Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Pháp luật về đầu tư quốc tếbài viếttza yap shum v republic of peru

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾBÀI VIẾT</b>

<b>[TZA YAP SHUM v. REPUBLIC OF PERU (ICSID Case No. ARB/07/6)]</b>

<b> Thứ 5, 25/05/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

*MỤC LỤC

<b>I.Tóm tắt vụ việc...3</b>

<b>II.Vấn đề pháp lý tranh chấp...3</b>

<b>III.Lập luận của phía Cộng hịa Peru...4</b>

1. Quyết định về Thẩm quyền và Khả năng giải quyết (Decision on Jurisdiction and Competence) vào 16/09/2009:...4

<i>i.Vượt q thẩm quyền...4</i>

<i>ii.Khơng đưa ra được giải thích thỏa đáng...5</i>

<i>iii.Vi phạm nghiêm trọng về quy tắc cơ bản của thủ tục tố tụng...6</i>

2. Phán quyết (Award) vào 07/07/2011:...7

<i>i.Vượt q thẩm quyền xét xử...7</i>

<i>ii.Khơng đưa ra được giải thích thỏa đáng...7</i>

<i>iii.Vi phạm nghiêm trọng về quy tắc cơ bản của thủ tục tố tụng...9</i>

<b>IV.Lập luận của phía đại diện ông Tza Yap Shum...9</b>

1. Quyết định về Thẩm quyền và khả năng giải quyết (Decision on Jurisdiction and Competence) vào 16/09/2009:...9

2. Phán quyết (Award) vào 07/07/2011:...12

<b>V.Quan điểm của cơ quan thẩm quyền giải quyết/chuyên gia...13</b>

<i>i.Về vấn đề vượt quá thẩm quyền...13</i>

<i>ii.Về vấn đề không đưa ra được lý do rõ ràng...14</i>

<i>iii.Về vấn đề vi phạm nghiêm trọng quy tắc tố tụng...15</i>

<b>VI.Quan điểm của nhóm...16</b>

<b>VII.Kết luận...17</b>

<b>Danh mục tci liê du tham khảo...18</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ICSID Case No. ARB/07/6: Tza Yap Shum v. Republic of Peru

<b>I.Tóm tắt vụ việc</b>

Tranh chấp giữa ông Tza Yap Shum, quốc tịch Trung Quốc và Cộng hòa Peru phát sinh từ cáo buộc vi phạm BIT giữa Peru-Trung Quốc đã ảnh hưởng đến khoản đầu tư của ông Tza Yap Shum vào TSG Perú S.A.C. (hay “TSG”), một công ty được thành lập tại Peru vào năm 2001 chuyên sản xuất các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ cá và xuất khẩu sang thị trường châu Á. TSG là công ty chuyển cá tươi sống đến bên thứ ba và trữ hàng tại bên thứ ba. TSG không trực tiếp xử lý bất kỳ sản phẩm nào mà chủ yếu đóng vai trị là đại lý điều phối và cấp vốn cho bên thứ ba. Tza là cổ đông lớn của công ty TSG (chiếm 90%), ông Tza đã đầu tư lên tới con số 400.000 USD. Ngân hàng Peru không đầu tư vốn cho TSG, nhưng có quyền kiểm sốt TSG về giao dịch từ vốn đầu tư nước ngoài và các khoản nợ công ty. Năm 2004, cơ quan thuế của Peru là SUNAT mở một cuộc điều tra nhắm vào TSG và đưa ra kết luận rằng TSG không liệt kê phần cá tươi sống (raw material) vào trong sản phẩm “chế biến từ cá”. Do đó, SUNAT đã truy thu thuế và phạt TSG tổng cộng khoảng 10 triệu Peru. Sau đó, SUNAT quyết định áp dụng “biện pháp tạm thời” và yêu cầu tất cả các ngân hàng Peru giữ lại bất kỳ khoản tiền nào xuất hiện trên giao dịch liên quan đến TSG. Ngay lập tức, TSG khiếu nại biện pháp tạm thời của SUNAT thông qua các thủ tục hành chính và tư pháp có sẵn theo luật Peru. Yêu cầu này ngay lập tức bị SUNAT bác bỏ, tuy nhiên SUNAT cũng giảm cách tính truy thu thuế cho TSG. TSG tiếp tục không chấp nhận kết luận của SUNAT, nên đã kiện ra trọng tài thương mại, trọng tài quyết định TSG trả cho SUNAT 3.1 triệu Peru. Sau khi bị phong toả tài sản và tình hình của TSG lao dốc liên tục, nên biện pháp tái cơ cấu được đưa ra và do đó biện pháp tạm thời được vơ hiệu hố theo luật Peru. Tza cáo buộc SUNAT vi phạm hành vi truất hữu gián tiếp với khoản đầu tư của Tza và vi phạm BIT. Trọng tài kết luận SUNAT tuỳ tiện chiếm đoạt tài sản và yêu cầu SUNAT bồi thường cho Tza 786,306.24 USD.

