Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.18 MB, 114 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
NGUYEN THỊ TÙNG LINH
Chun nganh: Luat Kinh té Mã số: 60380107
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC <small>(Định hướng nghiên cứu)</small>
Người hướng dẫn khoa học: Tiên sĩ Nguyễn Xuân Thu
HÀ NOI - 2018
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tÔI.</small>
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.
Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn <small>này./.</small>
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Tùng Linh
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">được sự hướng dẫn, giảng dạy của các thầy cô, sự quan tâm giúp đỡ của bạn
<small>bè, gia đình, tơi đã hồn thành Luận văn thạc sĩ luật học. Qua đây, tôi xin</small>
được gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Các thầy cô Khoa Pháp luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội đã
tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
<small>học tập vừa qua.</small>
Đặc biệt tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Xuân Thu đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và thực hiện luận <small>văn này.</small>
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Tùng Linh
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">1. Tính cấp thiết của dé tài...---¿- 5c Sex ESEEEE21E1121111111111111 11111 tk. | 2. Tình hình nghiên cứu dé tài...--- 2 + + s+SE+EE+EE+E£EEeEEeEEEEEEEerkerkerkee 2
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU...-- c5 2213 3+2 E++seexseseerresss 3</small> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...-- 2 - 2 +k+E+E£EE+EerkeEzkerxerered 4 <small>ä: PHƯY0ITM TH TS UC, GITH rs nho ser sce ha nhai AO BR OS Wa 4</small>
6. Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ tai ooececccccccccecececececesesescsesesesesescseeeees 5 7. Kết câu của Luận VAN... ecccecccecececececsesescscsesescscscsesescececscacscscacaescscacavavsveeeees 5 Chương 1. NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE BẢO TRỢ XÃ HỘI DOI VỚI TRE EM CĨ HỒN CANH DAC BIỆT...--2- 2 25scszẻ 6
1.1. Khái quát chung về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 6
1.1.1.Quan niệm về trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và yêu cầu đặt ra đối với
<small>công tác bảo trợ xã hỘII...- - --- c1 11121111 111110111111 111 1g vn ng ky 6</small> 1.1.2. Khái niệm bảo trợ xã hội và bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh <small>51101 1777. -. |... 9</small>
1.1.3. Đặc điểm của bao trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.... 12
1.1.4. Ý nghĩa của việc thực hiện bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh <small>s11 017777. `. ‹-1 14</small>
1.2. Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt... 16
<small>1.2.1. Khái niệm, vai trò của pháp luật vê bao tro xã hội đơi với trẻ em cóhồn cảnh đặc biỆt...-- - ( - -GG E2 1601661 612223331111 1111111153511 11k khen re 16</small>
1.2.2. Nội dung cơ ban của pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có
<small>hồn cảnh đặc biỆt... -- - - - -<c 2 E160 66 1222222333111 11 1111119953551 11k khen re 17</small>
Kết luận Chương L...---- 2-52 SE EEEEEEEE2EEE15111111211111111 111111 cxe. 30 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VE CHE ĐỘ BẢO TRỢ XÃ HỘI DOI VỚI TRE EM CĨ HỒN CANH ĐẶC BIỆT... 32
2.1. Quy định pháp luật hiện hành về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn <small>ảnh đặc biệ 32</small>
<small>ca AC DIC... ...</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">2.1.2. Quy định về các chế độ bảo trợ xã hội áp dụng đối với trẻ em có hồn
<small>cảnh đặc DIỆ(...- cece 33</small>
2.1.3. Quy định về trình tự, thủ tục thực hiện bảo trợ xã hội đối với trẻ em có
<small>hồn cảnh đặc biỆt...- << << + << 22121111111353353333333533555555555555555555 2x52 39</small> 2.1.4. Quy định về tài chính và trách nhiệm của các chủ thể liên quan trong việc thực hiện bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt... 45 2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn <small>cảnh đặc DIỆ(...- - (<< 2 211 1111111111222223331 1011111111001 111kg .x 54</small>
2.2.1. Những kết quả đạt được...--- - 2 SE EEEEEE E121 111 cxe, 54
2.2.2. Tôn tại, han chế và nguyên nhân...--- 2-2 2 2 s+S£+E+£++E££x2£+zse£ 59
Kết luận Chương 2...-.-¿- 5c SE EEEEEE218112111111111111111111 1111111 cxe. 64 Chương 3. HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THI HANH PHAP LUAT VE BẢO TRỢ XÃ HỘI DOI VỚI TRE EM CO HOÀN CẢNH DAC BIET ..0.ccecsscssssssssessessessesesssesessesssssessestesessesatseseesesseeaee 66 3.1. Những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
<small>3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật</small>
về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt...----ss-: 73 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc
<small>i00... 73</small> 3.2.2. Nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em <small>có hồn cảnh đặc DIỆT... --- EE1%01101111113010 808010110311 1 va 78</small>
Kết luận Chương 3...-- - 2k SE 1E 1EE121E111111111111111111111. 11111111 cxe. 83 ;408008/.)0157... 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">An sinh xã hội là một trong những chính sách xã hội cơ bản thể hiện
đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển con người, thúc đây công bằng và tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế — xã hội của đất nước. Để
chính sách nay đảm bảo tốt hơn đời sống cho người dân, góp phan tích cực
vào việc ơn định, an tồn xã hội, đây mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế của
đất nước thì việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về an sinh xã hội ở Việt Nam là hết sức cần thiết. Pháp luật an sinh xã hội phải trên cơ sở kế thừa và
phát huy những thành tựu lập pháp đã đạt được cũng như điều chỉnh các
quan hệ mới theo điều kiện thực tế để Việt Nam có được một hệ thống an
sinh xã hội phát triển, đủ sức chống đỡ với các rủi ro xã hội.
Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiễn bộ và cơng bằng xã hội; trong đó, con người là trung tâm của sự phát triển và là động lực to lớn thúc đây mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân. Giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu, sự phát triển mạnh mẽ về các mặt kinh tế, xã hội và chính trị. Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp, mức sống của người dân được cải thiện và đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, tăng
<small>cường các dịch vụ cơ bản cho người dân. Bên cạnh những thành tựu, do quy</small>
luật phát triển không đồng đều tác động đến các nhóm dân cư nên trong xã
hội ln tồn tại nhiều bộ phận người dân có hồn cảnh khó khăn, yếu thé, dé
bị tơn thương, trong đó có trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
<small>Trong những năm qua, Việt Nam đã từng bước xây dựng và hoàn</small> thiện hệ thống pháp luật bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất đồng thời từng bước tham gia, phê
chuẩn, thực hiện các cam kết quốc tế và xây dựng pháp luật về bảo trợ xã hội
đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hài hịa với pháp luật quốc tế, phù hợp
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">của đất nước. Tuy nhiên trên thực tế, pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đã bộc lộ nhiều điểm bất cập. lạc hậu, không còn
phù hợp với thực tế cuộc song; tinh 6n dinh, tinh kha thi thap, nhiều nội
dung phát sinh trong quan hệ bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chưa được điều chỉnh; thiếu các mơ hình lý luận và giải pháp hồn thiện pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt một cách
hiệu quả, bền vững.
Đứng trước những yêu cầu của đối mới, việc nghiên cứu cũng như phải làm rõ các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn; đề xuất hoàn thiện hệ thống
pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở Việt Nam
là hết sức cần thiết. Qua đó có thê thấy, việc nghiên cứu pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở Việt Nam có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn sâu sắc. Đó là lý do tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật về bảo trợ xã hội doi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở Việt Nam
hiện nay” làm Luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành Luật kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm vừa qua, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về pháp luật bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở các mức độ và phạm vi khác nhau, có thể kế đến một số các giáo trình luật như: Giáo trình
Luật an sinh xã hội (Tái bản lần thứ 7 có sửa đổi) của trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật an sinh xã hội của tác giả Nguyễn Hữu Chí... Đề tài pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt còn nhận
được sự quan tâm, chú ý của các nhà nghiên cứu với nhiều bài viết được
đăng trên các Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, <small>Tạp chí Nhà nước và Pháp luật hay Nghiên cứu lập pháp như: “Tang cườngcông tác bao dam an sinh xã hội cho trẻ em” của tác giả Phạm Gia Cường</small>
(2015); “Hiệu quả thực thi chính sách pháp luật về bảo trợ xã hội cho nhóm yếu thé tại Việt Nam” của tac giả Nguyễn Hồng Duyên (2016); “Pháp luật
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” của tac giả Tơ Đức (2016)... Bên cạnh đó, khơng thé khơng kể đến các cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu về đề tài bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt như: Luận án tiễn sĩ “Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh
<small>đặc biệt ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Tô Duc, Hà Nội, 2017...</small>
Các cơng trình ké trên có ý nghĩa rất lớn, đóng góp một phan đáng kể
trong việc hồn thiện các quy định của pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ <small>em có hồn cảnh đặc biệt cũng như nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp</small>
luật trên thực tiễn, tuy nhiên số lượng này còn hạn chế, một số tác giả mới chỉ đề cập tới những vấn đề lý luận chung hoặc nghiên cứu, phân tích một cách có hệ thống ở một vài khía cạnh khác nhau; nhất là việc đi sâu nghiên cứu về vấn đề bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy
định của pháp luật hiện hành ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học thì chưa có
bat ké cơng trình nào nghiên cứu chuyên sâu.
