Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Tiểu luận) bảng phân tích các giai đoạn của công ty trong game giả lậpcleanstart mit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO GAME CLEANSTART MIT

TP. Hồ Chí Minh, 03/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ ...5

1. Thuê mướn/ sa thải ... 5

2. Trả lương/ chia lợi nhuận ... 6

3. Thu hút nhân sự: ... 6

4. Số giờ làm việc trong tuần ...7

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH ... 8

1. Kêu gọi đầu tư ... 8

CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH...14

CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH CHO TƯƠNG LAI ... 16

1. Các chiến lược cho giai đoạn tiếp ...16

2. Các kết quả kỳ vịng/ phân tích ... 18

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN ... 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chiến lược kinh doanh là phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, với mục đích đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu. Xây dựng chiến lược là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Có một số lý do tại sao chiến lược kinh doanh lại quan trọng đối với doanh nghiệp, bao gồm: lập kế hoạch hiệu quả, tối ưu hóa nguồn lực, xác định vị thế cạnh tranh. Một chiến lược kinh doanh hiệu quả giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, giảm thiểu các tác động của rủi ro, thách thức, góp phần tối ưu nguồn lực và làm căn cứ để doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định phù hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh sau này. Nhận thức được vấn đề đó cũng như những kiến thức đã học được và thu nhập trong quá trình học tập, SPECIAL A đã tiến hành tham gia trò chơi CLEANSTART MIT với vai trị là một cơng ty khởi nghiệp phát triển một bộ công nghệ để cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng của các tòa nhà thương mại và công nghiệp. Sản phẩm của công ty bao gồm các cảm biến, bộ điều khiển và phần mềm tích hợp vào hệ thống HVAC, hệ thống chiếu sáng và các hệ thống khác hiện có của tịa nhà để tối ưu hóa hiệu quả sử dụng năng lượng, giúp tiết kiệm năng lượng và khí thải nhà kính và tiết kiệm tài chính một cách đáng kể.

Nhóm đã áp dụng ma trận BCG nhằm giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược tăng trưởng thị phần cho doanh nghiệp mình bằng cách đưa các danh mục sản phẩm vào 4 nhóm, xác định vị trí của các sản phẩm này trên thị trường để đưa ra quyết định đầu tư hay loại bỏ. Ma trận BCG này chúng ta sẽ phân tích các khía cạnh của ma trận tương ứng với trục tung và trục hồnh đó là:

● Thị phần (Market Share): Thị phần của sản phẩm trên thị trường là thấp hay cao. ● Triển vọng phát triển (Market Growth): Khách hàng tiềm năng trong thị trường có

triển vọng phát triển hay khơng.

1. SBU Con Chó: Đây là những sản phẩm có tốc độ tăng trưởng hoặc thị phần thấp. 2. SBU Dấu hỏi chấm: Sản phẩm ở các thị trường tăng trưởng cao nhưng thị phần thấp. 3. SBU Ngôi sao: Sản phẩm tại các thị trường tăng trưởng cao với thị phần cao. 4. SBU Con Bò: Sản phẩm ở các thị trường tăng trưởng thấp nhưng thị phần cao. Cùng với đó, nhóm đặc biệt quan tâm đến 4 giai đoạn của một chu kỳ kinh tế nhằm áp dụng vào việc điều hành và dẫn dắt công ty tồn tại và phát triển trong suốt 14 năm 4 quý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

BẢNG PHÂN TÍCH CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CÔNG TY TRONG GAME GIẢ LẬP CLEANSTART MIT

Khởi động và phát triển

- Thâm nhập thị trường chứng khốn - Tình hình sản xuất kinh doanh phát triển

đều, đẩy mạnh tuyển thêm nhân viên mỗi quý

- Áp dụng chiến lược giá cao nhằm độc quyền thị trường về chất lượng sản phẩm và thương hiệu cũng như đầy nhanh doanh số, tăng nguồn tiền để duy trì vào giai đoạn khó khăn tránh phá sản

Y1Q1 - Y5Q2

Ổn định - Cơng ty vẫn có lợi nhuận nhưng khơng q vượt bậc so với giai đoạn trước - Không tuyển thêm nhân viên nhưng vẫn trả