Không đồng ý với kết quả của phán quyết trên, năm 2015 Cơ ung hịa Peru đã đê u đơn lên Hô ui đồng ICSID để yêu cầu tuyên bố hai bản án trên là vô hiê uu, với lý do là Hô ui đồng Trọng tài của hai bản án đó đều có sai phạm, cụ thể là đã vượt quá thẩm quyền xwt xử, khơng giải thích được lý do cụ thể và quy phạm các quy định cơ bản của pháp luâ ut tố tụng. Thông qua bài viết dưới đây, hy vọng sẽ đưa ra được một cách song song lập luận của cả hai bên đương sự tham gia, cũng như là quan điểm của những người tham gia tiến hành giải quyết tranh chấp để từ đó góp nhặt thêm những kinh nghiệm thực tiễn về vấn đề đầu tư quốc tế.

<b>II.Vấn đề pháp lý tranh chấp</b>

Tranh chấp giữa ơng Tza Yap Shum và Cộng hịa Peru phát sinh từ các cáo buộc vi phạm Thỏa thuận giữa Chính phủ Cộng hịa Peru và Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa về Xúc tiến và Bảo hộ Đầu tư lẫn nhau đã ảnh hưởng đến khoản đầu tư của ông Tza Yap Shum vào TSG Peru S.A.C. Cục Quản lý Thuế Quốc gia (“SUNAT”), đã thực hiện một loạt hành động như coi TSG là một công ty công nghiệp chứ không phải là một công ty dịch vụ hoạt động như một nguồn tài chính cho ngành thủy sản công nghiệp của Peru; ban hành các quyết định, nghị quyết và tiền phạt về thuế có hiệu lực hồi tố phát sinh do vi phạm luật thuế thu nhập (“IT”) và luật thuế bán hàng chung (“GST”); ban hành Nghị quyết Thi hành nhằm đóng băng các tài khoản ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

của TSG. Từ đó, có thể cho rằng việc SUNAT của Peru áp dụng các hình thức hạn chế lên cơng ty TSG là một hình thức truất hữu gián tiếp đối với ông Tza Yap Shum, đã đặt ra những vấn đề pháp lý khác nhau trong từng giai đoạn giải quyết tranh chấp.

Năm 2007, cơ quan giải quyết tranh chấp vụ kiện là Tòa trọng tài Trung tâm Giải quyết Tranh chấp Đầu tư Quốc tế (ICSID) đã đưa ra Quyết định về quyền tài phán và thẩm quyền. Tại giai đoạn này, vấn đề pháp lý được xác định đó là<i> tính hợp pháp của việc truất hữu gián tiếp</i> của SUNAT đối với ông Tza Yap Shum thơng qua hình thức biện pháp tạm thời theo pháp luật quốc gia hoặc cam kết đơn phương của quốc gia đối với nhà đầu tư (Thỏa thuận giữa Chính phủ Cộng hịa Peru và Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa về Xúc tiến và Bảo hộ Đầu tư lẫn nhau). Đến năm 2015, bên phía Cộng hịa Peru đã đưa đơn kiện lên Tòa trọng tài ICSID nhằm yêu cầu hủy bỏ các quyết định đã được ban bố. Lập luận của Cộng hòa Peru cho thấy Tịa trọng tài đã có những phán quyết <i>vượt q thẩm quyền xét xử của mình khơng đưa ra được những giải thích</i>,

<i>thỏa đáng vi phạm quy tắc tố tụng cơ bản</i>và . Đây cũng là những vấn đề pháp lý cần được lưu tâm ở giai đoạn này.

