Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 56 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
THỜI GIAN LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI
Thời giờ làm việc
Làm thêm giờ
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Nghỉ lễ, tết
THỜI GIAN LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b><small>Nghỉ việc riêng</small></b>
THỜI GIAN LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Vệ sinh lao động </b>là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại
Tạo điều kiện lao động an toàn, thuận lợi
Ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
<b>Mục đích của cơng tác an tồn vệ sinh lao động</b>
<b>Ý nghĩa của cơng tác an tồn vệ sinh lao động</b>
Nâng cao hiệu quả sản xuất
Giảm tổn thất, thiệt hại về kinh tế (chi phí khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sửa chữa máy móc, nhà xưởng...)
Nâng cao hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Được bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc. Được cung cấp thông tin yếu tố
nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc, được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao
Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, BNN.
Từ chối làm công việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình
Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CĨ HẠI
Huấn luyện về an tồn vệ sinh lao động Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân: Mặt
nạ, kính bảo vệ, khẩu trang, găng tay,..
Tn thủ nội quy, quy trình làm việc an tồn và tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">BIỆN PHÁP KIỂM SỐT YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CĨ HẠI
Che chắn, cảnh báo khu vực làm việc Kiểm tra, chuyển các vật tư, đồ dùng có
nguy cơ cao về cháy nổ ra khỏi khu vực làm việc
Trang bị bình chữa cháy
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">BIỆN PHÁP KIỂM SỐT YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CĨ HẠI
Kiểm tra điều kiện làm việc: Chiếu sáng, thơng gió,..
Tn thủ an tồn điện khi làm việc: Dây điện treo cao; Dây điện không tiếp xúc với bề mặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">BIỆN PHÁP KIỂM SỐT YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CĨ HẠI
Máy mài phải lắp vành bảo vệ
Sử dụng tay cầm và cầm máy bằng hai tay khi làm việc
Không đặt tay vào bộ phận quay của máy
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CĨ HẠI
Ln kiểm tra vật được mài
Cố định, kẹp chặt vật được mài vào vị trí chắc chắn tránh vật ngã hoặc di chuyển bất ngờ
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">BIỆN PHÁP KIỂM SỐT YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CÓ HẠI
Giảm cẳng thẳng trong giờ làm
Khơng sử dụng chất kích thích, khơng hút thuốc khi làm việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">QUY CÁCH THÁO, LẮP ĐÁ MÀI
Luôn sử dụng đúng dụng cụ để tháo lắp đá mài
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">1. Khơng được sử dụng những đá mài bị rơi hoặc va chạm mạnh 2. Tốc độ quay của đá phải lớn hơn
tốc độ quay của máy
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">1. Cho máy chạy khoảng 30s để đảm bảo độ chắc chắn của đá mài
2. Khi thử đá, khơng được đứng phía trước theo chiều đá quay
3. Không được bật máy khi khơng có tấm chắn bảo vệ
QUY CÁCH KHỞI ĐỘNG
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">1. Để máy mài chạy với tốc độ ổn định rồi từ từ đưa máy xuống vật cần mài
2. Không được để máy xuống đất, xuống mặt bàn khi máy đá mài chưa dừng hẳn
3. Không đi vào khu vực có tia lửa mài
4. Khơng với q xa khi sử dụng máy mài, giữ thân người luôn ở tư thế cân bằng
5. Không vận hành máy mài khi đang mang trên người
6. Không được dùng lực quá mạnh để đè đá vào vật cần mài và ngược lại
QUY CÁCH MÀI
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Luôn cho đá dừng hẳn trước khi ngắt nguồn điện và đặt máy xuống QUY CÁCH TẮT MÁY
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">1. Thường xun làm sạch các lỗ thơng gió của máy mài
2. Để máy lên kệ, tủ đồ nghề sau khi sau dụng
3. Máy và đá mài phải bảo quản cẩn thận và cất giữ nơi khô ráo
QUY CÁCH BẢO QUẢN MÁY
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b>I. Lưu ý an tồn khi sử dụng máy mài:</b>
<b>Một số tai nạn có thể xảy ra khi sử dụng máy mài và những lưu ý sử dụng máy mài an toàn.</b>
<b>1. Máy mài hoạt động theo cơ cấu chuyển động tròn của đĩa mài với tốc độ lớn khiến các phôi cắt, </b>
bụi bắn ra làm ơ nhiễm mơi trường và có thể gây nguy hiểm cho người lao động.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- Trong q trình sử dụng máy mài có thể bắn ra bụi kim loại hoặc bụi đá có thể gây nguy hiểm cho mắt hoặc đường hô hấp
- Trong khi mài bằng tay, tay cơng nhân có thể chạm vào bánh mài gây chấn thương.
