Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Báo cáo thí nghiệm máy điện thí nghiệm máy điện bài số 1 máy biến áp ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>NHÓM 3</small>

<b><small>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</small></b>

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ</small></b>

<b><small>BỘ MÔN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA</small></b>

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN</b>

<b>Sinh viên thực hiện:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN</b>

- Xác định các thơng số của máy biến áp 3 pha. - Xây dựng các đường đặc tính của máy biến áp.

<b><small>2, Yêu cầu:</small></b>

- Xem lại các đặc điểm chính của mạch điện 3 pha và lý thuyết MBA.

<b>Thiết lập thiết bị:</b>

- DALLOX POWER INPUTS được nối với nguồn cung cấp chính, đặt cơng tác nguồn AC-24V ở vị trí I và áp dẹt của máy tính được nối với DAI.

- Tìm hiểu cấu tạo ghi các số liệu định mức của máy biến áp thí nghiệm. - Hiển thị của sổ làm việc chính Metering.

<b><small>1, Đo điện trở 1 chiều của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp máy biến áp.</small></b>

- Sữ dụng nguồn cung cấp là nguồn điện một chiều (DC) điều chỉnh được từ 0 – 220v.

- Trên cửa sổ Metering chuyển các cửa sổ đo dòng điền và điện áp sang chế độ đo Dc.

- Dùng nguồn cung cấp điện Dc đầu (7-N), Vônke E1,E2,E3 và Ampe kế I1,I2,I3 đấu nối với các cuộn dây của dây sơ cấp như hình 1 để đo điện trở dây quấn sơ R1 và sau đó cho dây quán thứ cấp để đo R2.

- Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh tăng dần điện áp để dòng điện trong cuộn dây sơ cấp đến 0.7Idm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây nối

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Dây quấn sơ cấp</small></b>

Trình tự tiến hành như sau:

Xác định tỉ số biến đổi điện áp K:

+ Hở mạch dây quấn thứ cấp, bật nguồn và xoay núm điều chỉnh để có điện áp dây với các cấp: 120, 240, 380 V ứng với các lần đo

+ Sử dụng E1 để đo điện áp dây của dây quấn sơ cấp 𝑈<sub>1–6</sub>, và E2 để đo điện áp dây của dây quấn thứ cấp 𝑈<sub>4–9 </sub>ghi lại kết quả đo. Sau đó mở bảng số liệu kiểm tra và in, từ đó tính được hệ số biến áp theo công thức sau:

𝐾

<sub>1,2,3</sub>

<sub>= </sub>

<small>U</small><sub>1—6</sub> <small>U</small><sub>4—</sub>

; 𝐾 =

<sup>K</sup><sup>1</sup><sup>+K</sup><sub>3</sub><sup>2</sup><sup>+K</sup><sup>3</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chú ý: Khi đo các điện áp, tắt nguồn trước khi thay đổi cách nối dây với mạch điện.

Khảo sát sự chênh lệch pha giữa các điện áp dây khi nối Δ-Y trên Phasorn Analyzer

Vẫn giữ E1 để đo điện áp dây

𝑈<sub>1–6 </sub>và vẫn giữ E2 để đo điện áp dây 𝑈<sub>4–9</sub>. Quan sát góc lệnh pha của điện áp dây sơ cấp 𝑈<sub>1–6 </sub>với điện áp dây thứ cấp 𝑈<sub>4–9 </sub>trên cửa sổ

Phasorn Analyzer.

Sau khi thí nghiệm, quay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tắt

<b>b)<small>Máy biến áp ba pha</small></b>

<b>Sau khi tắt nguồn đổi nối Module máy biến áp 3 pha thành hình Δ- Δ (hình 3).</b>

Chú ý: Kiểm tra cách nối Δ trước khi đóng nguồn điện. Trình tự tiến hành như sau:

 Xác định tỉ số biến đổi điện áp K:  Như trường hợp máy biến áp nối Δ-Y.

 Khảo sát sự lệnh pha giữa các điện áp dây khi nối Δ/Δ trên Phasorn Analyzer.

