Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Vấn đề phép biện chứng và phương pháp luận của việc giải quyết các mâu thuẫn trong thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VẤN ĐỀ PHÉP BIỆN CHỨNG </b>

<b>VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾTCÁC MÂU THUẪN TRONG THỰC TIỄN</b>

NHĨM 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2</b>

<b><small>Phân tích các tư tưởng cốt lõi của phép biện chứng</small></b>

<b>NỘI DUNG1</b>

<b><small>Khái niệm phép biện </small></b>

<b>3</b>

<b><small> Phương pháp luận trong việc giải quyết các mâu thuẫn nảy </small></b>

<b><small>sinh trong thực tiễn</small></b>

<b>4</b>

<b><small> Liên hệ vận dụng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Khái niệm Biện chứng và Siêu hình

<small>5</small>

<b><small>Trong xã hội Hy Lạp thời cổ </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Khái niệm Biện chứng và Siêu hình

<small>6</small>

<b><small>Quan điểm của triết học Mác -Lênin</small></b>

<b><small> Phép siêu hìnhPhép biện chứng</small></b>

<small>Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt, mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật trong mối liên hệ ràng buộc nhau, vận động, biến đổi không ngừng với tư duy sâu sắc, mềm dẻo, linh </small>

<small>hoạt và uyển chuyển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Các giai đoạn phát triển cơ bản

của phương pháp biện chứng

<sup>7</sup>

<b>1. Phép biện chứng chất phác thời cổ đại</b>

<b>2. Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức</b>

<b>3. Phép biện chứng duy vật của Mác và Ăngghen</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phân tích các tư tưởng cốt lõi của phép biện chứng

<b>1</b>

<sup>Các nguyên lý của phép </sup><sub>biện chứng duy vật</sub>

<b>2</b>

<sup>Các quy luật cơ bản của </sup><sub>phép biện chứng</sub>

<b>3</b>

<sup>Các cặp phàm trù của </sup><sub>phép biện chứng duy vật</sub>

<b>4</b>

<sup>Các nguyên tắc phương </sup><small>pháp luận cơ bản của </small>

<small>phép biện chứng duy vật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Sự vật , hiện tượng</b>

<b>Tính quy định</b>

<b>Sự tác động<sub>Sự chuyển hóa</sub>Mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định, sự tác động qua lại, sự chuyển hĩa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.</b>

<b> Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Phát triển là phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hịan thiện </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>Vị trí của quy luật: </b></i>

<b> </b>Là một trong 3 qui luật của phép biện chứng duy vật. Nĩ chỉ ra <i><b>phương thức chung </b></i>của sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng

.

<b><small>Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật</small></b>

<i><b><small>Quy luật chuyển hố từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại </small></b></i><b><small>( Gọi tắt là qui luật </small></b>

<b><small>lượng – chất )</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Khái niệm về chất.</b></i>

Chất là dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ khơng phải là cái khác.

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển

<b>cũng như các thuộc tính của sự vật.</b>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng</b>.

<b><small>- </small></b>Chất và lượng là hai mặt thống nhất tồn tại trong bản thân sự vật hiện tượng, chúng không tách rời nhau mà quan hệ biện chứng với nhau, chất nào thì lượng đó và ngược lại.

<b>- </b>

Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giưõa lượng và chất, nó là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật

- Điểm nút là điểm giới hạn mà tại

đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật

- Bước nhảy là chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.

<small>VD</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>LƯỢNG ĐỔI – CHẤT ĐỔI</b>

Nhiệt độ nóng dần lên đến điểm nút, trứng nở thành con vịt

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Ý nghĩa, phương pháp luận của qui luật</b>

<sub>Trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần </sub>

quan tâm đến quá trình tích luỹ về lượng để dẫn đến thay đổi về chất .Đồng thời phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật.

<sub>Cần khắc phục tư tưởng nơn nĩng, khi lượng </sub>

chưa phát triển đến điểm nút nhưng cứ muốn thay đổi về chất, mặt khác chống lại tư tưởng bảo thủ, trì trệ khơng dám thực hiện bước nhẩy khi lượng đã phát triển đến điểm nút.

