Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Đề cương ôn tập hk2 (23+24) k10 kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI </b>

<b>TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XUÂN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

---1---

<b><small>TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XUÂN </small></b>

<b>ĐỀ CƯƠNG, GIỚI HẠN ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – KHỐI 10 – Số 1 </b>

<i><b> Năm học 2023 – 2024 </b></i>

<b>MÔN: Lịch sử 10 A. NỘI DUNG KIỂM TRA: </b>

<b>Bài 10: Văn minh Đại Việt </b>

+ Giải thích được khái niệm văn minh Đại Việt.

+ Trình bày được cơ sở hình thành văn minh Đại Việt: kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc, nền độc lập tự chủ của đất nước, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ.

+ Nêu được quá trình hình thành phát triển văn minh Đại Việt.

+ Nêu được thành tựu tiêu biểu văn minh Đại Việt về chính trị, kinh tế, tư tưởng, tôn giáo, giáo dục và khoa cử, chữ viết và văn học, nghệ thuật.

<b>BÀI 28: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP </b>

<b>1. Vai trò, đặc điểm và cơ cấu ngành cơng nghiệp </b>

a. Vai trị. b. Đặc điểm. c. Cơ cấu.

<b>2. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. </b>

a. Các nhân tố bên trong. b. Các nhân tố bên ngồi.

<b>BÀI 29: ĐỊA LÍ MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP 1. Cơng nghiệp khai thác, dầu khí, quặng kim loại. </b>

a. Cơng nghiệp khai thác than.

c. Công nghiệp khai thác quạng kim loại. <b> - Đặc điểm 2. Công nghiệp điện lực. - Phân bố 3. Công nghiệp điện tử tin học. </b>

<b>4. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

---2---

<b>MƠN: Giáo dục cơng dân 10 </b>

<b>I. PHẠM VI KIẾN THỨC KIỂM TRA </b>

<b>Bài 16: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp. Bài 17: Nội dung cơ bản của Hiến pháp về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng </b>

- Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường. - Về bộ máy nhà nước CHXHCNVN.

2. Biết tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; Có thái độ đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng. Đấu tranh, lên án, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật. Tích cực, chủ động và vận động người khác tham gia các hoạt động góp phần bảo vệ và xây dựng Nhá nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Biết vận dụng các quy định đã được ghi trong Hiến pháp 2013 có liên quan đến những nội dung trên trong đời sống hàng ngày bằng những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.

---

<b>MÔN : Giáo dục quốc phòng & An ninh 10 </b>

<b>KHỐI 10: Thực hành bài đội ngũ đơn vị </b>

---

<b>MÔN : Thể dục 10 </b>

<b>1. Cầu lông: + Kỹ thuật di chuyển ngang đánh cầu thuận tay - trái tay. </b>

+ Kỹ thuật di chuyển ngang đập cầu thuận tay.

<b>2. Bóng rổ: + Kỹ thuật dẫn bóng tại chỗ, dẫn bóng di chuyển tiến. </b>

+ Kỹ thuật ném rổ bằng 1 tay trên vai.

<b>3. Bóng đá: + Kỹ thuật ném biên tại chỗ. </b>

+ Kỹ thuật đánh đầu bằng trán giữa. ---

<b>MÔN: Tin học 10 </b>

<i><b>I. Lý thuyết: HS nắm được kiến thức trọng tâm trong các bài sau </b></i>

Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách

Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

---3--- Bài 24. Xâu kí tự

Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự Bài 26. Hàm trong Python

<b>II. Bài tập </b>

<i><b>Yêu cầu: HS làm được các bài tập và viết được các chương trình trong các bài học kể trên. </b></i>

---

<b>MƠN: Công nghệ công nghiệp 10 </b>

<b>Câu 1. Tại sao cần phải có bản vẽ xây dựng trước và trong khi xây dựng một cơng trình nào đó? Câu 2. Theo em, bản vẽ xây dựng người ta vẽ những gì ? </b>

<b>Câu 3. Em đã thấy bản vẽ xây dựng ở đâu? </b>

<b>Câu 4. Khởi động phần mềm CAD gồm mấy bước </b>

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 5. Lệnh Line: </b>

A. Vẽ đoạn thẳng B. Vẽ đường tròn C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác

<b> Câu 6. Lệnh Trim: </b>

A. Xóa đối tượng B. Cắt đối tượng C. Tạo các đối tượng song song D. Cả 3 đáp án trên

<b>Câu 7. Hệ thống CAD gồm mấy phần? </b>

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

<b>Câu 8. Lệnh Circle: </b>

A. Vẽ đoạn thẳng B. Vẽ đường tròn C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác

<b>Câu 9. Ren ngồi có tên gọi khác là: </b>

A. Ren trục B. Ren trong C. Ren lỗ D. Cả 3 đáp án trên

<b>Câu 10. Đối với ren thấy, đường đỉnh ren vẽ bằng nét gì? </b>

A. Nét liền đậm B. Nét liền mảnh C. Nét đứt mảnh D. Vẽ hở bằng nét liền

<b>mảnhCâu 11. Đối với ren thấy, đường chân ren vẽ bằng nét gì? </b>

A. Nét liền đậm B. Nét liền mảnh C. Nét đứt mảnh D. Vẽ hở bằng nét liền mảnh

<b>Câu 12. Một ngơi nhà thường có hình biểu diễn chính nào? </b>

A. Mặt bằng B. Mặt đứng C. Mặt cắt D. Cả 3 đáp án trên

<b>Câu 13. Mặt bằng là gì? </b>

A. Là hình cắt bằng với các mặt phẳng cắt tưởng tượng nằm ngang đi qua cửa sổ.

B. Là hình chiếu vng góc của ngơi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng kiến trúc bên ngồi ngơi nhà.

C. Là hình cắt thu được khi dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng thẳng đứng cắt qua không gian trống của ngôi nhà. D. Đáp án khác

<b>Câu 14. Mặt cắt là gì? </b>

A. Là hình cắt bằng với các mặt phẳng cắt tưởng tượng nằm ngang đi qua cửa sổ.

B. Là hình chiếu vng góc của ngơi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng kiến trúc bên ngồi ngơi nhà.

C. Là hình cắt thu được khi dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng thẳng đứng cắt qua không gian trống của ngôi nhà.