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu</small>
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, luận văn xác định các quan điểm lý luận về bảo trợ xã
hội, định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo trợ xã hội đối với
trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay theo hướng tiếp cận đa
ngành, liên ngành và quyên con người. <small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>
Đề thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, luận văn có các nhiệm <small>vụ sau đây:</small>
- Nghiên cứu, làm rõ một số van đề lý luận về bảo trợ xã hội đối với
trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có <small>hồn cảnh đặc biệt.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Nghiên cứu các yêu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo trợ
xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
<small>- Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả</small> thi hành pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
- Các quan điểm lý luận về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh <small>đặc biệt.</small>
- Chính sách, pháp luật Việt Nam về bảo trợ xã hội có hồn cảnh đặc
<small>* Phạm vi nghién cứu:</small>
Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có
phạm vi khá rộng, không thể giải quyết hết trong phạm vi dé tài này. Phù
hợp với khuôn khổ của một Luận văn thạc sĩ luật hoc, dé tài này chỉ tập
trung nghiên cứu pháp luật hiện hành Việt Nam về bảo trợ xã hội đối với trẻ
em có hồn cảnh đặc biệtở những nội dung sau: ¡) Đối tượng trẻ em có hoàn
<small>cảnh đặc biệt được hưởng bảo trợ xã hội; 11) Trinh tự thủ tục thực hiện bảo trợ</small>
xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; iii) Các chế độ bảo trợ xã hội áp dụng đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; iv) Tài chính và chủ thé có trách
nhiệm thực hiện bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. <small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật</small>
biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước và pháp luật; các quan điểm của Đảng và Nhà nước
về bảo đảm an sinh xã hội, việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong lĩnh vực bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo trợ xã hội theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dan. Các phương pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
Luận văn đã góp phần ở mức độ nhất định vào việc nhận thức đầy đủ hơn một số vấn đề lý luận về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt , đồng thời, đóng góp vào hệ thống kiến thức lý luận pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng và chính sách pháp luật
<small>xã hội nói chung.</small>
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có thể là tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập,
<small>nghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà Nội và các cơ sở đảo tạo luật khác.</small>
Ngồi ra, luận văn có thể cung cấp và làm phong phú thêm vào nguồn tài liệu tham khảo cho hoạt động thi hành các quy định pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cũng như trong công tác xây dựng
<small>pháp luật.</small>
7. Kết cầu của Luận văn
Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những van dé lý luận cơ bản về bảo trợ xã hội đối với trẻ
<small>em có hồn cảnh đặc biệt.</small>
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về chế độ bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
<small>Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành phápluật về bảo trợ xã hội đôi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">VOI TRE EM CO HOAN CANH DAC BIET
1.1. Khái quát chung về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh
<small>đặc biệt</small>
1.1.1.Quan niệm về trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và u cau đặt ra
<small>đơi với công tac bao trợ xã hội</small>
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF - hoạt động trên cơ sở
những quy định của công ước Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em ngày 02/09/1990), không gọi những trẻ em yếu thế là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, mà gọi là trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt. Theo đó, trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt được xác định là người dưới 18 tuổi (trừ trường hợp pháp luật của mỗi quốc gia công nhận tuôi thành niên sớm hơn), có thể bao gồm: trẻ em
mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật và tàn tật, trẻ em lao động, trẻ em
<small>làm con nuôi, trẻ em nghiện ma túy, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em bị</small>
bn bán và bắt cóc, trẻ em là nạn nhân của các cuộc xung đột vũ trang, trẻ
<small>em bi tra tân,...</small>
Theo quy định tại Khoản 10 Điều 4 Luật Trẻ em năm 2016 của Việt
Nam, /rẻ em có hồn cảnh đặc biệt là trẻ em khơng đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, ni dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và
xã hội dé được an tồn, hịa nhập gia đình, cộng đồng. Trẻ em có hồn cảnh
đặc biệt bao gồm các nhóm: trẻ em mồ côi cả cha và mẹ; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ
em không nơi nương tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em
vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sông chưa hồn thành phơ cập giáo dục trung học cơ sở; trẻ em bị ton hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực; trẻ em bị bóc lột; trẻ em bị xâm hại
