Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đường Giao thông liên xã từ xã Lâm Đớt đi xã Đông Sơn”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 120 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>1.1. Thông tin chung về dự án ... 9 </small>

<small>1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án ... 10 </small>

<small>1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan ... 10 </small>

<b><small>2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ... 10 </small></b>

<small>2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về mơi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM ... 10 </small>

<i>2.1.1. Các văn bản pháp luật ... 10</i>

<i>2.1.2. Các Nghị định ... 11</i>

<i>2.1.3. Các Thông tư, văn bản khác ... 12</i>

<i>2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn ... 13</i>

<small>2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của dự án ... 14 </small>

<small>2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập ... 15 </small>

<b><small>3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường ... 15 </small></b>

<b><small>4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường ... 17 </small></b>

<b><small>5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM ... 18 </small></b>

<small>5.5. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ... 20 </small>

<small>5.5.1. Các công trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án trong giai đoạn giải phóng mặt bằng: ... 20 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>5.5.2. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án trong giai đoạn xây </small>

<small>dựng: ... 21 </small>

<small>5.5.3. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án trong giai đoạn vận hành: ... 24 </small>

<i>a. Đối với khí thải, bụi và tiếng ồn: ... 24</i>

<i>b. Đối với nước thải: ... 24</i>

<i>c. Các biện pháp khác: ... 25</i>

<small>5.6. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án ... 25 </small>

<i>5.6.1. Giám sát trong giai đoạn xây dựng: ... 25</i>

<small>5.6.2. Giám sát giai đoạn dự án đi vào vận hành ... 26 </small>

<b>Chương 1 ... 27</b>

<b>THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ... 27</b>

<b><small>1.1. Thông tin chung về dự án ... 27 </small></b>

<small>1.1.1. Tên dự án ... 27 </small>

<small>1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án ... 27 </small>

<i>1.2.1.2. Giải pháp thiết kế công trình ... 32</i>

<i>1.2.1.3. Giải pháp thi cơng các hạng mục chính ... 34</i>

<small>1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án ... 42 </small>

<small>1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường ... 42 </small>

<b><small>1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án ... 42 </small></b>

<small>1.3.1. Nhu cầu vật liệu ... 42 </small>

<small>1.3.2. Nhu cầu nhân công ... 43 </small>

<small>1.3.4. Nguồn cung cấp điện, nước ... 43 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>1.4. Biện pháp tổ chức thi công xây dựng ... 43 </small></b>

<small>1.4.1. Nhu cầu máy móc thiết bị thi cơng ... 43 </small>

<small>1.4.2. Trình tự thi cơng ... 44 </small>

<b><small>1.5. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý thực hiện dự án ... 45 </small></b>

<small>1.5.1. Tiến độ thi công ... 45 </small>

<small>1.5.2. Vốn đầu tư của dự án ... 45 </small>

<small>1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ... 46 </small>

<b>CHƯƠNG 2. ... 47</b>

<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ... 47</b>

<b><small>2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ... 47 </small></b>

<small>2.1.1 Điều kiện về tự nhiên... 47 </small>

<i>2.1.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ... 47</i>

<i>2.1.1.2. Điều kiện về khí hậu khí tượng ... 53</i>

<small>2.1.2. Điều kiện về kinh tế xã hội ... 54 </small>

<i>2.1.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội xã Lâm Đớt... 54</i>

<i>2.1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội xã Đông Sơn ... 56</i>

<i>2.1.2.3. Đánh giá các yếu tố tác động tiềm tàng của dự án ... 58</i>

<b><small>2.2. Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án ... 58 </small></b>

<small>2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ... 58 </small>

<i>2.2.1.1. Hiện trạng chất lượng khơng khí, tiếng ồn và độ rung ... 59</i>

<i>2.2.1.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt ... 60</i>

<i>2.2.1.3. Hiện trạng chất lượng đất ... 61</i>

<small>2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ... 62 </small>

<b><small>2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án ... 62 </small></b>

<b>CHƯƠNG 3 ... 63</b>

<b>ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ... 63</b>

<b><small>3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng ... 63 </small></b>

<small>3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động ... 63 </small>

<i>3.1.1.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất ... 64</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>3.1.1.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng ... 65</i>

<i>3.1.1.3. Đánh giá tác động đến môi trường trong quá trình thi cơng ... 67</i>

<i>3.1.1.4. Đánh giá các rủi ro, sự cố trong q trình thi cơng ... 83</i>

<small>3.1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện ... 85 </small>

<i>3.1.2.1. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn giải phóng mặt bằng: ... 85</i>

<i>3.1.2.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn xây dựng: ... 87</i>

<i>3.1.2.5. Các giải pháp phòng chống rủi ro, sự cố ... 93</i>

<b><small>3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành ... 98 </small></b>

<small>3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn vận hành ... 98 </small>

<small>3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường đề xuất trong giai đoạn vận hành101 </small> <i>3.2.2.1. Đối với khí thải, bụi và tiếng ồn: ... 101</i>

<i>3.2.2.2. Đối với nước thải: ... 101</i>

<i>3.2.2.3. Các biện pháp khác: ... 101</i>

<i>3.2.2.4. Giải pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố khi dự án đi vào hoạt động ... 102</i>

<b><small>3.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ... 102 </small></b>

<b><small>3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá ... 102 </small></b>

<small>3.4.1. Mức độ phù hợp của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ... 102 </small>

<small>3.4.2. Độ tin cậy của các đánh giá ... 104 </small>

<b>CHƯƠNG 4 ... 106</b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG... 106</b>

<b><small>4.1. Chương trình quản lý mơi trường của dự án ... 106 </small></b>

<b><small>4.2. Chương trình giám sát môi trường của Chủ dự án ... 112 </small></b>

<small>4.2.1. Giám sát trong giai đoạn xây dựng ... 112 </small>

<i>4.2.1.1. Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí ... 112</i>

<i>4.2.1.2. Giám sát chất lượng nước thải ... 112</i>

<i>4.2.1.3. Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại ... 112</i>

<small>4.2.2. Giám sát giai đoạn dự án đi vào vận hành ... 113 </small>

<b>CHƯƠNG 5 ... 114</b>

<b>KẾT QUẢ THAM VẤN ... 114</b>

<b><small>5.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ... 114 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>5.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử ... 114</i>

<i>5.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến ... 114</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>

BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

CHDCND Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

USEPA Cơ quan Bảo vệ môi trường của Mỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

<b>Bảng 0.1. Danh sách những người tham gia thực hiện ... 16 </b>

<b>Bảng 1.2. Khối lượng nguyên vật liệu ước tính phục vụ xây dựng Dự án ... 42 </b>

<b>Bảng 1.3. Tổng hợp khối lượng đào đắp ... 43 </b>

<b>Bảng 2.1: Vị trí và các đợt quan trắc các thành phần môi trường ... 59 </b>

<b>Bảng 2.2: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí ... 59 </b>

<b>Bảng 2.3: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt ... 60 </b>

<b>Bảng 2.4: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất ... 61 </b>

<b>Bảng 3.1. Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đất, đá ... 68 </b>

<b>Bảng 3.2: Nồng độ bụi phát sinh do quá trình đào, đắp ... 68 </b>

<b>Bảng 3.3: Hệ số phát thải của các nguồn thải di động ... 70 </b>

<b>Bảng 3.4: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ khói thải trong q trình vận chuyển... 71 </b>

<b>Bảng 3.5: Nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải vận chuyển ... 71 </b>

<b>Bảng 3.6. Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí ... 72 </b>

<b>Bảng 3.7: Thành phần và khối lượng chất ô nhiễm do công nhân thải ra .. 74 </b>

<b>Bảng 3.8: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa được xử lý... 74 </b>

<b>Bảng 3.9: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công ... 76 </b>

<b>Bảng 3.10: Độ ồn từ một số phương tiện thi công gây ra ... 80 </b>

<b>Bảng 3.11: Mức độ gây rung của các xe, máy móc thi cơng ... 82 </b>

<b>Bảng 3.12. Các tác động đến môi trường khi Dự án đi vào hoạt động ... 98 </b>

<b>Bảng 3.14. Hệ số ơ nhiễm do khí thải giao thơng của Tổ chức Y tế Thế giới99 Bảng 3.15. Dự báo tải lượng ơ nhiễm khơng khí ... 99 </b>

<b>do các phương tiện giao thông ... 99 </b>

<b>Bảng 3.16: Mức ồn của các loại xe cơ giới ... 100 </b>

<b>Bảng 3.17. Nhận xét về mức độ chi tiết và tin cậy của đánh giá ... 104 </b>

<b>Bảng 4.1: Chương trình quản lý, giám sát môi trường của Dự án ... 107 </b>

<b>Bảng 5.1: Kết quả tham vấn cộng đồng ... 115 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ </b>

<b>Hình 1.1: Sơ đồ quy trình triển khai dự án và dịng thải ... 45 Hình 1.2: Sơ đồ minh họa các thông tin về tổ chức quản lý trong quá trình thi cơng ... 46 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ Dự án </b>