Tuy nhiên, mấu chốt vấn đề của vụ việc này nằm ở lập luận của Cộng hòa Peru đối với hai phán quyết và quyết định trước đó rằng Tòa Trọng tài đã phạm vào lỗi vượt quá thẩm quyền, cụ thể hơn là vượt quá thẩm quyền về xwt xử “truất hữu”, cũng như là không đưa ra được những lời giởi thích thỏa đáng đối với những lý lẽ mà Tòa đã sử dụng trong cả hai phiên xwt xử trước để đưa ra kết luận cuối cùng. Đây cũng chính là vấn đề pháp lý quan trọng khiến cho Cộng hòa Peru nộp đơn yêu cầu hủy bỏ, nên bên dưới đây sẽ lần lượt là những lập luận của Cộng hòa Peru (với vai trò là ngun đơn) và của phía ơng Tza Yap Shum (với vai trò là bị đơn) đối với những vấn đề trên.

<b>III.Lập luận của phía Cộng hịa Peru</b>

1. Quyết định về Thẩm quyền và Khả năng giải quyết (Decision on Jurisdiction and Competence) vào 16/09/2009:

<i>i.Vượt quá thẩm quyền</i>

Cộng hòa Peru khẳng định rằng Hội đồng Trọng tài đã vượt quá thẩm quyền xwt xử theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 52 của Công ước ICSID. Nguyên đơn chỉ rằng Tòa đã bỏ qua quy định của BIT Trung Quốc – Peru để thực hiện quyền tài phán đối với các vấn đề khác ngoài việc “xác định khoản bồi thường” đối với vấn đề truất hữu của vụ việc, được quy định về giới hạn thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài trong vụ việc tại điểm 3 Điều 8 BIT Trung Quốc – Peru. Họ giải thích rằng Tịa đã diễn giải sai về điều khoản quy định liên quan đến việc đưa ra phán quyết theo khoản 3 Điều 8 Hiệp định này:

• ngó lơ nội hàm của quy định để thực hiện quyền tài phán bên ngoài việc đưa ra quyết định về số tiền bồi thường cho hành vi truất hữu;

<i>• có lưu ý nhưng lại khơng cơng nhận unrebutted testimony/thỏa thuận không thành văn của hai</i>

bên thương thảo giữa Trung Quốc và Peru khi xác lập BIT, khi đó cả hai bên đều đồng ý rằng

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

những bên tham gia đều giới hạn quyền tài phán của ICSID để giải quyết các tranh chấp xoay quanh nội dung về “khoản tiền bồi thường”.

• xem xwt nhưng lại bỏ qua thơng báo của phía Trung Quốc với ICSID (giống với những thỏa thuận khi thương thảo để xác lập BIT Trung Quốc – Peru) khẳng định sự đồng ý đối với nội dung của sự phân xử là vơ cùng hẹp;

• xun tạc khái niệm luật học được sử dụng để diễn giải khái niệm “khoản bồi thường”, có thể nói là khơng thể dùng để giải thích cho sự phân xử không nằm trên yêu cầu của các bên tham gia, lại sử dụng những lý thuyết do Tòa tự phát triển khiển cho các bên tham gia khơng có cơ hội để giải trình:

<i>“...the Tribunal’s sua sponte contextual analysis of the [Peru-China] BIT’s fork-in-the-roadprovision, which was (mis)represented so broadly that it necessarily would have barred this verydispute (had the Tribunal applied its own logic to the case before it).”</i>

Theo Cộng hòa Peru, những sai phạm của Hội đồng Trọng tài được áp dụng riêng lẻ hoặc cùng nhau, vơ hình trung khiến nó biến thành “một trường hợp vượt quá thẩm quyền không thể do nhầm lẫn bởi vì Hội đồng Trọng tài xác lập quyền tài phán dựa trên những lỗi hiển nhiên và xun tạc”

<i>ii.Khơng đưa ra được giải thích thỏa đáng</i>

Tiếp đó, Cộng hòa Peru nêu rằng, dưới quy định của điểm e khoản 1 Điều 52 của Công ước ICSID, trong <i>Decision on Jurisdiction and Competence</i>, Hội đồng Trọng tài đã khơng thể đưa ra được giải thích thỏa đáng trên tinh thần của khoản 3 Điều 8 của BIT Trung Quốc – Peru như sau: • tại sao lại đơn phương tập trung vào một khái niệm được nhắc đến trong hiệp định nhất định “liên quan” nhưng lại bỏ qua khái niệm “khoản bồi thường”?;

• tại sao lại bỏ qua những giải thích tương đối khác xoay quanh cụm “liên quan” mà chỉ nhận mạnh về ý nghĩa “bao gồm”?;