D. Đáp án khác

<b>Câu 15: Nội dung của bản vẽ lắp: </b>

A. Trình bày hình dạng chi tiết B. Cả A và D đều đúng C. Đáp án khác D. Trình bày vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

---4---

<b>Câu 16: Công dụng của bản vẽ lắp là: </b>

A. Lắp ráp chi tiết B. Chế tạo chi tiết C. Kiểm tra chi tiết D. Đáp án khác

<b>Câu 17: Tại sao khi lập bản vẽ chi tiết phải nghiên cứu, đọc tài liệu có kiên quan? </b>

A. Để hiểu công dụng chi tiết B. Để hiểu yêu cầu kĩ thuật của chi tiết C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

<b>Câu 18: Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm: </b>

A. Hình dạng, kích thước, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết, khung tên B. Hình dạng, kích thước, bảng kê, khung tên

C. Hình dạng, kích thước, u cầu kĩ thuật của chi tiết, bảng kê D. Tất cả đều sai

<b>Câu19: Lập bản vẽ bằng máy tính có ưu điểm gì? </b>

A. Bản vẽ được lập chính xác và nhanh chóng. B. Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, lưu trữ bản vẽ.

<b>Câu 20. Trong giao diện của phần mềm AutoCAD, thực đơn là: </b>

A. Hàng chữ nằm trên cùng B. Nằm ngay bên dưới thực đơn C. Vùng khơng gian lớn nhất ở trung tâm màn hình D. Nằm bên dưới vùng đồ họa

<b>Câu 21. Hoạt động thiết kế kĩ thuật có bước nào sau đây? </b>

A. Xác định vấn đề B. Đề xuất, lựa chọn và hiện thực hóa giải pháp C. Thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh giải pháp D. Cả 3 đáp án trên

<b>Câu22. Hoạt động kĩ thuật có mấy vai trị chủ yếu? </b>

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 23. Bước 6 của quy trình thiết kế kĩ thuật là: </b>

A. Xây dựng nguyên mẫu cho giải pháp B. Kiểm chứng giải pháp

<b>Câu 24. Cơng việc đầu tiên trong quy trình thiết kế kĩ thuật là: </b>

C. Xác định yêu cầu D. Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp

<b>Câu 25. Có mấy yếu tố chính ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật? </b>

B. Chuyển động sẽ thực hiện khi sử dụng sản phẩm thiết kế. C. Phản ứng của cơ thể với thiết kế thông qua các giác quan. D. Cả 3 đáp án trên

<b>Câu 28. Nguyên tắc tối ưu là: </b>

A. Nguyên tắc lặp đi lặp lại B. Nguyên tắc tiết kiệm tài nguyên C. Nguyên tắc bảo vệ môi trường D. Cả B và C đều đúng

<b>Câu 29. Đâu là nguyên tắc phát triển bền vững? </b>

A. Nguyên tắc tiết kiệm tài nguyên B. Nguyên tắc đơn giản hóa C. Nguyên tắc giải pháp tối ưu D. Cả 3 đáp án trên

<b>Câu 30: Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế Ti vi là: </b>

A: Tính thẩm mĩ, an tồn. B: Tài chính, cơng nghệ. C: Năng lượng, vịng đời sản phẩm. D: Tất cả các ý trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

---5---

<b>Câu 31. Công việc của kiến trúc sư xây dựng là gì? </b>

A. Thiết kế các tịa nhà thương mại, cơng nghiệp, viện nghiên cứu, khu dân cư, giải trí và lên kế hoạch giám sát việc xây dựng, bảo trì và khơi phục chúng.

B. Lên kế hoạch và thiết kế cảnh quan, không gian mở cho các dự án như công viên, trường học, tổ chức, đường giao thông, khu vực bên ngồi cho các khu thương mại, cơng nghiệp, khu dân cư; lập kế hoạch và giám sát việc xây dựng, bảo trì và khơi phục chúng.

C. Lên kế hoạch và thiết kế nội thất nhà thương mại, công nghiệp, công cộng, bán lẻ và nhà ở để tạo ra một mơi trường phù hợp với mục đích, có tính đến các yếu tố nâng cao mơi trường sống, làm việc và xúc tiến bán hàng.

D. Thiết kế hình thức của các sản phẩm chúng ta thường sử dụng hàng ngày sao cho hấp dẫn, hiệu quả và kinh tế.

---

<b>MƠN: Vật lí 10 </b>

<i><b>Câu 1: Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng </b></i>

của lực một góc <b>, biểu thức tính cơng của lực là </b>

<b>A. A = Fscos</b><small></small>. <b>B. A = Fs. C. A = Fssin</b><small></small>. <b>D. A = Fstan</b><small></small>.

<b>Câu 2: Công suất được xác định bằng </b>

<b>A. tích của cơng và thời gian thực hiện công. B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian. C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài. D. giá trị công thực hiện được. </b>

<b>Câu 3: (SBT CTST) Động năng của một vật khơng có đặc điểm nào sau đây? </b>

<b>A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu C. Là đại lượng vô hướng, không âm. D. Phụ thuộc vào vận tốc của vật. </b>

<b>Câu 4: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi? </b>

<b>A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc. </b>

<b>Câu 5: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết </b>

khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s<small>2</small>. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

<b>Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài 1m.Kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng một góc 60</b><sup>0</sup> rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s<small>2</small>. Vận tốc của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45<small>0 </small>

<b>Câu 7: (SBT KNTT) Hiệu suất là tỉ số giữa </b>

<b>A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí C. năng lượng hao phí và năng lượng tồn phần D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 8: Hiệu suất của một q trình chuyển hóa cơng được kí hiệu là H. Vậy H ln có giá trị </b>

<b>Câu 9: Một động cơ có cơng suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m </b>

theo phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

---6---

<b>Câu 10: Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể ở độ cao 10m. Hiệu suất của </b>

máy bơm là 0,7. Lấy g = 10m/s<small>2</small>. Biết khối lượng riêng của nước là <small>33</small>

10 /

<i>D</i>= <i>kg m</i> . Sau nửa giờ máy bơm đã thực hiện một công bằng

<b>Câu 11: Đơn vị của động lượng bằng </b>

<b>Câu 12: Véc tơ động lượng là véc tơ </b>

<b>A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. có phương vng góc với véc tơ vận tốc. </b>

<b>D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 13: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? </b>

<b>A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. </b>

<b>B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. </b>

<b>Câu 14: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h. Động lượng </b>

<b>của vật bằng </b>

<b>A. 9 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s. Câu 15: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp </b>

<b>A. hệ có ma sát. B. hệ khơng có ma sát. C. hệ kín có ma sát. D. hệ cơ lập. Câu 16: chuyển động bằng phản lực tuân theo </b>

<b>A. định luật bảo tồn cơng. B. Định luật II Niu-tơn. C. định luật bảo toàn động lượng. D. định luật III Niu-tơn. Câu 17: Trong chuyển động bằng phản lực </b>

<b>A. nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần cịn lại phải đứng n. </b>

<b>B. nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần cịn lại phải chuyển động cùng hướng. C. nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần cịn lại phải chuyển động theo hướng </b>

ngược lại.

<b>D. nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần cịn lại phải chuyển động theo hướng </b>

vng góc.

<b>Câu 18: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m</b><small>1</small> = 300g và m<small>2</small> = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v<small>1</small> = 2m/s và v<small>2</small> = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính

<b>vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là </b>

<b>A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s. </b>

<b>Câu 19: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m</b><small>1</small> = 8 kg; m<small>2</small> = 4 kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 225 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Tìm độ lớn vận tốc của mảnh lớn.