<i><b>1.1. Thông tin chung về dự án </b></i>

Mạng lưới giao thông vận tải trên địa bàn huyện A Lưới hiện nay về mặt tổng thể tuy chất lượng chưa cao, nhưng tương đối đa dạng, có giá trị về kinh tế và quốc phòng. Quốc lộ 14 (còn gọi là đường Hồ Chí Minh) được xây dựng từ trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, một đoạn đường hành lang chiến lược 559, con đường ra tiền tuyến được bắt đầu từ cầu Đắc Krông. Được Nhà nước đầu tư xây dựng nâng cấp thành đường cấp 3 tiêu chuẩn miền núi, qua địa bàn A Lưới 106 km, hoàn thành năm 2003, đây là trục đường chính có giá trị quan trọng, nối giao thông với các tỉnh Khu V và Nam Bộ. Trong những năm qua, với sự đầu tư của Nhà nước, địa phương và sự đóng góp của nhân dân huyện nhà, hệ thống giao thông đường bộ ở A Lưới không ngừng được phát triển. Nhiều tuyến đường được nhựa hóa, bê tơng hóa và mở rộng; đường liên huyện, liên xã, đường hành lang biên giới, đường giao thông nông thôn, đường vào các khu kinh tế, các vùng trọng điểm được khai thông, nâng cấp tạo thành một mạng lưới giao thông liên hoàn thuận lợi, ngày càng phát triển.

Hiện nay, nhu cầu về một tuyến đường giao thông kết nối 02 xã Lâm Đớt và Đông Sơn, huyện A Lưới là hết sức cấp thiết. Dự án giúp phục vụ nhu cầu đi lại, lưu thơng hàng hóa, nâng cao đời sống cho nhân dân, từng bước hoàn thiện hệ thống giao thông tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Dự án “Đường Giao thông liên xã từ xã Lâm Đớt đi xã Đông Sơn” thuộc Kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 – 2025, giao dự toán vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước năm 2022 thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại ghị quyết 63/NQ-HĐND ngày 14 tháng 7 năm 2022.

Quy mô đầu tư của dự án gồm tuyến đường nội thị và cầu với tổng chiều dài tuyến là 1.950m, kết cấu mặt đường bêtơng nhựa trên lớp móng cấp phối đá dăm và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đi kèm.

Dự án “Đường Giao thông liên xã từ xã Lâm Đớt đi xã Đông Sơn” là dự án xây dựng mới. Quy mô chiếm dụng đất trồng lúa của dự án là 1.086 m<small>2</small>, thuộc thẩm quyền phê duyệt chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế.

Căn cứ Phụ lục IV, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư nhóm II quy định tại điểm c và điểm đ khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường. Như vậy Dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tại Điều 30, Luật Bảo vệ môi trường. Thẩm quyền thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án là UBND tỉnh Thừa Thiên Huế theo quy định tại Điều 35, Luật Bảo vệ môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Với phương châm thực hiện nhiệm vụ phải gắn liền với bảo vệ môi trường, nhằm tuân thủ quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Chủ dự án dự án là Ban QLDA đầu tư xây dựng khu vực huyện A Lưới đã phối hợp với đơn vị tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường. Báo cáo được thực hiện nhằm tuân thủ quy định của pháp luật, phân tích trên cơ sở khoa học, dự báo các tác động gây ảnh hưởng có lợi và có hại, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt cũng như lâu dài của dự án đến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và phương diện kinh tế - xã hội. Từ đó tìm ra các phương án tối ưu để hạn chế các tác động có hại đồng thời phát huy những mặt tích cực, có lợi của dự án đối với địa phương nói riêng cũng như với cả nước nói chung.

<i><b>1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án </b></i>

<b>Dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư của UBND huyện A Lưới. </b>

<i><b>1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan </b></i>

Dự án phù hợp với Nghị quyết 63/NQ-HĐND ngày 14 tháng 7 năm 2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh về Kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 – 2025, giao dự toán vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước năm 2022 thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia.

Tổng nguồn lực thực hiện 3 CTMTQG giai đoạn 2021-2025 của A Lưới hơn 846 tỷ đồng (ngân sách Trung ương hơn 686 tỷ đồng, ngân sách địa phương đối ứng hơn 160 tỷ đồng). Thời gian qua, huyện A Lưới đã tập trung huy động các nguồn lực và thực hiện lồng ghép 3 chương trình để thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững, đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất.

Hạ tầng du lịch được tập trung đầu tư, hệ thống giao thông vào các điểm du lịch được nâng cấp nhằm rút ngắn khoảng thời gian đi lại của du khách. Phát triển các loại hình dịch vụ lưu trú phù hợp. Hạ tầng tại các điểm du lịch cũng được quan tâm đầu tư như nhà tiếp đón, nhà trưng bày, nhà xe, nhà vệ sinh, phương tiện cứu hộ.

<b>2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) </b>

<i><b>2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM </b></i>

<i><b>2.1.1. Các văn bản pháp luật </b></i>

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 18/6/2014;

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013;

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001;

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XlII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 22/11/2013;

- Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 19/6/2013;

- Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 19/11/2018;

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 13/6/2019;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020.

<i><b>2.1.2. Các Nghị định </b></i>

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;

- Nghị định số 09/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng;

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 của Chính phủ quy định quy định chi tiết một số điều của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và canh tác;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý và sử dụng có hiệu quả đất trồng lúa; chính sách hỗ trợ địa phương trồng lúa để bảo vệ, phát triển đất trồng lúa trên cả nước;

- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/20119 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;

- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phịng cháy và chữa cháy.

<i><b>2.1.3. Các Thơng tư, văn bản khác </b></i>

- Thông tư số 02/2020/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức xây dựng;

- Thông tư số 11/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng;

- Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình;

- Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ Xây dựng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trình hạ tầng kỹ thuật;

- Thông tư số 70/2015/TT-BGTVT ngày 09/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;

- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Quyết định số 1329/QĐ-BXD ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng công bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng;

- Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BXD ngày 19/3/2020 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình;

- Quyết định số 37/2019/QĐ-UBND ngày 10/7/2019 của UBND tỉnh ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải rắn xây dựng và bùn thải trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Công văn số 924/UBND-TN ngày 22/02/2019 của UBND tỉnh về việc thống nhất việc triển khai trong công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường;

- Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày 15/8/2018 của UBND tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 18/6/2018 của chính phủ về cơng tác phịng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Quyết định số 64/2016/QĐ-UBND ngày 21/9/2016 của UBND tỉnh về việc ban hành quy chế phối hợp hoạt động ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Quyết định số 2260/QĐ-UBND ngày 28/9/2016 của UBND tỉnh về việc ban hành phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Quyết định số 36/2021/QĐ-UBND ngày 21/06/2021 của UBND tỉnh quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Quyết định số 06/2023/QĐ-UBND ngày 03/02/2023 của UBND tỉnh về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định bảng giá đất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng trong thời gian 5 năm (2020 - 2024);

- Công văn số 4512/UBND-GT ngày 01/6/2020 của UBND tỉnh về việc hướng dẫn về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên đại bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Quyết định số 12/2023/QĐ-UBND ngày 07/3/2023 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh;

- Quyết định số 435/QĐ-UBND ngày 01/3/2023 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Đề án tổng thể thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030;

- Công văn số 9881/UBND-ĐC ngày 20/10/2021 của UBND tỉnh về việc hướng dẫn trình tự thực hiện xây dựng phương án, kiểm tra, rà soát việc bóc tách đất tầng mặt đối với đất chuyên trồng lúa nước bị ảnh hưởng bởi các công trình, dự án thuộc thẩm quyền quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của UBND tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh;

- QCVN 05:2023 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh;

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về gia tốc rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;

- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

- QCVN 03:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

<i><b>2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của dự án </b></i>

- Nghị quyết 63/NQ-HĐND ngày 14 tháng 7 năm 2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh về Kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 – 2025, giao dự toán vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước năm 2022 thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia;

- Nghị quyết số 41/NQ-HĐND ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia;

- Quyết định số 3111/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2024;.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Quyết định số 375/QĐ-UBND ngày 29/02/2024 của UBND huyện A Lưới về việc phê duyệt Dự án đầu tư Dự án Đường Giao thông liên xã từ xã Lâm Đớt đi xã Đông Sơn.

<i><b>2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập </b></i>

- Thuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án. - Bản vẽ có liên quan đến dự án.