tình dục; trẻ em bị mua bán; trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải
<small>điêu tri dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo; trẻ em di cư, trẻ em lánh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>thân, khơng có đủ các điêu kiện đê thực hiện các quyên cơ bản của trẻ em.</small>
Về thực chất, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có mức độ khó khăn hơn nhiều so với trẻ em khác ở nhiều khía cạnh như kinh tế, sức khỏe, điều kiện gia đình,... Về mặt kinh tế, đa phần các trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là những đối tượng khơng có nguồn ni dưỡng hoặc thiếu nguồn ni dưỡng. Với đặc điểm của mình, đối tượng này chưa đủ điều kiện để tham gia vào
các quan hệ lao động và chưa thé tự mình đảm bảo cho cuộc sống của chính mình. Do vậy các em cần có sự trợ giúp về vật chat và kinh tế dé đảm bảo có
một mức sống tơi thiêu. VỀ mặt sức khỏe, trẻ em là nhóm đối tượng chưa có
sự hoàn thiện đầy đủ về mặt thé chất và tinh than, đặc biệt là nhóm trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt lại có sự khiếm khuyết hoặc hạn chế về mặt sức khỏe,
<small>làm giảm khả năng nhận thức và lao động. Những khó khăn đó đã tạo nên</small>
rào cản lớn khiến các em khó có cơ hội tiếp xúc và hịa nhập với cộng đồng, khơng được hưởng thụ đầy đủ các chính sách, dịch vụ mà đối tượng trẻ em được hưởng. Với điều kiện sinh hoạt và hoàn cảnh như trên, trình độ văn hóa của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có mức thấp hơn so với trẻ em bình thường cùng tuổi, do các em không điều kiện dé học tập và tiếp xúc với các dịch vụ giáo dục. Do đó, với các đặc điểm trên, nhóm đối tượng này cần có sự trợ
giúp, chăm sóc của xã hội và cộng đồng, nhăm đảm bao sự tôn tai va phát
triển. Thực tế cho thấy, tùy vào điều kiện kinh tế - xã hội của các quốc gia khác nhau, ở từng giai đoạn phát triển khác nhau mà chính sách pháp luật
<small>của qc gia đó xác định cụ thê phạm vi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.</small>
Từ khi đất nước tiến hành đổi mới, chuyên sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, kéo theo những thay đổi quan quan trọng về mặt kinh tế, đồng thời cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, trong
đó có van dé trẻ em. Do đó, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành
nhiều chính sách, tạo hành lang pháp lý nhằm thúc day việc chăm sóc, giáo
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp đây mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Đầu tư cho trẻ em là đầu tư cho tương lai của đất nước. Do vậy, hướng tới bảo đảm an sinh xã hội ngày càng tốt hơn cho trẻ em là trách nhiệm của mỗi gia đình và tồn xã hội. Nhận thức rõ vấn dé trên, trong những năm qua, Dang và Nhà nước ta luôn chú trọng cơng tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em. Đề thúc đây việc
thực hiện quyên trẻ em, ngày 30/5/1994 Ban Bi thư đã ban hành Chi thị
38-CT/TW về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Ngày 28/6/2000 Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị 55-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng ở cơ sở đối với cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trong đó khang định trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của dân tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, cần được ưu tiên bảo vệ, chăm sóc và giáo dục. Trong phạm vi khả
năng, cần tạo điều kiện tối đa để mọi trẻ em được bảo vệ, chăm sóc và được
phát triển tồn diện về đức, trí, thể, mỹ. Chỉ thị 20 - CT/TW ngày
05/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tac chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới cũng nhấn mạnh chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em là van dé có tính chiến lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị và nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
<small>^ LỆ Al</small>
<small>nhập qc tê.</small>
<small>Theo đó, mức bảo trợ xã hội phải xt phát trên cơ sở nhu câu và hoàncảnh thực tê của nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Mức hưởng bảo trợ xãhội được xác định trên cơ sở của nhu câu chi tiêu cụ thê và tình hình kinh têcủa trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trong khả năng đáp ứng của Nhà nước và</small>
<small>' Phạm Gia Cường (2015), “Tăng cường công tác bảo đảm an sinh xã hội cho trẻ em”,</small>
<small> distribution=343 | 1 &print=true, ngay20/07/2015.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">đảm bảo hài hòa giữa nhu cầu thực tế của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt với khả năng đáp ứng và phù hợp với điều kiện kinh tế. Để đảm bảo thực hiện bảo trợ xã hội một cách hiệu quả, van đề quan trọng là phải xác định được nhu cầu thực tế của từng nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở mức độ nào, hình thức nào cho phù hợp. Việc đáp ứng nhu cầu của nhóm đối tượng này phải được tính tốn cân đối và phù hợp với khả năng đáp ứng và điều kiện
kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thé, néu không sẽ không dat được mục đích của bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Ngồi ra, <small>bảo trợ xã hội phải được thực hiện theo hướng đa dạng hóa các hoạt động</small>
với các phương thức khác nhau mới có thể đảm bảo thực hiện được mục đích của bảo trợ, đảm bảo cuộc sống cũng như sự công bằng dành cho các em.