• tại sao lại sử dụng “bao gồm” như “bao gồm nhưng khơng giới hạn”; và tại sao chỉ có vi phạm về truất hữu lại gắn với “bao gồm nhưng không giới hạn ở khoản bồi thường”, trong khi các vi phạm khác như đối xử bình đẳng và cơng bằng lại khơng được đánh giá trên tiêu chí này?; • tại sao lại đơn phương quyết định rằng sẽ tập trung vào quy tắc “ngã ba đường” khi khơng có bất kì một bên nào đồng ý rằng quy tắc này phù hợp với vai trò là tiền đề xây dựng các phán quyết sau này?;

• tại sao lại diễn giải khái niệm “tranh chấp” quá rộng khiến cho quy tắc “ngã ba đường” có thể vượt quá yêu cầu của Nguyên đơn (ông Tza Yap Shum) – cấu thành một mâu thuẫn cụ thể đối với những lý luận của Tịa?;

• tại sao lại khơng xem xwt khái niệm luật học cơ bản mà lại áp dụng quy tắc “ngã ba đường” đối với vụ việc mà các bên tham gia và yêu cầu đều có chung một yêu cầu?;

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• tại sao lại khẳng định các tranh chấp về việc bồi thường truất hữu lại nhất thiết phải cần đến giám định pháp lý rằng liệu có hay khơng việc truất hữu đã thật sự diễn ra – dẫn đến không thể xem xwt tất cả các tình huống có thể xảy ra, ví dụ truất hữu xuất hiện từ Đạo luật truất hữu của Peru, được ngun đơn (lúc đó là ơng Tza Yup Shum) thừa nhận trong bản lập luận viết tay. Cộng hòa Peru cũng khẳng định rằng Tịa Trọng tài cũng khơng thể đưa ra được giải thích thỏa đáng trên cơ sở chủ thể và mục đích của BIT Trung Quốc – Peru như sau:

• “dùng cách tiếp cận dựa trên chính sách của để bác bỏ định nghĩa hướng của khoản 3 Điều 8; • “...hội đồng trọng tài tự dựng lên một giả định khơng có thật, và mục tiêu duy nhất là mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư”, hay nói cách khác, đối với “sự hoài nghi của Hội đồng Trọng tài về việc liệu một cơ chế như vậy có thể giúp thu hút các nhà đầu tư nước ngồi hay khơng?”; • bỏ qua nội dung của các Hiệp định BIT Trung Quốc đã có trước đó, theo đó những hiệp định này đều khơng quy định chủ thể hay mục đích cả về điều khoản trọng tài hay là đặt vụ việc dưới một góc nhìn rộng hơn mặc cho sự minh thị của câu chữ quy định;

Cộng hòa Peru lập luận thêm rằng, trong khi Hội đồng Trọng tài viện dẫn Điều 32 của Công ước

<i>Vienna về Luật Điều ước quốc tế “VLTC” và xem xwt quá trình đàm phán BIT Trung Quốc –</i>

Peru, Hội đồng Trọng tài đã không đưa ra lý do liên quan đến quá trình đàm phán BIT Trung Quốc – Peru về:

• tại sao lại bỏ qua tất cả các bằng chứng khơng thể chối bỏ về mục đích của các bên khi ký kết khi các nhà đàm phán cả hai nước đều đã thỏa thuận thông qua thương thảo và đã có chung một mục đích;

• tự mâu thuẫn với chính mình, bằng cách nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng phương pháp <i>travaux</i> nhưng sau đó bỏ qua kết quả của cuộc điều tra đó;

• tại sao Tịa từ chối xem xwt thơng cáo quan trọng vào năm 1993 của Trung Quốc theo Điều 25 của Công ước ICSID, vốn là cơ sở cho quyền tài phán của Hội đồng Trọng tài trong trường hợp khởi kiện ra ICSID này.”

Nguyên đơn cũng cho rằng, đối với việc “giải thích Điều 8 trên cơ sở các quyết định và phán quyết trọng tài ”, Hội đồng Trọng tài đã khơng nêu được lý do:

• “bác bỏ các quyết định trước đó do Peru viện dẫn do thiếu thông tin, ngay cả khi bằng chứng là rất rõ ràng và không thể bị bác bỏ đã được cung cấp theo phương pháp <i>travaux</i> của BIT Trung Quốc – Peru;

<i>• tại sao Hội đồng Trọng tài coi (án lệ) European Media Ventures có sức thuyết phục hơn nhứng</i>

cơ sở khác khi trong thực tế, Tòa án Tối cao Anh tập trung thuật ngữ <i>“Amount” </i>có lợi cho bị đơn.”