<b>A. 165,8m/s. B. 187,5m/s. C. 201,6m/s. D. 234,1m/s. </b>

<b>Câu 20: Tên lửa khối lượng 500 kg đang chuyển động với vận tốc 200 m/s thì tách ra làm hai phần. Phần </b>

bị tháo rời có khối lượng 200 kg sau đó chuyển động ra phía sau với vận tốc 100 m/s so với

<b>phần còn lại. Vận tốc phần còn lại bằng </b>

<b>A. 240 m/s. B. 266,7 m/s. C. 220 m/s. D. 400 m/s. Câu 21: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? </b>

<b>A. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều. </b>

<b>B. Chuyển động của một con lắc đồng hồ. C. Chuyển động của một mắt xích xe đạp. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

---7---

<b>D. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. Câu 22: Chuyển động trịn đều có </b>

<b>A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. chu kì tỉ lệ với thời gian chuyển động. Câu 23: Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật </b>

<b>Câu 25: Một vật chuyển động trịn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc </b>. Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ góc  và bán kính r là

<b>Câu 26: Một chất điểm M thực hiện chuyển động tròn đều như hình. </b>

Nhận xét nào sau đây là đúng?

<b>A. A là vectơ vận tốc, B là vectơ gia tốc. B. B là vectơ vận tốc, A là vectơ gia tốc. C. B là vectơ vận tốc, D là vectơ gia tốc. A. C là vectơ vận tốc, D là vectơ gia tốc. Câu 27: Khi vật chuyển động tròn đều thì </b>

<b>A. vectơ gia tốc khơng đổi. B. vectơ gia </b>

tốc luôn hướng vào tâm.

<b>C. vectơ vận tốc không đổi. D. vectơ vận </b>

tốc ln hướng vào tâm.

<b>Câu 28: Tính gia tốc hướng tâm tác dụng lên một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay khi chiếc </b>

đu đang quay với tốc độ 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m.

<b>A. 8,2 m/s</b><small>2</small>. <b>B. 2,96.10</b><small>2</small> m/s<small>2</small>. <b>C. 29,6.10</b><small>2</small> m/s<small>2</small>. <b>D. 0,82 m/s</b><small>2</small>.

<b>Câu 29: Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc </b>

. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là

<b>A. </b><i>F<sub>ht</sub></i> =<i>m</i><sup>2</sup><i>r</i>. <b>B. </b><i>F<sub>ht</sub><sup>mr</sup></i>

= <b>C. </b><i>F<sub>ht</sub></i> =<i>r</i><sup>2</sup> <b>D. </b><i>F<sub>ht</sub></i> =<i>m</i><sup>2</sup>.

<b>Câu 30: Một xe có khối lượng m chuyển động trên đường cua trịn có bán kính r = 100 m với vận tốc </b>

không đổi 72 km/h. Lấy g = 10 m/s<small>2</small>. Hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao

<b>nhiêu để xe khơng trượt là </b>

<b>Câu 31: Hình bên mơ tả đồ thị lực tác dụng - độ biến dạng của một vật rắn. Giới hạn đàn hồi của vật là </b>

điểm nào trên đồ thị?

<b>Câu 32: Vật cấu tạo từ chất nào sau đây sẽ khơng có tính đàn hồi? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

---8---

<b>Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. </b>

<b>B. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn. C. Lực đàn hồi có chiều cùng chiều của lực gây biến dạng. </b>

<b>D. Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng. </b>

<b>Câu 34: Một lò xo có độ cứng k, độ dài tự nhiên l</b><small>0</small> được treo thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi người ta treo quả cân có khối lượng 200 g vào đầu dưới của lị xo. Khi vật cân bằng thì lị xo có độ dài dài 32 cm. Nếu treo thêm quả cân 500 g nữa vào đầu dưới của lị xo thì khi vật cân bằng, lị xo dài 37 cm. Lấy g = 10 m/s<sup>2</sup><b>. Độ dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là </b>

<b>A. l</b><small>0</small> = 30 cm; k = 1000 N/m <b>B. l</b><small>0</small><b> = 32 cm; k = 300 N/m </b>

<b>C. l</b><small>0</small><b> = 32 cm; k = 200 N/m D. l</b><small>0</small> = 30 cm; k = 100 N/m.

<b>Câu 35: Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lị xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của </b>

lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lị xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m/s<sup>2</sup>. Độ cứng của lò xo này là

<b>Câu 36: Trong thí nghiệm vẽ ở hình bên, ban đầu cân thăng bằng. Sau đó nhúng đồng thời cả hai vật </b>

chìm trong nước ở hai bình khác nhau. Phương án nào sau đây là đúng?

<b>A. Cân nghiêng về bên trái. B. Cân nghiêng về bên phải. C. Cân vẫn thăng bằng. </b>

<b>D. Chưa xác định được vì chưa biết độ sâu của ngước trong các bình. </b>

<b>Câu 37: Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng </b>

lượng riêng của sắt là 7800 kg/m<small>3</small>, của thủy ngân là 13500 kg/m<sup>3</sup>.

<b>A. Đinh sắt chìm dưới đáy ly. B. Đinh sắt nổi lên. </b>

<b>C. Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống. D. Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân. </b>

<b>Câu 38: Một miếng hợp kim Bạc – Vàng được treo vào một lực kế. Khi ở ngồi khơng khí số chỉ của lực </b>

kế là 0,309 N, còn khi ở trong nước số chỉ của lực kế là 0,289 N. Cho khối lượng riêng của vàng là 19300 kg/m<sup>3</sup>, của bạc là 10500 kg/m<sup>3</sup>. Tỉ lệ về khối lượng của vàng chiếm trong hợp kim là

<b>Câu 39: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng? </b>

<b>A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. </b>

<b>C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. </b>

<b>D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. </b>

Một ống hình trụ chứa đầy nước. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m<sup>3</sup>. Độ chênh lệch áp suất tại hai điểm trong nước thuộc hai mặt phẳng nằm ngang cách nhau 1,5 m

<b>A. 150 N/m</b><sup>2</sup>. <b>B. 1500 N/m</b><sup>2</sup>. <b>C. 1,5.10</b><sup>4</sup> N/m<sup>2</sup>. <b>D. 1,5.10</b><sup>2</sup> N/m<sup>2</sup>.

<b>Câu 41: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng? A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng. </b>

<b>B. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. C. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn. </b>

<b>D. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo. Câu4 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

---9---

<b>Câu 43: Nhờ một cần cẩu, một kiện hàng có khối lượng 5 tấn được nâng thẳng đứng lên cao nhanh dần </b>

đều, đạt độ cao 10 m trong 5s. Lấy <i>g =</i>10 m/s<small>2</small><b>. Công của lực nâng trong giây thứ 5 bằng </b>

<i><b>Câu 44: Chọn câu Sai. </b></i>

<b>A. Cơng của lực cản âm vì 90</b><sup>0</sup> <  < 180<sup>0</sup><b>. B. Công của lực phát động dương vì 90</b><sup>0</sup> >  > 0<sup>0</sup>.

