triều).

<small>Biện pháp ứng phó</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b> VÀ VẬN DỤNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Hoàn thành bảng mẫu sau vào vở:

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b><small>Loại Môi trườngBiện pháp bảo vệ</small></b>

<small>Môi trường khơng khíMơi trường nước</small>

<b><small>VẤN ĐỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở CHÂU ÂU</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Tìm hiểu về việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở một quốc gia châu Âu.

Viết đoạn văn ngắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Thân chào Quý Thầy Cô!</small></b>

<b><small>Người soạn rất mong nhận được phản hồi và góp ý từ Quý Thầy Cô để bộ giáo án ppt được hồn thiện hơn.</small></b>

<b><small>Mọi thơng tin phản hồi mong được QTC gửi về:+ Zalo: 0982276629</small></b>

<b><small>+ Facebook cá nhân: </small></b><sub> Nhóm chia sẻ tài liệu: Thầy cơ có thể liên hệ khi cần được hỗ trợ soạn giáo án điện tử.</small></b></i>

<small>Người soạn : Lê Thị ChinhNăm sinh : 1990</small>

<small>Đơn vị công tác : Trường THCS LÝ TỰ TRỌNG</small>

<small>Mail: </small>

<b><small>TÀI LIỆU TỰ MÌNH BIÊN SOẠN CĨ ĐỦ BỘ POWERPOINT 6,7,8,9</small></b>

<b><small>CĨ PHÍ NHỎ, THẦY CƠ CẦN IB NHẬN BÀI THAM KHẢO NHÉ! CẢM ƠN</small></b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×