Suy thối - Cơng ty khơng bán được nhiều hàng - Cắt giảm chi phí nhằm tối đa hóa lợi

- Tiến hành sa thải nhân viên đồng thời giảm lương

Y9Q1 - Y11Q4

Phục hồi - Sản xuất tăng trưởng trở lại - Trở lại với sản phẩm mới, mức giá mới, - Tiến hành tuyển thêm nhân viên, tăng

lương dồn nguồn lực vào sản xuất nhằm duy trì vị trí đứng đầu thị trường và củng

Y12Q1 - Y14Q4

<b>Too long to read on your phone?</b>

Save to read later on your computerSave to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhuận và doanh thu.

CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯỢC MARKETING

● Từ năm đầu đến Y5Q2: là giai đoạn sơ khai thâm nhập thị trường. Cho nên vào năm đầu tiên công ty cho giá khơng q cao so với chi phí sản xuất. Với mục đích là có những đơn hàng đầu tiên và giúp khách hàng nhận diện được thương hiệu của công ty. Tuy nhiên, nhằm nắm ưu thế và tạo nền tảng vững chắc cho sau này nên doanh nghiệp đã áp dụng chiến lược giá cao nhằm độc quyền thị trường về chất lượng sản phẩm và thương hiệu cũng như đầy nhanh doanh số, tăng nguồn tiền để duy trì vào giai đoạn khó khăn tránh phá sản

● Giai đoạn ổn định từ Y5Q3-Y8Q4 đây là giai đoạn doanh nghiệp cần duy trì chiến lược giá cao nhằm cạnh tranh với các đối thủ. Do không tuyển thêm nhân viên nên đã tiết kiệm được 6% chi phí năng lượng

● Kể từ Y9Q1-Y11Q4 doanh nghiệp bắt đầu rơi vào thời kỳ suy thoái. Nhưng vẫn tiếp tục tăng giá sản phẩm thay vào đó sẽ cắt giảm các chi khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Thời gian hồn vốn trong những năm này cũng dài hơn so với các năm trước là 3.3 (năm)

● Sau khoảng thời gian suy thối thì Y12Q1-Y14Q4 doanh nghiệp đã dần phục hồi và lấy lại phong độ. Với sự trở lại lần này doanh nghiệp đã cho ra nhiều sản phẩm mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

viên, tăng lương dồn nguồn lực vào sản xuất nhằm duy trì vị trí đứng đầu thị trường và củng cố niềm tin của khách hàng từ đó tăng lợi nhuận và doanh thu. Trong giai đoạn khởi nghiệp mới thâm nhập thị trường, doanh nghiệp sẽ khó có thể tránh được những khó khăn ban đầu vậy nên chưa có doanh số, tuy nhiên ngay trong quý tiếp theo doanh số bán hàng của công ty đã tăng vọt và tăng khá nhanh lên 253 sản phẩm/ quý (Y5Q2), doanh số này đã đóng góp một phần lớn vào lợi nhuận của cơng ty và giúp giá trị công ty ● Ở giai đoạn khởi nghiệp, Special A đã chọn chiến lược giá thấp để đưa sản phẩm

thâm nhập thị trường và tạo chỗ đứng vững chắc. Mặc dù vậy nhưng sản phẩm của công ty vẫn đảm bảo chất lượng cao với GVHB khá cao (60.000). Ở giai đoạn phát triển công ty tập trung mạnh vào phát triển sản phẩm nhằm tạo ra sự khác biệt, độc đáo nhằm độc chiếm thị trường về chất lượng sản phẩm và lấy được niềm tin khách hàng. Đó là lý do, giá thành sản phẩm của công ty tăng cao đột ngột lên 450.000 (Y9Q1).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thì Special A vẫn thực hiện chiến lược giá cao nhằm độc chiếm thị trường trong giai đoạn kinh tế không thuận lợi để loại bỏ hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Giai đoạn này giá thành sản phẩm dao động từ 550.000 – 600.000 (Y11Q4 – Y12Q1), giá sản phẩm cao một phần là cho công ty đầu tư mạnh vào nguồn nhân lực với số năm kinh nghiệm trung bình từ 8 năm cũng như dồn nguồn lực vào nghiên cứu phát triển sản phẩm.

