Tải bản đầy đủ (.pptx) (107 trang)

Bài Giảng Hệ Thống Thông Tin Logistics ( Combo Full Slides 3 Chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 107 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NỘI DUNG

<small>•</small> <b>1. Tổng quan về thơng tin và hệ thống thơng tin</b>

<small>•</small> <b>2. Hệ thống thơng tin trong kinh doanh</b>

<small>•</small> <b>3. Hệ thống và cơng nghệ thơng tin Logistics</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thơng tin</b>

<small>1.</small> Thơng tin dưới góc độ quản lý

<small>2.</small> Đại cương về hệ thống thông tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thơng tin</b>

<b>1.1 Thơng tin dưới góc độ quản lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thơng tin</b>

<b><small>1.1 Thơng tin dưới góc độ quản lý</small></b>

<small>Thông tin và dữ liệu:</small>

<small>-</small> <i><b><small>Dữ liệu (data) là những sự kiện hoặc các quan sát về các hiện tượng vật lý hoặc các </small></b></i>

<small>giao dịch kinh doanh. Cụ thể hơn, dữ liệu là những phản ánh khách quan về thuộc tính (đặc điểm) của các thực thể như người, địa điểm hoặc các sự kiện. Dữ liệu có thể ở dạng số hoặc văn bản và </small><b><small>bản thân dữ liệu thường chưa mang tải giá trị thông tin</small></b><small>. Khi các yếu tố này được tổ chức hoặc sắp xếp theo một cách có nghĩa thì chúng trở thành thông tin.</small>

<small>-</small> <i><b><small>Thông tin (information) là một bộ các dữ liệu được tổ chức theo một cách sao cho </small></b></i>

<small>chúng mang lại một giá trị gia tăng so với giá trị vốn có của bản thân các dữ liệu đó. Để tổ chức dữ liệu thành thơng tin có ích và có giá trị, người ta phải sử dụng các quy tắc và các mối quan hệ giữa các dữ liệu. Kiểu thông tin được tạo ra phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các dữ liệu hiện có.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b><small>1.1 Thơng tin dưới góc độ quản lý</small></b>

<small>Tất cả các tổ chức đều cần thông tin phục vụ cho các mục đích khác nhau:</small>

<small></small> <i><b><small>Lập kế hoạch. Để lập kế hoạch cần phải có các thơng tin và hiểu biết về các nguồn lực hiện có. </small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Kiểm sốt. Một khi kế hoạch đã được triển khai, cần kiểm soát kết quả thực hiện kế hoạch đó trên </small></b></i>

<small>thực tế. Thông tin được cần đến để đánh giá xem kế hoạch có được thực hiện đúng như dự kiến hay có sự thay đổi khơng lường trước. Trên cơ sở thơng tin kiểm sốt, có thể thực hiện các điều chỉnh cần thiết.</small>

<small></small> <i><b><small>Ghi nhận các giao dịch. Việc thu thập thông tin về từng giao dịch hoặc sự kiện là cần thiết vì </small></b></i>

<small>nhiều lý do khác nhau: thơng tin có giá trị như một minh chứng, vì u cầu mang tính pháp lý, hay phục vụ mục đích kiểm sốt.</small>

<small></small> <i><b><small>Đo lường năng lực. Thơng tin về chi phí, doanh thu, lợi nhuận… cho phép đo lường năng lực kinh </small></b></i>

<small>doanh của các tổ chức doanh nghiệp.</small>

<small></small> <i><b><small>Hỗ trợ ra quyết định. Với sự trợ giúp của các thơng tin có chất lượng, nhà quản lý có cơ hội để ra </small></b></i>

<small>những quyết định hiệu quả và đúng đắn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b><small>1.1 Thông tin dưới góc độ quản lý</small></b>

<small>Để có giá trị sử dụng đối với những nhà quản lý, thông tin cần phải có những thuộc tính sau:</small>

<small>•</small> <i><b><small>Tính chính xác. Thơng tin chính xác là những thơng tin khơng chứa lỗi. Thơng tin khơng chính </small></b></i>

<small>xác thường được tạo ra từ những dữ liệu khơng chính xác được nhập vào hệ thống trước đó.</small>