- Mảnh vỡ của đá mài có thể gây sát thương cho công nhân đứng mài hoặc người làm việc gần đó.
- Khi sử dụng máy mài có hiện tượng bất thường cần liên hệ bộ phận hỗ trợ kỹ thuật để kiểm tra và hướng dẫn.
- Đề phòng tai nạn do vỡ đá mài do quá trình vận hành máy, mảnh vỡ của đá mài có thể văng ra gây sát thương cho cơng nhân
- Đề phịng tai nạn do vụn kim loại và hạt của đá mài cần phải tuân thủ và lưu tâm những yếu tố sau: vị trí đặt máy; Chọn đá; Lắp đá; Bệ tỳ và khe hở giữa đá và bệ tỳ; Tư thế đứng mài;
- Điện áp chiếu sáng cục bộ phải đảm bảo nhỏ hơn 36 Vôn.
- Máy phải đặt ở nơi ít người qua lại, xa các vật dễ cháy do trong q trình hoạt động có thể bắn ra những tia lửa dễ bắt cháy.
- Phần hở của đá quay vào tường; Phải chọn đá mài hợp lý.
- Trước khi mài phải kiểm tra lại các thiết bị che chắn đá mài và các bộ phận của máy dễ gây ra tai nạn; kiểm tra sự cân đối của đa và việc kẹp chặt đá.
- Để máy mài chạy ổn định từ 3-5s mới tiến hành mài; Khi mài phải đưa chi tiết vào từ từ, không ấn mạnh, đưa đều tay, đối với chi tiết lớn không dùng đá nhỏ để mài, không mài ở 2 mặt trụ của đá.
- Công nhân phải mang đầy đủ trang bị phịng hộ như kính, khẩu trang v.v…và không đứng đối diện với đá khi mài để đảm bảo độ an tồn cho người lao động khơng bị bụi hoặc phôi nguyên liệu bay ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Mang bảo hộ đầy đủ khi sử dụng máy mài</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><b>2. Đối với máy mài bàn hai đá</b>
<b>-</b> Đường kính 2 đá khơng được chênh lệch quá 10%. Khi đá mòn gần tới mặt bích kẹp, cách mép mặt bích 2 đến 3 mm phải thay đá mới.
- Máy mài phải có bệ tỳ và hộp bao che đá vững chắc. Khe hở giữa đá và thành bên của hộp bao che trong khoảng từ 10 -:- 15 mm. Khe hở giữa đá với bệ tỳ không lớn hơn 3 mm. Góc mở của hộp bao che phải nhỏ nhất.
- Hai bên đá phải có bích kẹp với chiều dày và đường kính bằng nhau. Giữa đá và bích kẹp phải có vịng đệm đàn hồi (giấy dày, cát tơng hoặc da).
- Bệ tỳ phải điều chỉnh được đảm bảo cho chi tiết gia công nằm trong mặt phẳng ngang, đi qua tâm đá mài hoặc cao hơn đôi chút nhưng khơng q 10 mm.
- Khi mài có sử dụng nước làm mát, nước phải xối trên khắp mặt công tác của đá. Khi ngừng công việc phải ngừng làm mát và phải lau khơ đá..
- Chỉ có những cơng nhân đã qua huấn luyện và có giấy chứng nhận mới được phép lắp đá và điều chỉnh đá mài. Khi chọn đá để gia công phải theo đúng yêu cầu của công nghệ mài.
- Trước lúc cho máy chạy phải kiểm tra đá, bu lông bắt đá, bệ tỳ, bao che và chiều quay của đá xem có bảo đảm an tồn khơng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">- Cấm sử dụng máy mài khơng có hộp bao che đá và khơng có bệ tỳ, hộp bao che phải chắc chắn. Khe hở từ mép đá đến mép bệ tỳ: ≤3mm. Mặt bệ tỳ có chiều cao sao cho khi đặt vật gia công tỳ điểm tiếp xúc so với tấm trục đá trong mặt phẳng nằm ngang: ≤ 10mm.
- Cấm dùng búa thép để gõ, điều chỉnh đá mài. Khi máy mài làm việc không được đứng đối diện với phần hở của hộp bao che đá. Phải chạy thử ít nhất 1 phút trước khi vận hành máy và ít nhất 3 phút sau khi thay đá mài.