<b>C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì cơng của trọng lực bằng không. D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không. </b>

<b>Câu 45: Lực </b><i><sub>F</sub></i><sub> không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng </sub>

của lực một góc <small></small><b>, biểu thức tính cơng của lực là </b>

<b>A. A = Fscos</b><small></small>. <b>B. A = Fs. C. A = Fssin</b><small></small>. <b>D. A = Fstan</b><small></small>.

<b>Câu4 6: Một vật chịu tác dụng của một lực F khơng đổi có độ lớn 5N, phương ngang của lực hợp với </b>

phương chuyển động một góc 60<small>0</small><b>. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là </b>

<b>Câu 47: Một người nhấc một vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang được một độ </b>

dời 30m. Cho gia tốc rơi tự do là g = 10m/s<small>2</small>. Cơng tổng cộng mà người đó thực hiện được là

<b>Câu 48: Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s</b><small>2</small>. Vật có gia tốc khơng đổi là 0,5m/s<sup>2</sup><b>. Công mà cần cẩu thực hiện được trong thời gian 3s là </b>

<b>Câu 49: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s</b><sup>2</sup>. Công mà người

<b>đã thực hiện là </b>

<b>Câu 50: Một vật có khối lượng 100g trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 4m, góc nghiêng 60</b><small>0</small> so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng là

<b>Câu 51: Một người kéo một vật có </b><i>m</i>=8<i>kg</i> trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát =0, 2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 60<sup>0</sup> so với phương ngang. Lực tác dụng <i>F làm vật trượt <sub>K</sub></i>

không vận tốc đầu với <i>a =</i>1 m/s<sup>2</sup>. Công của lực kéo trong thời gian 4 giây kể từ khi bắt đầu

<b>chuyển động là </b>

<b>Câu 52: Đơn vị của công suất </b>

<b>Câu 53: Chọn phát biểu sai?. Công suất của một lực </b>

<b>A. là cơng lực đó thực hiện trong 1 đơn vị thời gian. B. đo tốc độ sinh công của lực đó. C. đo bằng </b><i>N ms</i>/ <b>. D. là cơng lực đó thực hiện trên quãng đường 1m. </b>

<b>Câu 54: Một cầu thang cuốn trong siêu thị mang 20 người, trọng lượng của mỗi người bằng 500N từ </b>

tầng dưới lên tầng trên cách nhau 6m (theo phương thẳng đứng) trong thời gian 1 phút. Tính

<b>cơng suất của cầu thang cuốn này </b>

<b>Câu 55: Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6m/s</b><sup>2</sup>

<b>trong thời gian 5s. Công suất trung bình của xe bằng </b>

<b>A. 5,82.10</b><sup>4</sup>W. <b>B. 4,82.10</b><sup>4</sup>W. <b>C. 2,53.10</b><sup>4</sup>W. <b>D. 4,53.10</b><sup>4</sup>W.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

---10---

<b>Câu 56: Một thang máy khối lượng 1 tấn có thế chịu tải tối đa là 800kg. Khi chuyển động thang máy </b>

cịn chịu lực cản khơng đổi là 4. 10<small>3</small>N. Hỏi để đưa thang máy lên cao có tải trọng tối đa với vận tốc không đổi 3m/s thì cơng suất của động cơ phải bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s<small>2</small>

<b>A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 60:Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ </b>

<b>A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 61:Khi động năng tăng 2 lần và khối lượng giảm 2 lần thì động lượng </b>

<b>A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. </b>

<b>Câu 62:Khi một vật chịu tác dụng của một lực làm vận tốc biến thiên từ v</b><small>1 </small>đến v<small>2</small>thì cơng của ngoại lực

<b>Câu 63:Một cái búa có khối lượng 4kg đập thẳng vào một cái đinh với vận tốc 3m/s làm đinh lún vào gỗ </b>

một đoạn 0,5cm. Lực trung bình của búa tác dụng vào đinh có độ lớn

<b>Câu 64:Một viên đạn khối lượng m = 20 g bay theo phương ngang với vận tốc v</b><small>1</small> = 300 m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v<small>2</small> = 100 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn có độ lớn là

<b>Câu 65:Một vật nặng bắt đầu trượt từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng 30</b><sup>0</sup> so với mặt phẳng ngang. Cho biết mặt phẳng nghiêng dài 10 m và có hệ số ma sát là 0,20. Lấy g =10 m/s<small>2</small>. Xác định vận tốc của vật khi nó trượt đến chân mặt phẳng nghiêng này.

<b>Câu 66: Hiệu suất là tỉ số giữa </b>

<b>A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí C. năng lượng hao phí và năng lượng tồn phần D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. </b>

<b><small>Câu 67: Một động</small></b><small> cơ có cơng suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ bằng </small>

<b>Câu 68: Một động cơ điện được thiết kế để kéo thùng than khối lượng 400 kg từ dưới mỏ có độ sâu 1200 </b>

m lên mặt đất trong thời gian 2 phút. Hiệu suất của động cơ là 80%. Lấy <small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

---11---

<b>Câu 70: Động lượng có đơn vị là </b>

<b><small>Câu 71: Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động lượng của vật </small></b>

<b>A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 72: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h. Động </b>

<b>lượng của vật bằng </b>

<b>A. 9 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s. Câu 73: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72km/h. Động lượng của hòn đá là </b>

<b>A. p = 360 kg.m/s. B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.m/s. D. p = 100 kg.km/h. Câu 74: Xe A có khối lượng 1000 kg, chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg, </b>

<b>chuyển động với vận tốc 30 km/h. Độ lớn động lượng của </b>

<b>C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hơn xe A. </b>

<b>Câu 75: Một vật có khối lượng 500 g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với tốc độ 12 m/s. </b>

<b>Động lượng của vật có giá trị là </b>

<b>A. 6 kg.m/s. B. - 3 kg.m/s. C. - 6 kg.m/s. D. 3 kg.m/s. </b>

<b>Câu 76: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. </b>

<b>Động lượng của chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là </b>

<b>A. 30 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C. 0,3 kg.m/s. D. 0,03 kg.m/s. Câu 77: Một vật có khối lượng 4kg rơi tự do khơng vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = </b>

10m/s<sup>2</sup><b>. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là </b>

<b>A. p = 100 kg.m/s. B. p= 25 kg.m/s. C. p = 50 kg.m/s. D. 200kg.m/s. Câu 78: Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung </b>

<b>lượng của lực tác dụng lên quả bóng là </b>

<b>Câu 79: Một vật có khối lượng 1 kg trượt khơng ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến </b>

đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm, vật bật

<i>ngược trở lại theo phương cũ với tốc độ 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,4 s. Lực F do tường </i>

<b>tác dụng lên vật có độ lớn bằng </b>

<b>Câu 80: Viên đạn có khối lượng 20 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn </b>

xuyên qua cửa trong thời gian 0,002 s. Sau khi xuyên qua cánh cửa vận tốc của đạn cịn 300