1.1.2. Khái niệm bảo trợ xã hội và bảo trợ xã hội doi với tré em có
<small>hồn cảnh đặc biệt.</small>
<small>" Khái niệm bảo trợ xã hội</small>
Trong cuộc sống, không phải lúc nào con người cũng gặp may mắn, thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển, trái lại họ thường xuyên phải đối mặt với những rủi ro, bất hạnh, biến cố... vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Khi rơi
vào những tình huống như vậy, nhu cầu khắc phục khó khăn, đảm bảo cuộc
sơng, vươn lên hịa nhập cộng đồng trở thành cấp thiết và mang tính nhân đạo
sâu sắc. Do đó, có thể nhận thấy, bảo trợ xã hội là biện pháp tương trợ cộng
đồng đầu tiên mà con người tìm đến dé giúp nhau vượt qua những tình huống
khó khăn. Đây là hình thức tương trợ cộng đồng đơn giản, phố biến và giữ vai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội mỗi quốc gia.
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của bảo trợ xã hội, hầu hết
các nước đều tổ chức thực hiện bảo trợ xã hội băng cách xây dựng pháp luật và tổ chức thực hiện phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội,
phong tục, tập qn... của mình. Theo thống kê của Tổ chức Lao động quốc
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">tế (ILO) trong các tài liệu về an sinh xã hội, trong số 172 nước thiết lập hệ thống an sinh xã hội thì chế độ bảo trợ xã hội đều được quan tâm thực hiện ngay từ đầu”. Ở Việt Nam, mặc dù bảo trợ xã hội đã được thực hiện từ rất lâu với vai trò quan trọng của Nhà nước nhưng cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa chính thức về bảo trợ xã hội trong các văn bản pháp luật. Theo cách hiểu thơng thường thi đó là “sự giúp đỡ cho qua khỏi cơn nguy khốn” hay “gitip cho qua khỏi cơn nghèo ngặt”. Về ngữ nghĩa thì đa số các nhà khoa
học cho rằng cụm từ này gồm hai nhóm từ ghép là “cứu tro xã hội” và “trợ <small>giúp xã hội ”.</small>
Có thé thấy tính phổ qt của thuật ngữ “bdo tro xã hội” (social <small>protection) qua những tài liệu nghiên cứu, tuy nhiên ở mức độ nào đó, khái</small> niệm này còn chưa rõ ràng, chủ yếu là do có nhiều cách sử dụng khác nhau
và cách đặt van đề khác nhau ở mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, bảo trợ xã hội gan với khái niệm trợ giúp xã hội, là một trong ba trụ cột co ban của hệ
thống an sinh. Với mục đích khắc phục rủi ro, trợ giúp xã hội cùng với bảo
hiểm xã hội có chức năng giảm thiểu rủi ro, và chính sách thị trường lao động chủ động nhằm phòng ngừa rủi ro cho người dân.Trợ giúp xã hội còn được xem như “phao cứu sinh” nhằm hỗ trợ cho các thành viên trong xã hội khơng bị rơi vào hồn cảnh ban cùng hóa.Như vay, ở Việt Nam bao trợ xã
hội có nội hàm hẹp hơn so với an sinh xã hội và được triển khai dưới hình
thức trợ cấp xã hội trên thực tế. Từ điển thuật ngữ an sinh xã hội của Bộ Lao
<small>động - Thương binh và Xã hội khơng có thuật ngữ “bảo tro xã hội ” mà chỉ</small>
có khái niệm “tro giúp xã hội” (social assistance) là sự trợ giúp bằng tiền
mặt hoặc bằng hiện vật của nhà nước (lấy từ nguồn thuế, khơng phải đóng
góp từ người dân) nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu cho đối tượng được
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Bảo trợ xã hội được tiếp cận với nhiều góc độ như kinh tế, đảm bảo quyền con người, tiếp cận dưới phạm vi rộng và hẹp với sự khác biệt về nội
hàm khái niệm, tiếp cận dưới những quan điểm, phạm vi khác nhau nên cũng có những khái niệm khác nhau đề cập nội dung này, nhưng tóm lại, dựa trên quan điểm chung của ILO và riêng ở Việt Nam, có thê hiểu bảo trợ xã hội là
sự giúp đỡ của Nhà nước, xã hội và cộng đồng bằng những biện pháp và cách hình thức khác nhau đối với các đối tượng gặp phải rủi ro, bất hạnh, nghèo đói... vì nhiều ngun nhân dẫn đến khơng đủ khả năng tự lo liệu được cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình nhằm giúp họ tránh được mỗi đe dọa của cuộc sống thường nhật, giúp họ vượt qua khó khăn, 6n định
cuộc sống, hịa nhập cộng đồng. Theo khái niệm này, đối tượng bảo trợ xã
hội chính là những người gặp khó khăn, rủi ro, biến có, bất hạnh trong cuộc
sống vì nhiều ngun nhân khác nhau cần có sự giúp đỡ. Những đối tượng được ké đến đầu tiên trong hau hết các quy định pháp luật bao trợ xã hội các quốc gia đều là nhóm người khuyết tật, người già, cơ đơn, trẻ em mơ cơi thiếu người ni dưỡng...