 Vẫn nối như cũ E1 để đo điện áp dây 𝑈<sub>1–6 </sub>trên dây quấn sơ cấp, nối E2 để đo điện áp dây 𝑈<sub>4–9 </sub>trên dây quấn thứ cấp. Quan sát góc lệnh pha giữa điện áp dây sơ cấp 𝑈<sub>1–6 </sub>với điện áp dây thứ cấp 𝑈<sub>4–9 </sub>trên cửa sổ Phasorn

Analyzer.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Tắt nguồn, văn núm điều chỉnh điện áp về vị trí min tháo các dây nối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 4: Sơ đồ đấu

<b>3. Thí nghiệm khơng tải.Trình tự thí nghiệm:</b>

Đấu nối sơ đồ thí nghiệm như hình 4, dùng E1, E2, E3 để đo điện áp dây 𝑈<sub>1–6</sub>, 𝑈<sub>1–11</sub>, 𝑈<sub>11–6 </sub>và , 𝐼<sub>1</sub>, 𝐼<sub>2</sub>, 𝐼<sub>3 </sub>để đo dòng dây trên các pha trên mạch sơ cấp. Còn 𝑃<sub>1</sub>, 𝑃<sub>3 </sub>để đo công suất 𝑃<sub>1</sub>, 𝑃<sub>3 </sub>trên cửa sổ Metering (Cách mắc này là đo công suất bao ha dùng hai wat met).

Để hở mạch thứ cấp, bật nguồn và vặn núm điều chỉnh tang dần điện áp từ 01,1 𝑈<sub>đ</sub><sub>N</sub>. Trong quá trình tăng điện áp lấy nhất 10 trị số về dòng điện, điên áp và công suất 𝑃<sub>1</sub>, 𝑃<sub>3 </sub>trên cửa sổ đo Metering và ghi lại số liệu. Sau đó mở bảng số liệu để kiểm tra và in kết quả

<b>Hình 4 : Sơ đồ thí nghiệm khơng tải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ kết quả đo xác định được điện áp, dịng điện và cơng suất khơng tải theo công thức sau:

Điện áp không tải:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>5. Xác định các đại lượng và thông số mạch điện thay thế của mba từ thí nghiệm khơng tải và thí nghiệm mạch:</b>

<b>6. Thí nghiệm có tải</b>

<small>Hình 6 : Sơ đồ thí nghiệm có tải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CÂU HỎI KIỂM TRA:</b>

1. Phân biệt các sơ đồ đấu MBA, điện áp, dòng điện dây và pha trên các cuộn dây trong các sơ đồ đấu nối.

2. Phân biệt thí nghiệm ngắn mạch và chế độ ngắn mạch 3. Ý nghĩa của các đường đặt tính máy biến áp

4. Cách xác định các thông số máy biến áp

5. Cách tạo file cấu hình, bảng số liệu, lưu số liệu và vẽ đồ thị trong phần mềm Lab- Volt

Bài làm:

<b>1. Phân biệt các sơ đồ đấu nối:</b>

Giống: cả hai đều có phần sơ cấp nối Δ (tức là khơng có dây trung tính nối về đất) Khác:

Sơ đồ nối Δ – Y:

Phần thứ cấp có 3 đầu ra hở mạch, 3 đầu khác nối chung với nhau và nối về đất. Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp U<small>d</small> ≈ U<small>n</small>

Sơ đồ nối Δ – Δ:

Phần thứ cấp nối Δ (khơng có dây trung tính), đầu dây này nối vào cuối dây kia tạo thành hình tam giác.

Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp: U<small>d</small> = U<small>n</small> / 3.

<b>2. Phân biệt thí nghiệm ngắn mạch với chế độ ngắn mạch:</b>

Chế độ ngắn mạch là hiện tượng chập đầu của 2 hoặc 3 dây pha, hoặc là chập dây pha và dây trung tính gây ra tình trạng dịng điện tăng cao đột biến và sụt áp trên dây. Nó có thể phá hủy kết cấu của các thiết bị điện, chập cháy nổ và có thể gây ra nhiều hiện tượng ngắn mạch khác.