● Ở giai đoạn tiếp theo khi nền kinh tế trở nên tốt hơn và tốc độ tăng trưởng của Special A dần khả thi hơn, công ty đã quay trở lại thị trường bằng chiến lược giá thấp với dòng sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ 1. Thuê mướn/ sa thải

● Ở giai đoạn đầu khi mới khởi nghiệp, cơng ty chưa có chiến lược tuyển nhiều nhân sự, do ở giai đoạn này mới thâm nhập thị trường nên công ty chỉ cân nhắc tuyển rất từ 1-2 kỹ sư (bán hàng) hằng quý với mục đích dễ dàng quản lý, kiểm sốt và tối đa hóa được lợi nhuận. Khi cơng ty đã có được vị thế nhất định trên thị trường và tốc độ tăng trưởng phát triển tốt cũng với tình hình kinh tế thuận lợi (Y2Q2 - Y8Q4), công ty đã tập trung vào phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có kinh nghiệm 2-3 năm cụ thể 64 kỹ sư từ 4 năm kinh nghiệm (Y8Q4) để tập trung vào sản xuất sản phẩm chất lượng vượt trội, tạo ra sự khác biệt hóa và độc nhất trên thị trường, cùng với 175 nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sản phẩm lẫn chất lượng dịch vụ mà công ty cung cấp.

● Khi cơng ty bước vào giai đoạn khó khăn, sản phẩm đã có thị phần cao trên thị trường nhưng tốc độ tăng trưởng thấp, doanh nghiệp đã tiến hành cắt giảm chi phí để tối đa hóa lợi nhuận và tiến hành sa thải hàng loạt nhưng vẫn giữ vững mức lương cao hơn trung bình ngành và đối thủ. Tính đến cuối giai đoạn khủng hoảng (Y12Q1), cơng ty còn giữ lại 29 nhân viên bán hàng và 28 kỹ sư với số năm kinh nghiệm từ 7-8 năm để giúp doanh nghiệp trụ vững và an toàn vượt qua giai đoạn khó khăn.

● Sau khi tình hình kinh tế ổn định và dự báo có nhiều cơ hội tăng trưởng mới, Special A đã tiến hành tái cơ cấu bằng cách tuyển hàng loạt nhân viên mới nhằm cho ra mắt các dòng sản phẩm mới với giá thành mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng sau một khoảng thời gian khủng hoảng kéo dài. Đến Y14Q4, công ty đã tuyển thêm gần 145 nhân viên bán hàng và 25 kỹ sư với số năm kinh nghiệm từ 1-5 năm.

2. Trả lương/ chia lợi nhuận

Y1Q1 Y5Q2 Y5Q3 Y8Q4 Y9Q1 Y11Q

● Chính sách trả lương chung của cơng ty trong các giai đoạn đều khá giống nhau, lương của nhân viên Special A luôn cao hơn mức TBN và đối thủ từ 5-10%. Vì là một cơng ty phát triển bền vững, Special ln đề cao sự đóng góp và sự hài lịng của nhân viên, chính sách lương này cũng là một giải pháp giúp công ty thu hút được nguồn nhân lực dày dặn kinh nghiệm, ngồi ra Special A cịn áp dụng chi tỷ lệ hoa hồng 5% cho mỗi nhân viên.

● Vào giai đoạn khó khăn, mức lương TB của mỗi nhân viên có sự giảm đáng kể những vẫn đảm bảo phù hợp với sức lao động bỏ ra.

3. Thu hút nhân sự:

● Từ khi bắt đầu khởi nghiệp nhằm tạo dựng được vị trí trên thị trường cũng như có lịng tin khách hàng, công ty đã tập trung phát triển, đào tạo nguồn nhân lực kỹ sư và

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhân viên để tăng khả năng thu hút nhân tài cao (3.0 Y1Q1- 3.1 Y5Q2). Không chỉ vậy ở giai đoạn này, chất lượng nhân viên mới ln có chất lượng tốt ổn định và được đánh giá ở mức ổn định.