- Cấm không để máy chạy quá tốc độ quy định, chạy đúng với tốc độ ghi trên máy đảm bảo máy không quá tải và tuổi thọ lâu bền
- Đá mài phải được bảo quản ở nơi khô ráo, không được để chung với kho chứa axít và các chất ăn mịn, có thể làm hư đá mài
- Cấm sử dụng đá bị mẻ, rạn nứt, bị mòn và phần đá còn lại < 3mm tính từ mép mặt bích máy mài 2 đá. Cấm mài khi trên máy chỉ còn 1 đá. Cấm mài 2 mặt bên của đá.
- Mài chi tiết không tỳ quá mạnh, không mài 1 điểm. Cho tiếp xúc từ từ, không để xảy ra va đập mạnh giữa vật gia công và máy. Cấm mài 2 người trên cùng 1 đá.
- Máy mài mặt phẳng, mài trục cơ phải gá chặt các chi tiết mài.
- Khi mài các chi tiết có nhiều bụi thì phải nên sử dụng thêm thiết bị có chức năng hút bụi, thổi bụi như máy hút bụi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><b>II. Nguyên tắc sử dụng máy mài cầm tay an toàn1. Nguyên tắc sử dụng </b>
Trước khi sử dụng máy mài người dùng cần đảm bảo những nguyên tắc an toàn như sau:
Bảo hộ lao động: Đây là một trong những điều mà người sử dụng thường xuyên không chú ý tới. Sử dụng bảo hộ lao động sẽ giảm thiểu mạn sắt, bụi bặm gây mất an toàn trong khi thực hiện. Điện: Điện là một trong những thứ không thể đùa được khi sử dụng những dụng cụ cầm tay sử dụng điện.
Môi trường làm việc: Đảm bảo đủ điều kiện ánh sáng.
Đặc biệt chú ý khi sử dụng máy mài người sử dụng phải ln có tinh thần tỉnh táo để có thể ứng phó được những trường hợp khơng may xảy ra. Tùy từng mục đích sử dụng mà người dùng có thể sử dụng máy mài cầm tay khác nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b>2. Hướng dẫn kĩ thuật và lưu ý khi sử dụng máy mài cầm tay</b>
Tùy từng mục đích sử dụng mà người dùng có thể sử dụng máy mài cầm tay khác nhau.
•Đối với máy mài cầm tay dùng để cắt cần đặt vng góc với mặt phẳng. Cần cắt và kéo theo hướng từ ngoài vào.
•Đối với máy mài cầm tay dùng để mài cần đặt góc nghiêng 30-35 độ so với mặt
phẳng. Cần mài giúp nâng cao hiệu quả cũng như tránh được những bụi bẩn khi mài bắn lên mặt gây nguy hiểm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b>* Lưu ý khi sử dụng máy mài</b>
Ngoài ra người sử dụng cần lưu ý một số vấn đề sau để có thể sử dụng máy mài một cách an tồn và hiệu quả.
•Sử dụng máy mài chính hãng, chất lượng và đảm bảo an tồn ở mức tuyệt đối. Các bạn có thể tham khảo những loại máy mài chất lượng.
•Chỉ sử dụng máy mài đúng mục đích sử dụng.
•Khi vận hành máy mài cầm tay cần đặc biệt chú ý tới góc mài như đã nói ở trên. •Khi thực hiện mài cần kiểm tra an tồn của máy trước khi thực hiện.
•Tư thế khi sử dụng máy mài cầm tay phải vững để tránh trường hợp máy bị nảy.
•Khi sử dụng máy mài không cầm nắm vào lưỡi dao tránh trường hợp gây thương tích, cực kì nguy hiểm.
•Thường xun vệ sinh bộ dụng cụ
•Khơng vận hành máy mài ở những nơi khơng an tồn. Nhất là nơi dễ cháy nổ, gần nơi có chất lỏng hoặc điều kiện thời tiết khơng tốt.
•Chỉ sử dụng lưỡi dao phù hợp với máy mài đang sử dụng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><b>3. Hướng dẫn mở/tắt máy</b>
•Trước khi cắm điện cho máy mài, ln kiểm tra xem cơng tắc trượt có vận hành đúng cách và trở về vị trí “OFF” (TẮT) khơng.
•Để khởi động máy người dùng cần trượt công tắc về vị trí “I” (ON – BẬT). •Khi vận hành liên tục, ấn vào phần trước của công tắc trượt để khóa lại.