<b>m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng </b>

<b>Câu 81: Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung </b>

<b>lượng của lực tác dụng lên quả bóng là </b>

<b>Câu 82: Hai vật có khối lượng </b>m<sub>1</sub>=2 kg và m<sub>2</sub> =3kg chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần

<b>lượt bằng 8 m/s và 4 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng: </b>

<b>A. 16 kg.m/s. B. 12 kg.m/s. C. 30 kg.m/s. D. 4 kg.m/s. </b>

<b>Câu 83: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m</b><small>1</small> = 1kg, m<small>2</small> = 4kg, có vận tốc v<small>1</small> = 3m/s, v<small>2</small> = 1m/s. Biết 2

<b>vật chuyển động theo hướng vng góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là </b>

<b>A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 20 kg.m/s. D. 14 kg.m/s. </b>

<b>Câu 84: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m</b><small>1</small>

= 8kg; m<small>2</small> = 4kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 225m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm độ lớn vận tốc của mảnh lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

---12---

<b>A. 165,8 m/s. B. 201,6 m/s. C. 187,5 m/s. D. 234,1 m/s. </b>

<b>Câu 85: Một viên đạn có khối lượng m đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 600m/s thì nổ </b>

thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau và bay theo hai phương vng góc với nhau. Biết mảnh 1 bay chếch lên tạo với phương ngang góc 60<sup>0</sup><b>. Độ lớn vận tốc của mảnh 1 là </b>

<b>Câu 86: Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với tốc độ v =200√3 m/s </b>

thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m<small>1</small> = 2kg bay thẳng đứng xuống với tốc độ v<small>1</small><b> = 500m/s. Tốc độ của mảnh còn lại là </b>

<b>A. 500 m/s. B. 666,67 m/s. C. 300 m/s. D. 400 m/s. </b>

<b>Câu 87: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang </b>

<b>đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: </b>

<b>A. v</b><small>1</small> = 0; v<small>2</small> = 10m/s. <b>B. v</b><small>1</small> = v<small>2 </small>= 5m/s. <b>C. v</b><small>1</small> = v<small>2</small> = 10m/s. <b>D. v</b><small>1</small> = v<small>2</small> = 20m/s.

<b>Câu 88: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m</b><small>1</small> = 300g và m<small>2</small> = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v<small>1</small> = 2m/s và v<small>2</small> = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính

<b>vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là </b>

<b>A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s. </b>

<b>Câu 89: Một đầu đạn khối lượng 10 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng khối lượng 5 kg với </b>

<b>vận tốc 600 m/s. Nếu bỏ qua khối lượng của vỏ đạn thì vận tốc giật của súng là </b>

<b>Câu 90: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 </b>

<b>khối lượng 3m đang nằm yên. Vận tốc hai viên bi sau va chạm là </b>

<b>Câu 91: Một quả cầu khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s, tới va chạm vào quả cầu khối </b>

lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban

<b>đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Vận tốc của quả cầu thứ hai bằng </b>

<b>Câu 92: Viên bi A có khối lượng m</b><small>1</small> = 60g chuyển động với vận tốc v<small>1</small> = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m<small>2</small> = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc 𝑉<sup>⃗ </sup><sub>2</sub>. Sau va chạm, hai viên bi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

---13---

<b>Câu 97:Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1s thực hiện 3 vịng. Tốc độ góc của chất điểm là A. ω = 2π/3 (rad/s). B. ω = 3π/2 (rad/s). C. ω = 3π (rad/s). D. ω = 6π (rad/s). Câu 98:Một đĩa trịn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên </b>

<b>Câu 100:Một bánh xe có bán kính vành ngồi là 25 cm. Bánh xe chuyển động trịn với tốc độ 10 m/s. </b>

<b>Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài bánh xe là </b>

<b>A. 10 rad/s. B. 2,5 rad/s. C. 0,4 rad /s. D. 40 rad/s. Câu 101:Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai? </b>

<b>A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. </b>

= , với v là tốc độ, R là bán kính quỹ đạo.

<b>C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. D. Vectơ gia tốc ln vng góc với vectơ vận tốc ở mọi thời điểm. </b>

<b>Câu 102:Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc </b>. Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ góc  và bán kính r là

<b>Câu 103:Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay </b>

ở độ cao 320 km so với mặt đất. Biết bán kính của Trái Đất là 6380 km. Tốc độ và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là

<b>A. 7 792 m/s; 9,062 m/s</b><small>2</small>. <b>B. 7 651 m/s; 8,120 m/s</b><small>2</small>.

<b>C. 6 800 m/s; 7,892 m/s</b><sup>2</sup>. <b>D. 7 902 m/s; 8,960 m/s</b><sup>2</sup>.

<b>Câu 104:Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/h trên một vịng đĩa và có bán kính 100m. Độ lớn </b>

gia tốc hướng tâm của xe là

<b>A. 0,1 m/s</b><sup>2</sup>. <b>B. 12,96 m/s</b><sup>2</sup>. <b>C. 0,36 m/s</b><sup>2</sup>. <b>D. 1 m/s</b><sup>2</sup>.

<b>Câu 105:Kim giây của một đồng hồ dài 2,5 cm. Gia tốc của đầu mút kim giây là </b>

<b>A. 2,74.10</b><small>-2</small> m/s<small>2</small>. <b>B. 2,74.10</b><small>-3</small> m/s<small>2</small>. <b>C. 2,74.10</b><small>-4</small> m/s<small>2</small>. <b>D. 2,74.10</b><small>-5</small> m/s<small>2</small>.

<b>Câu 106:Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 22(cm). Lị xo được treo thẳng đứng, một đầu giữ cố định, </b>

còn đầu kia gắn một vật nặng. Khi ấy lò xo dài 27(cm), cho biết độ cứng lò xo là 100(N/m). Độ lớn lực đàn hồi bằng <b>A. 500(N). B. 5(N). C. 20(N). D. 50(N) </b>

<b>Câu 107: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn </b>

ra được 10cm? Lấy g = 10m/s<small>2</small>

<b>Câu 108: Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định. Lấy gia </b>

tốc rơi tự do g = 10 m/s<small>2</small>. Để lị xo giãn ra được 5 cm thì phải treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng là <b>A. 5 kg. B. 2 kg. C. 500 g. D. 200 g. </b>

<b>Câu 109: Một lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó </b>

<b>bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

---14---

<b>Câu 110:Một lị xo có độ cứng k, độ dài tự nhiên l</b><small>0</small> được treo thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi người ta treo quả cân có khối lượng 200 g vào đầu dưới của lị xo. Khi vật cân bằng thì lị xo có độ dài dài 32 cm. Nếu treo thêm quả cân 500 g nữa vào đầu dưới của lò xo thì khi vật cân bằng, lị xo dài 37 cm. Lấy g = 10 m/s<sup>2</sup><b>. Độ dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là </b>

<b>A. l</b><small>0</small> = 30 cm; k = 1000 N/m <b>B. l</b><small>0</small><b> = 32 cm; k = 300 N/m </b>

<b>C. l</b><small>0</small><b> = 32 cm; k = 200 N/m D. l</b><small>0</small> = 30 cm; k = 100 N/m.

