Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 109 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">PHẦN MỞ ĐẦU...3
<i>1.1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân...3</i>
<i>2. Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC cơng trình xây dựng...3</i>
<i><b>2.1. Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngÝ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngnghĩa Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcủa Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngviệc Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthiết Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkế Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtổ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchức Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông...3</b></i>
<i><b>2.2. Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngMục Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtiêu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcủa Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthiết Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkế Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtổ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchức Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông...3</b></i>
<i><b>2.3. Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngNhiệm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvụ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcủa Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthiết Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkế Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtổ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchức Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngcơng...4</b></i>
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH...6
<i>1.1. Giới thiệu chung...6</i>
<i>1.1.1. Quy hoạch, kiến trúc và kết cấu cơng trình...6</i>
<i>1.1.2. Điều kiện thi công...8</i>
<i>1.2. Định hướng tổ chức triển khai thi cơng cơng trình...8</i>
<i><b>- Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPhương Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghướng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPhần Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngngầm...8</b></i>
<i><b>- Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPhương Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghướng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPhần Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngthân...9</b></i>
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CÁC CƠNG TÁC CHỦ YẾU...10
<i>1.1. Khối lượng thi cơng phần ngầm...10</i>
<i>1.1.1. Tổ chức thi công đào đất...10</i>
<i><b>2.2 Khối Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglượng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngmóng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngBTCT Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtại Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchỗ...13</b></i>
CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC THI CƠNG CÁC CƠNG TÁC CHÍNH...15
<i><b>3.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công.Tổ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchức Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtác Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđào Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđất...15</b></i>
<i><b>3.1.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngĐề Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngxuất Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphương Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngán Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông...15</b></i>
<i><b>3.1.2. Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngLựa Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchọn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngđào...15</b></i>
<i>3.1.3 Tính thời gian thi cơng...15</i>
<i>3.1.4 Tiến độ thi cơng đào đất...18</i>
<i>3.1.5 Tính tốn nhu cầu ô tô phục vụ...18</i>
<i><b>3.1.6 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngTính Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngtốn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtác Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđào Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđất Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngmóng...19</b></i>
<i>3.1.7 Biện pháp kỹ thuật thi cơng đào đất...19</i>
<i><b>3.2.1 Tính Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngtốn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvà Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglựa Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchọn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphương Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngán Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngcơng...20</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>VAI TRỊ, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỔ CHỨCTHI CƠNG</b>
<b>1.1 Vai trị và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân</b>
Xây dựng cơ bản là một trong những ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trị chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất - kỹ thuật và tài sản cố định, thơng qua các hình thức xây dựng mới, cải tạo sửa chữa lớn, mở rộng và hiện đại hố hoặc khơi phục các cơng trình hư hỏng.
Các cơng trình xây dựng ln được xem là những sản phẩm tổng hợp phản ánh đầy đủ các ý nghĩa về kinh tế, chính trị, quốc phịng, nghệ thuật... Các cơng trình xây dựng thường là kết tinh của các thành quả khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật của nhiều ngành ở thời điểm đang xét và nó có tác dụng góp phần mở ra một giai đoạn phát triển mới cho đất nước. Vì vậy, các cơng trình xây dựng có vai trị quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, góp phần phát triển văn hố và nghệ thuật kiến trúc, có tác động quan trọng đến mơi trường sinh thái.
Đầu tư cho ngành xây dựng chiếm một phần khá lớn nguồn vốn của Quốc gia và xã hội. Xây dựng cơ bản sẽ trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên, sử dụng lực lượng lao động và máy móc thi cơng lớn. Do vậy, hoạt động này có hiệu quả hay khơng có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế đất nước.
<b>2. Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC cơng trình xây dựng2.1. Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công</b>
- Phương pháp thi cơng, trình tự triển khai và điều kiện thực hiện các quá trình thường được thực hiện rất linh hoạt và theo đó thời gian thực hiện và chi phí có thể rất khác nhau. Tổ chức thực hiện q trình sản xuất hợp lý, áp dụng cơng nghệ hiện đại, bố trí sử dụng triệt để nguồn nhân lực, mặt bằng thi công, điều kiện kỹ thuật sẽ làm cho quá trình xây lắp diễn ra liên tục, nhịp nhàng, chất lượng tốt hơn, thời gian thi cơng nhanh hơn, chi phí sản xuất hợp lý hơn.
- Cơng trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời giant hi công kéo dài nên việc thiết kế thi công được thực hiện tốt sẽ giúp cho chủ đầu tư và bên thi cơng có một kế hoạch vốn hợp lý, tránh bị ứ đọng vốn lâu dài gây thiệt hại cho các bên tham gia thi cơng. Bên cạnh đó, nó giúp ta có kế hoạch về vật tư, xe máy và nhân công một cách phù hợp, tránh được những tổn thất khơng đáng có trong q trình thi cơng, làm tăng lợi nhuận, tiết kiệm được những chi phí của nhà thầu, góp phần làm tăng đời sống cán bộ công nhân viên.
