Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.77 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

-Trình bày được những nét chính biểu thị tài hoa của người Bắc Ninh - Kinh Bắc trong chế biến ẩm thực, mang lại giá trị văn hóa ẩm thực độc đáo của người Bắc Ninh - Kinh Bắc.

- Nắm được những việc làm phù hợp góp phần bảo tồn, phát huy nghề chế biến ẩm thực truyền thống của người Bắc Ninh - Kinh Bắc

<b>2 Năng lực</b>

Bước đầu rèn luyện các năng lực của môn học như:

<i>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. </i>

- Năng lực chuyên biệt : Có những việc làm phù hợp góp phần bảo tồn, phát huy nghề chế biến ẩm thực truyền thống của người Bắc Ninh - Kinh Bắc

<b>3. Phẩm chất</b>

- Biết trân trọng những nét chính biểu thị tài hoa của người Bắc Ninh - Kinh Bắc trong chế biến ẩm thực, góp phần giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa ẩm thực độc đáo của người Bắc Ninh - Kinh Bắc

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1.Giáo viên</b>

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS. - Một số tranh ảnh được phóng to, một số làng nghề chế biến thực phẩm của Bắc Ninh

- Máy tính, máy chiếu , bài powerpoit

<b>2.Học sinh</b>

- SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Khởi động</b>

<b>a.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần</b>

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Tổ chức thực hiện

Kết hợp thơng tin và hình ảnh trên em hãy cho biết ý nghĩa của các món ăn truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

thống trên quê hương, cần phải làm gì để bảo tồn, phát huy nghề chế biến món ăn tinh tế của cha ông?

<b>HS thực hiện nhiệm vụ, HS báo cáo kết quả, GV dẫn dắt vào nội dung bài mới.2. Hình thành kiến thức</b>

<b>Hoạt động 1: HS tìm hiểu: Tìm hiểu chung về nghề chế biến ẩm thực của quê</b>

hương Bắc Ninh - Kinh Bắc a. Mục tiêu

- Hs trình bày được: về nghề chế biến ẩm thực của quê hương Bắc Ninh - Kinh Bắc b. Tổ chức thực hiện

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Em hãy kể các nghề chế biến ẩm thực của quê hương Bắc Ninh mà em biết?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

Trong văn hóa ẩm thực của người Bắc Ninh một điều khơng thể thiếu là tình cảm và nguyện vọng của người chế biến luôn được gửi vào mỗi món ăn.

Điều đó tạo nên giá trị và bản sắc riêng, đặc sắc, thuần túy và thấm đẫm tinh hoa cũng như nền văn

hóa mang đến cho mỗi vùng quê một dấu son nổi bật cho nền ẩm thực quê hương. Đặc biệt trong lĩnh

vực ẩm thực, người Quan họ Bắc Ninh không chỉ thể hiện sự tinh tế trong khâu chế biến, bầy biện

1.Tìm hiểu chung về nghề chế biến ẩm thực của quê hương Bắc Ninh - Kinh Bắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

món ăn, mà cịn thể hiện sự lịch thiệp hào hoa trong ứng xử mời bạn, mời khách, tạo nét riêng “Ăn Bắc

- mặc Kinh”, cỗ Quan họ

<b> </b>

thống chế biến món ăn của người Bắc Ninh - Kinh Bắc

a. Mục tiêu :Trình bày được những nét chính biểu thị tài hoa của người Bắc Ninh - Kinh Bắc trong chế biến ẩm thực, mang lại giá trị văn hóa ẩm thực độc đáo của người Bắc Ninh - Kinh Bắc.

<b>b. Tổ chức thực hiện</b>

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần 2 và trả lời các câu hỏi sau:

-Câu 1:Em hãy kể tên một số món ăn tiêu biểu cho văn hóa ẩm thực của quê hương. Chia sẻ về cách chế biến một món ăn truyền thống của quê hương mà em yêu thích.

-Câu 2: Các món ăn đố có đóng góp vào giá trị kinh tế của nghề chế biến món ăn trên quê hương như thế nào?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

<b>2. Diện mạo tinh hoa văn hóa ẩm thựcdo nghề truyền thống chế biến món ăncủa người Bắc Ninh - Kinh Bắc</b>

<b>a) Mạng lưới làng nghề chế biến mónăn truyền thống và một số món ăntiêu biểu</b>

-Nhiều loại món ăn từ đơn giản như tương, cà, cơm nắm để ăn hàng ngày, đến những món ăn đặc sản như: giị, chả, bánh Phu thê Đình Bảng (thành phố Từ Sơn), bánh Khúc làng Diềm, bánh khoai Thị Cầu, phở gan cháy và bánh giò Đáp Cầu (thành phố Bắc Ninh), bánh tẻ làng Chờ (huyện Yên Phong), tương Đình tổ, đậu Trà Lâm (thị xã Thuận thành). Đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ, Bắc Ninh có khoảng 1000 món ăn đặc sản, 39 loại bánh, 25 loại xôi, chè, 12 loại đồ uống và nhiều loại hình nghệ thuật chế biến ẩm thực, làm cỗ, bầy cỗ trong ngày cưới, cỗ Tết, cỗ ngày hội, ... trong đó có thể kể đến một số món ăn tiêu biểu như sau:

- Bánh phu thê Đình Bảng - Nem Bùi Ninh Xá

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Bánh tẻ làng Chờ

<b>b) Đóng góp vào giá trị kinh tế của nghề chế biến món ăn trên quê hương</b>

- Tạo ra công ăn, việc làm cho rất nhiều người.