Về thể chế hóa chính sách xã hội mang đậm tính nhân đạo này, tùy thuộc vào các giai đoạn khác nhau của điều kiện kinh tế - xã hội, Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật quy định cụ thé chế độ bảo trợ xã hội với phạm vi déi tuong, diéu kién hưởng, mức hưởng... va tô chức thực hiện. Do vậy, có thé hiểu, dưới góc độ pháp luật, chế độ bảo trợ xã hội là tổng thé các quy phạm pháp luật có quan hệ chặt chẽ với nhau, xác định quyên và nghĩa vụ của Nhà nước, tổ chức, cá nhân trong việc hỗ trợ về vật chất và tỉnh thân cho các thành viên trong xã hội khi bị lâm vào hoàn cảnh bắt hạnh, rủi ro, nghèo đói... khơng đủ khả năng đảm bảo cuộc sống toi thiểu của bản thân và
<small>gia đình.</small>
<small>= Khai niệm bao trợ xã hội đơi với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt</small>
<small>Xuât phát từ khái niệm bảo trợ xã hội nói chung, tác giả luận văn xinđưa ra khái niệm: “Bảo frợ xã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">hiểu là tổng hợp các cơ chế, chỉnh sách và các giải pháp của Nhà nước và cong dong xã hội nhằm trợ giúp và bảo vệ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trước hết và chủ yếu là những khoản trợ cấp, hỗ trợ và các chỉ phí khác nhằm giúp cho doi tượng ôn định cuộc sống, hịa nhập cộng đơng”. Theo đó,
các nội dung của bảo trợ xã hội nói chung áp dụng với đối tượng hưởng là
trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khi thỏa mãn các điều kiện hưởng trong các chế
độ trợ cấp, hỗ trợ.
Trên quan điểm tiễn bộ, bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc
biệt được tiếp cận từ góc độ nhân quyền với trách nhiệm của Nhà nước chứ
khơng chỉ dừng lại ở mục đích nhân đạo. Các khoản trợ cấp, hỗ trợ cho cuộc song của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được thực hiện như một sự phan phối
lại lợi ích xã hội theo hướng công băng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững
của mỗi quốc gia trong tương quan phát triển kinh tế và xã hội.
<small>1.1.3. Đặc diém của bao trợ xã hội doi với trẻ em có hồn cảnh đặc</small>
<small>- Về đổi tượng: Tham gia vào quan hệ bảo trợ xã hội bao gôm Nhànước, đôi tượng bảo trợ là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và các chủ thê khác</small>
như tổ chức, cá nhân khác trong hoạt động bảo trợ. Trong đó:
<small>+ Đối tượng được hưởng bảo trợ là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Đây</small>
là nhóm đối tượng chưa trưởng thành về mặt thể chất, tâm lý và xã hội, dễ bị tôn thương và cần nhận được sự quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng của gia
đình và xã hội. Dưới góc độ kinh tế thì đó là nhóm đối tượng có mức sống
thấp hơn mức sống tối thiêu của xã hội hoặc gặp khó khăn, rủi ro cần có sự nâng đỡ về vật chất. Dưới góc độ xã hội thì họ thuộc nhóm người “yêu thế”
trong xã hội, với những nguyên nhân khác nhau mà bị rơi vào vị thé bat lợi, thiệt thòi, có ít cơ may trong cuộc sống như người bình thường và không <small>được đảm bảo một cuộc sông tôi thiêu.</small>
+ Nhà nước với tư cách là một chủ thé trong quan hệ bảo trợ xã hội đối
<small>với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có chính sách tạo điêu kiện đê trẻ em có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">hồn cảnh đặc biệt được hưởng các quyền của trẻ em; hỗ trợ cá nhân, gia đình
nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia
trợ giúp trẻ em, thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em dé bảo đảm cho mọi trẻ em có
<small>hồn cảnh đặc biệt khơng cịn nơi ni dưỡng nương tựa được chăm sóc, nidưỡng. Hoạt động bảo trợ xã hội, ngồi trách nhiệm của Bộ lao động —Thương bình và Xã hội còn là trách nhiệm của các bộ, ban ngành khác như BộY tê, Bộ Giáo dục và Đào tạo... và tồn thê các thành viên xã hội.</small>
+ Các tơ chức, cá nhân khác là nhóm đơi tượng có sự giúp đỡ, hỗ trợ về <small>mặt vật chat va tinh thân cho nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, đơng thời cósự hơ trợ Nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ trẻ em.</small>
- Về nội dung: Về cơ bản, bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm bảo trợ về vật chất và bảo trợ trên các lĩnh vực khác. Bảo trợ về mặt vật chất là sự trợ cấp bằng tiền, hiện vật của Nhà nước đối với trẻ
<small>em có hồn cảnh đặc biệt. Theo đó, các trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sẽ nhận</small>
được trợ cấp hàng tháng và các khoản hỗ trợ tài chính khác. Mức trợ cấp cụ thể được xác định và điều chỉnh phù hợp với khả năng ngân sách nhà nước cũng như trên tồn bộ nguồn tài chính đảm bảo thực hiện hoạt động bảo trợ
xã hội. Mức trợ cấp dựa trên cơ sở chi phí sinh hoạt đảm bảo cuộc sống toi
thiểu. Việc hỗ trợ những điều kiện vật chất cần thiết sẽ giúp các trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có thể có được một cuộc song bình thường, rút ngắn khoảng cách so với mức sống trung bình của dân cư địa phương.