- Thiết kế tổ chức thi cơng cịn đưa ra được một tổng mặt bằng tối ưu nhất làm cho quá trình thi công hợp lý phù hợp với công nghệ sản xuất. Nó thể hiện khả năng cơng nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ sản xuất của doanh nghiệp xây dựng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>2.2. Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công</b>
Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi cơng là nhằm tìm kiếm một giải pháp từ tổng thể đến chi tiết trong quá trình làm chuyển biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bản vẽ, thuyết minh) trở thành cơng trình thực hiện đưa vào sử dụng với thời gian nhanh nhất, chất lượng đảm bảo, chi phí thấp nhất, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
<b>2.3. Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công</b>
Thiết kế tổ chức thi công là văn bản quan trọng và khơng thể thiếu, đồng thời nó là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thơng qua đó hàng loạt các vấn đề cụ thể về tổ chức và công nghệ, kinh tế và quản lý thi công sẽ được thể hiện. Một văn bản thiết kế tổ chức thi công đầy đủ, phải giải quyết được các nhiệm vụ sau đây:
- Về công nghệ: Phải đề xuất các giải pháp công nghệ thực thi công tác xây lắp phù hợp với đặc điểm cơng trình, khối lượng cơng việc và điều kiện thi công.
- Về kỹ thuật: Phải phù hợp với các qui trình, qui phạm, thơng qua việc lựa chọn máy móc thiết bị thi cơng với các thông số kỹ thuật hợp lý đảm bảo cho biện pháp công nghệ phù hợp với các yêu cầu về chất lượng kỹ thuật của cơng trình, với điều kiện tổ chức, điều kiện tự nhiên và mặt bằng công trình. Nhiệm vụ kỹ thuật cịn bao gồm các quyết định về nguồn cung cấp nguồn lực vừa đầy đủ, có chất lượng, vừa kịp thời, đồng bộ, đảm bảo q trình thi cơng liên tục, đồng thời cũng phải đảm bảo về các qui phạm kỹ thuật có liên quan .
- Về tổ chức: Phải thể hiện những nỗ lực chủ quan của đơn vị thi công hướng tới hiệu quả cao hơn trong việc phân chia và phối hợp các q trình sản xuất trên cơng trường trong thời gian ngắn nhất có thể, tổ chức cung ứng và phục vụ thi công, phù hợp với năng lực của đơn vị thi công, điều kiện tự nhiên và mặt bằng xây dựng. Ngồi ra, cịn phải thể hiện các biện pháp đảm bảo an tồn cơng trình, an tồn lao động và vệ sinh mơi trường.
- Về kinh tế: Phương án thi công phải được thiết kế sao cho giá thành thực hiện từng công việc cũng như tồn bộ cơng trình thi cơng là ít nhất trên cơ sở đảm bảo chất lượng cơng trình, thẩm mỹ, thời gian thi cơng và an tồn .
- Về định hướng thực hiện: Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản định hướng chung cho quá trình thi công, làm căn cứ để đánh giá kết quả công việc qua từng công đoạn và giai đoạn thi công, tạo điều kiện để điều chỉnh các quyết định, làm cơ sở để phòng ngừa rủi ro.
<b>1. Ý nghĩa của việc thiết kế TCTC</b>
hiệu quả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi cơng xây lắp cơng trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn. Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi cơng cơng trình có ý nghĩa kinh tế- kỹ thuật đặc biệt quan trọng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"> Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp những mong muốn về chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an tồn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng cơng trình.
chức thi cơng có vai trị rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phù hợp với từng cơng trình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng được khả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công.
thể thiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thơng qua thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc cơng trình và điều kiện thi cơng cụ thể.
và máy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dự tốn chi phí một cách khoa học và chính xác.
điểm cụ thể của cơng trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thơi gian thi cơng, khả năng huy động nhân lực, trình độ trang bị cơ giới hóa, điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ thi công.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH</b>
<i><b>1.1.Giới Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthiệu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchung Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công</b></i>
1.1.1. Quy hoạch, kiến trúc và kết cấu cơng trình
<i>1.1.1.1.Giải pháp quy hoạch </i>
<b>- Địa điểm xây dựng cơng trình: xây dựng ở khu vực Hà Nội- Hiện trạng mặt bằng: </b>
+ Phía Đơng: cơng trình đã xây dựng + Phía Tây: đường liên khu
+ Phía Nam: đường nội bộ
+ Phía Bắc: cơng trình đang xây dựng
<b>- Hạ tầng kỹ thật hiện có cho địa điểm: cấp nước, thốt nước cấp điện, đường </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">1.1.2. Điều kiện thi cơng
<i>1.1.2.1.Điều kiện tự nhiên</i>
- Địa hình khu vực xây dựng: địa hình tương đối bằng phẳng, khơng có chướng ngại vật, khơng cần san ủi.
- Tính chất cơ lý của đất: đất cấp 2, nền đất tương đối đồng nhất. - Mực nước ngầm của đất: nằm sâu so với cốt nền.
- Khí hậu: thời tiết tốt, thuận lợi cho thi công, thi công vào mùa khô.
<i>1.1.2.2. Điều kiện xã hội</i>
- Khả năng cung ứng vật liệu: Do có nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tại địa phương nên giá mua và chi phí vận chuyển phù hợp, cự ly vận chuyển gần.
- Tại nơi xây dựng cơng trình có điều kiện phát triển kỹ thuật cơng nghệ nên thuận lợi cho cơng tác th máy móc thiết bị thi công.
- Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi vì gần đường lớn.
- Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin khá thuận lợi vì có nguồn cấp nước, nguồn cấp điện ở gần cơng trình.
- Nguồn cung cấp nhân lực cho thi cơng: vùng dân cư gần. - An ninh - xã hội ở khu vực xây dựng khá tốt.
= > Kết luận: Ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tương đối thuận lợi cho quá trình thi cơng xây dựng cơng trình.
<i><b>1.2.Định Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghướng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtổ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchức Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtriển Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkhai Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngtrình</b></i>
<i><b>* Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPhương hướng chung:Xuất phát từ đặc điểm kết cấu cơng trình, căn cứ vào các yêu</b></i>
cầu cơ bản nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, kết hợp vớicác tài liệu khảo sát về kinh tế, kỹ thuật, điều kiện cung ứng vật tư và năng lực sản xuất của nhà thầu, chiến lược kinh doanh của nhà thầu,nhà thầu đưa ra giải pháp kỹ thuật công nghệ tổng quát như sau: Thi công theo phương pháp dây chuyền, phân đoạn, phân đợt thi công cho các công tác chính để tránh chồng chéo các cơng việc và đẩy nhanh tiến độ thi cơng.
- Cơ giới hóa tối đa các cơng tác, nhất là các cơng tác có khối lượng lớn để rút ngắn thời gian xây dựng và đảm bảo chất lượng cơng trình. Lựa chọn máy phù hợp với đặc điểm cơng trình, chọn thời điểm đưa máy vào thi công một cách hợp lý.
- Chú trọng các cơng tác chủ yếu, có khối lượng lớn ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ thi công như công tác thi cơng cọc, bê tơng móng, bê tơng khung sàn, cơng tác xây. Các cơng tác khác có khối lượng nhỏ làm xen kẽ để tận dụng mặt trận công tác và điều chỉnh tiến độ thi công một cách hợp lý.
Nhà thầu chia cơng trình chính thi công làm 3 phần: Phần ngầm, phần thân và phần hoàn thiện.
<i><b>- Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPhương Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghướng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPhần Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngngầm</b></i>
Các công tác chính bao gồm: đào đất, thi cơng BTCT đài và giằng móng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Thi công BTCT đài và giằng móng: BT lót móng Mác 150 trộn trực tiếp tại hiện trường. Tiến hành thi công theo phương pháp dây chuyền. Cốt thép sử dụng để thi công được gia công bằng máy cắt, máy hàn kết hợp với nối buộc,lắp dựng bằng thủ cơng. Ván khn móng sử dụng ván khuôn bằng gỗ, lắp dựng thủ công tại hiện trường. Tồn bộ BT móng được đổ trong 1 ngày bằng bơm bê tông, bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm. Công việc cụ thể bao gồm:
+ Cơng tác đổ bê tơng lót móng.
+ Cơng tác lắp dựng cốt thép đài móng và giằng móng.
+ Cơng tác lắp dựng ván khn đài móng và ván khn giằng móng. + Cơng tác đổ bê tơng đài móng và bê tơng giằng móng.
+ Cơng tác tháo ván khn đài móng và giằng móng.
<i><b>- Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPhương Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghướng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPhần Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthân</b></i>
Thi công khung kết cấu BTCT phần thân:
Phân chia mặt bằng thi công mỗi tầng thành các phân đoạn thi công và thi công theo phương pháp dây chuyền đối với 2 công tác là cốt thép và ván khuôn, công tác đổ bê tông đổ toàn bộ trong 1 ngày. Cốt thép và ván khuôn được vận chuyển bằng cần trục tháp. Công tác bê tông phần thân được sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng cần trục tháp đối với công tác thi công cột, bằng máy bơm tĩnh đối với công tác thi công dầm sàn .Mỗi phân đoạn lại chia thành 2 đợt thi công:
Dây chuyền công nghệ thi công cột: Lắp dựng cốt thép cột →Lắp dựng ván khuôn cột → Đổ bê tông cột → Tháo ván khuôn cột.
Dây chuyền công nghệ thi công dầm, sàn, cầu thang: Lắp ván khuôn dầm, ván khuôn sàn và ván khuôn cầu thang →Lắp cốt thép dầm, sàn, cầu thang → Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang → Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang.
<b>Phần xây:</b>
Tiến hành phân chia đoạn, đợt thi công, dùng cẩu tháp kết hợp với vận thăng vận chuyển vật liệu lên cao.
Dùng máy trộn vữa, trộn tại chỗ, xe cải tiến trung chuyển vật liệu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CÁC CƠNG TÁC CHỦ YẾU</b>
<i><b>I.1.Khối Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglượng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphần Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngngầm</b></i>
I.1.1. Tổ chức thi công đào đất
<i><b>Công Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtác Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngđất: Cơng tác có khối lượng khơng lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùng biện </b></i>
pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào, chỉnh sửa bằng thủ công. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền, bê tông được trộng tại công trường và vận chuyển đến điểm đổ bằng cần trục.
