Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Chuong 5 lý thuyết mẫu môn lý thuyết xác xuất thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.7 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

§1. Lý thuyết mẫu §2. Ước lượng điểm §3. Ước lượng khoảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chương 5,6. MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ</b>

§1. Lý thuyết mẫu

<b>1.1 MẪU VÀ TỔNG THỂ</b>

<i>n phần tử</i>

Tổng thể: tập tất cả đối tượng nghiên cứu

Số lượng của tổng thể (N): kích thước

<b>Mẫuhồn lại</b>

Mẫu chọn ngẫu nhiên, khách quan là mẫu ngẫu nhiên

<i>n lớn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 Mẫu định tính là mẫu mà ta chỉ quan tâm đến các phần tử của

<i>nó có tính chất A nào đó hay khơng. </i>

 Mẫu định lượng là mẫu mà ta quan tâm đến các yếu tố về lượng (như chiều dài, cân nặng,…) của các phần tử có trong mẫu.

 Gọi <i>X X</i>

<sub>1</sub>

,

<sub>2</sub>

,...,<i>X</i>

<i><sub>n</sub></i>

<i> là những kết quả quan sát. Nếu quan sát n lần, </i>

mỗi lần được một biến ngẫu nhiên <i>X i</i>

<i><sub>i</sub></i>

1,...,<i>n</i>

Do lấy mẫu trong tổng thể có rất nhiều phần tử nên <i>X X</i>

<sub>1</sub>

,

<sub>2</sub>

,...,<i>X</i>

<i><sub>n</sub></i>

được xem là độc lập và có cùng phân phối xác suất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương 5,6. MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ</b>

<b>1.2 SẮP XẾP MẪU DỰA VÀO SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM</b>

<i><b>a) Sắp xếp theo dạng bảng</b></i>

<i><b>VD 1. Kiểm tra ngẫu nhiên 50 sinh viên. Ta sắp xếp điểm số X thu được </b></i>

<i>theo thứ tự tăng dần và số sinh viên n có điểm tương ứng vào bảng như sau: </i>

<i>X (điểm) </i> 2 4 5 6 7 8 9 10

<i>n (số SV) 4 6 20 </i> 10 5 2 2 1

<i><b>b) Sắp xếp theo dạng khoảng</b></i>

<i><b>VD 2. Đo chiều cao X (cm) của </b></i>

<i>n </i>100

thanh niên. Các thanh niên có chiều cao trong cùng 1 khoảng được xem là cao như nhau. Khi đó, ta có bảng số liệu ở dạng khoảng như sau:

<i>X </i> 148 - 152 152 - 156 156 - 160 160 - 164 164 - 168

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Khi cần tính tốn, người ta chọn số trung bình của mỗi khoảng để đưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Ví dụ. Ngành cao su có 500.000 cơng nhân. Để nghiên cứu mức sống của họ, </b></i>

người ta khảo sát chỉ tiêu X*: “Thu nhập thực tế của công nhân ngành cao su” và giả sử thu được các số liệu cho ở bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Nếu đại lượng ngẫu nhiên gốc X</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Phương sai mẫu:

<i><b>b) Phương sai mẫu</b></i>

 Phương sai mẫu hiệu chỉnh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>*Tính chất của S<sup>2</sup></b></i>

Kỳ vọng tốn của phương saimẫu bằng phương sai của đạilượng ngẫu nhiên gốc X.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tỉ lệ mẫu ngẫu nhiên (ký hiệu <i>F</i>

<i><sub>n</sub></i>

) được định nghĩa như sau:

nếu phần tử khơng co ùtính chất nếu phần tử co ùtính chất

<i><b>c) Độ lệch chuẩn mẫu</b></i>

<i>S</i><i>S</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chương 5,6. MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ</b>

<i><b>e) Liên hệ giữa đặc trưng của mẫu và tổng thể</b></i>

Các đặc trưng mẫu <i>X S</i>,

<sup>2</sup>

,<i>F</i> là các thống kê dùng để nghiên cứu các đặc trưng <i> </i>,

<sup>2</sup>

<i>, p</i> tương ứng của tổng thể. Từ luật số lớn ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>f) Phương pháp tính các số đặc trưng của mẫu</b></i>

<i><b>1. Trường hợp số liệu của mẫu cho dưới dạng n giá trị quan sát</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>* Ví dụ 1: Quan sát điểm thi</b></i>

<b>mơn Tốn cao cấp của 10 sinhviên được chọn ngẫu nhiêntrong một lớp ta thu được cácsố liệu sau:</b>

<b>5; 6; 7; 4; 6; 9; 4; 5; 5; 7</b>

<b>Tính x và s<sup>2</sup>của mẫu này.</b>

<b>Chương 5,6. MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>* Ví dụ 2:</b></i><b>Bảng dưới đây là sốliệu quan sát về thu nhập củamột số người làm việc tại mộtcơngty(đơnvị:triệuđồng/tháng). Hãy tính trungbình mẫu và phương sai củamẫu này.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.5 PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA ĐẶC TRƯNG MẪU1.5.1 Phân phối xác suất của trung bình mẫu</b>

<i><b>a/ Trường hợp tổng thể có phân phối chuẩn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

 Từ định lý giới hạn trung tâm, ta suy ra:

<b>Chương 5,6. MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ</b>

<i><b>b/ Trường hợp X khơng có phân phối chuẩn</b></i>

Với <i>n </i>30, ta có các phân phối xấp xỉ chuẩn như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Chương 5,6. MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ</b>

<i><b>VD 3. Điều tra năng suất của 100 ha lúa trong vùng A, ta có bảng số liệu sau: </b></i>

1) Tỉ lệ diện tích lúa có năng suất thấp;

2) Năng suất lúa trung bình, phương sai mẫu chưa hiệu chỉnh và độ lệch chuẩn của mẫu có hiệu chỉnh.

</div>

×