Thí nghiệm ngắn mạch được phép tiến hành ở dòng điện thấp hoen ở dòng điện định mức của cuộn dây hoặc với nguồn một pha. Kết quả thí nghiệm được quy đổi về giá trị điện áp ngắn mạch 3 pha. Một phép thí nghiệm ngắn mạch bằng phương pháp một pha được thực hiện ba lần đo đối với từng hai pha.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3. Ý nghĩa các đường đặc tính máy biến áp:</b>

Đường đặc tính ngồi biều diễn mối quan hệ U<small>2</small> = f(I<small>2</small>), khi U<small>1</small> = U<small>đm</small> ,cosφ=const.

<b> 4. Phân biệt các sơ đồ đấu nối:</b>

Giống: cả hai đều có phần sơ cấp nối Δ (tức là khơng có dây trung tính nối về đất) Khác:

Sơ đồ nối Δ – Y:

Phần thứ cấp có 3 đầu ra hở mạch, 3 đầu khác nối chung với nhau và nối về đất. Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp U<small>d</small> ≈ U<small>n</small>

Sơ đồ nối Δ – Δ:

Phần thứ cấp nối Δ (khơng có dây trung tính), đầu dây này nối vào cuối dây kia tạo thành hình tam giác.

Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp: U<small>d</small> = U<small>n</small> / 3.

<b>4. Phân biệt thí nghiệm ngắn mạch với chế độ ngắn mạch:</b>

Chế độ ngắn mạch là hiện tượng chập đầu của 2 hoặc 3 dây pha, hoặc là chập dây pha và dây trung tính gây ra tình trạng dịng điện tăng cao đột biến và sụt áp trên dây. Nó có thể phá hủy kết cấu của các thiết bị điện, chập cháy nổ và có thể gây ra nhiều hiện tượng ngắn mạch khác.

Thí nghiệm ngắn mạch được phép tiến hành ở dòng điện thấp hoen ở dòng điện định mức của cuộn dây hoặc với nguồn một pha. Kết quả thí nghiệm được quy đổi về giá trị điện áp ngắn mạch 3 pha. Một phép thí nghiệm ngắn mạch bằng phương pháp một pha được thực hiện ba lần đo đối với từng hai pha.

<b>5. Ý nghĩa các đường đặc tính máy biến áp:</b>

Đường đặc tính ngồi biều diễn mối quan hệ U<small>2</small> = f(I<small>2</small>), khi U<small>1</small> = U<small>đm</small> và cosφ = const.

<b>6. Cách xác định thông số máy biến áp:</b>

Từ các kết quả đo có được từ các thí nghiệm đã thực hiện, ta tính được các thơng số của máy biến áp thơng qua các cơng thức có sẵn đã được chứng minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>BÀI SỐ 2</b>

<b>ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTO LỊNG SĨC</b>

<b>1, Mục đích thí nghiêm:</b>

- Tìm hiểu cấu tạo và biết cách vận hành động cơ.

- Xây dựng một số đường đặc tính của động cơ khơng đồng bộ. - Tính hệ số trượt của động cơ.

<b><small>2, Yêu cầu:</small></b>

- Xem lại các đặc tính chính của động cơ khơng đồng bộ roto lịng sóc. - Tìm hiểu cấu tạo và ghi các số liệu định mức của động cơ thí nghiệm.

Thiết lập thiết bị:

- Đưa cơng tác điện về vị trí OFF, xoay núm điều khiên điện áp ngược chiều kim đồng hồ về vị trí min. Bảo đảm nguồn cung cấp điện được nối với nguồn điện 3 pha.

- Nối LOW POWER INPUTS của DAI vè lực kế với đầu ra của ngồn cung cấp 24V-AC. Đặt công tắc nguồn 24V-AC ở vị trí I ( bật ). - Nối modum đo momen và modun DAI để đo tốc độ và mômen các

thiết bị.

- Thiết lập các phần điều khiển lực kế như sau.

<b><small>1, Đo điện trở một chiều của các cuộn dây stato.</small></b>

- Trên của sổ Metering chuyển các cửa sổ đo dòng điện và điện áp sang chế độ đo DC.