<i><b>a.</b>Đặc điểm thi công đào đất</i>
<b>- Cơng trình được xây dựng trên đất cấp 2</b>
<b>- Cao trình mặt đất tự nhiên ở cốt -0.80m so với cốt hoàn thiện 0.00m- Cốt các đáy đài -2.30m (chưa kể lớp bê tơng lót dày 0.10m).</b>
<b>- Cốt đáy giằng móng: -1.90m (chưa kể lớp bê tơng lót dày 0.10m).</b>
<i><b>b.</b>Đề xuất phương án đào đất</i>
<b>- Cơng trình có mặt trận công tác tương đối bằng phẳng, số lượng đài cọc, giằng móng</b>
nhiều nhưng khoảng cách giữa các đài tương đối bé (z < 1) nên ta chọn phương án đào từng dải băng các đài móng và giằng móng. Do cơng trình được xây dựng trên đất cấp 2 và chiều sâu đào không lớn nên không đào mở mái taluy: sử dụng phương pháp đào máy kết hợp đào thủ công.
<b>- Đào máy: đào máy từ cốt -0.80m đến cốt -1.30m (đào đến đỉnh đài); tại các đài móng</b>
đào từ cốt 1.30m đến cốt 2.20m, tại các giằng móng đào từ cốt 1.30m đến cốt -1.80m ( phần cịn lại do biện pháp thi cơng cọc tránh gầu của máy đào va chạm tới đầu cọc gây ra hiện tượng vỡ đầu cọc và nhằm mục đích tránh sự phá hoại kết cấu của nền đất).
<b>- Đào và sửa thủ cơng: </b>
<i><b>c.</b>Tính khối lượng đất đào</i>
<b>Xác định kích thước hố đào.</b>
- Chiều cao hố đào: H =1,6m - Kích thước đáy và miệng hố:
+ Kích thước đáy hố đào: a(b) = CD(CR) + 0,1 x 2 + 0,2 x 2 (m) + Kích thước miệng hố đào: A’(B’) = A + 2 x Hm x m (m)
<b>Bảng 2.3: Kích thước đáy móng và kích thước miệng hố đào nhà A2</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">tại các đài móng đào từ cốt -1.30m đến cốt -2.20m, tại các giằng móng đào từ
+ H: chiều sâu cần đào bằng máy (m)
<i><b>Bảng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công2.1: Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngKhối Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglượng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđào Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđất Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngbằng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđào</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">1 ĐC1 13 4,00 2,20 0,90 7,92 102,96
<b>Tổng khối lượng đào đất bằng máy <sup> </sup>592,60 - Khối lượng công tác đào đất và sửa thủ cơng </b>
Trong đó:
+ a: chiều dài hố đào (m) + b: chiều rộng hố đào (m)
+ H: chiều sâu cần đào và sửa thủ công. H= 0.20 (m)
<b>Bảng 2.2: Khối lượng đào đất và sửa thủ cơng</b>
Do thi cơng cơng trình gồm 2 hạng mục là nhà A1 và nhà A2; 2 hạng mục này đều có kích thước, mặt bằng là như nhau nên tổng khối lượng đất đào là:
<b>Bảng 2.3: Tổng khối lượng đất đào bằng máy và sửa thủ côngSTTCông tác đào đấtKhối lượng Tổng khối lượng đất </b>
<b>03 </b>
<b>2.2 Khối lượng thi cơng móng BTCT tại chỗ</b>
Cơng tác thi cơng móng BTCT tổ chức theo phương pháp dây chuyền.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>2.2.1Phương hướng thi công</i>
<b>- Công tác bê tông móng được thực hiện sau khi đào đất móng và đập đầu cọc xong.- Bê tơng lót đáy đài và giằng móng mác 100#, khối lượng nhỏ nên được trộn trực</b>
tiếp tại hiện trường bằng máy trộn.
<b>- Khối lượng thi cơng móng lớn nên ta sử dụng bê tơng thương phẩm mua tại nhà</b>
máy sản xuất bê tông đổ bằng bơm bê tông. Phương tiện phục vụ thi công bê tơng móng: cần trục bánh lốp.
<b>- Tiến hành phân chia thành các đoạn thi công, tổ chức thi công theo dây chuyền:</b>
+ Cơng tác bê tơng lót móng + Cơng tác cốt thép móng
+ Cơng tác lắp dựng ván khn móng + Cơng tác đổ bê tơng móng
+ Cơng tác tháo ván khn móng
<b>- Để lựa chọn được một phương án thi công hợp lý, ta đưa ra hai phương án có cùng</b>
cơng nghệ thi cơng nhưng khác nhau về biện pháp tổ chức thi công (khác nhau số phân đoạn) để so sánh và lựa chọn phương án tối ưu. Việc phân đoạn thi công dây chuyền cần phải đáp ứng được một số nguyên tắc cơ bản sau:
+ Đảm bảo mặt trận công tác (không gian làm việc) cho cơng nhân và máy móc đi lại thi cơng trên phân đoạn đó, đảm bảo khơng chồng chéo nhau gây gián đoạn thi công.
+ Mạch ngừng phân đoạn phải phù hợp với kích thước trong giải pháp thiết kế và tính chất làm việc của kết cấu, phù hợp với sự phát triển của quá trình sản xuất. + Đảm bảo khối lượng vừa phải để việc huy động nguồn lực (máy móc, nhân cơng) khơng q lớn, nằm trong khả năng đáp ứng của nhà thầu, biểu đồ nhân lực ổn định hợp lý.