● Khả năng thu hút nhân sự của công ty ln duy trì tích cực (3.1) đến Y8Q4, có thể thấy việc phát triển vượt bậc của công ty trong suốt giai đoạn từ khi khởi nghiệp đến phát triển ổn định (Y1Q1 - Y8Q4) là một lợi thế giúp cho khả năng thu hút nhân lực tăng cao, khơng chỉ vậy sự tích cực đó cịn đến từ các chính sách chi trả lương thưởng, hoa hồng và chính sách giờ làm việc hiệu quả của cơng ty.

● Tuy nhiên vào giai đoạn tình hình kinh tế khó khăn (Y9Q1 - Y11Q4), tốc độ tăng trưởng của công ty có xu hướng chững lại và bị suy thối, khả năng thu hút nhân sự có xu hướng giảm (2.6) một phần đến từ chính sách thu hẹp quy mô kinh doanh, cắt giảm nhân sự làm tăng giờ làm khá khắc nghiệt để giúp công ty vượt qua khủng hoảng một cách an toàn. Ngoài ra chất lượng nhân viên mới trong giai đoạn này nhìn chung có sự giảm nhẹ xuống còn (0.7) do ảnh hưởng của tình hình kinh tế lúc bấy giờ. Nhưng việc này không gây ra ảnh hưởng với Special A do công ty trong giai đoạn này đã dừng tuyển nhân viên.

● Ở giai đoạn phục hồi, khả năng thu hút nhân sự của công ty khá khả quan nhưng vẫn chưa cao như giai đoạn phát triển.

4. Số giờ làm việc trong tuần

● Có thể thấy rõ số giờ làm của cả kỹ sư và LH tăng cao ở giai đoạn mới phát triển và cuối giai đoạn khó khăn bắt đầu đi vào phục hồi. Việc khai thác giờ làm của nhân viên cao như vậy là do vào các giai đoạn trong công ty tập trung vào nghiên cứu phát triển sản phẩm, tạo dựng lòng tin và thương hiệu nên dùng tối đa nguồn lực để đưa công ty phát triển và phục hồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thời lượng làm việc này là hợp lý và phù hợp với nhân viên, giúp nhân viên không bị áp lực và có thể hồn thành cơng việc với chất lượng tốt nhất.

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 1. Kêu gọi đầu tư

Cơng ty khơng kêu gọi đầu tư, bởi vì công ty đã chọn giải pháp là đưa lên sàn chứng khoán và đã thu về một khoản tiền khá lớn để duy trì hoạt động kinh doanh, do đó việc gọi vốn là khơng cần thiết. Ngồi ra, việc gọi thêm vốn đầu tư thì phải chia thêm sở hữu, cho nên công ty không muốn tỷ lệ sở hữu bị chia ra nhiều cho các nhà đầu tư để đảm bảo quyền lợi lâu dài cho các chủ sở hữu hiện tại và founder của công ty. 2. Lên sàn chứng khoán

Lên sàn chứng khoán là một trong những phương pháp quan trọng để thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư trên tồn cầu. Khi cơng ty lên sàn chứng khốn, cơng ty sẽ phát hành các cổ phiếu của mình cho cơng chúng và cho phép nhà đầu tư mua vào cổ phiếu này. Việc lên sàn chứng khốn có thể mang lại nhiều lợi ích cho công ty. Và đây là những lý do công ty quyết định đưa lên sàn.

● Thu hút vốn đầu tư: Khi cơng ty lên sàn chứng khốn, cơng ty có thể thu hút được các nhà đầu tư khác nhau, từ các nhà đầu tư nhỏ lẻ đến các quỹ đầu tư lớn. Điều này giúp công ty thu được nguồn vốn là $700,000,000 và khi đó cơng ty dùng để cải thiện tình hình tài chính và giúp cơng ty có thể đầu tư vào các hoạt động kinh doanh mới, phát triển sản phẩm, mở rộng quy mô và tăng cường năng lực cạnh tranh.

● Tăng giá thị trường: Khi cơng ty lên sàn chứng khốn, giá trị thị trường của công ty sẽ được đánh giá bởi thị trường chứng khoán. Giá trị thị trường này sẽ phản ánh giá trị thực của công ty và nó có thể tăng lên khi có nhiều nhà đầu tư quan tâm đến cổ phiếu của công ty.