<b>3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường </b>

Chủ dự án tiến hành lập Báo cáo ĐTM cho Dự án với sự tư vấn của Cơng

Đại diện: Ơng Trương Việt Đức; Chức vụ: Giám đốc. Danh sách những người tham gia thực hiện Báo cáo ĐTM được nêu ở bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Bảng 0.1. Danh sách những người tham gia thực hiện </b>

<b><small>Stt Họ và Tên </small><sup>Chức vụ, học vị, </sup></b>

<b><small>chuyên ngành Trách nhiệm Chữ ký Chủ dự án: Ban QLDA đầu tư xây dựng khu vực huyện A Lưới </small></b>

<small>Kiểm tra nội dung Báo cáo ĐTM của Dự </small> của báo cáo

4 Nguyễn Thanh Tuấn <sup>Kỹ sư Quản lý </sup><sub>đất đai</sub>

Thực hiện khảo sát thực địa, thu thập xử lý số liệu tại địa phương, tham gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Stt Họ và Tên </small><sup>Chức vụ, học vị, </sup></b>

<b><small>chuyên ngành Trách nhiệm Chữ ký </small></b>

Dự án

<b>4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường </b>

Thực hiện Báo cáo ĐTM cho Dự án, Báo cáo sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Để nhận dạng và đánh giá tồn diện các tác động có thể xảy ra, trong Báo cáo ĐTM này, các phương pháp được sử dụng bao gồm:

<i>- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Trên </i>

cơ sở các hệ số ô nhiễm, phương pháp cho phép dự báo các tải lượng ô nhiễm về khơng khí khi Dự án triển khai xây dựng và vận hành. Phương pháp được sử dụng nhằm ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm từ quá trình xây dựng và hoạt động của Dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO và được sử dụng tại Chương 3.

<i>- Phương pháp liệt kê: Phương pháp được sử dụng tại các chương của Báo </i>

cáo. Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thơng tin về đo đạc, dự đốn, đánh giá.

<i>- Phương pháp điều tra xã hội học: Tham vấn ý kiến cộng đồng là phương </i>

pháp khoa học cần thiết trong quá trình lập báo cáo ĐTM. Chủ dự án đã gửi công văn tham vấn để tổ chức họp, lấy ý kiến về Dự án. Phương pháp này thể hiện ở Chương 5 của Báo cáo.

<i>- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm: Xác định các thơng số về hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực </i>

thực hiện Dự án và khu vực xung quanh tại Chương 2 của Báo cáo.

<i>- Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Tiêu </i>

chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam hiện hành. Phương pháp so sánh thể hiện tại Chương 2, Chương 3 của Báo cáo.

<i>- Phương pháp kế thừa các tài liệu, kết quả nghiên cứu sẵn có: Phương </i>

pháp này sử dụng và kế thừa những tài liệu đã có, dựa trên những thơng tin, tư liệu sẵn để xây dựng cho các nội dung của Báo cáo. Phương pháp này thể hiện ở Chương 1, Chương 2 và Chương 3 của Báo cáo.

<i>- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp này nhằm tiến hành </i>

thu thập và phân tích các thơng tin liên quan, xử lý các số liệu sau khi thu thập về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực thực hiện Dự án. Phương pháp này được sử dụng tại Chương 1, Chương 2 của Báo cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM </b>

<i><b>5.1. Thông tin về dự án: </b></i>

<i>a. Thông tin chung: </i>

- Tên dự án: Đường Giao thông liên xã từ xã Lâm Đớt đi xã Đông Sơn. - Địa điểm thực hiện: Các Lâm Đớt và Đông Sơn - huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Chủ dự án: Ban QLDA đầu tư xây dựng khu vực huyện A Lưới.

- Địa chỉ Chủ dự án: số 03 đường Hồ Văn Hảo, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

<i>b. Phạm vi, quy mô: </i>

- Xây dựng tuyến đường với chiều dài tuyến khoảng L= 1.950,0m, trong đó các hạng mục được dự kiến đầu tư như sau:

<b>*. Đường giao thông: </b>

- Mặt cắt ngang thiết kế: Bn=1,0m+5,5m+1,0m=7,5m. Trong đó: + Mặt đường rộng: Bmặt=5,5m.

+ Lề đường rộng: Blề=2x1,0m. - Mặt đường:

+ Lớp láng nhựa 03 lớp TC 4,5kg/m2 dày 3,5cm.

+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1, Dmax=37,5mm lớp trên dày 17cm. + Lớp cấp phối đá dăm loại 1, Dmax=37,5mm lớp dưới dày 18cm. - Nền đường đắp đất đầm chặt K95.

<b>*. Xây dựng cầu: Xây dựng cầu dầm BTCT DƯL với quy mô như sau: </b>

+ Tim cầu thiết kế trùng với tim tuyến. + Khổ cầu: 0,5+5,5+0,5= 6,5m

+ Chiều dài cầu tính đến đi mố tường cánh: 78,15m. + Sơ đồ cầu: Gồm 02 nhịp đơn giản L=2x33m.

<b>*. Hệ thống thoát nước: Xây dựng hệ thống thoát nước dọc tuyến. </b>

<i>c. Các yếu tố nhạy cảm về mơi trường: </i>

- Diện tích chiếm dụng đất của dự án có ảnh hưởng đến đất lúa nước, đất canh tác cây hàng năm và lâu năm của người dân.

- Trong quá trình thi cơng đào, đắp cơng trình có nguy cơ gây ngập úng cục bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Dự án xây dựng tuyến cầu gây nguy cơ về nguồn nước mặt, sạt lở bồi lấp trong mùa mưa.

<i><b>5.2. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn giải phóng mặt bằng: </b></i>

<i><b>a. Chất thải rắn phát sinh: </b></i>

+ Cây hàng năm năm: khối lượng khoảng 30 m<small>3</small>. + Cây lâu năm: khối lượng khoảng 250 m<small>3</small>.

+ Tường rào, cổng ngõ: khối lượng khoảng 45 m<small>3</small>.

<i><b>b. Nước mưa chảy tràn: lưu lượng khoảng 485 l/s. </b></i>

<i><b>5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn thi cơng: </b></i>

<i><b>a. Bụi và khí thải: </b></i>

- Ơ nhiễm bụi trong q trình đào nền đất: Từ các phương tiện thi công đất đào đắp, lu lèn tại cơng trường.

- Ơ nhiễm bụi do bùn, đất cát bám theo bánh xe từ khu vực thi công ra các tuyến đường: Từ các phương tiện vận chuyển đất đào đắp ra vào dự án.

- Chất ô nhiễm từ khói thải trong q trình vận chuyển: Từ quá trình đốt nhiên liệu của các phương tiện vận tải.

- Bụi từ quá trình vệ sinh mặt đường trước khi thảm nhựa: Từ quá trình vệ sinh mặt đường của công nhân trước khi thảm bê tông nhựa.

<i><b>b. Nước thải: </b></i>

- Nước thải sinh hoạt: lưu lượng khoảng 3,0 m<sup>3</sup>/ngày.

- Nước thải do quá trình thi công xây dựng:Nước thải từ hoạt động vệ sinh máy móc thiết bị, lưu lượng khoảng 3,0 m<small>3</small>/ngày/cơng trình; nước thải xịt, rửa lốp xe: tại khu vực dự án: lưu lượng khoảng 2,0 m<small>3</small>/ngày/cơng trình; tại khu vực đổ đất thải: lưu lượng khoảng 1,0 m<small>3</small>/ngày; tại khu vực sử dụng đất tầng mặt đất chuyên trồng lúa nước: lưu lượng khoảng 1,0 m<small>3</small>/ngày.

<b>- Nước mưa chảy tràn: lưu lượng khoảng 485 l/s. </b>

<i><b>c. Chất thải rắn: </b></i>

- Đất bóc tầng mặt khu vực đất trồng lúa: khoảng 200 m<sup>3</sup>.

- Đối với đất đào khơng phù hợp, đất bóc tầng mặt khu vực đất trồng lúa: khối lượng khoảng 11.000 m<small>3</small>.

- Chất thải rắn xây dựng thông thường: khối lượng khoảng 300 tấn. - Chất thải rắn sinh hoạt: Khối lượng khoảng 10,5 kg/ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Chất thải nguy hại: khối lượng khoảng 135kg/năm, bao gồm: dầu mỡ thải; các loại vật dụng nhiễm dầu.

<i><b>d. Tiếng ồn, độ rung: </b></i>

<i>- Tiếng ồn, độ rung :phát sinh chủ yếu là động cơ, hoạt động của các </i>

phương tiện vận tải và phương tiện thi công cơ giới gây ra.

<i><b>5.4. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn vận hành: </b></i>

<i><b>a. Bụi, khí thải: </b></i>

- Bụi, khí thải phát sinh do các phương tiện di chuyển trên các tuyến đường.

<i><b>b. Nước mưa chảy tràn: </b></i>

- Khi trời có mưa, phát sinh lượng nước mưa chảy tràn, gồm: nước mưa chảy tràn trên nền đường, lề đất và các cống thoát nước dọc các tuyến.

<i><b>c. Tiếng ồn, độ rung: </b></i>

- Tiếng ồn, độ rung phát sinh do các phương tiện di chuyển trên các tuyến đường.