<b>Bảng 2.6: Tổng khối lượng bê tơng móng</b>
<b>Tên cấu kiện<sup>Kích thước tiết diện</sup></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>2.2.2. khối lượng bê tơng lót móng </i>
<b>Bảng 2.2.2: khối lượng bê tơng lót cho nhà A1,A2</b>
<b>NhàTến cấu kiện<sup>V bê tơng</sup></b>
<b>Bảng 2.2.3: khối lượng cốt thép móng cho nhà A1,A2NhàBê tông (m<small>3</small>)(Hàm lượng/m3 bê<sup>Hệ số hàm lượng</sup></b>
<i>2.2.4. Khối lượng ván khn móng </i>
<b>Bảng 2.2.4: khối lượng ván khn móng cho nhà A1,A2NhàBê tơng (m<small>3</small>)(Hàm lượng/m3 bê<sup>Hệ số hàm lượng</sup></b>
<b>2.3 Khối lượng bê tông cốt thép thân</b>
<b>Bảng 2.3.1: khối lượng bê tông cốt thép thân cho nhà A1,A2</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Bảng 2.3.1: khối lượng cốt thép, ván khuôn thân cho nhà A1,A2</b>
<b>TầngTên cấu kiện<sup>KL bê tông</sup><sub>(m3)</sub><sup>KL cốt thép</sup><sub>(kg)</sub><sup>KL ván</sup>khuôn</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC THI CƠNG CÁC CƠNG TÁC CHÍNH3.1 .Tổ chức thi cơng công tác đào đất</b>
<b>3.1.1 Đề xuất phương án thi công </b>
phí thi cơng cho nhà thầu.
<b>3.1.2. Lựa chọn máy đào- Chọn phương án máy</b>
Tổng khối lượng đất đào lớn, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và có thể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp sửa hố móng và giằng móng bằng thủ cơng (đào bằng máy đến cách đấy 20cm thì cho sửa thủ cơng). Máy thi công trong trường hợp này được doanh nghiệp đi thuê ngồi.
<b>Hình 2.1: Mơ tả cơng tác đào đất bằng máy</b>
<b>- Phương án: do bề rộng hố đào kích thước khơng lớn nên thi công bằng máy đào gầu</b>
<b>Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật của máy đào gầu nghịch</b>
<b>3.1.3 Tính thời gian thi cơng</b>
<i>a.Tính thời gian máy thi cơng</i>
Cơng thức tính năng suất định mức:
Trong đó:
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">+
<i>Tính số ca máy dự kiến của phương án: </i>
Thời gian đào đất bằng máy phụ thuộc vào khối lượng đất cần đào bằng máy, năng suất định mức của máy và số ca máy làm việc trong ngày. Trong phạm vi đồ án, số ca máy làm việc trong ngày là 1 ca/ngày. Do đó, thời gian đào máy được xác định theo cơng thức:
Trong đó:
t<small>m</small> = <i><sub>1× 266,65</sub></i><sup>1.185,2</sup> = 4,44 (ngày)
<i>b.Tính thời gian sửa thủ cơng</i>
Định mức nội bộ của doanh nghiệp cho công tác đào đất bằng thủ công là 0,72 công/
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Khối lượng thi công thủ công: Qtc = 150,84 (m<small>3</small>)
Vậy tổng hao phí lao động cho cơng tác sửa móng bằng thủ công là:
Với: N là số công nhân tham gia sửa móng.
Chọn 1 tổ đội cơng nhân gồm 22 người. Mỗi người 1 ngày làm 1 ca Thời gian sửa thủ công :
T<small>TC </small>= <sup>108,6</sup><sub>22</sub> = 4,94(ngày) <i>≈</i>5 (ngày) Tổng số cơng là : 5 × 22 = 110 (cơng )
Ta bố trí sửa thủ cơng vào sau máy là 1 ngày và cố gắng sao cho thời gian sửa thủ công tương đương với thời gian đào bằng máy nhằm rút ngắn tối đa thời gian thi công. Mỗi công nhân làm 1 ngày 1 ca.
Bố trí tổ đội cơng nhân 22 người, tổng thời gian thi công là 5 ngày.
<b>3.1.4 Tiến độ thi công đào đất </b>
<b>Bảng 2.5: Tiến độ thi công đào đất</b>
Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q = 7 tấn. Xác định số ôtô như sau:
m : Số ô tô cần thiết trong 1 ca.
T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">L : Quãng đường tính từ cơng trường tới bãi chơn lấp = 5km
Vậy chu kỳ 1 lần ô tô chở đất là:
T = 5.25 + 8.1 + 5 + 1.5 = 19.85 (phút)
<b>3.1.6 Tính tốn chi phí thi cơng cơng tác đào đất móng</b>
Tổng hơp chi phí thi cơng cơng tác đào đất:
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>T<sup>Loại chi phí</sup><sup>Cách tính</sup><sup>Hao</sup>phí<sup>Đơn giá</sup>(đồng)<sup> Thành tiền</sup>(đồng)</b>
<i><b>IChi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtrực Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtiếp(T)</b></i> <b>T=NC+M 94.000.000</b>
Máy đào
3.1.7 Biện pháp kỹ thuật thi công đào đất
- Chuẩn bị: Từ cọc mốc chuẩn, ta làm những cọc phụ để xác định vị trí của cơng trình. Từ đó có thể xác định được tim, trục cơng trình, chân mái đắp, mép, đỉnh mái đất đào, đường biên hố móng,…
- Do mặt bằng rộng rãi và khối lượng đất dùng để lấp hố móng rất lớn nên ta bố trí đổ đất lên xe để vận chuyển đi. Khi đào móng trục biên đất đổ ra ngồi, cịn khi đào móng trục giữa đất đổ vào nhịp giữa.