<small>•</small> <i><b><small>Tính đầy đủ. Thơng tin đầy đủ là thông tin chứa mọi dữ kiện quan trọng. Mội báo cáo đầu tư bị </small></b></i>

<small>xem là không đầy đủ nếu nó khơng đề cập đến tất cả chi phí liên quan.</small>

<small>•</small> <i><b><small>Tính kinh tế. Thơng tin được xem là kinh tế khi giá trị mà nó mang lại cao hơn chi phí tạo ra nó.</small></b></i>

<small>•</small> <i><b><small>Tính mềm dẻo. Thơng tin được coi là có tính mềm dẻo khi nó có thể được sử dụng cho nhiều </small></b></i>

<small>mục đích khác nhau, ví dụ thơng tin về hàng tồn kho có thể được sử dụng cho quản lý bán hàng, đồng thời cũng có giá trị sử dụng cho quản lý sản xuất và quản lý tài chính.</small>

<small>•</small> <i><b><small>Tính tin cậy. Tính tin cậy của thơng tin phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nó có thể phụ thuộc vào </small></b></i>

<small>phương pháp thu thập dữ liệu, cũng có thể phụ thuộc vào nguồn gốc của thông tin.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b><small>1.1 Thơng tin dưới góc độ quản lý</small></b>

<small>Để có giá trị sử dụng đối với những nhà quản lý, thơng tin cần phải có những thuộc tính sau:</small>

<small>•</small> <i><b><small>Tính phù hợp. Tính phù hợp của thơng tin đối với người ra quyết định là rất quan trọng, thể hiện ở </small></b></i>

<small>việc nó có đến đúng đối tượng nhận tin, có mang lại giá trị sử dụng cho đối tượng nhận tin hay khơng.</small>

<small>•</small> <i><b><small>Tính đơn giản. Thơng tin đến tay người sử dụng cần ở dạng đơn giản, không quá phức tạp. Nhiều </small></b></i>

<small>khi quá nhiều thông tin sẽ gây khó khăn cho người sử dụng trong việc lựa chọn thơng tin.</small>

<small>•</small> <i><b><small>Tính kịp thời. Thơng tin được coi là kịp thời khi nó đến với người sử dụng vào đúng thời điểm cần </small></b></i>

<small>•</small> <i><b><small>Tính kiểm tra được. Đó là thơng tin cho phép người ta kiểm định để chắc chắn rằng nó hồn tồn </small></b></i>

<small>chính xác (bằng cách kiểm tra nhiều nguồn cho cùng một thơng tin).</small>

<small>•</small> <i><b><small>Tính dễ khai thác. Đó là những thơng tin có thể tra cứu dễ dàng đối với những người sử dụng có </small></b></i>

<small>thẩm quyền, theo đúng dạng, vào đúng thời điểm mà họ cần.</small>

<small>•</small> <i><b><small>Tính an tồn. Thơng tin cần được bảo vệ trước những người sử dụng khơng có thẩm quyền.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.1 Thông tin dưới góc độ quản lý</b>

<i><b>Hệ thống (System) là một tập hợp các thành phần có quan hệ tương tác với </b></i>

nhau, cùng phối hợp hoạt động để đạt được một mục tiêu chung, thông qua việc thu nhận các yếu tố đầu vào và tạo ra các kết quả đầu ra trong một quá một hệ thống cố định hay động, có thể là một hệ thống có khả năng thích nghi hay khơng có khả năng thích nghi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>1.1 Thơng tin dưới góc độ quản lý</small></b>

<i><b><small>Tổ chức (Organization) là một hệ thống hình thức, bao gồm các yếu tố con người và </small></b></i>

<small>các nguồn lực khác, được thiết lập nhằm thực hiện một tập các mục tiêu. Mục tiêu cơ bản của một tổ chức lợi nhuận là tối đa hóa lợi nhuận bằng cách tăng doanh thu, giảm chi phí, trong khi các tổ chức phi lợi nhuận không lấy lợi nhuận làm mục tiêu cơ bản.Người ta thường chia các quyết định của một tổ chức thành ba loại:</small>

<small>•</small> <i><small>Quyết định chiến lược (Strategic Decision). Là những quyết định xác định mục tiêu </small></i>