<i><b>5.5. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án </b></i>

<i><b>5.5.1. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án trong giai đoạn giải phóng mặt bằng: </b></i>

<i><b>a. Bụi, khí thải: </b></i>

- Thực hiện q trình phát quang cây theo từng khu vực, không phát quang cùng lúc trên tồn bộ diện tích để hạn chế tác động của bụi phát tán làm ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cán bộ, công nhân.

- Cán bộ, cơng nhân tham gia cơng tác giải phóng mặt bằng sẽ được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ như: kính bảo hộ mắt, găng tay, mũ, áo quần bảo hộ,...

- Lựa chọn các phương tiện, thiết bị được đăng kiểm định kỳ bởi cơ quan chức năng nhằm đảm bảo khí thải động cơ phát sinh nằm trong giới hạn cho phép.

<i><b>b. Nước mưa chảy tràn: </b></i>

- Đào hệ thống thoát nước mưa xung quanh khu đất mở rộng trong thời gian thi cơng và đảm bảo nước thốt về mương phía sau.

- Thu gom triệt để rác thải sinh hoạt phát sinh trên công trường.

<i><b>c. Chất thải rắn: </b></i>

<i>- Đối với cây trồng trên đất, cây bụi: Phần thân và gốc sẽ được tận dụng </i>

hồn tồn trong q trình giải phóng mặt bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>d. Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn: </b></i>

- Không tập trung quá gần các phương tiện, thiết bị vào một khoảng không gian để tránh sự cộng hưởng của tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe lao động trực tiếp;

- Trang bị nút tai, bông chống ồn cho lao động vận hành máy ủi, máy múc.

<i><b>5.5.2. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án trong giai đoạn xây dựng: </b></i>

<i><b>a. Bụi và khí thải: </b></i>

- Các phương tiện vận chuyển được phủ bạt, che kín để tránh phát tán bụi ra mơi trường xung quanh. Biện pháp này có thể giảm được khoảng 90-95% lượng bụi phát tán vào môi trường.

- Ưu tiên chọn nguồn cung cấp vật liệu gần khu vực dự án để giảm quãng đường vận chuyển và giảm công tác bảo quản nguyên vật liệu nhằm giảm thiểu tối đa bụi và các chất thải phát sinh cũng như giảm nguy cơ xảy ra các sự cố.

- Định kỳ 03 tháng/lần bảo dưỡng các loại xe và thiết bị để giảm tối đa lượng khí thải ra.

- Các khu vực đường giao với khu dân cư và đường nội thị thực hiện tưới nước giảm bụi, nhằm đảm bảo giao thông đi lại của người dân, tránh ách tắc giao thông.

- Lập kế hoạch thi công xây dựng và nhân lực chính xác, cụ thể để tránh chồng chéo giữa các quy trình thực hiện, áp dụng phương pháp xây dựng hiện

<i>đại, các hoạt động cơ giới hóa và tối ưu hóa quy trình xây dựng. </i>

- Thi công và vận chuyển theo hình thức cuốn chiếu, thực hiện trọn gói, từng đoạn, từng phần. Xây dựng xong đến đâu tiến hành vệ sinh và thu dọn hiện trường ngay đến đó.

- Ưu tiên thực hiện tốt công tác tưới nước giảm bụi, tận dụng nguồn nước từ sông suối lân cận để tưới cho từng lớp đất đào đắp, tưới nước tại các vị trí tập kết đất trước khi vận chuyển.

- Tưới nước giảm bụi khu vực thi công với tần suất tưới nước vào mùa khô không dưới 03 lần/ngày/công trường; Tưới nước trên các cung đường vận chuyển đất, tại khu vực đổ đất (Tần suất 03 lần/ngày).

- Bố trí trạm rửa xe để xịt, rửa lốp xe, cụ thể: 01 trạm xịt rửa tại cơng trình; 01 trạm xịt rửa tại khu vực đổ đất thải.

- Không sử dụng các phương tiện chuyên chở, thi công quá cũ và không chở nguyên vật liệu quá đầy, quá tải. Quy định tải trọng xe tối đa sử dụng trong quá trình vận chuyển của dự án là 12 tấn, dung tích thùng 10 m<small>3</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Tất cả các xe vận tải và các thiết bị thi công cơ giới đưa vào sử dụng đạt tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an tồn mơi trường.

- Đối với đất đắp: vận chuyển đất từ mỏ, tưới nước hoặc phơi nếu độ ẩm của đất chưa phù hợp, tiến hành đắp đất từng lớp và đầm lèn đạt độ chặt thiết kế. - Thi công đúng tiến độ và lu lèn, đầm chặt dứt điểm từng đoạn cần sang nền đường; Tiến hành lu lèn, đầm chặt theo đúng thiết kế khi đất đắp nền được vận chuyển đến đoạn cần sang nền để tránh tình trạng bụi đất phát tán khi gặp gió; Mỗi lớp đất đắp sẽ được tưới ẩm trước khi tiến hành lu lèn và đắp lớp tiếp theo để hạn chế bụi phát sinh.

- Thực hiện các biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm như vệ sinh mặt bằng, cách ly nguồn ô nhiễm hoặc tạo độ ẩm cho nguyên liệu.

- Trên công trường xây dựng, trang bị và yêu cầu người lao động phải có đầy đủ bảo hộ lao động, để hạn chế các ảnh hưởng của bụi, khí thải và tiếng ồn đến sức khỏe.

- Không đốt các loại chất thải trong khu vực công trường thi công.

- Thường xuyên thu gom, vận chuyển đưa đi xử lý kịp thời đối với CTR sinh hoạt, tránh phân hủy CTR hữu cơ sinh mùi, ơ nhiễm khơng khí.

<i><b>b. Nước thải: </b></i>

<i><b>* Nước thải sinh hoạt: </b></i>

- Ưu tiên sử dụng công nhân xây dựng tại địa phương để có điều kiện tự túc ăn ở.

- Bố trí 01 nhà vệ sinh tại công trường. Hợp đồng với đơn vị chức năng để

<i>vận chuyển, xử lý chất thải tại nhà vệ sinh di động. </i>

<i><b>* Nước thải xây dựng: </b></i>

- Đối với nước thải vệ sinh máy móc, thiết bị: chỉ vệ sinh một số thiết bị đặc thù như máy trộn vữa, máy đào, xe lu. Các máy móc được tập trung về một địa điểm cố định, vệ sinh vào cuối mỗi ca làm việc. Chủ dự án bố trí tại mỗi cơng trình thi cơng mương thu nước tại vị trí vệ sinh máy móc, dẫn đến hố lắng nước xịt rửa lốp xe.

- Bố trí hố lắng để xịt rửa lốp xe và nước vệ sinh máy móc thiết bị, cụ thể: 01 hố lắng (thể tích 05 m<small>3</small>/hố) tại cơng trình; 01 hố lắng (thể tích 02 m<small>3</small>) tại khu vực đổ đất thải.

<i><b>* Nước mưa chảy tràn: </b></i>

- Hạn chế các hoạt động đào đắp, thi công vào những ngày mưa lớn.

- Che chắn các điểm tập kết vật liệu máy móc, thiết bị thi cơng để tránh nước mưa cuốn theo dầu mỡ, chất rắn lơ lửng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Theo địa hình tự nhiên tại khu vực bãi thải, tiến hành làm rãnh để dẫn nước, thoát nước đảm bảo tiêu thoát nước, tránh ngập úng.

- Gia cố bãi thải bằng phương pháp cơ giới với các thiết bị chuyên dụng như máy đào, xe lu. Gia cố các vị trí trũng thấp, lu lèn đảm bảo độ chặt cần thiết, máy đào gia cố các bờ đất xung quanh bãi thải để hạn chế q trình cuốn trơi, sạt lở trong mùa mưa.

<i><b>c. Chất thải rắn: </b></i>

<i><b>* Đối với chất thải rắn sinh hoạt: </b></i>

- Bố trí 01 cụm thùng chứa (03 thùng/cụm/cơng trường, thể tích 120 lít/thùng) để thu gom CTR sinh hoạt của công nhân phát sinh trên công trường.

- Yêu cầu công nhân không được vứt rác bừa bãi. Thực hiện thu gom, phân loại rác tại nguồn. Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển xử lý rác thải của địa phương.

- Nâng cao ý thức của công nhân trong công tác giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn vệ sinh khu tập thể, thực hiện tốt quy chế khu vực lán trại.

<i><b>* Đối với chất thải rắn xây dựng khác: </b></i>

- Hạn chế tối đa phế thải phát sinh trong thi cơng bằng việc tính tốn hợp lý vật liệu, nhắc nhở công nhân ý thức tiết kiệm và thắt chặt quản lý, giám sát công trình.

- Các phế liệu như gạch vỡ, đất cát dư thừa,… được tận dụng cho việc san lấp cơng trình.

- Các phế liệu có thể tái chế hoặc tái sử dụng được như bao bì xi măng, sắt thép dư thừa,... được các nhà thầu thu gom, tái sử dụng.