<b>Câu 111:Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhơm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng ngập </b>

chúng vào nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất?

<b>A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt.D. Cả 3 vật đều như nhau. </b>

<b>Câu 112:Một vật làm bằng kim loại có thể tích 1 dm</b><sup>3</sup> và khối lượng là 8,9 kg. Khối lượng riêng của kim loại tạo nên vật là

<b>A. 7500 kg/m</b><small>3</small>. <b>B. 19300 kg/m</b><small>3</small>. <b>C. 8900 kg/m</b><small>3</small>. <b>D. 10500 kg/m</b><small>3</small>.

<b>Câu 113:Một chiếc huy chương vàng Olympic Tokyo 2020 chứa khoảng 6 g vàng và 494 g bạc. Biết </b>

khối lượng riêng của vàng là 19300 kg/m<sup>3</sup>, của bạc là 10400 kg/m<sup>3</sup>. Khối lượng riêng của chiếc huy chương này là

<b>Câu 115:Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10</b><sup>4</sup> N/m<sup>2</sup>. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m<small>2</small>. Khối lượng của người đó là

---

<b>MƠN: Sinh học 10 </b>

<i><b>Nội dung ôn tập bài 17, 18, 19 </b></i>

<b>Bài 17. VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VSV </b>

1. Khái niệm vi sinh vật.

2. Các kiểu dinh dưỡng của VSV.

3. Một số phương pháp nghiên cứu VSV.

4. Thực hành một số phương pháp nghiên cứu VSV.

<b>Bài 18. SINH TRƯỞNG & SINH SẢN Ở VI SINH VẬT </b>

1. Sinh trưởng của vi sinh vật. 2. Sinh sản của VSV.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.

<b>Bài 19. TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI Ở VSV VÀ ỨNG DỤNG </b>

1. Quá trình tổng hợp ở vi sinh vật & ứng dụng. 2. Quá trình phân giải ở vi sinh vật & ứng dụng. 3. Thực hành làm một số sản phẩm lên men từ VSV.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

---15---

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>

<b>Câu 3. Vi sinh vật có thể có mặt ở những mơi trường nào sau đây? </b>

(1) Trong nước. (2) Trong đất.

(3) Trong khơng khí. <b>(4) Trên cơ thể sinh vật. </b>

<b>Câu 4. Những sinh vật hoặc nhóm sinh vật nào sau đây là vi sinh vật </b>

Vi khuẩn Rêu Vi nấm Vi tảo Động vật nguyên sinh Vi khuẩn cổ (Archae) Tập đoàn Volvox. Nấm đảm.

<b>Câu 6. Lồi nào sau đây khơng phải vi sinh vật? </b>

<b>A. Trùng biến hình. B. Tảo lục đơn bào. C. Vi khuẩn lam. D. Nấm rơm. Câu 7. Nhóm nào sau đây không phải vi sinh vật? </b>

<b>A. Vi khuẩn. B. Tảo đơn bào. C. Động vật nguyên sinh. D. Rêu. Câu 10. Nhóm vi sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm đơn bào nhân sơ? </b>

<b>A. Vi nấm. B. Vi tảo. C. Vi khuẩn. D. Động vật nguyên sinh. Câu 11. Vi sinh vật nhân thực là ? </b>

<b>A. vi khuẩn, vi khuẩn cổ. B. vi tảo, vi khuẩn, vi nấm. </b>

<b>C. vi khuẩn, động vật nguyên sinh D. vi tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh. Câu 12. Vi sinh vật nhân sơ là ? </b>

<b>A. vi khuẩn, vi khuẩn cổ. B. vi tảo, vi khuẩn, vi nấm. C. vi khuẩn, động vật nguyên sinh D. vi tảo, vi nấm, động vật nguyên </b>

sinh.

<b>Câu 13. Khi nói về VSV, Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vi sinh vật sinh trưởng nhanh, phân bố rộng. </b>

<b>B. Vi sinh vật là những cơ thể có kích thước hiển vi. C. Vi sinh vật là tập hợp đơn bào hay tập hợp đa bào. </b>

<b>D. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hay nhân thực. Câu 15. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với vi sinh vật? </b>

<b>A. Có kích thưóc rất nhỏ, thấy rõ dưới kính hiển vi. B. Hấp thụ nhanh, chuyển hố nhanh. </b>

<b>C. Thích ứng nhanh với mơi trường và dễ bị biến đổi. D. Có tỉ lệ diện tích bề mặt/thể tích cơ thể nhỏ </b>

<b>Câu 19. Đặc điểm của hầu hết vi sinh vật là? </b>

1. Có kích thước hiển vi 2. Hấp thụ và chuyển hóa dinh dưỡng nhanh

3. Sinh sản và sinh trưởng rất nhanh 4. Sống kí sinh và gây bệnh

<b>5. Phân bố rộng 6. Chưa có nhân chính thức </b>

<b>A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 6 </b>

<b>Nội dung 2. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật </b>

<b>Câu 21. Có mấy kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật? </b>

<b>Câu 22. Các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật được phân chia dựa trên các tiêu chí </b>

<b>A. Nhóm sinh vật và nguồn năng lượng B. Nhóm sinh vật và nguồn carbon chủ yếu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

---16---

<b>C. Hình thức hơ hấp nguồn carbon chủ yếu D. Nguồn năng lượng và nguồn carbon chủ yếu Câu 27. Cho các phát biểu sau đây về kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng? </b>

(1) Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng từ ánh sáng. (2) Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn carbon là chất vơ cơ. (3) Vi sinh vật hóa tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng từ chất hữu cơ.

<b>(4) Vi sinh vật hóa dị dưỡng sử dụng nguồn carbon là chất hữu cơ. </b>

<b>Câu 28. Hãy nối các vi sinh vật sau đây vào đúng kiểu dinh dưỡng hợp lí? </b>

<b>1. Quang tự dưỡng </b> a. Vi khuẩn oxy hóa hidrogen, sắt, lưu huỳnh, nitrate hóa

<b>2. Quang dị dưỡng </b> b. Vi nấm, động vật nguyên sinh, đa số vi khuẩn.

<b>3. Hóa tự dưỡng </b> c. Vi khuẩn lam, vi tảo, vi khuẩn lưu huỳnh mà tía & lục.