- Du lịch ẩm thực đang là một sản phẩm du lịch được các địa phương, các công ty lữ hành, khách sạn đưa vào khai thác để làm gia tăng nhu cầu du lịch, sử dụng dịch vụ, tăng ngày lưu trú, tăng tổng doanh thu du lịch

- Ẩm thực khơng cịn chỉ đóng vai trị là yếu tố hỗ trợ, phục vụ cho nhu cầu của khách về ăn uống đơn thuần mà đã trở thành mục đích của các chuyến du lịch.

<b> </b>

truyền thống trên quê hương Bắc Ninh - Kinh Bắc

a. Mục tiêu : Nêu được những việc làm phù hợp góp phần bảo tồn, phát huy nghề chế biến ẩm thực truyền thống của người Bắc Ninh - Kinh Bắc

<b>b. Tổ chức thực hiện</b>

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần 2 và trả lời các câu hỏi sau:

-Câu 1: Những hạn chế và khó khăn trong nghề chế biến món ăn truyền thống ở Bắc Ninh?

-Câu 2: Định hướng bảo tồn và phát huy nghề chế biến món ăn truyền thống ở Bắc Ninh

-Câu 3: Giải pháp bảo tồn và phát huy nghề chế biến món ăn truyền thống, góp phần phát triển bền vững?

hoan du lịch ẩm thực - làng nghề tỉnh Bắc Ninh có ý nghĩa như thế nào đối với

<b>3.Bảo tồn và phát huy giá trị nghề chếbiến món ăn truyền thống trên quêhương Bắc Ninh - Kinh Bắc</b>

<b>a.Những hạn chế và khó khăn trongnghề chế biến món ăn truyền thống ởBắc Ninh</b>

- Kinh phí chưa đáp ứng yêu cầu thực tế trong quá trình triển khai thực hiện. - Việc xã hội hóa trong công tác bảo tồn, phát huy nghề chế biến món ăn truyền thống ở các cấp, các ngành cịn hạn chế; chưa huy động được các nguồn lực để đầu tư cho công tác bảo tồn phát huy nghề chế biến món ăn truyền thống của địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nghề chế biến món ăn truyền thống ở địa phương?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

-Thói quen, phong cách sống của các tầng lớp nhân dân ngày càng có xu hướng thực dụng. Đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn đang là thói quen ăn uống của giới trẻ và phần lớn công nhân ở các khu công nghiệp.

- Cạnh tranh kinh tế dẫn đến một số món ăn bị thương mại hóa chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng. Nhiều nguyên liệu truyền thống bị thay thế bởi những chất phụ gia.

- An tồn thực phẩm trong chế biến trên thị trường cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến tâm lí của thực khách trong tiêu dùng món ăn truyền thống.

<b>b.Định hướng bảo tồn và phát huynghề chế biến món ăn truyền thống ởBắc Ninh</b>

<b>c. Giải pháp bảo tồn và phát huy nghềchế biến món ăn truyền thống, góp phần phát triển bền vững</b>

<i><b>- Thứ nhất, xây dựng qui hoạch tổng thể </b></i>

nghề chế biến món ăn truyền thống - Thứ hai, quảng bá rộng rãi, đầu tư, hệ thống hơn

- Thứ ba, kết hợp với ngành du lịch xây dựng các chương trình chuyên về ẩm thực truyền thống của địa phương -Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

<b>3. Luyện tập-Vận dụng</b>

a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa và hồn thiện về nội dung kiến thức đã được tìm hiểu ở hoạt động hình thành kiến thức mới.

b. Tổ chức thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ, HS báo cáo kết quả, GV nhận xét đánh giá kết quả

-Kể tên một số món ăn mang đậm bản sắc văn hóa ẩm thực truyền thống của Bắc Ninh, cho biết giá trị kinh tế của từng món.

-Nêu một số giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị nghề chế biến món ăn truyền thống của Bắc Ninh.

<b>4. Hướng dẫn về nhà</b>

- Học bài cũ và sưu tầm hình ảnh, thơng tin mơ hình hay, cách làm tốt trong bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực nghề chế biến món ăn truyền thống của địa phương em.

- Xem trước bài mới: Chủ đề môi trường

</div>

×