<sub>Trong lĩnh vực xã hội quá trình chuyển </sub>

biến về chất phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người. Bởi vậy cần nâng cao tính tích cực, chủ động để thúc đẩy quá trình chuyển hĩa về từ lượng đến chất một cách cĩ hiệu quả nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập</b></i>

<i> <b>(Cịn gọi là qui luật mâu thuẫn)</b></i>

Vị trí của quy luật

<i>Đây là qui luật quan trọng nhất, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Nĩ chỉ ra nguồn gốc và độnglực của sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b> NỘI DUNG QUY LUẬT</b>

<i><b> Thế nào là mặt đối lập</b></i>

<i><b>Mặt đối lập là khái quát những mặt, những thuộc tính,những khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau tồn tại trong một sự vật hiện tượng và tạo nên sự vật, hiện tượng đó.</b></i>

<i><b><sub> </sub></b></i><b><sub>Mâu thuẫn</sub></b>

<i><b>Là chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hĩa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tựơng với nhau. </b></i>

<i><b>Sự thống nhất của các mặt đối </b></i>

<i><b>lập :</b></i>

<i><b>Thống nhất của các mặt đối lập là chúng nương tựa vào nhau, ràng buộc lẫn nhau . Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của chính mình . Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định sẽ khơng có sự tồn tại của sự vật...</b></i>

<small>•</small> <i><b><sub> </sub></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>SỰ HÌNH THÀNHSỰ PHÁT TRIỂN</small> <sub>GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN</sub>

<i><b> Đấu tranh của các mặt đối lập:</b></i>

<i><b> Đấu tranh của các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập</b></i>

<i><b> - Đấu tranh của các mặt đối lập diễn ra 5 giai đoạn:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Ý nghĩa phương pháp luận </b></i>

- <i><sub>Trong hoạt động thực tiễn phải biết </sub></i>

<i>phân tích từng mặt đối lập để nhận </i>

<i>thức được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng vận động, phát triển của sự </i>

<i>vật-hiện tượng.</i>

- <i><sub>Phải xác định rõ đâu là mâu thuẫn cơ </sub></i>

<i>bản, chủ yếu trong từng thời kỳ để tập trung giải quyết </i>

<i>- Phải ủng hộ mọi hành vi đấu tranh vì nó thúc đẩy sự phát triển của sự vật-hiện tượng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Quy luật phủ định của phủ định.</b>

<i><b><sub>Vị trí của quy luật trong phép biện chứng: </sub></b></i>

Quy luật phủ định của phủ định là một trong 3 qui luật của phép biện chứng duy vật, nĩ chỉ ra <i>khuynh hướng của </i>

sự vận động và phát triển sự vật, hiện tựơng.

<i><b><sub>Khái niệm phủ định biện chứng</sub></b></i>

<i><b> Phủ định biện chứng là quá trình vận </b></i>

<i>động, biến đổi, phát triển của </i>

<i>bản thân sự vật hiện tượng theo khuynh hướng cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, thay thế cái cũ </i>

<i>nhưng phát triển hơn cái cũ, hoàn thiện hơn cái cũ, tiến bộ hơn cái cũ.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG</b>

<small>CÁI HẠT NẢY MẦM THÀNH CÁI CÂY</small>

<small>CÂY LÚA ĐÃ PHỦ ĐỊNH HẠT LÚA</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b> Phủ định của phủ định .</b>

<i> Phủ định biện chứng là vô tận. Mỗi </i>

<i>lầøn phủ định là một sự vật mới ra đời, sự vật không tồn tại vĩnh viễn mà nó lại bị cái mới khác phủ định nó , đó là phủ định của phủ định. </i>

<i>Chu kì của sự phủ định biện chứng </i>

<i>thường 2 lần. Qua hai lần phủ định như vậy sự vật dường như lặp lại cái cũ, </i>

<i>nhưng trên cơ sở cái mới cao hơn cái cũ</i>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>Qui luật phủ định </i>

<i>của phủ định khái quát tính chất tiến lên của sự phát </i>

<i>triển.Tuy nhiên sự phát triển không theo con đường thẳng tắp mà diễn ra theo con đường </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>Ý nghĩa phương pháp luận</b></i><b><sub>.</sub></b>