<b>4. Hóa dị dưỡng </b> d. Vi khuẩn khơng chứa lưu huỳnh màu tía & lục

<b>Câu 29. Vi khuẩn nitrate sinh trưởng được trong môi trường thiếu ánh sáng và có nguồn carbon chủ yếu </b>

là CO<small>2</small><b>. Như vậy, hình thức dinh dưỡng của chúng là </b>

<b>A. quang dị dưỡng B. hóa dị dưỡng C. quang tự dưỡng D. hóa tự dưỡng Câu 30. Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu </b>

<b>cơ từ các hợp chất vô cơ? </b>

<b>A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng C. Vi sinh vật quang tự dưỡng D. Vi sinh vật hóa dưỡng </b>

<b>Câu 31. Một loại vi sinh vật có thể phát triển trong mơi trường có ánh sáng, giàu CO</b><small>2</small>, giàu một số chất

<b>vô cơ khác. Loại sinh vật đó có hình thức dinh dưỡng là </b>

<b>A. quang tự dưỡng B. quang dị dưỡng C. hóa dị dưỡng D. hóa tự dưỡng Câu 32. Ni cấy vi khuẩn màu tía trong mơi trường có nhiều chất hữu cơ và sử dụng nguồn năng lượng </b>

<b>ánh sáng. Đây là vi khuẩn </b>

<b>A. quang dị dưỡng. B. quang tự dưỡng. C. hóa tự dưỡng. D. hóa dị dưỡng. Câu 33. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu dùng nguồn năng lượng từ </b>

nitrogen (N<small>2</small>), sử dụng nguồn carbon từ CO<small>2</small><b> khơng khí. Đây là hình thức dinh dưỡng? </b>

<b>A. Quang tự dưỡng B. Quang dị dưỡng C. Hóa tự dưỡng D. Hóa dị dưỡng </b>

<b>Câu 34. Vi khuẩn lam, loại vi khuẩn có chứa sắc tố quang hợp thuộc nhóm vi sinh vật? A. CO</b><small>2</small><b> và ánh sáng B. Ánh sáng và chất hữu cơ </b>

<b>C. Chất vô cơ và CO</b><small>2</small> <b>D. Ánh sáng và chất vô cơ </b>

<b>Câu 35. Trùng roi xanh, một loại nguyên sinh động vật có chứa lục lạp như thực vật </b>

<b>thuộc nhóm vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào? </b>

<b>A. Quang tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hóa tự dưỡng. D. Hóa dị dưỡng. </b>

<i><b>Câu 37. Nấm men dùng sản xuất bia thường là các chủng thuộc giống Saccharomyces, </b></i>

chúng có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong môi trường nước mạch nha. Sau đó chúng chuyển hóa dịch đường thành rượu (C<small>2</small>H<small>5</small>OH) và sinh ra khí CO<small>2</small> là thành phần chính của bia, tạo ra các mùi vị đặc trưng cho sản phẩm. Trong các phát biểu sau đây về nấm men trong cơng nghiệp sản xuất bia, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Nấm men thuộc nhóm vi sinh vật.

(2) Nấm men có kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

---17---

(3) Trong quá trình lên men bia, nấm men sử dụng nguồn năng lượng từ chất hữu cơ. (4) Trong quá trình lên men bia, nấm men sử dụng nguồn carbon là CO<small>2</small><b>. </b>

<b>Câu 38. Hình ảnh dưới đây chụp lại hiện tượng xảy ra với các quả cam khi </b>

<b>để lâu ngồi khơng khí mà khơng được bảo quản đã bị mốc trắng. Trong </b>

các phát biểu sau về hiện tượng trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hiện tượng xảy ra với quả cam là do vi sinh vật gây ra.

(2) Nấm men là tác nhân chính gây ra hiện tượng xảy ra trên quả cam. (3) Tác nhân gây ra hiện tượng trên có kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng. (4) Trong q trình trên, sinh vật có nguồn năng lượng từ chất hữu cơ. (5) Trong quá trình trên, sinh vật có nguồn carbon là chất hữu cơ.

<b>Nội dung 3. Các phương pháp, kĩ thuật nghiên cứu và môi trường nuôi cấy vi sinh vật </b>

<b>Câu 41. Nối các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật sao cho phù hợp </b>

<b>3. Phương pháp phân loại <sup>c. Ni cấy vi khuẩn tạo khuẩn lạc, sau đó dựa vào đặc điểm </sup></b>

khuẩn lạc để định danh vi khuẩn.

<b>4. Phương pháp định danh <sup>d. Để nghiên cứu hình dạng, kích thước của một số nhóm vi </sup></b>

sinh vật.

<b>. </b>

<b>Câu 45. Phương pháp nào sau đây không phải là một phương pháp nghiên cứu vi sinh vật ? A. Phương pháp nuôi cấy. B. Phương pháp quan sát </b>

<b>C. Phương pháp phân loại D. Phương pháp cấy truyền phơi Câu 49. Hình ảnh sau đây mơ phỏng kĩ thuật gì để nghiên cứu vi sinh vật ? </b>

<b>A. Kĩ thuật cố định và nhuộm màu. B. Kĩ thuật siêu li tâm. C. Kĩ thuật đồng vị phóng xạ. D. Kĩ thuật ni cấy. Bài 18. SINH TRƯỞNG & SINH SẢN Ở VI SINH VẬT </b>

<b>Nội dung 1. Sinh trưởng của vi sinh vật </b>

<b>Câu 1. Sinh trưởng của vi sinh vật là </b>

<b>A. sự tăng số lượng cá thể của quần thể. B. sự tăng kích thước tế bào của quần thể. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

---18---

<b>C. sự tăng khối lượng tế bào của quần thể. D. sự tăng tích lũy các chất trong tế bào. Câu 3. Quá trình vi khuẩn sử dụng để sinh sản là </b>

<b>A. giảm phân B. nguyên phân C. sự liên hợp D. trực phân Câu 5. Ni cấy vi khuẩn E. coli trong mơi trường có nhiệt độ nào thì thu được sinh khối nhiều nhất? </b>

<b>Câu 6. Thời gian thế hệ của Vi khuẩn E. coli ở 37 độ C là bao nhiêu? </b>

<b>Câu 10. Môi trường nuôi không cấy liên tục là môi trường nuôi cấy </b>

<b>A. được bổ sung chất dinh dưỡng, không được lấy đi các sản phẩm của q trình ni cấy </b>

<b>B. không được bổ sung chất dinh dưỡng, nhưng được lấy đi các sản phẩm của q trình ni cấy. C. không được bổ sung chất dinh dưỡng, không được lấy đi các sản phẩm của q trình ni cấy. D. được bổ sung chất dinh dưỡng, và được lấy đi các sản phẩm của q trình ni cấy. </b>

<b>Câu 11. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn trải qua các pha theo thứ tự là A. Pha tiềm phát  Pha suy vong  Pha cân bằng  Pha lũy thừa. </b>

<b>B. Pha cân bằng  Pha lũy thừa  Pha tiềm phát  Pha suy vong. C. Pha lũy thừa  Pha tiềm phát  Pha cân bằng  Pha suy vong. D. Pha tiềm phát  Pha lũy thừa  Pha cân bằng  Pha suy vong. </b>

<b>Câu 12. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục diễn ra gồm mấy pha? </b>

<b>Câu 15. Quan sát các hình sau, hình mơ tả đúng đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong </b>

nuôi cấy khơng liên tục là

<b>Câu 18. Vì sao vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất ở pha lũy thừa? A. Vì số lượng tế bào sinh ra bằng tế bào chết đi. </b>