<i>iii.Vi phạm nghiêm trọng về quy tắc cơ bản của thủ tục tố tụng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cộng hòa Peru tuyên bố rằng, theo điểm d khoản 1 Điều 52 của Công ước ICSID, Hội đồng Trọng tài đã vi phạm nghiêm trọng quy tắc cơ bản về thủ tục bằng cách đảm nhận quyền tài phán khi chưa có đủ quyền tài phán.

Nguyên đơn cũng cho rằng Hội đồng Trọng tài đã vi phạm nghiêm trọng quy tắc thủ tục cơ bản bằng cách đưa ra nhận định trái ngược khi đối mặt với nhiều bằng chứng mà không bị bên đối lập bác bỏ, và tiếp tục thực hiện hành vi của mình khơng đưa ra bất kỳ lời giải thích nào. Cộng

<i>hịa Peru cũng cáo buộc rằng việc Hội đồng Trọng tài thể không nêu rõ lý do đối với Decision on</i>

<i>Jurisdiction and Competence của mình được cấu thành sự vi phạm nghiêm trọng quy tắc thủ tục</i>

cơ bản, tức Hội đồng Trọng tài phải trả lời các câu hỏi quan trọng do các bên đưa ra.

Cộng hòa Peru đưa thêm lập luận rằng họ đã khơng có cơ hội bày tỏ quan điểm của mình về hai vấn đề mà Hội đồng Trọng tài cho là quan trọng. Theo đó, phía Peru có quan điểm như sau:

<i>• Hội đồng Trọng tài đã nêu giải thích của mình về thuật ngữ “liên quan” theo cách sua</i>

<i>sponte/đơn phương, dẫn đến việc ngay cả nguyên đơn (ông Tza Yap Shum) khơng ủng hộ. Thay</i>

vào đó, ngun đơn đã thừa nhận rằng, chiếu theo nội hàm đúng nghĩa của Điều 8, Peru chỉ đồng ý với quyền tài phán của Hội đồng Trọng tài đối với các tranh chấp về số tiền bồi thường cho việc truất hữu;

• Hội đồng Trọng tài đã quyết định một cách sua đơn phương rằng, điều khoản yêu cầu một giải

<i>thích rộng rãi của điều khoản trọng tài, bởi vì quy tắc fork-in-the-road/“ngã ba đường” của BIT</i>

yêu cầu một sự nhìn nhận rộng hơn về thẩm quyền trọng tài, bởi vì theo Hội đồng Trọng tài, cần phải xem xwt lại các quyết định trọng tài của ICSID sau khi bất kỳ vụ kiện tụng liên quan nào xảy ra tại tòa án trong nước. Nếu phía Peru có cơ hội để lên tiếng về việc này, đã có thể chỉ ra được những sai phạm xuất phát từ sự diễn dịch bừa bãi đối với quy tắc “ngã ba đường” trên. Cộng hòa Peru kết luận rằng <i>Decision on Jurisdiction and Competence</i> của Hội đồng Trọng tài phải bị hủy bỏ “liên quan đến sự tồn tại của quy định về việc truất hữu thuộc phạm vi của khoản 3 Điều 8 BIT.” Cộng hịa Peru u cầu phía ơng Tza Yap Shum “chịu mọi chi phí và lệ phí, kể cả phí luật sư, liên quan đến thủ tục hủy bỏ này.”