<small>Bên cạnh việc trợ câp băng vật chât, nhăm tạo điêu kiện cho trẻ em cóhồn cảnh đặc biệt được phat triên hài hịa cả vê thê chat, trí tuệ, tinh than,Nhà nước và các tơ chức, cá nhân cịn trợ giúp trên các lĩnh vực đời sôngnhư giáo dục, y tê, việc làm...</small>
<small>- Về mục dich: Mục đích của bao trợ xã hội đơi với trẻ em có hồncảnh đặc biệt khơng chỉ nhăm bù dap vê mặt vật chat, ma còn tạo điêu kiệnho trợ vê mặt tinh thân, động viên các em có sự hịa nhập nhịp sơng của cộng</small>
đồng, tiếp cận và được hưởng thụ các dịch vụ dành cho trẻ em.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>1.1.4. Y nghĩa của việc thực hiện bao trợ xã hội đôi với trẻ em cóhồn cánh đặc biệt</small>
<small>Hiện nay ở Việt Nam có hơn 26 triệu trẻ em, trong đó có trên 1,5 triệutrẻ em có hồn cảnh đặc biệt; trên 2 triệu trẻ em có nguy cơ rơi vào hồn</small>
cảnh đặc biệt. Xem xét về thé trạng và điều kiện sông cho thấy, đây là nhóm đối tượng yếu thế so với những người bình thường. Các em cần giúp đỡ, hỗ trợ dé đảm bảo cuộc sống. Với trách nhiệm đảm bảo và chăm lo đời sống cho các thành viên xã hội, Nhà nước xác định trách nhiệm của mình đối với cuộc sống của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trước hết và cơ bản là khoản trợ
cấp, hỗ trợ nuôi dưỡng trong chê độ bảo trợ xã hội.
Từ những cách tiếp cận khác nhau về phạm vi nội dung rộng và hẹp
cho thấy ý nghĩa của bảo trợ xã hội đối với các thành viên xã hội, đặc biệt là
trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có sự khác nhau nhất định. Trong phạm vi hẹp, với nội dung chủ yếu là các chế độ trợ giúp, hỗ trợ cho cuộc sống của trẻ em
<small>có hồn cảnh đặc biệt, bảo trợ xã hội đặc biệt có ý nghĩa đảm bảo nhân</small>
quyền, thé hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với cuộc sống của các em.
Không chỉ dừng ở mục đích quan tâm tới những nhu cầu sinh sống thiết yếu <small>của nhóm trẻ em này, mà các nội dung bảo trợ xã hội cịn hướng tới mục</small>
đích tạo cơ hội hòa nhập,vươn lên tiếp cận các dịch vụ dành cho trẻ em và thích ứng với hồn cảnh sống, từ đó đảm bảo cuộc sơng tốt đẹp cho các em. Cũng chính vì vậy, xem xét ý nghĩa của bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khơng chỉ dừng lại ở ý nghĩa về kinh mà cịn có ý nghĩa về mặt
<small>xã hội, chính trị và pháp luật.</small>
- Dưới góc độ kinh tế, bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc <small>biệt khơng vì mục đích kinh doanh, lợi nhuận nhưng lại có ý nghĩa là cơng</small>
cụ phân phối lại tiền bac, của cải va dịch vụ có lợi cho nhóm đối tượng này
nói riêng và các nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội nói chung, góp phần thu hẹp dần sự chênh lệch mức sống, giảm bớt đói nghèo... Với góc độ này thì bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chính là biện pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">thúc đây sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, đảm bảo cho trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt có nhiều cơ hội vượt qua những khó khăn, túng quẫn về kinh
tế. Khơng chỉ dừng lại đó, bảo trợ xã hội còn đưa đến những cơ hội thuận lợi
để các em tự mình vươn lên đảm bảo và nâng cao đời sống của mình. Tuy
nhiên, cũng phải nhận thức rằng, bảo trợ xã hội khơng loại trừ được nghèo
đói, bất hạnh, rủi ro... nhưng đây là biện pháp kinh tế góp phần đây lùi nghèo
túng, khắc phục rủi ro, thúc day tién bộ xã hội.