<small>và những quyết định xây dựng nguồn lực cho tổ chức.</small>

<small>•</small> <i><small>Quyết định chiến thuật (Tactical Decision). Là những quyết định cụ thể hóa mục tiêu </small></i>

<small>thành nhiệm vụ, những quyết định kiểm soát và khai thác tối ưu nguồn lực.</small>

<small>•</small> <i><small>Quyết định tác nghiệp (Operational Decision). Là những quyết định nhằm thực thi </small></i>

<small>nhiệm vụ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

<i><b>Hệ thống (System) là một tập hợp các thành phần có quan hệ tương tác với </b></i>

nhau, cùng phối hợp hoạt động để đạt được một mục tiêu chung, thông qua việc thu nhận các yếu tố đầu vào và tạo ra các kết quả đầu ra trong một quá trình chuyển đổi có tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

<i><b>Hệ thống thông tin (Information System) là một hệ thống bao gồm các yếu </b></i>

tố có mối quan hệ với nhau cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối dữ liệu và thông tin, cung cấp một cơ chế phản hồi để đạt được một mục tiêu nhất định

Hệ thống thông tin chứa các thông tin về tổ chức và môi trường xung quanh. Để cung cấp được thơng tin hữu ích mà tổ chức cần, hệ thống thông tin cần thực hiện các hoạt động, đó là đầu vào, xử lý, đầu ra. Ngồi ra, HTTT cũng cần các phản hồi để điều chỉnh lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

<b><small>Phản hồi</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

<b>Đầu vào (input) trong HTTT thực hiện thu thập và nhập dữ liệu thô chưa qua </b>

xử lý vào hệ thống. Đầu vào có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau nhưng trong bất cứ hệ thống nào, dạng của dữ liệu đầu vào đều phụ thuộc vào kết quả đầu ra mong muốn. Việc nhập dữ liệu đầu vào có thể được thực hiện thủ công, bán tự động hoặc tự động hoàn toàn.

<b>Trong một HTTT, xử lý (processing) là quá trình chuyển đổi dữ liệu đầu vào </b>

thành các thơng tin đầu ra hữu ích. Q trình này có thể bao gồm các thao tác tính tốn, so sánh và lưu trữ dữ liệu cho mục đích sử dụng sau này. Q trình xử lý có thể được thực hiện thủ công hay với sự trợ giúp của các máy tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

<b>Trong một HTTT, đầu ra (output) thực hiện việc tạo ra thơng tin hữu ích thông </b>

thường ở dạng các tài liệu và báo cáo. Trong một số trường hợp, đầu ra của hệ thống lại là đầu vào của hệ thống khác.

<b>Thông tin phản hồi (feedback) là kết quả đầu ra được sử dụng để thực hiện </b>

những thay đổi đối với những hoạt động nhập liệu và hoạt động xử lý của hệ thống. Nếu có lỗi hay có vấn đề đối với đầu ra thì cần thực hiện việc hiệu chỉnh dữ liệu đầu vào hoặc thay đổi một tiến trình cơng việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

Một khái niệm phổ biến khác về hệ thống thơng tin được trình bày ra như sau:

<b>Một hệ thống thông tin (Information System – IS) là một hệ thống máy tính </b>

xử lý thơng tin hoặc dữ liệu được nhập vào, lưu trữ thông tin, lấy thông tin và tạo ra thông tin mới để xử lý tác nghiệp tự động hoặc để hỗ trợ con người trong hoạt động, kiểm soát và ra quyết định của tổ chức. Theo khái niệm này, khái niệm hệ thống thông tin được mặc nhiên cho rằng nó được vận hành thơng qua hệ thống máy tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

<i><b>Một hệ thống thông tin dựa trên máy tính (CBIS – Computer Based Information System) là một hệ thống tích hợp các yếu tố </b></i>phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu, viễn thông, con người và các thủ tục cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và biến đổi dữ liệu thành thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

<small>•</small> <i>Phần cứng máy tính (Computer Hardware) bao gồm các thiết bị máy tính </i>

được sử dụng để thực hiện việc nhập liệu đầu vào, xử lý và đưa ra các kết quả sau khi xử lý.