2. Phán quyết (Award) vào 07/07/2011:

<i>i.Vượt quá thẩm quyền xét xử</i>

Tương tự như ở trên, Cộng hòa Peru trước hết cáo buộc rằng Hội đồng Trọng tài rõ ràng đã vượt quá thẩm quyền của mình, theo điểm b khoản 1 Điều 52 của Công ước ICSID, thông qua việc giải quyết các vấn đề pháp lý khác trong khi bản chất của vụ việc này chỉ xoay quanh truất hữu, trong khi <i>Decision on Jurisdiction and Competence</i> đã khẳng định Tịa Trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết đối với vấn đề truất hữu trong tình huống này. Theo Cộng hòa Peru, bất chấp nội hàm của khẳng định trên, Tòa Trọng tài đã xwt xử tính hợp lý và tính đúng đắn của các hành động từ cơ quan thuế Peru, đã vượt quá thẩm quyền xwt xử về truất hữu ban đầu, từ đó đưa ra quyết định đối với các yêu cầu của ông Tza Yap Shum về các vấn đề như sự đối xử cơng bằng và bình đẳng, cách thức quyết định tùy ý và phân biệt đối xử cũng như là <i>denial of justice</i>/từ chối tưư pháp, những điều này nằm bên ngoài quyền tài phán của Hội đồng Trọng tài. Ngồi ra, theo Cộng hịa Peru, Hội đồng Trọng tài cũng đã không không tuân theo các quy định về thẩm quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khi đã không xem xwt đến các nguyên tắc cơ bản của pháp luật liên quan đến việc thiệt hại mà một quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi của quốc gia đó gây ra.

<i>ii.Khơng đưa ra được giải thích thỏa đáng</i>

Cộng hòa Peru tiếp tục lập luận rằng Hội đồng Trọng tài đã khơng đưa ra được giải thích thỏa đáng cho các luận điểm theo điểm e khoản 1 Điều 52 của Cơng ước ICSID:

• phớt lờ lập luận của Peru về việc nguyên đơn (ông Tza Yap Shum) không thể chứng minh những tổn thất đối với khoản đầu tư của mình là do các biện pháp ngăn chặn xuất phát từ các cơ quan thuế của Peru thay vì là do chính quyết định và các lựa chọn pháp lý của bản thân ông ta đối với doanh nghiệp;

<i>• đã khơng nhận ra rằng cơng ty TSG đã lựa chọn hình thức phá sản preventive. Mặc dù Hội</i>

đồng Trọng tài đã thừa nhận tổng số tiền giải quyết thuế mà TSG phải nộp cho cơ quan thuế Peru/SUNAT vừa bằng với số tiền thuế phí chung mà SUNAT hồn trả lại cho TSG, thay vì sử dụng khoản hồn trả đó để đóng thuế cũng như là sử dụng nó như là một khoản thế chấp để gỡ bỏ các biện pháp ngăn chặn thì TSG lại xem khoản này “phù hợp hơn để trả các khoản vay ngắn hạn cao lãi dưới góc nhìn kinh tế”;

• tại sao lại sử dụng các phân tích liên quan đến vấn đề truất hữu để đưa ra các quyết định có hiệu lực pháp lý liên quan đến việc liệu nguyên đơn đã nhận được sự đối xử cơng bằng và bình đẳng, hoặc đã chịu ảnh hưởng từ các quyết định tùy ý và phân biệt hoặc bị từ chối giải quyết từ quốc gia này hay khơng;

• cũng chung với nội dung trên, tại sao lại sử dụng các nguồn luật (để giải quyết vụ việc) liên quan đến tính tùy ý cũng như là các tiêu chuẩn của từ chối tưư pháp khi nó khơng liên quan đến truất hữu;

Cộng hịa Peru cũng tranh luận rằng do Hội dồng Trọng tài đã có những lập luận mâu thuẫn dẫn nên đã đến việc không thể đưa ra giải thích thỏa đáng, thể hiện thơng qua:

• nhận thấy rằng việc TSG bị thiệt hại về tài chính khi các biện pháp ngăn chặn “đóng băng” khoản tiền trong vịng ít hơn 6 tháng, mặc dù đã xác định TSG không thực sự sử dụng hệ thống ngân hàng và cung không phải là việc bắt buộc phải sử dụng hệ thống ngân hàng tại Peru; • “có ý định áp dụng án lệ <i>LG&E</i> rằng “nơi khoản đầu tư tiếp tục hoạt động, thậm chí lợi nhuận của nó bị giảm đi” thì việc truất hữu khơng xảy ra, sau đó thừa nhận việc TSG duy trì quyền kiểm sốt đối với các hoạt động của mình mặc dù lợi nhuận bị giảm sút, nhưng vẫn kết luận rằng các biện pháp phòng ngừa là tước quyền sở hữu;

<i>• trích dẫn ADM và Tate & Lyle, trong đó hội đồng trọng tài đã kết luận rằng khơng có sự truất</i>

hữu nào vì khoản đầu tư vẫn tiếp tục hoạt động, thừa nhận rằng các biện pháp phịng ngừa của SUNAT đã khơng khiến nguyên đơn (ông Tza Yap Shum) mất khả năng hoạt động, nhưng kết luận rằng các biện pháp phòng ngừa vẫn mang tính tước đoạt;