<b>B. Vì các tế bào bị phân hủy nhiều. </b>

<b>C. Vì vi khuẩn cần hình thành enzyme cảm ứng. D. Vì enzyme cảm ứng đã được hình thành. </b>

<b>Câu 20. Vì sao pha cân bằng tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn không đổi? A. Vi khuẩn thích nghi, tổng hợp các enzyme phân giải chất dinh dưỡng B. Chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều. </b>

<b>C. Chất dưỡng giảm dần, số vi khuẩn chết đi bằng số được sinh ra. D. Chất dinh dưỡng dồi dào, vi khuẩn cạnh tranh dinh dưỡng. </b>

<b>Câu 21. Với trường hợp nuôi cấy không liên tục, để thu được lượng sinh khối vi khuẩn tối đa nên </b>

<b>tiến hành thu hoạch vào pha nào </b>

<b>A. cuối pha tiềm phát hoặc đầu pha lũy thừa B. cuối pha lũy thừa hoặc đầu pha cân bằng C. cuối pha cân bằng hoặc đầu pha suy vong. D. cuối pha lũy thừa hoặc cuối pha cân bằng. Câu 22. Trong nuôi cấy vi khuẩn không liên tục vào thực tiễn, để thu được năng suất cao nhất và hạn </b>

<b>chế tối thiểu các tạp chất, chúng ta nên thu sinh khối ở thời điểm nào ? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

---19---

<b>Câu 26. Bạn A làm sữa chua thành công và đã cho vào tủ lạnh để bảo quản, nhưng bạn lại để quên một </b>

lọ gần vị trí bếp gas. Sau hai ngày, bạn A thấy lọ sữa chua sủi bọt, chảy nước và bốc mùi. Hãy cho biết

<b>quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn lên men có trong lọ sữa chua bị hỏng đang ở pha nào? </b>

<b>Câu 31. Mục đích thường thấy của việc nuôi cấy vi khuẩn không liên tục là để A. hạn chế sự sinh trưởng của vi khuẩn. </b>

<b>B. thu được nhiều sản phẩm và sinh khối từ vi sinh vật. C. tăng mật độ tế bào vi khuẩn ở mức cao nhất. </b>

<b>D. nghiên cứu quá trình sinh trưởng của vi khuẩn đó </b>

<b>Câu 32. Khi nói về sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn, phát biểu nào không đúng? </b>

I. Trong nuôi cấy liên tục có 4 pha: Tiềm phát  luỹ thừa  cân bằng  suy vong. II. Quần thể vsv sinh trưởng liên tục, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định.

III. số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh ở pha luỹ thừa.

<b>IV. Mục đích của phương pháp nuôi cấy không liên tục là để nghiên cứu </b>

<b>Câu 35. Cho sơ đồ đường cong sinh trưởng của quần thể </b>

vi khuẩn như sau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I) Sơ đồ minh họa đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục.

(II) Chú thích (3) là pha cân bằng.

(III) Số lượng tế bào chưa tăng ở chú thích (1).

(IV) Để thu được nhiều sinh khối nhất nên dừng ở giai đoạn giữa của chú thích (4).

<b>Nội dung 2. Sinh sản ở vi sinh vật </b>

<b>Câu 41. Vi sinh vật nhân sơ là ? </b>

<b>A. vi khuẩn, vi khuẩn cổ. B. vi tảo, vi khuẩn, vi nấm. </b>

<b>C. vi khuẩn, động vật nguyên sinh D. vi tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh. Câu 42. Bản chất của sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ là quá trình </b>

<b>A. nguyên phân B. giảm phân C. thụ tinh D. trực phân Câu 44. Hình thức sinh sản phổ biến nhất của vi khuẩn là? </b>

<b>Câu 45. Hình bên mơ tả q trình sinh sản ở Xạ khuẩn. Xạ khuẩn có hình thức sinh sản bằng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>D. Có thể tạo nhiều cơ thể con cùng lúc. </b>

<b>Câu 49. Bản chất của sinh sản vơ tính ở vi sinh vật nhân thực </b>

<b>là quá trình </b>

<b>A. nguyên phân B. giảm phân C. thụ tinh D. trực phân </b>

<b>Câu 51. Ở sinh vật nhân thực, sinh sản bằng hình thức phân đơi </b>

như hình bên, gặp chủ yếu ở lồi v i sinh vật nào?

<b>A. Trùng roi, amip. B. Nấm men bia. C. Nấm sợi. D. Mucor spp. </b>

<b>Câu 52. Ở sinh vật nhân thực, sinh sản bằng hình thức nảy chồi như hình bên </b>

dưới, gặp chủ yếu ở loài vi sinh vật nào?

<b> </b>

<b>A. Trùng roi, amip. B. Nấm men bia. C. Nấm sợi. D. Mucor spp. Câu 54. Geotrichum candiduml, một loại nấm men là tác nhân gây bệnh nhiễm trùng phổi ở người và </b>

gây bệnh thối chua có khả năng lây nhiễm ở một số loại cây như cam, qt, cà chua,.... Loại nấm này có

<b>hình thức sinh sản vơ tính bằng </b>

<b>A. Bào tử trần. B. Bào tử bắn. C. Bào tử đốt. D. Bào tử áo. </b>

<b>Câu 55. Candida albicans, một loại nấm men là tác nhân gây bệnh trên người phổ biến nhất. Tùy theo vị </b>

trí bị nhiễm nấm candida mà biểu hiện bệnh đa dạng khác nhau. Nấm thường xuất hiện nhiều nhất trên

<b>da, vùng niêm mạc miệng và âm đạo của phụ nữ. Loại nấm này có hình thức sinh sản vơ tính bằng </b>

<b>A. Bào tử trần. B. Bào tử bắn. C. Bào tử đốt. D. Bào tử áo. </b>

<b>Câu 56. Penicillium, một chi nấm sợi có tầm quan trọng lớn trong môi trường tự nhiên cũng như sản </b>

<b>xuất thực phẩm và thuốc. Loại nấm này có hình thức sinh sản vơ tính bằng </b>

<b>A. Bào tử trần. B. Phân đơi. C. Bào tử kín. D. Nảy chồi. </b>

<b>Câu 58. Mucor spp, một loại nấm sợi thường được tìm thấy trong môi trường đất, thực vật thối, hư hỏng </b>

<b>hoặc trên bề mặt thực phẩm. Loại nấm này có hình thức sinh sản vơ tính bằng </b>

<b>A. Bào tử trần. B. Phân đơi. C. Bào tử kín. D. Nảy chồi Câu 60. Loại vi sinh vật nào sau đây có thể sinh sản bằng cả 2 hình thức sinh sản vơ tính và hữu tính </b>

<b>Nội dung 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật </b>

<b>Câu 62. Yếu tố nào sau đây khơng phải là yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật? A. Chất dinh dưỡng. B. Chất sát khuẩn. C. Chất kháng sinh. D. Độ ẩm. </b>

<b>Câu 63. Đối với vi sinh vật, chất nào dưới đây được xem là nhân tố sinh trưởng? </b>

</div>

×