<small>•</small> <i>Thiết bị đầu vào (input device) dùng để nạp dữ liệu và chương trình vào bộ </i>

nhớ của máy tính. Các thiết bị này ngày nay có thể là bàn phím, các thiết bị qt tự động…

<small>•</small> <i>Thiết bị xử lý các thiết bị như các bộ xử lý số học ALU (Arithmetic Logic Unit), </i>

bộ điều khiển (Control Unit) và các loại bộ nhớ cùng một số thành phần khác.

<small>•</small> <i>Thiết bị ra (output device) dung để đưa thông tin từ bộ nhớ ra các thiết bị </i>

ngoại vi như màn hình, máy in.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b><small>1.2 Đại cương về hệ thống thơng tin</small></b>

<small>•</small> <i><small>Phần mềm máy tính (computer software) của hệ thống thông tin là hệ thống các </small></i>

<small>chương trình máy tính được sử dụng để kiểm sốt phần cứng và thực hiện cơng việc xử lý và cung cấp thông tin theo yêu cầu của người sử dụng. Có hai loại phần mềm cơ bản là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.</small>

<small>•</small> <i><small>Cơ sở dữ liệu (Database) là một hệ thống tích hợp các dữ liệu, được lưu trữ một cách </small></i>

<small>có hệ thống, có khả năng tái sử dụng và được chia sẻ cho nhiều người dùng khác nhau.</small>

<small>•</small> <i><small>Viễn thơng cho phép các tổ chức liên kết các hệ thống máy tính thành các mạng có </small></i>

<small>hiệu quả. Các mạng máy tính có thể kết nối các máy tính và các thiết bị trong phạm vi một tòa nhà, trên phạm vi cả nước hoặc trên phạm vi toàn thế giới. Viễn thơng và các mạng máy tính giúp con người giao tiếp với nhau, cho phép làm việc nhóm từ xa. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

<i>Trong một hệ thống thông tin dựa trên máy tính, yếu tố con người (People) bao </i>

gồm tất cả những đối tượng tham gia quản lý, vận hành, lập trình và bảo trì hệ thống máy tính. Đây là yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trị chủ động để tích hợp các yếu tố khác theo một cách sao cho hệ thống thông tin đạt được mục tiêu đề ra.

<i>Thủ tục (procedures) là bộ các hướng dẫn được con người sử dụng để hoàn </i>

thành một nhiệm vụ. Mỗi thủ tục bao gồm một chuỗi các bước công việc cần tuân thủ trong quá trình thực hiện một hoạt động hay một tiến trình cụ thể. Trong HTTT, thủ tục bao gồm các chính sách, các phương pháp và quy tắc liên quan đến việc sử dụng HTTT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>1. Tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin</b>

<b>1.2 Đại cương về hệ thống thông tin</b>

Một HTTT được đánh giá là có chất lượng cao, nếu nó đáp ứng được các tiêu chuẩn sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Câu hỏi ơn tập chương 1

<small>•</small> <i>Câu 1. Phân biệt thơng tin và dữ liệu? Cho ví dụ?</i>

<small>•</small> <i>Câu 2. Các tổ chức sử dụng thông tin vào các mục đích gì?</i>

<small>•</small> <i>Câu 3. Trình bày các đặc điểm của thơng tin có giá trị?</i>

<small>•</small> <i>Câu 4. Thế là hệ thống thơng tin? Trình bày các thành phần của hệ thống </i>

thơng tin.

<small>•</small> <i>Câu 5. Nêu khái niệm hệ thống thông tin dựa trên máy tính và các thành </i>

phần của hệ thống thơng tin trên máy tính.

<small>•</small> Câu 6. Phân tích các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống thông tin?