<i><sub>Trong nhận thức và trong cuộc sống </sub></i>

<i>khơng nên phủ nhận hồn tồn cái cũ, mà phải </i>

<i>biết kế thừa những yếu tố tích cực hợp lí của cái cũ</i>

<i><sub>Xu hướng phát triển của sự vật theo </sub></i>

<i>nguyên tắc cái mới ra đời thay thế cái cũ, Vì vậy phải cĩ niềm tin vào cái mới, ủng hộ </i>

<i>cái mới và đấu tranh cho sự thắng lợi của cái mới. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Phép biện chứng duy vật có 6 cặp phạm trù</b>

<b>a.Phạm trù Cái chung – Cái riêng..</b>

<b> b.Phạm trù Nguyên nhân – Kết quả..</b>

<b> c. Phạm trù Tất nhiên – Ngẫu nhiên..</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>a.Cái riêng và cái chung .</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b> - </b>

Thứ haiCái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung.Bất cứ cái riêng nào cũng

vừa liên hệ với cái riêng khác vừa liên hệ với

<b><small>KINH TẾ </small><sup>ĐẠI HỌC </sup><small>NÔNG LÂM</small><sup>ĐẠI HỌC </sup><small>LUẬTBỘ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO</small></b>

<b><small>CHUNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>-</small>

<i><b>Thứ ba</b></i><b>, cái riêng là cái </b>

phong phú hơn cái chung. Cái chung là bộ phận của cái riêng.

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Ý nghĩa phương pháp luận.

-

Vì cáI chung tồn tại trong cái riêng cho nên muốn biết được cái chung thì phải xuất phát từ cái riêng. Đây là phương pháp qui nạp

trong nghiên cứu khoa học.

<small>- </small>

Vì cái riêng gắn bó với cái chung nên khi giải quyết các vấn đề riêng lẻ trong thực tiễn phải đặt nó trong nền tảng những nguyên tắc

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>b. Nguyên nhân và kết quả.</b>

<b>Định nghĩa</b>

<b>:</b>

<b>Nguyên nhân</b>

<b>là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau </b>

<b>giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một biến đổi nhất định nào đó.</b>

<b>Kết quả</b>

<b>là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra</b>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Mưa, gió

<sup>Tác động</sup>

Cơ thể

<i><sup>Biến đổi</sup></i>

<sup>Bị bệnh</sup>

<small>Biến đổi</small>

<b>Kim lo¹i</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Bãng

Nguyên nhân

<b>Mi quan h bin chng gia nguyên nhân và kết quả</b>

<i><b>Thứ nhất :Nguyên nhân sinh ra </b></i>

<i><b>kết quả cho nên ngun nhân ln ln có trước, kết quả là cái có sau. </b></i>

<b>Dịng điện</b>

<b>KẾT QuẢ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>Thứ hai :Trong hiện thực mối quan hệ nhân – quả biểu hiện rất phức </b></i>

<i><b>tạp :</b></i>

<i><b> + Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau (nền kinh tế </b></i>

<i>thị trường sinh ra nhiều kết quả)</i>

<i><b> + Một kết quả có thể do nhiều </b></i>

<i><b>nguyên nhân khác nhau tạo nên (kết quả điểm thi cao là do nhiều nguyên nhân)</b></i>

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>Thứ ba : </b></i>

<i><b>Nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng sau khi xuất hiện, kết quả khơng giữ vai trị thụ động mà nó có tác động ngược trở </b></i>

<i><b>lại đối với nguyên nhân sinh ra nĩ.</b></i>

Nguyên nhân <b> Kết quả</b>

<i><b>Thứ tư: Mối quan hệ nguyên nhân và kết quả mang tính tương đối, trong mối quan hệ </b></i>

<i><b>này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại.</b></i>

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b><sub>Ý nghĩa phương pháp luậân của mối </sub></b>

<b>quan hệ nhân – quả</b>

<i>• - Muốn nhận thức đầy đủ sự vật cần </i>

<i>phải tìm nguyên nhân của nó trong thế giới hiện thực, khơng nên gán ghép cho chúng một nguyên nhân mang tính thần bí nào ..</i>

<i>• - Vì mối quan hệ nhân - quả là mối quan </i>

<i>hệ sản sinh, do đó muốn loại bỏ một </i>

<i>hiện tượng nào đó thì phải tìm cách loại bỏ những nguyên nhân sinh ra nó .Ngược lại muốn làm nẩy sinh một hiện tượng </i>

<i>nào đó phải tác động vào nguyên nhân của nó ..</i>

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>c.Tất nhiên và ngẫu nhiên.</b>

Ngẫu nhiên là cái do các mối liên hệ bên ngoài quyết định. Do đó nó có

thể xuất hiện, có thể khơng xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc có thể xuất hiện như thế khác

.

