Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Lập t r ình game basic tìm hiểu về trò chơi và các thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.96 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

01 Trò chơi là một hoạt động

thường dùng để giải trí và đơi khicũng được sử dụng như

một cơng cụ giáo dục. Nhiều trị chơi đã phát triển thành những môn thể thao và được tổ chức với quy mô lớn như các đại hội thể thao.

GAME

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>– Trò chơi dân gian</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

02<sub>-Video game (g</sub><sub>ọi tắt là game) là một dạng trị</sub> chơi điện tử liên quan đến tính tương tác với

một giao diện người sử dụng để tạo ra một phản hồi hình ảnh trên một thiết bị hiển thị (video). -Hệ thống thiết bị điện tử sử dụng để chơi video game được gọi là các hệ máy

VIDEO GAME

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỘ T S Ố T H U Ậ T N G Ữ</b>

– GAME PC: NGƯỜI CHƠI SỬ DỤNG MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN KẾT NỐI VỚI MỘT MÀN HÌNH.

– GAME CONSOLE: CHƠI TRÊN MỘT HỆ MÁY CHUYÊN DỤNG KẾT NỐI VỚI MỘT TIVI THƠNG THƯỜNG HOẶC MỘT MÀN

HÌNH TÍCH HỢP CÁC CHÂN CẮM CHUYÊN DỤNG

– GAME HANDHELD (THIẾT BỊ CẦM TAY DÙNG ĐỂ CHƠI GAME) CHỨA TẤT CẢ CÁC LINH KIỆN CẦN THIẾT(MÀN HÌNH HIỂN THỊ,PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM LÕI) ĐỂ CÓ THỂ MANG THEO VÀ VỪA VỚI TAY NGƯỜI SỬ DỤNG.

– GAME ARCADE THƯỜNG ĐƯỢC HIỂU LÀ MỘT GAME CHƠI TRÊN MỘTHỆ MÁY THẬM CHÍ CỊN CHUN DỤNG HƠN VỚI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆNTỬ, THIẾT KẾ CHỈ ĐỂ CHƠI MỘT GAME DUY NHẤT VÀ NGƯỜI CHƠI SẼCHƠI TRONG MỘT BUỒNG RIÊNG BIỆT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Có nhiều phương pháp phân loại game. Trong đó có thể phân ra những phương pháp cơ bản sau:

- Dựa vào cách thức chơi game.

- Phân loại video game dựa vào lối chơi game

<i><b>Phân loại video game:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DỰ A V À O C Á C H T H Ứ CC HƠ I G A M E</b>

-Game hành động: Game hành động là các game yêu cầu nhanh tay nhanh mắt. Có một số dòng hành động như: phiêu lưu, đi bài, stealth, chiến đấu,...

- Game bắn súng: đặc điểm là sử dụng “súng” làm đạo cụ chủ chốt của game. Có một số dịng hành động như:

+ Bắn súng góc nhìn thứ nhất + Bắn súng góc nhìn thứ ba

- Game phiêu lưu: Gameplay chú trọng vào thu thập và sử dụng vật phẩm để giảiquyết vấn đề, câu hỏi trong game. Game sử

dụng một số cơ chế giải đố, kỹ năng quản lý kho.

-Một số dạng khác: Game xây dựng/ quản lý, mô phỏng cuộcsống, game âm nhạc, thể thao, chiến thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>P H Â N L OẠ I V I D E O G A M EDỰ A V À O L Ố I C H Ơ I G A M E</b>

<b>-Game cốt lõi: Game cốt lõi thường được xác định bởi cường</b>

độ của chúng, chiều sâu của lối chơi hay quy mô của sản phẩm liên quan đến quá trình tạo game và có thể bao gồm các game trên một phổ rộng các thể loại.

<b>- Game casual: Casual games (game đ</b>ơn giản) có cái tên này do tính dễ dàng tiếp cận của chúng, lối chơi dễ hiểu và nắm bắt quy luật chơi nhanh chóng.

Thí dụ cho thể loại này như là tìm vật ẩn, câu đố, quản lý thời gian, xếp hình-tetris hoặc rất nhiều các thể loại game chiến thuật chạy trên nền flash khác.

Game casual thường được bán qua các dịch vụ bán lẻ trên

mạng như PopCap, Zylom và GameHouse hoặc cung cấp miễnphí qua các trang web như Newgrounds hay AddictingGames.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN VIDEOGAME

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Production (Sản xuất)</b>

Giai đoạn sản xuất chiếm phần lớn thời gian và tài ngun trong q trình tạo ra một trị chơi điện tử. Mọi cơng đoạn đều phải đảm bảo tính tối ưu hóa và hạn chế sai sót nhiều nhất có thể. Các nhiệm vụ ở mảng Art cần thực hiện trong khâu sản xuất bao gồm: Modeling, Animation, Texturing, Lighting, FX,… và mảng Development sẽ bắt đầu thực hiện song song.

Ở giai đoạn này, vị trí “xương sườn” của tồn bộ game là những người lập trình game, hỗ trợ kỹ thuật (Tech Artist). Họ sẽ đi xuyên suốt quy trình làm game để đảm bảo được sự liên kết và xử lý những lỗi có thể xảy ra trong quá trình làm game.

Vào cuối giai đoạn sản xuất, bộ phận Test game sẽ liên tục kiểm tra và phản hồi những vấn đề cần khắc phục trước khi tung ra thị trường. Một sản phẩm hoàn thiện là sản phẩm ổn định, đầy đủ các tính năng và khơng có lỗi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

THANKS A LOT

B Y P H A M T H A N HT U N G

</div>

×