- Dùng nguồn cung cấp điện DC ( đầu 7-N) điều chỉnh được từ 0-220V, Vôn kế E1,E2,E3 Ampeke I1,I2,I3 đấu nối với các cuộn dây của động cơ như hình 1:

- Bật nguồn, xoay núm điều chình để tăng dần điện áo để dòng điện trong cuộn dây khoảng 0,7 Idm (24V). trong quá trình tăng điện áp ghi lại các trị số đo được trên các cửa sổ đo E và I vào bảng số liệu. Từ các số liệu đo được xác định điện trở một chiều của cuộn dây theo công thức sau:

<small>𝑅</small><sub>1 </sub><small>=𝐸1</small><sup>1</sup> <small>I1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>2, </small><b>Đổi chiều quay và đo tốc độ của động cơ, xác định hệ số trượt:</b>

- Đấu nối động cơ như hình 2. Bật nguồn xoay núm điều chỉnh để tăng dần diện áp đến Udm của động cơ. Lúc này động cơ sẽ qoay theo một chiều nào đó. Cắt ngồn đỗi nối hai trong ba pha cho nhau. Sau đó bật nguồn, kiêm tra chiều qoay của động cơ. Động cơ có đổi chiều qoay so với chiều trước đây khơng?

<b>-3, Thí nghiệm khơng tải:</b>

- Kết nối thiết bị như hình 2.

<small> Đấu nối động cơ như hình 2. Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh để tăng dần điện ápđến Uđm của động cơ. Lúc này, động cơ sẽ quay theo một chiều nào đó. Cắt nguồn, đổinối hai trong 3 pha cho nhau. Sau đó bật nguồn, kiểm tra chiều quay của động cơ.</small>

 Thí nghiệm khơng tải.

 Sơ đồ đi dây như hình 2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

-

<small>Xem các điện áp định mức của động cơ và điện áp nguồn để xác định kiểu đấu nối độngcơ Y hay </small>

.

<small>- Dùng E1, E2, E3 để đo điện áp U1-2, U1-3, U3-2. Dùng I1, I2, I3 để đo dòng điện. Đấu nốinhư hình 2 là đo được cơng suất 3 pha lúc không tải của động cơ bằng 2 woát kế bằng P1</small>

<small>và P3.</small>

<small>- Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp đến U=Uđm . Trong quá trình tăng điện áp ghiđiện áp vào bảng số liệu.</small>

<small>- Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây nối.- Dựa vào bảng số liệu, ta tính được các giá trị sau:</small>

<b><small>4, Thí nghiệm ngắn mạch:</small></b>

- Đấu nối thiết bị như hình 2.

- Để nguyên các cửa sổ đo dòng điện, điện áp và cơng suất như thí nghiệm khơng tải.

- Giữ trục động cơ đứng yên. Bật nguồn tăng dần điện áp cho đến khi dòng điện đạt đến trị giá định mức của động cơ ( học 1.2 Idm) thì ngừng lại, Lúc này điện áp cở bằng (15-25)% Udm. Trong quá trình tăng điện áp ghi các giá trị đo và bảng số liệu 9 lấy ít nhất 8 trị số). sau đó mở bảng số liệu kiểm tra và in.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>- Kết nối thiết bị như hình 2.</small>

<small>- Trong cửa sổ metering mở các cửa sổ đo tốc độ n và mômen xoắn M.</small>

<small>- Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp tăng dần lên đến U=Uđm. Khi động cơ đã quayổn định ta bắt đầu điều chỉnh núm LOAD CONTROL tăng dần tải Pm trên trục động cơcho đến khi tải Pm trên trục động cơ đạt đến trị số định mức thì dừng. Trong quá trình tăngtải, ghi số đo vào bảng số liệu.</small>

<small>- Dựa vào bảng số liệu ta tính U1, I1, P1, Cossssssssssssss s1 như thí nghiệm khơng tải.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>- Tìm hiểu cấu tạo và biết cách vận hành động cơ.</small>

<small>- Xây dựng một số đường đặc tính của động cơ khơng đồng bộ- Tính hệ số trượt của động cơ.</small>

<b><small>2. Các phương pháp mở máy:</small></b>

<b><small>PP1: sau khi kiểm tra mạch đã lắp xong , bật nguồn-xoay dần núm điều chỉnh điện áp cho</small></b>

<small>đến khi đạt được điện áp U = Udm</small>

<b><small>PP2: sau khi kiểm tra mạch xong,giữ trục động cơ đứng yên – bật nguồn tăng dần điện áp</small></b>