•Để dừng máy mài, ấn vào phần sau của cơng tắc trượt, rồi trượt về vị trí “O” (OFF – Tắt).
Đây sẽ là nguyên tắc cơ bản khi tháo lắp máy mài cầm tay mà ai cũng nên biết!
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><b><small>4. Hướng dẫn tháo lắp đá mài vào trục đúng cách</small></b>
<small>•Lắp theo đúng chiều đá, đá và trục phải cùng kích thước và khớp nhau. Sau đó, phải dùng chìa khóa chun dụng để siết chặt đá vào vai trục. Nếu đá mài và trục không khớp nhau sẽ dẫn đến đá bị rung mạnh, phải dừng ngay để kiểm tra.</small>
<small>•Mọi người cần chú ý đá mài phải đặt đồng tâm với lỗ đặt đá . Mặt sau của đá phải sát với vòng đệm của vai trục. Mặt trước của đá có vịng đệm và phải được siết chặt ốc.</small>
<small>•Khi chênh lệch đường kính giữa 2 đá là trên 40% hoặc chỉ có một đá thì mọi người tuyệt đối không nên sử dụng máy để đảm bảo an tồn.</small>
<small>•Khi lắp đá mài tuyệt đối khơng được dùng búa để đóng vào đai ốc.</small>
<b><small>5. Những nguy hiểm nếu sử dụng máy mài cầm tay sai cách</small></b>
<small>•Văng bắn: các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công văng bắn ra như dụng cụ cắt, đá mài, phơi, khía cạnh gia cơng, bavia lúc khiến cho sạch chi tiết…</small>
<small>•Điện giật: do hở dây dẫn điện, chạm điện ra vỏ máy, từ các dây dẫn, cầu dao điện, ổ cắm điện…•Bỏng: Kim mẫu nóng, vật liệu được làm nóng do ma sát.</small>
<small>•Nhiễm độc: Chất độc cơng nghiệp xâm nhập vào cơ thể con người qua giai đoạn thao tác, tiếp xúc…</small>
<small>•Bụi công nghiệp: Gây những tổn thương cơ học, bụi độc hay nhiễm độc sinh ra những BNN, gây cháy nổ, hoặc ẩm điện gây ngắn mạch…</small>
<small>•Nguy hiểm nổ: Nổ hóa học và nổ vật lý.</small>
<small>•Va quệt: các đầu vít trên bàn phay, đầu phân độ và những mấu lồi gây vướng làm chấn thương.•Bụi kim loại và bụi đá bắn ra mọi phía có thể vào mắt cơng nhân hay bay ra làm ơ nhiễm khơng khí dễ thâm nhập vào phổi dẫn tới bệnh bụi phổi.</small>
<small>•Trong khi mài bằng tay, tay có thể chạm vào bánh mài gây chấn thương.</small>
<small>•Mảnh vỡ của đá mài có thể gây sát thương cho người đứng mài hoặc người làm việc gần đó.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>6. Lưu ý sử dụng máy mài an tồn cần nhớ</b>
Tuyệt đối khơng sử dụng máy mài cầm tay để thực hiện các công việc khác. Vì khi sử dụng máy khơng đúng chức năng thiết kế sẽ khơng đảm bảo an tồn cho người sử dụng, rất nguy hiểm.
Để đảm bảo dụng cụ cầm tay vận hành an toàn và bền bỉ, nên sử dụng đúng phụ kiện chính hãng của nhà sản xuất
Khơng vận hành máy mài góc vượt q tốc độ ghi trên máy, vì có thể làm cho phụ kiện văng ra ngoài dẫn đến hỏng máy, gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Cần kiểm tra dụng cụ cầm tay trước mỗi lần sử dụng. Khơng nên sử dụng khi máy có dấu hiệu hư hỏng.
Cần trang bị dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc để bảo vệ an toàn cho chính mình. Lưu ý khơng được để dây điện gần thiết bị đang quay. Vì dây điện có thể bị cắt hoặc bị
quấn vào thiết bị sẽ rất nguy hiểm.
Không cho máy hoạt động khi đang cầm bên hông Vệ sinh thường xuyên các khe thông gió của thiết bị
Tuyệt đối khơng vận hành máy mài cầm tay gần nơi có các chất dễ cháy nổ, vì trong q trình mài có sự ma sát làm phát ra các tia lửa có thể gây cháy nổ.