- Cho máy di chuyển dọc theo hướng trục 1-10. Do bề rộng hố đào lớn nên bố trí cho máy đào dọc: máy di chuyển lùi theo trục của hố đào. Đất đào lên được đổ sang bên
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">cạnh hoặc đổ ra sau để ơ tơ chở đi.
<b>Hình 2.2: Sơ đồ di chuyển máy thi công đào đất.3.2. Tổ chức thi cơng bê tơng cốt thép móng</b>
<b>3.2.1 Tính tốn và lựa chọn phương án thi cơng </b>
<b>Phương án 1: Cơng trình thi công gồm 2 hạng mục: nhà A1 chia làm 2 phân đoạn, nhà A2 chia làm 2 phân đoạn. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>Bảng 2.8: Khối lượng các công tác từng phân đoạn, từng đợt PA1</b>
<i><b>a. Công tác bê tơng lót móng + giằng</b></i>
Do cơng tác bê tơng lót móng có khối lượng nhỏ nên ta tiến hành trộn bằng máy trộn và đổ bằng thủ công. Dựa vào khối lượng từng phân đoạn ta bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 thực hiện công tác đổ bê tơng lót móng. Mỗi phân đoạn thực hiện trong 1 ngày.
<b>Bảng 2.9: Hao phí lao động cơng tác bê tơng lót móng phương án 1</b>
<b>PĐKL (m3)<sub>(cơng/m3)</sub><sup> ĐMLĐ</sup>Hao phí <sub>(người)</sub><sup>CN</sup><sup>Thời gian</sup>tính toán</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>- Lắp dựng cốt thép</b>
Cốt thép đã gia công tại bãi tạm được cần trục tháp vận chuyển đến vị trí lắp dựng. Bố trí tổ cơng nhân bậc bình qn 3.5/7 tham gia gia cơng, lắp dựng cốt thép móng.
<b>- Tỷ lệ định mức cốt thép lắp dựng/gia cơng đối với móng là 60/40.</b>
<b>Bảng 2.10: Hao phí lao động cơng tác gia cơng cốt thép móng phương án 1</b>
<b>Bảng 2.11: Hao phí lao động cơng tác lắp dựng cốt thép móng phương án 1</b>
<b>PĐ<sub>(tấn)</sub><sup>KL</sup><sub>(cơng/tấn)</sub><sup> ĐMLĐ</sup>Hao phí <sub>(người)</sub><sup>CN</sup><sup>Thời gian</sup>tính tốn</b>
Ván khn được gia cơng qua tại bãi tạm sau đó được vận chuyển đến vị trí lắp dựng bằng cần trục tháp. Bố trí tổ đội công nhân bậc 3,5/7 để lắp dựng ván khuôn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>Bảng 2.12: Hao phí lao động cơng tác lắp dựng ván khn móng phương án 1</b>
<i><b>d. Cơng tác bê tơng móng</b></i>
<b>- Bê tơng móng sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng xe bơm bê tông. Khối lượngBT cần đổ là 485,03 m3. </b>
<b>- Biên chế tổ đội để phục vụ máy bơm bê tông: 10 người- Năng suất kỹ thuật: 120m</b><small>3</small>/ca
Vậy tổ chức sử dụng 1 máy bơm thi cơng bê tơng móng Biên chế tổ đội để phục vụ xe bơm bê tông:
+ Số công nhân điều chỉnh vịi bơm: 2 người + Số cơng nhân san gạt vữa bê tông: 2 người + Số công nhân đầm bê tông: 2 người
+ Số công nhân làm việc khác ( trực điện nước, cốp pha, bắc cầu công tác...): 4
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b>e. Công tác tháo dỡ ván khn móng phương án 1</b>
Ván khn móng được tháo dỡ sau khi đổ bê tơng móng 2 ngày. Bố trí tổ đội cơng nhân bậc 3,5/7 để tháo dỡ ván khuôn. Tỷ lệ định mức đối với công tác tháo dỡ án khuôn là 40%.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>Bảng 2.14: Hao phí lao động cơng tác tháo dỡ ván khn móng phương án 1</b> 4) Cơng tác đổ bê tơng
5) Cơng tác tháo ván khn móng
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i><b>f. Chọn máy phục vụ công tác bê tơng móng</b></i>
<b>Lựa chọn máy trộn bê tơng </b>
tơng lót phân đoạn 2,4). Trộn bằng máy, đổ thủ cơng tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5%. Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là:
→ Sơ bộ chọn máy trộn bê tơng mini có mã hiệu CKNL-250L
số máy trộn cần thiết là 1 máy.
<i><b>→ Vậy chọn 1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtrộn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmã Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghiệu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngCKNL-250L với các thông số</b></i>
Dung tích thùng trộn : 250 lít
Đơn giá ca máy: 400.000 đồng/ca (đã bao gồm tiền lương thợ điều khiển).