- Xử lý tốt lượng chất thải từ q trình phá dỡ cơng trình cũ trên tuyến. - Vận chuyển vật liệu theo tiến độ thực hiện của dự án.

- Tập kết vật liệu gọn gàng, che chắn xung quanh.

- Sau mỗi ca làm việc, Chủ dự án thu dọn mặt bằng công trường, thu gom và tận dụng các loại vật liệu rơi vãi.

<i><b>d. Chất thải nguy hại: </b></i>

- Hạn chế tối đa việc sửa chữa thiết bị, máy móc trong khu vực. - Ban hành nội quy quản lý CTNH tại cơng trình xây dựng.

- Bố trí 02 thùng chứa để thu gom CTNH phát sinh trên công trường. Thùng chứa có nắp đậy kín, dán nhãn riêng biệt và hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật Bảo vệ môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>e. Biện pháp giảm thiểu tác động khác: </b></i>

- Lựa chọn phương án vận chuyển vật liệu thuận tiện nhất, hạn chế các phương tiện vận chuyển qua các tuyến đường có mật độ giao thơng cao, không vận chuyển vào giờ cao điểm hay vào thời gian nghỉ ngơi của người dân.

- Không tập trung các phương tiện và thiết bị thi công cơ giới hoạt động cùng một lúc, tại một vị trí để hạn chế khả năng gây cộng hưởng về tiếng ồn.

- Tiến hành thi công theo từng phân đoạn để thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của tiếng ồn do các hoạt động thi công gây ra, tránh gây ảnh hưởng và tác động trên phạm vi rộng.

- Hạn chế thi công vào các thời gian yên tĩnh (buổi trưa từ 11h00 đến 13h00; ban đêm từ 17h30 đến 6h00 sáng) để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của người dân.

- Các tài xế lái xe phải tuân thủ về tốc độ cho phép trong đô thị, hạn chế thấp nhất việc sử dụng còi trong khu dân cư. Xử lý các trường hợp làm dụng còi xe, nhấn giữ còi xe

- Kiểm tra, bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị và phương tiện vận chuyển thường xuyên. Đây là trách nhiệm của nhà thầu trong quá trình thực hiện và sẽ được giám sát chặt chẽ bởi tư vấn giám sát.

- Ngoài ra, nhà thầu tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho công nhân, nghỉ ngơi và bố trí các ca làm việc hợp lý. Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp vận hành các máy móc phát sinh tiếng ồn lớn.

<i><b>5.5.3. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án trong giai đoạn vận hành: </b></i>

<i><b>a. Đối với khí thải, bụi và tiếng ồn: </b></i>

- Đơn vị quản lý, chính quyền địa phương và các ngành chức năng giám sát, kiểm tra các phương tiện lưu thông trên đường. Nghiêm cấm các loại xe vượt tải trọng, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn khí thải theo quy định của Nhà nước đi vào tuyến đường.

- Bố trí đầy đủ hệ thống biển báo quy định tốc độ khi tham gia giao thông trên tuyến đường.

- Bảo vệ cảnh quan cây xanh dọc theo các tuyến đường. Cây xanh giúp hấp thụ bụi và các chất ô nhiêm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng mỹ quan dọc tuyến.

- Định kỳ làm vệ sinh mặt đường, không để đất đá vương vãi làm phát tán bụi khi các phương tiện giao thông di chuyển trên tuyến đường.

- Tuyên truyền ý thức bảo vệ tài sản chung, nghiêm cấm tình trạng đập phá, lấn chiếm lịng lề đường cho các mục đích khác.

<i><b>b. Đối với nước thải: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Định kì kiểm tra, nạo vét những đoạn rãnh bị tắc nghẽn, sữa chữa những đoạn rãnh bị hư hỏng khơng cịn đảm bảo thốt nước.

- Cống: thường xuyên kiểm tra khả năng thoát nước, hiện trạng các bộ phận. Khơi thông cống khi bị tắc đảm bảo thốt nước tốt, dẫn dịng chảy ở hạ lưu để tránh ảnh hưởng đến khu vực dân cư. Gia cố, thay thế thượng lưu, hạ lưu khi bị xói lở và các bộ phận bị hư hỏng nhằm đảm bảo an tồn cho cơng trình.

<i><b>c. Các biện pháp khác: </b></i>

- Kiểm tra thường xuyên sự ổn định, độ lún cố kết của đất nền, đặc biệt là các đoạn đắp cao, đoạn qua khu vực có địa chất yếu. Sửa chữa và có biện pháp gia cố những đoạn nền bị hư hỏng. Đặc biệt là những vị trí đắp cao, hay khu vực đất yếu nhằm đảm bảo an tồn cho nền đất. Có thể lập các trạm quan trắc để quan sát và đo đạc các thông số kỹ thuật nhằm đánh giá độ ổn định của đất nền.

- Định kì kiểm tra và tiến hành công tác sửa chữa nhỏ: vá các ổ gà, những đoạn mặt đường bị hư hỏng nhẹ,...

- Định kỳ kiểm tra và tiến hành công tác sửa chữa lớn: Thay lại kết cấu mặt đường của đoạn tuyến bị hư hỏng nặng, sửa chữa những đoạn đường bị xói lở,… - Sau khi hết thời gian phục vụ, đơn vị quản lí phải kiểm tra và cho thay lại kết cấu mặt đường mới.

- Sửa chữa, thay thế các biển báo hư hỏng, đặc biệt là các biển báo nguy hiểm, thay đổi vị trí của các biển báo hiệu bị che khuất,...

<i><b>5.6. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án 5.6.1. Giám sát trong giai đoạn xây dựng: </b></i>

<i> 5.6.1.1. Giám sát chất lượng môi trường khơng khí: </i>

- Số lượng mẫu: 02 điểm.

- Vị trí lấy mẫu: điểm đầu tuyến đường; khu vực đổ đất thải.

- Thơng số đo: Vi khí hậu, bụi lơ lửng, SO<small>2</small>, NO<small>x</small>, CO, độ ồn, độ rung. - Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2023; QCVN 26: 2010/BTNMT; QCVN 27: 2010/BTNMT.

- Tần suất: 03 tháng/lần và giám sát theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền.

- Đơn vị thực hiện: Chủ dự án chủ trì thực hiện dưới sự phối hợp của cơ quan chuyên môn về lấy mẫu và phân tích mẫu.

<i>5.6.1.2. Giám sát chất lượng nước thải: </i>

- Số lượng mẫu: 02 điểm.

- Vị trí lấy mẫu: tại hố lắng nước thải của cơng trình; hố lắng khu vực đổ đất thải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Thông số giám sát: pH, TSS, tổng dầu mỡ khoáng.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp (giá trị C, cột B).

- Tần suất: 03 tháng/lần và giám sát theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền.

- Đơn vị thực hiện: Chủ dự án chủ trì thực hiện dưới sự phối hợp của cơ quan chuyên môn về lấy mẫu và phân tích mẫu.

<i>5.6.1.3. Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại </i>

- Nội dung giám sát: tổng lượng thải, chủng loại, khối lượng từng loại, thời gian và cách lưu trữ, xử lý.

- Vị trí giám sát: khu vực lưu giữ.

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần và giám sát khi có sự cố hoặc yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền.

<i><b>5.6.2. Giám sát giai đoạn dự án đi vào vận hành </b></i>

Sau khi Dự án hoàn thành, Chủ dự án tiến hành bàn giao cho đơn vị quản lý. Đơn vị quản lý có trách nhiệm giám sát an tồn cơng trình, theo dõi, kiểm tra hiện trạng bề mặt đường để phát hiện những hư hỏng, sụt lún,… và có biện pháp khắc phục kịp thời.

Ngoài ra, tiến hành theo dõi, giám sát hiện tượng ngập úng tại khu vực tuyến đường đi qua vào thời điểm mưa to, kéo dài để có các biện pháp khắc phục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án </b></i>

<b>- Chủ dự án: Ban QLDA đầu tư xây dựng khu vực huyện A Lưới. </b>

<b>- Địa chỉ: số 03 đường Hồ Văn Hảo, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh </b>

Thừa Thiên Huế.

<b>- Địa điểm dự án: Các xã Lâm Đớt và Đông Sơn - huyện A Lưới, tỉnh </b>

Thừa Thiên Huế.

<b>- Nguồn vốn của dự án: Tổng mức đầu tư của dự án là 23.000.000.000 </b>

đồng. Sử dụng nguồn vốn ngân sách.

<b>- Tiến độ thực hiện: Dự kiến tiến độ thi công và hoàn thành toàn bộ các </b>

hạng mục xây lắp khoảng 24 tháng.

+ Bắt đầu khởi công: cuối Quý III/2024.

+ Hoàn thành và đưa vào vận hành: Quý III/2026.