● Tăng tính thanh khoản: Khi cổ phiếu của cơng ty được niêm yết trên sàn chứng khoán, các nhà đầu tư có thể dễ dàng mua bán cổ phiếu thơng qua giao dịch trên sàn chứng khoán. Điều này tạo ra tính thanh khoản cao hơn cho cổ phiếu của công ty và giúp các nhà đầu tư dễ dàng bán cổ phiếu để rút tiền hoặc mua thêm cổ phiếu khác.

● Tăng tính minh bạch: Việc lên sàn chứng khốn u cầu cơng ty phải tn thủ nhiều quy định và nghĩa vụ báo cáo tài chính định kỳ, giúp công ty tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tin tưởng của các nhà đầu tư và cải thiện hình ảnh cơng ty trên thị trường. 3. Lợi nhuận

3.1. Phân tích chi phí, giá bán

● Trong giai đoạn đầu, cơng ty đã nhận thấy rằng thị trường đang ổn định. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu sản xuất và bán hàng, công ty đã tăng cường nhân sự với mức lương cao hơn so với trung bình ngành. Điều này dẫn đến chi phí lương tăng dần qua các năm từ Y1 đến Y5Q3, và giá vốn hàng bán cũng tăng theo. Cuối cùng, khi công ty tuyển thêm nhân viên qua các quý, năng suất sản xuất cũng tăng lên, dẫn đến giảm chi phí trực tiếp đơn vị qua từng năm và khi đó giá bán cao hơn nhiều so với các khoản chi phí. Do đó, ở giai đoạn này, lợi nhuận của công ty tăng mạnh qua các năm. ● Ở giai đoạn ổn định và suy thối

○ Từ Y5Q4 đến Y8Q4, cơng ty đã duy trì ổn định nhân sự bằng cách không tuyển thêm nhân viên và tiền lương vẫn ổn định ở mức cao hơn so với thị trường 15-20%. Do đó, chi phí đơn vị trực tiếp và chi phí lương giảm dần qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ty được duy trì ổn định và có xu hướng đi ngang.

○ Từ Y9 đến Y11, công ty đã phải đối mặt với giai đoạn khủng hoảng, do đó, cơng ty đã phải cắt giảm nhân viên và giảm mức lương để tối đa hóa các khoản chi phí. Điều này dẫn đến giảm mạnh chi phí nhân viên và giá vốn hàng bán. Ngồi ra, do công ty công ty đang áp dụng chiến lược bán giá cao để cạnh tranh với các đối thủ cho nên không bán được nhiều hàng nên lợi nhuận giảm mạnh trong giai đoạn suy thoái.

● Trong giai đoạn cuối, từ năm thứ 12, công ty đã phục hồi lợi nhuận bằng cách tuyển thêm nhân viên và tăng mức lương. Điều này dẫn đến tăng chi phí lương và giá vốn hàng bán. Tuy nhiên, do nhân viên có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc sản xuất sản phẩm, chi phí đơn vị trực tiếp cũng giảm dần qua các năm. Và ở giai đoạn này công ty, đưa giá sản phẩm về mức phù hợp, tuy nhiên vẫn cao so với chi phí nhưng cơng ty có doanh số tăng mạnh, dẫn đến lợi nhuận cũng tăng vượt bậc ở giai đoạn này.

● Trong giai đoạn Y1-Y5Q2 của công ty, doanh số bán hàng và dịch vụ đã tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm, dẫn đến lợi nhuận của công ty tăng đáng kể trong giai đoạn đầu.

● Trong giai đoạn ổn định và suy thoái (Y5Q4-Y11Q4), doanh số bán hàng chỉ ổn định và giảm qua các năm do chiến lược của công ty là tập trung bán sản phẩm ở mức giá cao để cạnh tranh với đối thủ, không tuyển dụng thêm nhân viên và doanh số bán hàng không hiệu quả. Điều này làm cho lợi nhuận của công ty không tăng trưởng trong giai đoạn này.

</div>

×