<i><b>- Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngbàn</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Với bê tơng lót ta bố trí 1 ngày làm 1 phân đoạn, lượng bê tông cần đầm cho 1 ngày
Năng suất của đầm bàn được xác định theo cơng thức sau:
<small>Trong đó: </small>
:Chiều dầy của lớp bê tông đầm
K hệ số hữu ích (thường từ 0,6-0,8 ) lấy K = 0,75
Vậy số máy đầm bàn lựa chọn là:
N<small>số máy</small>¿ <i>Khối lượngtrong 1 ca</i>
<i>Năng suất định mứcmáy</i>=<sup>13,09</sup><sub>15,4</sub> =0,87
<i><b>→ Chọn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngbàn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmã Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghiệu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPC60</b></i>
Công suất động cơ: 1 KW Cỡ mặt đầm: 330x540 mm Trọng lượng: 60 kg
Đơn giá: 320.000 đồng/ca
<i><b>- Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngdùi</b></i>
Năng suất đầm dùi được tính theo cơng thức:
Trong đó :
R – bán kính tác dụng của quả đầm, m (20 – 140 cm); H - chiều sâu tác dụng của quả đầm, m (20 – 60 cm);
Do đó ta có:
Vậy số máy đầm dùi lựa chọn là:
N<small>số máy</small>¿ <i>Khối lượngtrong 1 ca</i>
<i>Năng suất định mứcmáy</i>=<sup>123,76</sup><sub>42,408</sub>=2,92
<i><b>→ Chọn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công3 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngdùi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchạy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđiện Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmã Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghiệu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngJB-56 có :</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"> <b>Lựa chọn máy hàn, máy cắt uốn cốt thép</b>
<i><b>- Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơnghàn</b></i>
Từ bảng tính tốn khối lượng cốt thép trên ta thấy khối lượng cốt thép lớn nhất trong 1 ca làm việc là 4,83 tấn. Định mức ca máy cho công tác này là 0,81 ca/T ứng với máy
<i><b>Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcắt Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơnguốn</b></i>
Từ bảng tính tốn khối lượng cốt thép trên ta thấy phân đoạn có khối lượng cốt thép lớn nhất là 4,83 tấn .Định mức ca máy cho công tác này là 0,35 ca/T ứng với máy cắt, uốn công suất 5KW.
Nca = 4,83 x 0,35 = 1,69 (ca)
<i><b>→ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngChọn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công2 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônguốn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngliên Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghợp Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngGUTE Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngGQW-40 có các thơng số:</b></i>
+ Công suất động cơ: 5 KW + Tốc độ quay trục chính: 5 v/ph + Điện áp: 380V
+ Trọng lượng: 480 kg + Giá: 420.000 đồng
<b>1.Phương án 2: Cơng trình thi công gồm 2 hạng mục: nhà A1 chia làm 3 phân đoạn, nhà A2 chia làm 3 phân đoạn. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><b>Bảng 2.16: Khối lượng các công tác từng phân đoạn, từng đợt PA2</b>
<i>a. Công tác bê tơng lót móng + giằng móng</i>
Do cơng tác bê tơng lót móng có khối lượng nhỏ nên ta tiến hành trộn bằng máy trộn và đổ bằng thủ công. Dựa vào khối lượng từng phân đoạn ta bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 thực hiện công tác đổ bê tơng lót móng. Mỗi phân đoạn thực hiện trong 1 ngày.
<b>Bảng 2.17: Hao phí lao động cơng tác bê tơng lót móng phương án 2</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Cốt thép đã gia công tại bãi tạm được cần trục tháp vận chuyển đến vị trí lắp dựng. Bố trí tổ cơng nhân bậc bình qn 3.5/7 tham gia gia cơng, lắp dựng cốt thép móng.
<b>- Tỷ lệ định mức cốt thép lắp dựng/gia cơng đối với móng là 60/40.</b>
<b>Bảng 2.18: Hao phí lao động cơng tác gia cơng cốt thép móng phương án 2</b>
<b>PĐKL (tấn)<sub>(cơng/tấn)</sub><sup> ĐMLĐ</sup>Hao phí <sub>(người)</sub><sup>CN</sup></b>
<b>Bảng 2.19: Hao phí lao động cơng tác lắp dựng cốt thép móng phương án 2</b>
<b>PĐ<sub>(tấn)</sub><sup>KL</sup><sub>(cơng/tấn)</sub><sup> ĐMLĐ</sup>Hao phí <sub>(người)</sub><sup>CN</sup><sup>Thời gian</sup>tính tốn</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b>- Gia công ván khuôn- Lắp dựng ván khuôn- Tháo dỡ ván khuôn</b>
Ván khuôn được gia công qua tại bãi tạm sau đó được vận chuyển đến vị trí lắp dựng bằng cần trục tháp. Bố trí tổ đội công nhân bậc 3,5/7 để
<i>d. Công tác bê tông móng</i>
<b>- Bê tơng móng sử dụng bê tơng thương phẩm đổ bằng xe bơm bê tông. Khối lượngBT cần đổ là 485,03 m3. </b>
<b>- Biên chế tổ đội để phục vụ máy bơm bê tông: 10 người- Năng suất kỹ thuật: 120m<small>3</small>/ca</b>
Vậy tổ chức sử dụng 1 máy bơm thi cơng bê tơng móng Biên chế tổ đội để phục vụ xe bơm bê tông:
+ Số công nhân điều chỉnh vịi bơm: 2 người + Số cơng nhân san gạt vữa bê tông: 2 người + Số công nhân đầm bê tông: 2 người
+ Số công nhân làm việc khác ( trực điện nước, cốp pha, bắc cầu công tác...): 4
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">e. Công tác tháo dỡ ván khn móng phương án 2
Cơng tác tháo dỡ ván khn móng được thực hiện sau khi đổ bê tơng móng được 2 ngày
<b>Bảng 2.22: Hao phí lao động cơng tác tháo dỡ ván khn móng phương án 2</b>
<b>PĐ<sub>(100m2)</sub><sup>KL</sup><sub>(cơng/100m2)</sub><sup> ĐMLĐ</sup>Hao phí <sub>(người)</sub><sup>CN</sup></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">4) Công tác đổ bê tông
5) Cơng tác tháo ván khn móng
<i>f. Chọn máy phục vụ cơng tác bê tơng móng</i>
<b>Lựa chọn máy trộn bê tơng </b>
tơng lót phân đoạn 3,6). Trộn bằng máy, đổ thủ công tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5%. Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là:
<b>→ Sơ bộ chọn máy trộn bê tơng mini có mã hiệu CKNL-250L</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Chu kỳ làm việc của máy: T<small>ck</small> = T<small>đổ vào</small> + T<small>đổ ra</small> + T<small>trộn</small>
máy trộn cần thiết là 1 máy.