<i><b>1.1.3. Vị trí địa lý của dự án </b></i>

Dự án “Đường Giao thông liên xã từ xã Lâm Đớt đi xã Đơng Sơn” có quy mơ đầu tư với tổng chiều dài là 1.950 m. Vị trí cơng trình thuộc địa phận các xã Lâm Đớt và Đông Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tuyến đường có điểm đầu giao với đường Hồ Chí Minh (tại lý trình Km 361) và kết thúc tại ngã 3 giao với đường tỉnh 20, với tổng chiều dài L=1950m. Hướng tuyến đã được ban QLDA ĐTXD khu vực huyện A Lưới và địa phương các xã Đông Sơn, xã Lâm Đớt chấp thuận. Tuyến được thiết kế mới hoàn toàn, nhằm mục đích kết nối, xây dựng tuyến đường giao thương thuận lợi cho 2 xã Đông Sơn và Lâm Đớt nói riêng cũng như tồn huyện A Lưới nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>(Bình đồ thiết kế tuyến đường của dự án được đính kèm phụ lục). </i>

<b>a. Hiện trạng giao thông trong khu vực </b>

Mạng lưới giao thơng đường bộ ở khu vực có liên quan đến dự án bao gồm: Đường Hồ Chí Minh, Đường tỉnh 20, và các đường dân sinh.

- Đường Hồ Chí Minh: Đoạn qua khu vực dự án có mặt đường nhựa rộng trung bình 6m.

- Đường tỉnh 20: Đoạn qua khu vực dự án có mặt đường bê tơng rộng trung bình 3,5m.

<b>b. Đặc điểm dân cư </b>

- Khu vực đầu tuyến giao với đường Hồ Chí Minh, dân cư phân bổ tương đối thưa thớt.

- Khu vực cuối tuyến thuộc địa phận xã Đông Sơn, dân cư tương đối đông đúc. Trường Tiểu học Đông Sơn nằm trên tuyến đường có khả năng bị ảnh hưởng trong q trình thi cơng.

6 Đất nương rẩy trồng cây hằng năm khác: (NHK) 1.008,6

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa sang mục đích khác thuộc thẩm quyền của HĐND tỉnh. Trên cơ sở chủ trương chuyển đổi được thông qua, phương án đền bù sẽ được lập và trình cấp thẩm quyền phê duyệt theo đúng quy định của pháp luật.

<i><b>1.1.4. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án 1.1.4.1. Mục tiêu dự án </b></i>

Xây dựng cơng trình phục vụ nhu cầu đi lại, lưu thơng hàng hóa, nâng cao đời sống cho nhân dân, từng bước hồn thiện hệ thống giao thơng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

<i><b>1.1.4.2. Quy mô đầu tư </b></i>

- Xây dựng tuyến đường với chiều dài tuyến khoảng L= 1.950,0m, trong đó các hạng mục được dự kiến đầu tư như sau:

<b>*. Đường giao thơng: </b>

- Mặt cắt ngang thiết kế: Bn=1,0m+5,5m+1,0m=7,5m. Trong đó: + Mặt đường rộng: Bmặt=5,5m.

+ Lề đường rộng: Blề=2x1,0m. - Mặt đường:

+ Lớp láng nhựa 03 lớp TC 4,5kg/m2 dày 3,5cm.

+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1, Dmax=37,5mm lớp trên dày 17cm. + Lớp cấp phối đá dăm loại 1, Dmax=37,5mm lớp dưới dày 18cm. - Nền đường đắp đất đầm chặt K95.

<b>*. Xây dựng cầu: Xây dựng cầu dầm BTCT DƯL với quy mô như sau: </b>

+ Tim cầu thiết kế trùng với tim tuyến. + Khổ cầu: 0,5+5,5+0,5= 6,5m

+ Chiều dài cầu tính đến đi mố tường cánh: 78,15m. + Sơ đồ cầu: Gồm 02 nhịp đơn giản L=2x33m.

<b>*. Hệ thống thoát nước: Xây dựng hệ thống thoát nước dọc tuyến. </b>

<i><b>1.1.4.3. Loại hình dự án </b></i>

- Cơng trình giao thơng. - Cấp cơng trình: Cấp IV. - Nhóm cơng trình: Nhóm C.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>1.2. Các hạng mục cơng trình của dự án </b>

<i><b>1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính 1.2.1.1. Quy mơ các hạng mục chính </b></i>

Xây dựng tuyến có tổng chiều dài 1950m; Điểm đầu giao đường Hồ Chí Minh (tại lý trình Km361), điểm cuối kết thúc tại ngã 3 giao đường tỉnh 20, thuộc địa phận 2 xã Đông Sơn và Lâm Đớt, huyện A Lưới với quy mô:

- Đường cấp IV miền núi (Theo TCVN 4054-2005) - Vận tốc thiết kế: Vtk = 40km/h.

- Các chỉ tiêu kỹ thuật tương ứng cấp đường thiết kế (theo TCVN 4054-2005) bao gồm:

+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn: 60m, tối thiểu thông thường 125m, tối thiểu không siêu cao: 600m.

+ Độ dốc dọc tối đa: 9%.

+ Bán kính tối thiểu giới hạn đối với đường cong đứng lồi : 700m, đối với đường cong đứng lõm : 450m.

+ Chiều dài đường cong đứng tối thiểu : L=35m.

- Tim tuyến cơ bản bám theo hiện trạng, tổng chiều dài tuyến: L=1950 m. - Quy mô mặt cắt ngang: B=1m+5,5m+1m=7,5m, trong đó:

+ Bề rộng mặt đường: Bm=5,5m. + lề đất : B<small>h</small>= 2x1,0m = 2,0m.

- Kết cấu mặt đường (Eyc ≥ 110Mpa):

+ Mặt đường cấp phối đá dăm loại 1, Dmax=25mm dày 15cm. + Nền đường: đắp đất đầm chặt K95~K98.

<i><b> Công trình trên tuyến: </b></i>

- Xây dựng mới 1 cầu dầm BTCT DƯL với quy mô như sau: + Tim cầu thiết kế trùng với tim tuyến, tạo với dịng chảy 1 góc 25<small>0 </small> + Khổ cầu : 0,5+5,5+0,5=6,5m.

+ Chiều dài cầu tính đến đi mố tường cánh : 78,15m. + Sơ đồ cầu : gồm 2 nhịp giản đơn L=2x33m=66m.

- Xây dựng các cống đảm bảo thốt nước địa hình. + Khổ cơng trình bằng khổ nền đường.

+ Tần suất thiết kế P=4%.

Tải trọng thiết kế mặt đường: Trục 10T.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tải trọng thiết kế cơng trình: HL93. Quy mơ xây dựng cơng trình: Vĩnh cửu.

Bố trí lắp đặt mới hệ thống đảm bảo an tồn giao thơng (vạch sơn, biển báo,...) theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019/BGTVT hiện hành.

<i><b>1.2.1.2. Giải pháp thiết kế cơng trình </b></i>

<b>1. Hướng tuyến. </b>

Tuyến được thiết kế mới kết nối từ xã Lâm Đớt đến xã Đông Sơn, tim tuyến được chủ đầu tư thống nhất và chấp thuận. Mặt bằng tuyến được lựa chọn theo nguyên tắc:

- Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật theo cấp của đường theo quy mô đề xuất, cơng trình phải ổn định, phù hợp điều kiện địa hình, cảnh quan xung quanh và đảm bảo an tồn trong q trình khai thác

- Đảm bảo hạn chế tối đa giải phóng mặt bằng nhà dân cũng như không xâm lấn nhiều đến các dòng chảy, khe suối, ao hồ kênh mương hiện trạng của khu vực.

- Phù hợp mục tiêu và nguồn kinh phí dự kiến được phân bổ cho dự án. - Điểm đầu tuyến giao với đường Hồ Chí Minh (tại lý trình Km361). - Điểm cuối kết thúc tại ngã 3 giao đường tỉnh 20.

- Tổng chiều dài tuyến L= 1.950m.

<b>2. Trắc dọc </b>

- Trắc dọc được thiết kế trên nguyên tắc đảm bảo theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của cấp đường, đảm bảo xe chạy được êm thuận, giảm thiểu khối lượng đào đắp, tiết kiệm tối đa kinh phí xây dựng.

- Các điểm khống chế trắc dọc tuyến bao gồm:

+ Điểm đầu kết nối với đường Hồ Chí Minh (cao độ +590,21m)

+ Điểm cuối kết thúc tại ngã 3 giao đường tỉnh 20 (cao độ +595,75m).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Các nút giao thông được thiết kế theo phương án giao bằng cùng mức. Phương án thiết kế với đường Hồ Chí Minh: Được thiết kế theo phương án giao cùng mức (giao bằng), bố trí các đoạn tăng giảm tốc và làn chờ rẽ trái trên phạm vi đường Hồ Chí Minh theo quy định.

Phương án thiết kế với đường tỉnh 20: Được thiết kế theo phương án giao cùng mức (giao bằng) kết nối với đường bê tông hiện trạng

<b>5. Cầu </b>

Tim cầu thiết kế trùng với tim tuyến, tạo với dịng chảy 1 góc 25<small>0 </small> Khổ cầu : 0,5+5,5+0,5=6,5m.