<b>Định nghĩa.</b>

Tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và </b>

<b>ngẫu nhiên.</b>

<i>- Thứ nhất : tất nhiên và ngẫu nhiên đều mang tính khách quan.Cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật. Cái ngẫu nhiên làm cho sự vật phát triển nhanh </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<i><sub>Thứ hai</sub><sub> :</sub><sub>Sự tồn tại hữu cơ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên ở </sub></i>

<i>chỗ trong cái ngẫu nhiên tồn tại tất nhiên, ngược lại trong cái tất nhiên có cái ngẫu </i>

<i>nhiên .</i>

<b><sub>Ý nghĩa phương pháp luận</sub></b>

<i><b><sub>-Trong hoạt động thực tiễn ta </sub></b></i>

<i><b>cần dựa vào cái tất nhiên chứ không thể dựa vào cái ngẫu </b></i>

<i><b>nhiên được.</b></i>

<i><b><sub>- Trong hoạt động thực tiễn cần </sub></b></i>

<i><b>có những phương án hành </b></i>

<i><b>động dự phòng cho trường hợp hiện tượng ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện..</b></i>

<small>41</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức</b>

<i><b>Thứ nhất : Nội dung và hình thức ln thống nhất, gắn bĩ với nhau. </b></i>

<i><b>Một nội dung bao giờ cũng thể hiện dưới những hình thức nhất định, </b></i>

<i><b>ngược lại hình thức nào cũng phản ánh nội dung và bị nội dung chi </b></i>

<small>43</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<i><b>Thứ hai :Một nội dung có thể thể </b></i>

<i><b>hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và ngược lại một hình thức có thể diễn đạt bằng nhiều nội dung khác nhau.</b></i>

<i><b>lại của hình thức đối với nội dung</b></i>

<i> <b>Nếu hình thức phù hợp nội dung thì làm nội dung phát </b></i>

<i><b>triển, ngược lại nếu hình thức </b></i>

<i><b>khơng phù hợp nội dung thì nó sẽ kìm hãm nội dung</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>ý nghĩa phương pháp luận</b>

<i><b>Nội dung và hình thức luơn thống nhất với nhau, vì vậy trong họat động nhân thức và thực tiễn khơng đựơc tách rời giữa nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hĩa một trong 2 mặt đĩ</b></i>

<b>Ý </b>

<i><b>Vì nội dung quyết định hình thức nên để xem xét sự </b></i>

<i><b>vật nào đấy thì trước </b></i>

<i><b>hết phải căn cứ vào nội dung . Nếu muốn làm thay đổi sự vật thì trước hết </b></i>

<i><b>thay đổi nội dung của nó.</b></i><b>..</b>

<small>45</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Cày và cấy thủ công là hiện tượng; Bản chất là sản xuất nhỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Mối quan hệ biện chứng giữa bản </b>

<b>chất và hiện tượng</b>

<i><b>Thứ nhất : Sự thống nhất giữa bản </b></i>

<i><b>chất và hiện tượng </b></i>

• Bản chất bao giờ cũng bộc lộ thông qua các hiện tượng, khi bản chất thay

đổi thì hiện tượng cũng sẽ thay đổi theo.

<i><b>Thứ hai :sự đối lập giữa bản chất và </b></i>

<i><b>hiện tượng .</b></i>

<i>• -Có hiện tượng phản ánh đầy đủ đúng </i>

đắn bản chất, có hiện tượng chỉ phản ánh phần nào bản chất, có hiện tượng phản ánh không đúng bản chất, xuyên tạc bản chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>Ý nghĩa phương pháp </b>

<i><b>Vì bản chất là cái bên trong khó </b></i>

<i><b>nhìn thấy và chúng chỉ bộc lộ thông qua các hiện tượng, cho </b></i>

<i><b>nên muốn nhận thức đúng đắn sự vật không nên dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu tìm hiểu bản </b></i>