<small>cho đến khi dòng điện đạt đến giá trị định mức của động cơ thì dừng lại,lúc này điện ápcỡ bằng (15-25)%Udm</small>

<small>So sánh : PP1 là sau khi bật nguồn –điều chỉnh điện áp cho đến khi đạt được điện ápU=Udm khác so với PP2 là điều chỉnh dòng điện cho đến khi dòng điện đạt đến giá trịđịnh mức(lúc này U chỉ bằng 15-25% Udm) như vậy ở PP2 thì U<Udm so với PP1.</small>

<b><small>3. Cơ sở để đổi chiều động cơ là phải dựa vào chiều dòng điện đối với động cơ điện 1 </small></b>

<small>chiều,khi động chiều dịng điện thì chiều động cơ sẽ thay đổi.</small>

<b><small>4. Ý nghĩa của đặc tính khơng tải: dùng để đánh giá về mức độ vận hành của động cơ </small></b>

<small>khi làm việc khơng tải</small>

<b><small>5. So sánh thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp và thí nghiệm ngắn mạch động cơ:</small></b>

<small>- Đối với thí nghiệm ngắn mạch của MBA: khơng cho dịng q lớn vì dịng q lớn mà MBA đang ở chế độn ngắn mạch chỉ cần dịng lớn hơn 0,7 thì MBA sẽ bị cháy</small>

<small>- Đối với Động cơ thì chỉ cần giữ trục động cơ đứng yên và điều chỉnh dòng điện cho đễn khi I=Idm lúc này khi điện áp tăng theo thì động cơ sẽ chạy và không bị cháy.</small>

<b><small>6. Ý nghĩa của đặc tính tải và đặc tính cơ của động cơ:</small></b>

<small>- Đặc tính tải: dùng để đánh giá mức độ làm việc của động cơ ở chế độ làm việc có tải.- Đặc tính cơ: đặc tính cơ của động cơ dùng để đánh giá mức độ chịu tải của động cơ về mặt dòng điện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>BÀI SỐ 3</b>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ</b>

<b>Thí nghiệm khơng tải:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Bảng 1</b>

<b><small>It=I3(A)</small></b> <sub>0</sub> <sub>0.4</sub> <sub>0.328</sub> <sub>0.332</sub> <sub>0.277</sub> <sub>0.232</sub> <sub>0.188</sub> <sub>0.171</sub>

<b>Nhận Xét:</b>

<small>-</small> Điện áp U0 được đo qua E1 và dịng it đo được qua I3

<small>-</small> Trong thí nghiệm trên ta đã giảm Rđc để tăng dịng kích thích cho đến khi điện áp đầu cực máy phát đồng bộ bằng 1.2Uđm, lúc này khi điện áp U0 tăng lên thì dịng it cũng sẽ ngày càng tăng lên.

<b>Thí nghiệm đặc tính ngắn mạch:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>It=I3(A) 0.212</small></b> <small>0.380.3310.2880.2460.2080.169</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Nhận Xét:</b>

- Điện áp I0 đo được qua I1 và dòng It qua I3.

<small>-</small> Trong thí nghiệm này ta làm giống với thí nghiệm khơng tải, Trên Rđc để tăng dịngkích thích chon đến khi điện áp đầu cực máy phát đồng bộ bằng 1.2Uđm. Lúc này khi dòng điện tăng lên thì dịng Io cũng sẽ ngày càng tăng lên.

<b>Thí nghiệm lấy đặc tính ngồi:</b>

<b>Nhận xét:</b>

- Trong thí nghiệm này ta lần lượt đóng K để tăng dần tải cho đến khi tải định mức, đồng thời cũng tăng dòng kích từ để giữ U khơng đổi và nếu tốc độ n giảm thì phảiđiều chỉnh để n = nđm. Sau đó giảm dần tải xuống.

Từ số liệu trên ta có thể thấy ở cả 3 loại tải khi càng tăng giá trị của tải lên thìdịng cũng tăng lên và điện áp giảm xuống.