Chiều dài cầu tính đến đi mố tường cánh : 78,15m. Sơ đồ cầu : gồm 2 nhịp giản đơn L=2x33m=66m. Tần suất thiết kế cầu P=1%.

<i><b>a/. Kết cấu bên trên: </b></i>

- Dầm cầu: sử dụng dầm giản đơn bê tông DƯL L=33m lắp ghép, bêtơng có cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi là f’c = 40Mpa, căng sau trên bãi, mỗi dầm bố trí 7 bó cáp, mặt cắt chữ T cao 1,7m.

- Mặt cắt ngang gồm 3 dầm đặt cách nhau 2,1m, mối nối dọc dầm là mối nối ướt bằng bêtơng có cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi là f’c = 40Mpa.

- Lớp mặt cầu gồm:

+ Lớp phòng nước radcon#7.

+ Bêtông lưới thép f’c=25Mpa dày 10cm tại biên. + BTN dày 5cm.

- Cột lan can bằng thép lắp ghép mạ kẽm chống gỉ, tay vịn bằng ống thép mạ kẽm đường kính 10,14cm. Được bố trí trên nhịp và mố.

- Khe biến dạng bằng ray thép, liên kết với kết cấu nhịp bằng các bulơng đường kính 16mm.

<i><b>b/. Kết cấu bên dưới: </b></i>

- Mố cầu: mố cầu M1, M2 kiểu mố “chữ U” bằng BTCT f’c=30Mpa đổ tại chỗ, móng cọc khoan nhồi BTCT f’c=30Mpa, mỗi mố gồm 6 cọc đường kính D=1,0m; chiều dài dự kiến L=11.0m. Mũi cọc đặt vào lớp dăm sét màu xánh xanh, xám vàng, trạng thái cứng.

- Trụ cầu: Được thiết kế kiểu “trụ đặc” bằng BTCT f’c=25Mpa đổ tại chỗ, móng cọc khoan nhồi BTCT f’c=25Mpa, đường kính D=1,0m, mỗi trụ gồm 6 cọc đường kính D=1,0m; chiều dài dự kiến L=15m. Mũi cọc đặt vào lớp dăm sét màu xánh xanh, xám vàng, trạng thái cứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Bản quá độ bằng BTCT đổ tại chỗ có fc’=25Mpa dày 30cm dưới đệm CPĐD Dmax=37,5mm.

Gối cầu: sử dụng gối cao su cốt bản thép.

<b>6. Công trình thốt nước </b>

Thiết kế các cơng trình cống thốt lũ trên tuyến. Chi tiết thể hiện dưới bảng

<b>7. Hệ thống an tồn giao thơng. </b>

Hệ thống an tồn giao thông được thiết kế theo điều lệ quy định hiện hành của Bộ Giao thông Vận tải.

Hệ thống biển báo gồm: Biển báo nguy hiểm và cảnh báo, tole lượn sóng.

<i><b>1.2.1.3. Giải pháp thi cơng các hạng mục chính </b></i>

<b>a. Nền đường </b>

Kết hợp cơ giới với thủ công, chủ yếu bằng cơ giới.

Công tác thi công nền đường bao gồm thi công: nền đường đào và thi công nền đường đắp. Yêu cầu chung như sau:

- Nền đào hay nền đắp thì khi hồn chỉnh bề mặt cũng phải đồng đều và bằng phẳng. Hình dạng và kích thước nền sau khi đào xong tại bất kỳ điểm nào không được sai so với quy định quá 2cm. Đối với mặt đào hoàn thiện mà chịu nước chảy qua thì phải nhẵn phẳng, đồng đều và đủ dốc để có thể thốt nước mà khơng tạo vũng.Trong q trình đào đắp khơng được làm xáo trộn vật liệu phía ngồi khu vực thi cơng đã đóng cọc. Tất cả các công việc phát quang, cào xới, bóc chuyển lớp đất mặt cần phải được hồn tất trước khi bắt đầu công việc đào và đắp nền.

- Các vật liệu thừa và khơng thích hợp, kể cả lớp đất mặt, đá và đá mồ côi phải được chuyển đổ đi ở nơi mà được chấp thuận. Đá và đá mồ côi phải được lấp sâu ít nhất 30cm bên dưới nền. Vật liệu thừa và vật liệu khơng thích hợp không được đổ vào vùng ao, hồ khi không được phép.

- Đối với nền đường đắp,trước khi tiến hành đắp đất phải đào lớp đất hữu cơ chiều dày(20-80)cm và đánh cấp tại những trắc ngang có độ dốc ngang >=30%.

- Thi công nền đường đắp thông thường: Thi công nền đắp bao gồm việc chuẩn bị khu vực để đắp; xây dựng các rãnh tiêu nước trong và ngoài lộ giới; rải và đầm vật liệu đắp đã được phê duyệt để thay thế vật liệu khơng thích hợp, vào các hốc và khu vực trũng trong khu vực nền. bất cứ lớp v

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>b. Móng, mặt đường </b>

- Móng đường: Trước khi thi cơng móng đường, kiểm tra 30cm lớp đất trên cùng có chỉ số CBR ≥ 8 và phải đạt độ chặt K ≥95 đến 98 (tuỳ đoạn). Kiểm tra các yếu tố hình học (cao độ, độ dốc ngang,...) đạt u cầu mới tiến hành thi cơng móng, mặt đường.

- Thi công móng lớp dưới bằng cấp phối đá dăm Dmax37,5 và móng lớp trên bằng cấp phối đá dăm Dmax25 với thành phần hạt và các chỉ số cơ lý theo TCVN 8859:2011.

- Cấp phối đá dăm được lấy từ mỏ và phải phối trộn đúng theo yêu cầu về thành phần hạt cấp phối các loại và đảm bảo độ ẩm cần thiết khi lu lèn.

- Vận chuyển cấp phối đá dăm bằng ô tô.

- Rải cấp phối bằng máy rải. Căn cứ vào tính năng của thiết bị, chiều dày thiết kế, có thể phân thành các lớp thi công. Chiều dày của mỗi lớp thi công sau khi lu lèn không được lớn hơn 15cm. Trường hợp đặc biệt có yêu cầu chiều dày cao hơn thì phải sử dụng thiết bị lu hiện đại và sơ đồ lu đặc biệt, nhưng trong mọi trường hợp không được vượt quá 18cm, chiều dày tối thiểu của mỗi lớp không nhỏ hơn 3 lần cỡ hạt lớn nhất danh định Dmax.

- Tiến hành thi công thử trên một đoạn có chiều dài từ 50 - 100m trước khi triển khai đại trà để rút kinh nghiệm và hồn chỉnh quy trình cơng nghệ theo thực tế ở tất cả các khâu: Chuẩn bị, rải, lu lèn, kiểm tra chất lượng, kiểm tra khả năng thực hiện của các phương tiện xe máy, thiết bị thi công, bảo dưỡng cấp phối đá dăm sau khi thi công,...

- Thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ ẩm, độ đồng đều của vật liệu CPĐD trong suốt quá trình san rải.

- Vật liệu và thi cơng lớp móng CPĐD tn thủ theo Quy trình thi cơng và

+ Lớp nhựa thấm bám hoặc dính bám chỉ được tưới khi bề mặt được đánh giá là khô hoặc có độ ẩm khơng vượt q độ ẩm cho phép, công tác tưới phải đồng đều trên khắp bề mặt.

+ Trước khi tưới bề mặt được làm sạch bằng máy thổi bụi.

+ Nhựa thấm bám có thể dùng nhựa lỏng đông đặc vừa 30 hoặc MC-70 (TCVN8818-1-2011). Nhiệt độ tưới thấm bám: Với MC30 là 45<sup>0</sup>C ± 10<sup>0</sup>C, với MC70 là 70<small>0</small>C ± 10<sup>0</sup>C. Thời gian từ lúc tưới thấm bám đến lúc rải lớp BTN

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

phải đủ để nhựa lỏng kịp thấm sâu xuống lớp móng 5-10mm và đủ để cho dầu nhẹ bay hơi, do Tư vấn giám sát quyết định, thông thường sau khoảng 1 ngày.

+ Nhựa dính bám có thể dùng nhũ tương phân tách chậm CSS1-h (TCVN8817-1:2011) hoặc dùng nhựa lỏng đông đặc nhanh RC70 (TCVN8818-1:2011). Thời gian từ lúc tưới dính bám đến lúc rải lớp BTN phải đủ để nhũ tương CSS1-h kịp phân tách hoặc nhựa lỏng RC70 kịp đông đặc và do Tư vấn giám sát quyết định, thông thường sau ít nhất 4 giờ. Trường hợp thi cơng vào ban đêm hoặc thời tiết ẩm ướt có thể dùng nhũ tương phân tách nhanh CRS-1 (TCVN8817-1:2011).