• trích dẫn <i>SD Myers</i> “trong đó việc đóng cửa biên giới Canada đối với hoạt động xuất khẩu chất thải nguy hại trong 18 tháng không được coi là một biện pháp tước quyền sở hữu”, nhưng kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

luận rằng các biện pháp phịng ngừa của SUNAT – nằm trong có hiệu lực dưới sáu tháng – đã bị tước quyền sở hữu;

• sử dụng lập luận theo luật quốc tế, một Quốc gia không chịu trách nhiệm pháp lý đối với thiệt hại về giá trị của tài sản hoặc đối với những bất lợi về kinh tế khác do thiện chí áp đặt các loại thuế chung … hoặc hành vi khác thường được chấp nhận là một phần của quyền lực cảnh sát của tiểu bang, nhưng sau đó cho rằng một tiểu bang phải chịu trách nhiệm pháp lý về những bất lợi kinh tế bị cáo buộc do đánh thuế - miễn là việc ra quyết định nội bộ của nó có thể được mơ tả là 'tùy tiện' hoặc Tịa án có ý định tìm ra sự từ chối cơng lý;

• tun bố rằng “việc thực thi các quyền quản lý và hành chính của một Nhà nước mang theo nó một giả định về tính hợp pháp”, điều này “đặc biệt đúng khi Nhà nước hành động vì lợi ích cơng cộng quan trọng”, nhưng không áp dụng giả định như vậy để ủng hộ việc thực thi hợp pháp quyền hạn đánh thuế của Peru.

<i>iii.Vi phạm nghiêm trọng về quy tắc cơ bản của thủ tục tố tụng</i>

Cộng hòa Peru cho rằng Hội đồng Trọng tài đã vi phạm một nguyên tắc cơ bản của tố tụng theo điểm d khoản 1 Điều 52 của Cơng ước ICSID, qua đó thực hiện hoạt động tài phán ngoài phạm vi chấp thuận của các bên tham gia giải quyết tranh chấp cũng như là khơng thể giải thích rõ được các lý do để dẫn đến phán quyết cuối cùng đó.

<b>IV.Lập luận của phía đại diện ông Tza Yap Shum</b>

1. Quyết định về Thẩm quyền và khả năng giải quyết (Decision on Jurisdiction and Competence) vào 16/09/2009:

<i>i.Không vượt quá thẩm quyền:</i>

Ông Tza Yap Shum nhấn mạnh rằng phạm vi xem xwt của ủy ban trọng tài không cho phwp thẩm tra lại các kết luận mà Hội đồng Trọng tài đưa ra theo các quy tắc diễn giải trong VCLT, và ủy ban đặc biệt cũng không nên áp đặt đánh giá riêng của mình về bằng chứng. Ông lập luận rằng trình tự diễn giải của Hội đồng Trọng tài tuân theo trình tự mà VCLT yêu cầu và bao gồm tất cả các yếu tố liên quan. Đối với ông Tza Yap Shum, Hội đồng Trọng tài đã giải thích khoản 3 Điều 8 của BIT Trung Quốc – Peru theo phương pháp được thiết lập trong VCLT, tìm ra ý nghĩa thơng thường của thuật ngữ “liên quan đến số tiền bồi thường cho việc truất hữu”, xem xwt bối cảnh, đối tượng và mục đích của BIT Trung Quốc – Peru, và xác nhận cách giải thích được thơng qua bằng các phương tiện bổ sung như:

(i) thông báo của Trung Quốc cho ICSID khi họ đệ trình các văn kiện phê chuẩn vào 07/01/1993,

(ii) bằng chứng về công tác chuẩn bị và hoàn cảnh mà BIT cuối cùng của Peru-Trung Quốc được soạn thảo có trong lời khai của nhân chứng của ông Fan và bà Vega ,

(iii) các hiệp định đầu tư mà Trung Quốc đã ký trước BIT Trung Quốc – Peru (iv) tuyên bố của Giáo sư Chen, chuyên gia pháp lý về Trung Quốc của Cộng hịa Peru.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ơng Tza Yap Shum cũng thêm rằng Hội đồng Trọng tài cũng phản hồi các lập luận của Cộng hòa Peru về việc giải thích khoản 3 Điều 8, ơng lập luận rằng “cách giải thích của Tịa là hợp lệ và hợp lý, được hỗ trợ bởi các căn cứ thích hợp và […] khơng thể được coi là lỗi giải thích luật về