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

2. Hệ thống thơng tin trong kinh doanh

<small>•</small> <i><b><small>Câu 1. Trình bày khái niệm hệ thống xử lý giao dịch? Hoạt động xử lý bao gồm những </small></b></i>

<small>cơng đoạn nào? Và có những chế độ xử lý nào?</small>

<small>•</small> <i><b><small>Câu 2. Mơ tả các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp theo cấp độ quản lý.</small></b></i>

<small>•</small> <i><b><small>Câu 3. Trình bày các ứng dụng doanh nghiệp chủ yếu và chỉ ra đặc trưng của mỗi ứng </small></b></i>

<small>dụng chủ yếu.</small>

<small>•</small> <i><b><small>Câu 4. Tại sao trong mơi trường kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp cần các hoạt động </small></b></i>

<small>hợp tác và nhóm làm việc? Các hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin có thể trợ giúp cho nhu cầu này của doanh nghiệp như thế nào?</small>

<small>•</small> <i><b><small>Câu 5. Tại sao việc triển khai các hệ thống thông tin phải đồng bộ và được gắn kết chặt </small></b></i>

<small>chẽ với quy trình kinh doanh?</small>

<small>•</small> <i><b><small>Câu 6. Doanh nghiệp có thể ứng dụng các hệ thống thơng tin như thế nào để có thể trợ </small></b></i>

<small>giúp cho chiến lược cạnh tranh?</small>

<small>•</small> <i><b><small>Câu 7. Thương mại điện tử là gì? Có những hệ thống thương mại điện tử nào hiện nay?</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b><small>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</small></b>

<small> Một tổ chức kinh doanh điển hình sẽ có các hệ thống hỗ trợ các quy trình của các chức năng kinh </small>

<b><small>doanh chính – các hệ thống marketing bán hàng, sản xuất, tài chính kế tốn và quản trị nhân sự. </small></b>

<small>Các hệ thống chức năng trước đây thường hoạt động độc lập với nhau, gặp khó khăn trong việc </small>

<i><small>chia sẻ thông tin để hỗ trợ cho các quy trình kinh </small></i>

<i><small>doanh đa chức năng (cross-functional business processes). Chúng đã bị thay thế bởi các hệ thống </small></i>

<small>đa chức năng tích hợp các hoạt động của các quy trình kinh doanh và các đơn vị tổ chức liên quan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch

<i><b>Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction Processing Systems) được coi là hệ </b></i>

thống cơ sở cho các hệ thống thông tin khác, nó cung cấp dữ liệu cho hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thông tin trợ giúp ra quyết định và một số hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch

<b><small>Hoạt động xử lý giao dịch:</small></b>

<i><b><small>(1) Giai đoạn thu thập dữ liệu</small></b></i>

<small>Thu thập dữ liệu là quá trình thu thập tất cả các dữ liệu cần thiết để hoàn tất giao dịch. Quá trình thu thập dữ liệu có thể được thực hiện thủ công (manually) hoặc tự động (automatically) để thu thập dữ liệu vào hệ thống.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch

<b><small>Hoạt động xử lý giao dịch:</small></b>

<i><b><small>(2) Giai đoạn hiệu chỉnh dữ liệu</small></b></i>

<small>Hiệu chỉnh dữ liệu là hoạt động hết sức cần thiết, đó có thể là việc gõ lại các dữ liệu đã gõ sai trước đó vào hệ thống.</small>

<i><b><small>(3) Giai đoạn xử lý dữ liệu</small></b></i>

<small>Giai đoạn xử lý dữ liệu thực hiện tính tốn và các xử lý khác liên quan đến các giao dịch nghiệp vụ như sắp xếp, tính tốn, tổng hợp dữ liệu theo các chỉ tiêu khác nhau.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch

<b><small>Hoạt động xử lý giao dịch:</small></b>

<i><b><small>(4) Giai đoạn lưu trữ dữ liệu</small></b></i>

<small>Lưu trữ là hoạt động cập nhật vào một hay nhiều cơ sở dữ liệu các giao dịch mới, các dữ liệu này lại có thể được xử lý tiếp theo bởi các hệ thống khác như HTTT quản lý hay HTTT trợ giúp ra quyết định.</small>

<i><b><small>(5) Giai đoạn tạo các tài liệu nghiệp vụ</small></b></i>

<small>Giai đoạn cuối cùng của chu kỳ xử lý giao dịch là tạo tài liệu, đó có thể là các bảng kê hay báo cáo ở dạng sao cứng (in ra giấy) hay sao mềm (đưa ra màn hình).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch

<b><small>Chế độ xử lý giao dịch</small></b>

<i>Có hai chế độ xử lý giao dịch là xử lý theo lô (batch processing) và xử lý theo thời gian thực hay xử lý trực tuyến (OLTP – Online Transaction Processing). </i>

Nếu xử lý theo lô, dữ liệu được tập hợp và xử lý định kỳ. Còn đối với chế độ xử lý theo thời gian thực, dữ liệu được xử lý ngay tại thời điểm xảy ra giao dịch. Một hình thức thứ ba có thể được sử dụng trong Hệ thống xử lý giao dịch là hình thức nhập dữ liệu theo thời gian thực nhưng xử lý trễ, một dạng dung hòa giữa hai hình thức xử lý trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.2 Hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ ra quyết định

<i>‘Hệ thống thông tin quản lý’ (Management Information Systems – MIS) được </i>

dùng để chỉ một chủng loại HTTT đặc thù phục vụ cấp quản lý bậc trung. MIS cung cấp cho họ báo cáo về tình hình hoạt động hiện thời của tổ chức. Thơng tin này được dùng để theo dõi và kiểm soát kinh doanh, dự báo kết quả tương lai.

MIS tổng hợp và báo cáo về các hoạt động cơ bản của công ty trên cơ sở sử dụng dữ liệu được cung cấp bởi các hệ thống xử lý giao dịch. Dữ liệu giao dịch cơ bản từ TPS được tổng kết lại và thường được thể hiện trong các báo cáo định kỳ. Ngày nay, phần nhiều, các báo cáo này được gửi trực tuyến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.2 Hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ ra quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.2 Hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ ra quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.2 Hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ ra quyết định

<i>Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Decision-support systems – DSS) hỗ trợ việc ra </i>

các quyết định không thường xuyên, định kỳ cho các nhà quản lý bậc trung. Các hệ thống này tập trung vào các vấn đề đặc thù và thường xuyên biến đổi, không thể định sẵn thủ tục để đưa ra pháp giải quyết.

Mặc dù DSS sử dụng thông tin nội bộ từ TPS và MIS, các thông tin từ các nguồn bên ngoài cũng thường được đưa vào. Những hệ thống này sử dụng nhiều mơ hình để phân tích dữ liệu, hoặc chúng cơ đọng lượng lớn dữ liệu vào một dạng gọn hơn mà các người ra quyết định có thể phân tích được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.2 Hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ ra quyết định

<small>Hệ thống trợ giúp ra quyết định tàu chuyến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.3 Hệ thống trợ giúp lãnh đạo

Hệ thống trợ giúp lãnh đạo (Executive support systems – ESS) giúp lãnh đạo cấp cao đưa ra các quyết định này. ESS giải quyết các quyết định khơng thường xun địi hỏi sự nhận định, đánh giá và kiến thức chuyên sâu bởi vì khơng có thủ tục được chấp nhận chung khi đưa ra một giải pháp. ESS trình diễn đồ thị và dữ liệu từ nhiều nguồn thông qua một giao diện mà các nhà lãnh đạo cấp cao có thể dễ dàng sử dụng. Thơng tin thường được đưa đến cho nhà quản lý thông qua một cổng thông tin (portal) sử dụng giao diện Web để trình bày các nội dung kinh doanh tích hợp cá nhân hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b>2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo cấp độ quản lý</b>

2.1.3 Hệ thống trợ giúp lãnh đạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

2. Hệ thống thông tin trong kinh doanh

<b><small>2.2 Các hệ thống toàn doanh nghiệp</small></b>

<small> 2.2.1 Các ứng dụng doanh nghiệp</small>

<small>Có bốn ứng dụng doanh nghiệp chủ yếu: các </small>

<i><small>hệ thống doanh nghiệp (enterprise systems), </small></i>

<i><small>các hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (supply </small></i>

<i><small>chain management systems), hệ thống quản trị quan hệ khách hàng (customer relationship management systems) và hệ thống quản trị tri thức (knowledge management systems). </small></i>

<small>Mỗi ứng dụng doanh nghiệp này tích hợp một bộ các chức năng và quy trình kinh doanh liên quan để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như một thể thống nhất. </small>

</div>

×