+ Chỉ được dùng thiết bị chuyên dụng có khả năng kiểm soát được liều lượng và nhiệt độ của nhựa tưới dính bám hoặc thấm bám. Không được dùng các dụng cụ tưới thủ công.

- Thi công các lớp Bê tông nhựa:

+ Thành phần vật liệu và hỗn hợp bê tông nhựa phải theo quy định tại TCVN8817:2011 ÷ 8819:2011;

+ Chỉ được thi cơng lớp bê tơng nhựa khi nhiệt độ khơng khí >15<small>0</small>C. Khơng được thi cơng khi trời mưa hoặc có thể mưa.

+ Trước khi thi công đại trà hoặc sử dụng một loại BTN khác, phải tiến hành thi công thử để kiểm tra và xác định công nghệ thi công làm cơ sở áp dụng cho thi công đại trà. Đoạn thi công thử phải dài tối thiểu 100m, rộng tối thiểu 2 vệt máy rải. Đoạn thi công thử được chọn ngay trên cơng trình sẽ thi cơng đại trà.

+ Thành phần vật liệu và hỗn hợp bê tơng nhựa phải được thí nghiệm, cân đo và trộn tại trạm trộn với cơng suất được tính tốn phù hợp.

+ Dùng ô tô tự đổ vận chuyển hỗn hợp BTN. Chọn tải trọng và số lượng của ô tô phù hợp với công suất của trạm trộn, của máy rải và cự ly vận chuyển, đảm bảo liên tục nhịp nhàng ở tất cả các khâu. Thùng xe vận chuyển phải kín, sạch, có quét lớp mỏng dung dịch xà phòng vào đáy thùng hoặc dầu chống dính. Khơng được dùng dầu Mazut, dầu Diezen hay dung mơi làm hịa tan nhựa đường để quét lên đáy và thành thùng xe. Xe vận chuyển BTN phải có bạt che phủ.

+ Chỉ được rải BTN bằng máy rải chuyên dụng. Phải định vị trí và cao độ rải ở hai mép mặt đường đúng với chiều dày thiết kế, kiểm tra cao độ bằng máy cao đạc. Trong quá trình rải phải thường xuyên dùng que sắt đã đánh dấu để kiểm tra chiều dày rải. Khi bắt đầu ca làm việc cho máy rải hoạt động không tải 10-15 phút để kiểm tra máy, sự hoạt động của guồng xoắn, băng chuyền, đốt nóng tấm là. Cuối ca làm việc máy rải phải chạy không tải ra quá cuối vệt thi công khoảng 5 -7m mới được ngừng hoạt động.

+ Trước khi rải đoạn kế tiếp phải sửa sang lại mép chỗ tiếp nối dọc và ngang đồng thời quét một lớp mỏng nhựa lỏng đông đặc vừa hoặc nhữ tương

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

phân tích nhanh (có thể sấy nóng chỗ tiếp giáp bằng thiết bị chuyên dụng) để đảm bảo sự dính kết tốt giữa 2 vệt thi công cũ và mới.

+ Sơ đồ lu lèn, tốc độ lu lèn, sự phối hợp các loại lu, số lần lu lèn qua một điểm của từng loại lu để đạt yêu cầu được xác định trên đoạn thi công thử. Máy rải hỗn hợp BTN tới đâu phải tiến hành lu ngay tới đó, lu lèn đạt có hiệu quả khi nhiệt độ hỗn hợp ở vào khoảng 130 - 140<small>o</small>C. Quá trình lu lèn kết thúc khi nhiệt độ hạ xuống dưới 85<small>o</small>C.

+ Quá trình thi công các lớp mặt đường BTN phải tuân thủ theo Quy trình thi cơng và nghiệm thu TCVN8819-2011.

<b>* Kiểm tra nghiệm thu: </b>

Việc kiểm tra nghiệm thu cần phải được tiến hành theo đúng các quy định của nhà nước ban hành mới nhất. Ngoài ra cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

- Phải thiết kế chi tiết thành phần cấp phối bê tông nhựa để phù hợp với vật liệu, điều kiện khí hậu của khu vực và điều kiện khai thác của cơng trình, bao gồm cả việc thi công rải thử tối thiểu 10 ngày trước khi thi công đại trà.

- Thi công mặt đường Bê tông nhựa: Đảm bảo tuân thủ theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8819:2011 về thi công và nghiệm thu mặt đường bê tơng nhựa nóng và Văn bản số 9297/BGTVT-KHCN ngày 31/7/2014 của Bộ Giao thông vận tải về việc triển khai các giải pháp khắc phục hư hỏng “hằn lún vệt bánh xe” sau khi đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng; Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 của Bộ Giao thông vận tải; Lưu ý phải đảm bảo nhiệt độ của BTN trước khi rải và bổ sung lu rung trong dây chuyền thi công BTN.

- Phải thiết kế chi tiết thành phần cấp phối bê tông xi măng để phù hợp với vật liệu, điều kiện khí hậu của khu vực và điều kiện khai thác của cơng trình.

- Phải thí nghiệm thiết kế thành phần, tỷ lệ, độ sụt bêtông.

- Phải thí nghiệm mẫu thép, ximăng, cát, đá trước khi tiến hành thi công các cấu kiện.

- Chất lượng bêtơng và thép phải được kiểm sốt từ khi chuẩn bị vật liệu và tiến hành xây dựng. Với thép, nhất thiết phải có lý lịch kèm theo lơ thép đang sử dụng tại công trường.

- Khu vực thi cơng cần phải có rào chắn và biển báo để đảm bảo an toàn trong quá trình thi cơng nhất là về mùa mưa lũ.

- Phải thí nghiệm đầm nén đất để đạt độ chặt theo yêu cầu thiết kế trước khi tiến hành đắp đất nền đường. Trong quá trình đắp đất phải kiểm tra độ chặt theo từng lớp .

- Thi công nền và mặt đường phải theo đúng quy trình, quy phạm hiện hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Mặt trên lớp móng phải bằng phẳng theo đúng độ dốc thiết kế trước khi tiến hành thi công lớp kết cấu mặt đường.

- Phải nghiệm thu các hạng mục thi công trước mới được tiến hành thi công các hạng mục tiếp theo.

<b>* Công nghệ vật liệu thi công </b>

<i><b>Bê tông nhựa: </b></i>

3. HÀM LƯỢNG NHỰA ĐƯỜNG THAM KHẢO , % KHỐI LƯỢNG HỔN HỢP BÊ TÔNG NHỰA

4,5% 4. CHIỀU DÀY LỚP BÊ TƠNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Bê tơng xi măng: </b>

Hiện nay hệ thống định mức lập dự toán của nhà nước, cường độ bê tông được xác định theo mác, vì vậy để thuận tiện cho việc lập dự toán cần tiến hành quy đổi cường độ bê tông từ FC’ về Mác.

Cường độ bê tơng được thể hiện theo bảng sau trong đó:

- Fc’(Mpa) - cường độ chịu nén của bê tông ở tuổi 28 ngày, mẫu nén hình trụ trịn đường kính 15cm, chiều cao 30cm.

- Mac(Kg/cm2) - cường độ chịu nén của bê tông ở tuổi 28 ngày, mẫu nén hình lập phương chiều dài cạnh 15cm.

- Hệ số quy đổi từ mẫu hình lập phương sang hình trụ trịn là 1,2 theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

5 25 300 MẶT ĐƯỜNG Xi măng Pooclăng phải phù hợp với TCVN 2682:1989.

<b>c. Thi cơng cầu Trình tự thi cơng: </b>

- Đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng công trường, xây dựng lán trại, hệ thống nhà kho, bãi đúc, trạm trộn, hệ thống cấp nước.

- Vận chuyển máy móc thiết bị và các vật liệu đến bãi công trường chuẩn bị thi công.

- Làm bệ đúc dầm bãi chứa dầm phía mố M2.

- Làm đường công vụ, cầu tạm, cầu dẫn phục vụ thi cơng. - Trình tự thi cơng các kết cấu như sau:

+ Thi công mố M2;

+ Mố M1thi công tương tự;

+ Thi công các trụ dưới nước T3, T2, T1; + Thi công nhịp, mặt cầu, lan can, khe co giãn; + Hoàn thiện cầu.

- Cọc khoan nhồi được khoan bằng máy khoan chuyên dụng. Bước 3: Đổ bê tông cọc khoan nhồi

- Vệ sinh hố khoan, lắp hạ ống thép, cố định lồng thép vào ống vách Lắp đặt ống đổ bê tông, phễu đổ bê tông.

- Đổ bê tông cọc bằng phương pháp ống rót thẳng đứng. Bước 4: Thi cơng hố móng + bệ

- Đào đất hố móng bằng máy + nhân lực đến cao độ thiết kế - Vệ sinh hố móng và đổ bê tơng đệm.

- Lắp dụng cốt thép, ván khuôn đổ bê tông bệ.

</div>

×