<i>Hiệp ước, và chắc chắn không phải là một lỗi rõ ràng dẫn đến việc hủy bỏ của Decision on</i>

<i>Jurisdiction and Competence theo yêu cầu của Peru.”ii.Đưa ra được lý do chính đáng:</i>

<i>Ơng Tza Yap Shum cho rằng Hội đồng Trọng tài đã trình bày các căn cứ để đưa ra Decision on</i>

<i>Jurisdiction and Competence của mình. Tiếp câ u</i>n mô ut cách đơn phương về vấn đề “liên quan”, ơng Tza Yap Shum nói rằng, đối mặt với những cách giải thích mâu thuẫn từ các bên liên quan đến viê uc "liên quan đến số tiền bồi thường", việc Hội đồng Trọng tài thực hiện thẩm quyền xem xwt Hiệp ước là cơng bằng. Ơng Tza Yap Shum nhấn mạnh rằng <i>adhoc Comittee</i>/“y ban đặc biệt khơng có quyền xem xwt liệu Hội đồng Trọng tài có nên chọn một ý nghĩa có thể thay vì những ý nghĩa khác hay khơng, cũng khơng có thẩm quyền tiến hành kiểm tra lại các ý nghĩa có thể của một điều khoản mơ hồ trong Hiệp ước, bởi vì làm như vậy sẽ liên quan đến viê uc sửa đổi lại những trường hợp đã được tòa án quyết định. Ơng nói thêm rằng cách diễn giải khoản 3 Điều 8 của BIT Trung Quốc – Peru do Hội đồng Trọng tài đưa ra là một lựa chọn hợp lệ theo các án lệ quốc tế và cho phwp người đọc và hiểu <i>Decision on Jurisdiction and Competence</i>.

Tiếp câ un mô ut cách đơn phương về điều khoản ngã ba đường quy định rằng, theo nguyên đơn, đã không được thảo luận giữa các bên, ông Tza Yap Shum nhận xwt rằng:

(i) mặc dù thuật ngữ này không được các bên đề cập rõ ràng, nhưng Cộng hòa Peru và chuyên gia của họ, giáo sư Chen, người đã đưa ra vấn đề trước Hội đồng Trọng tài;

(ii) khái niệm, phạm vi và hậu quả của nó là chủ đề tranh luận giữa các bên trong q trình phân xử.

thuẫn vì cách giải thích rộng rãi của Tòa về thuật ngữ “liên quan” sẽ cho phwp đưa vào tranh chấp về các tiêu chuẩn đối xử cơng bằng và bình đẳng mà Tịa án đã từ chối thẩm quyền tài phán, ông Tza Yap Shum lưu ý rằng “rõ ràng là chỉ cần đọc khoản 3 Điều tiêu chuẩn áp dụng cụ thể cho trường hợp truất hữu chứ không áp dụng cho các tiêu chuẩn bảo vệ khác” hơn nữa quyết định về quyền tài phán và khả năng nêu chi tiết “các giả định liên quan khác liên quan đến các yêu cầu tước quyền sở hữu mà Tịa sẽ có quyền tài phán.”, chẳng hạn như “viê uc truất hữu bất hợp pháp, sự tồn tại của lợi ích cơng như là cơ sở cho viê uc truất hữu, sự không tồn tại của sự phân biê ut đối xử, về viê uc trả tiền bồi thường cho viê uc truất hữu.

Về những bằng chứng do nguyên đơn cung cấp liên quan đến việc xác lập BIT Trung Quốc – Peru và lời khai nhà đàm phán, ông Tza Yap Shum nhấn mạnh rằng Hội đồng Trọng tài đã lưu ý rằng các tài liệu chuẩn bị và tuyên bố của nhân chứng không phải là bằng chứng quyết định cho thấy Điều 8 của BIT Trung Quốc – Peru hạn chế quyền tài phán đối với các khiếu nại bồi thường viê uc truất hữu, và lập luận rằng kết luận của Hội đồng Trọng tài là một kết luận hợp lệ và hợp lý được thực hiện đầy đủ quyền tự chủ của mình và có giá trị chứng minh đối với bằng chứng do các bên trình bày. Ngồi ra, đối với ơng Tza Yap Shum, việc xem xwt lại thông báo của Trung

</div>

×