<i><b>chất của chúng .</b></i>

<i><b>Hiện tượng đơi khi phản ánh </b></i>

<i><b>xun tạc bản chất, vì vậy cần phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau để tìm ra bản chất.. </b></i>

<small>49</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>h.KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.</b>

<i>có , chưa tới, nhưng sẽ có, </i>

<i>sẽ tới khi có các điều kiện thích hợp.</i>

<i>cái gì hiện đang có, hiện đang tồn tại thực sự.</i>

<b><small>QUÁ </small></b>

<b><small>KHỨ THỰC</small><sup>HiỆN</sup><sub>(KHẢ NĂNG)</sub><sup>TƯƠNG LAI</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện </b>

<i><b>hiện thực thống nhất với nhau . Khi khả năng được </b></i>

<i><b>thực hiện thì khả năng đã thành hiện thực . Hiện thực lại nẩy sinh khả năng mới , khả năng mới trong điều </b></i>

<i><b>kiện nhất định lại trở </b></i>

<i><b>thành hiện thực . Cứ như </b></i>

<i><b>vậy quá trình khả năng trở thành hiện thực là q </b></i>

<i><b>trình vơ tận trong sự phát triển của sự vật.</b></i>

<small>51</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<i><b><sub>Thứ hai</sub><sub>: Một sự vật có thể tồn </sub></b></i>

<i><b>tại cùng một lúc nhiều khả năng, một trong số khả năng ấy nhất </b></i>

<i><b>định trở thành hiện thực khi hội đủ những điều kiện cần thiết</b>.</i>

<b>Ý nghĩa phương pháp </b>

<b>luận .</b>

<i><b>thực sự, còn khả năng là cái chưa co,ù nên trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện </b></i>

<i><b>thực chứ không nên dựa vào khả năng.</b></i>

<i><b><sub>- Nếu trong sự vật tồn tại </sub></b></i>

<i><b>nhiều khả năng thì việc xác định khả năng phù hợp, hạn chế những khả năng xấu có ý nghĩa quan trọng trong hoạt </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<i>Cơ sở lý luận của nguyên tắc tồn diện, là nguyên lý về </i>

thấy được mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận của sự vật đó. Đồng thời phải thấy mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác.

Quan điểm tồn diện khơng chỉ đối lập với quan điểm phiến diện, mà cịn đối lập với chủ nghĩa triết trung và thuật ngụy biện.

<b>NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN</b>

<b>1.Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật</b>

a<small>. </small><i><b>Nguyên tắc tồn diện trong nhận thức và thực tiễn</b></i>

<small>53</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<i><sub>Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển, là nguyên lý về sự </sub></i>

triển chỉ cho chúng ta thấy muốn hiểu được bản chất sự vật thì khơng chỉ thấy sự vật như cái đang có mà còn phải nắm được khuynh hướng vận động phát triển trong tương lai của nó.

Nguyên tắc phát triển địi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho cái mới đĩ phát triển thay thế cái cũ; phải chống lại quan điểm bảo thủ trì trệ,

<b>b. </b>

<i><b>Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

Điểm xuất phát của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là sự tồn tại, vận động phát triển của các sự vật, hiện tượng diễn ra trong không gian, thời gian cụ thể.

Đặc trưng cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể chúng ta cần phải xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng trong điều kiện, mơi trường cụ thể, hồn cảnh lịch sử - cụ thể

<i><b>c.Nguyên tắc lịch sử - cụ thể trong nhận thức và thực tiễn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<small>Từ quan điểm toàn diện trong nhận thức, chúng ta </small>

<small>muốn cải biến sự vật, hiện tượng cần phải áp dụng đồng bộ một hệ thống các biện pháp, để tác động làm thay đổi các mặt, các mối liên hệ tương ứng của sự vật, hiện tượng. Song, trong từng bước, từng giai đoạn tác động, cần phải nắm đúng khâu trọng tâm, then chốt để tập trung lực lượng giải quyết.</small>

<small>Vận dụng nguyên tắc phát triển vào việc nhận thức về con đường tiến lên CNXH ở nước ta, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta luôn </small>

<small>kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. </small>

<small>Phải nhận thức được những mâu thuẫn cần giải quyết, đâu là mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH và có biện pháp tập trung giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn này</small>

<b>2. Vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện </b>

<b>chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam </b> <sup>56</sup>

</div>

×