<b>→ Vậy chọn 1 máy trộn mã hiệu CKNL-250L với các thơng số</b>
Dung tích thùng trộn : 250 lít
Đơn giá ca máy: 400.000 đồng/ca (đã bao gồm tiền lương thợ điều khiển).
<i><b>- Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngbàn</b></i>
Với bê tơng lót ta bố trí 1 ngày làm 1 phân đoạn, lượng bê tông cần đầm cho 1 ngày
Năng suất của đầm bàn được xác định theo cơng thức sau:
<small>Trong đó: </small>
:Chiều dầy của lớp bê tơng đầm
K hệ số hữu ích (thường từ 0,6-0,8 ) lấy K = 0,75
Vậy số máy đầm bàn lựa chọn là:
N<small>số máy</small>¿ <i>Khối lượngtrong 1 ca</i>
<i>Năng suất định mứcmáy</i>=<sup>8,95</sup><sub>15,4</sub>=0,59
<b>→ Chọn 1 máy đầm bàn mã hiệu PC60</b>
Công suất động cơ: 1 KW Cỡ mặt đầm: 330x540 mm Trọng lượng: 60 kg
Đơn giá: 320.000 đồng/ca
<i><b>- Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngdùi</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Năng suất đầm dùi được tính theo cơng thức:
Trong đó :
R – bán kính tác dụng của quả đầm, m (20 – 140 cm); H - chiều sâu tác dụng của quả đầm, m (20 – 60 cm);
Do đó ta có:
Vậy số máy đầm dùi lựa chọn là:
N<small>số máy</small>¿ <i>Khối lượngtrong 1 ca</i>
<i>Năng suất định mứcmáy</i>=<sup>84,63</sup><sub>42,41</sub>=2,00
<b>→ Chọn 2 máy đầm dùi chạy điện mã hiệu JB-56 có :- Cơng suất: </b> 1 KW
<b>- Trọng lượng: 17 kg- Đơn giá: 320.000 đồng/ca</b>
<i><b>- Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơnghàn</b></i>
Từ bảng tính tốn khối lượng cốt thép trên ta thấy khối lượng cốt thép lớn nhất trong 1 ca làm việc là 3,3 tấn. Định mức ca máy cho công tác này là 0,81 ca/T ứng với máy
<i><b>*Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcắt Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơnguốn</b></i>
Từ bảng tính tốn khối lượng cốt thép trên ta thấy phân đoạn có khối lượng cốt thép lớn nhất là 3,33 tấn .Định mức ca máy cho công tác này là 0,35 ca/T ứng với máy cắt, uốn công suất 5KW.
Nca = 3,34 x 0,35 = 1,16 (ca)
<b>→ Chọn 1 máy uốn liên hợp GUTE GQW-40 có các thơng số:</b>
+ Công suất động cơ: 5 KW + Tốc độ quay trục chính: 5 v/ph + Điện áp: 380V
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">+ Trọng lượng: 480 kg + Giá: 420.000 đồng
<b>3.2.2 Tính tốn giá thành thi cơng</b>
<b>Bảng 2.24: Chi phí thi cơng bê tơng cốt thép móng PA1STTThành phần chi phí <sub>máy </sub><sup>Số</sup>(công/ca<sup>HPLĐ</sup></b>
<i><b>a Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngChi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglàm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngviệc Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cơng57.300.000</b></i>
Chi phí một số công việc không xác định được khối
<b>Bảng 2.25: Chi phí thi cơng bê tơng cốt thép móng PA2STTThành phần chi phí <sub>máy </sub><sup>Số</sup>(cơng/ca<sup>HPLĐ</sup></b>
<b>Đơn giá</b>
<b>(đồng/đvt)<sup>Thành </sup>tiền(đồng)</b>
</div>