<b><small>Tải R (it= 0.184 mA; n= 1500 vg/phút)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Thí nghiệm lấy đặc tính điều chỉnh:Bảng 4</small></b>

<b>Nhận Xét:</b>

- Điện áp đo được qua I1 và dịng It đo được qua I3.

- Ở thí nghiệm này khi ta tăng tải lên thì dịng I và it cũng tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Bảng 5</small></b>

<b>Nhận xét:</b>

- Điện áp U được đo qua I1 và dòng it đo được qua I3.

- Ở thí nghiệm có tải thì khi tăng điện áp lên thì dịng it cũng sẽ tăng theo.

<b>Câu hỏi kiểm tra:</b>

<b>1.Mục đích thí nghiệm.</b>

<small>- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ ba pha.- Nắm dược các phương pháp hòa đồng bộ bằng các thiết bị đơn giản.</small>

<small>- Khảo sát, nghiên cứu và xây dựng một số đường đặc tính của máy phát điện đồng.</small>

<b>4.Ý nghĩa của các đường đặc tính.</b>

<small>- Đặc tính ko tải là quan hệ giữa suất điện đơng E của phần ứng máy phát với dịngđiện kích từ cho máy phát Ikt của máy phát khi tốc đọ quay của máy phát khơng đổivà dịng điện của phần ứng máy phát bằn 0 (mạch hở)</small>

<small>- Đặc tính ngồi (đặc tính có tải) là quan hệ giữa điện áp hai đầu máy phát U2 vớidòng điện phụ tải I2 khi tốc độ quay máy phát không đổi và dịng điện kích từ chomáy pháy Ikt khơng đổi</small>

<b><small>I3(A)</small></b> <small>0.0070.0070.0070.0070.0070.0080.007</small>

<b><small>U=E3(V)</small></b> <small>-0.414-0.311-0.414-0.207-0.311-0.311-0,207</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>22NHÓM 3</small>

<b>BÀI SỐ 4</b>

<b>MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>

<b>NỘI DUNG THÍ NGHIỆM</b>

<b>Thiết lập thiết bị :</b>

 Các module nguồn điện , giao diện thu thập dữ liệu và máy điện một chiềutrong hệ thống EMS

 DAI LOW POWER INPUTS được kết nối với nguồn cung cấp chính, đặt cơng

<b>tắc nguồn AC-24v ở vị trí I và cáp dẹt của máy tính được kết nối với DAI.1. Đo điện trở một chiều của mạch phần ứng và mạch kích </b>

<b><small>2. Thí nghiệm máy phát điện một chiều</small></b>

<small></small> <b><small>Máy phát điện một chiều kích từ độc lập</small></b>

<b><small>Sơ đồ thí nghiệm</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>3. Máy phát điện một chiều kích từ song song:</small></b>

<small></small> <b><small>Sơ đồ thí nghiệm như hình 3:</small></b>

<i><b><small>Hình 3: Sơ đồ thí nghiệm MFMC kích thích song song</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>4. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp:</small></b>

<b><small>Sơ đồ thí nghiệm như hình 4a:</small></b>

<small>Thí nghiệm có tải hình 4a:</small>

<i><b><small>Hình 4a: Sơ đồ thí nghiệm MFMC kích từ hỗn hợp nối thuận.</small></b></i>

<i><b><small>Hình 4b: Sơ đồ thí nghiệm MFMC kích từ hỗn hợp nối ngược</small></b></i>

<small>Khơng tải (I1 = 0)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>5.Thí nghiệm động cơ điện một chiều.</small></b>

<small>a. Lấy đặc tính cơ động cơ một chiều KT độc lập</small>

<small>Mở cửa sổ đo momen và tốc độ để ghi số liệu.</small>

<small> Đóng nguồn tăng dần điện áp dặt vào phần ứng động cơ U = Uđm. Điều chỉnh dịng điện kích từ để n = 1,05nđm (Khoảng 1575 vịng/ phút). Sau đó xoay númđiều chỉnh LOAD CONTROL để tăng momen. Trong quá trình tăng tải ghi kết quả vào máy tính. Sau đó mở bảng số liệu kiểm tra và in.</small>

<small>Đặc tính của máy phát điện 1 chiều:- Đặc tính khơng tải :</small>

</div>

×