<small>- Dưới góc độ chính tri - xã hội: Bảo trợ xã hội không chi là thái độ</small> của Nhà nước, là biện pháp hỗ trợ tích cực của xã hội đối với nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khi gặp rủi ro, khó khăn mà còn làm giảm thiêu những
bất 6n trong xã hội, góp phần duy trì ổn định xã hội trong đó có ổn định
chính trị. Sở di bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có ý nghĩa
xã hội và nhân văn sâu sắc như vậy là do xuất phát từ nền tảng của bảo trợ xã hội là sự tương tác, tương trợ cộng đồng của các thành viên xã hội trước
những bất hạnh, rủi ro của cá nhân. Theo đó, những bất hạnh, khó khăn này
được cả cộng đồng gánh vác, sẻ chia mà khơng địi hỏi một nghĩa vụ nào về
tài chính từ phía đối tượng. Ở đây khơng có sự phân biệt về đối tượng hưởng cũng như chủ thé thực hiện mà hơn thé nữa lại là yếu tố tạo nên sự hòa đồng <small>giữa các thành viên xã hội, khơng phân biệt giới tính, tơn giáo, địa vị kinh</small>
tế,... Có thé coi bảo trợ xã hội là một hình thức tương trợ cộng đồng phổ biến nhất, thể hiện tính nhân văn sâu sắc của mỗi cá nhân và có sức hút hấp dẫn
<small>trước những giá trị nhân bản của con người. Ngày nay, bảo trợ xã hội không</small> cịn là vấn đề chính trị, xã hội của mỗi quốc gia mà đã trở thành van dé có tính quốc tế. Việc thực hiện bảo trợ xã hội không bị giới han bởi bat kỳ rào
cản chính trị hay địa lý nào, nó có ý nghĩa tồn cầu vì một thế giới hịa bình,
ồn định và phát triển hơn.
- Dưới góc độ pháp luật: Bảo trợ xã hội nói chung và đối với trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt nói riêng là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp
luật an sinh xã hội, điều chỉnh việc trợ giúp vật chat và tinh thần cho nhóm đối
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">tượng là trẻ em có vi thế bất lợi, thiệt thịi, ít có cơ may trong cuộc song. Y
nghĩa pháp luật của bảo trợ xã hội xuất phat từ quyền co bản của con người. Mỗi con người sống trong xã hội đều có quyền được sống, được bình đăng, được thương yêu, đùm bọc, bảo vệ khỏi những biến có bắt lợi, đặc biệt là khi sự song bị đe dọa. Ở nước ta, quyền bảo trợ đã được ghi nhận trong Hiến pháp (điều 34) và nhiều văn bản pháp lý khác. Điều đó cho thấy bảo trợ xã hội
không chủ đơn thuần là hoạt động tự phát mang tính nhân đạo của cộng đồng
mà dưới góc độ pháp luật, nó đã được thé chế hóa thành chế định của hệ thong
pháp luật an sinh xã hội quốc gia. Cũng từ đó, giúp chúng ta nhận thức được
rằng, bảo trợ xã hội không phải là sự ban ơn, sự chiếu cố của xã hội đối với
những thân phận thấp hèn, những người cùng cực, mà là quyền của mỗi thành
viên trong xã hội, là trách nhiệm, nghĩa vụ của cả cộng đồng.
1.2. Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc
1.2.1. Khái niệm, vai trò của pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ
<small>em có hồn cảnh đặc biệt</small>
Bảo trợ xã hội ra đời cùng với sự hình thành và phát triển của xã hội
loài người. Ngay từ khi chưa có Nhà nước, các cá nhân và cộng đồng đã tìm
cách hỗ trợ, giúp đỡ cho nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khi gặp rủi ro. Trong điều kiện nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển hiện đại, bảo trợ xã hội trở thành một công cụ hữu hiệu, thể hiện sự giúp đỡ hỗ trợ của Nhà nước
và cộng đồng đối với nhóm yếu thế trong xã hội nói chung và với trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt nói riêng. Bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là sự đảm bảo của Nhà nước và cộng đồng về các điều kiện sinh sống
thiết yếu bằng các hình thức và biện pháp khác nhau đối với trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt, trong đó cơng cụ hữu hiệu nhất dé Nhà nước thực hiện các hoạt động trên là ban hành và bảo đảm thực hiện các quy phạm pháp luật về <small>bảo trợ xã hội.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Như vậy, pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tô chức
và thực hiện bảo trợ xã hội đối với nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, về vật chất và tỉnh thần nhằm giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống, đảm bảo mức sống tối thiểu và tạo điều kiện dé các em hưởng thụ các dịch vụ xã hội, sớm hòa nhập cộng đồng.
Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt điều
chỉnh các quan hệ xã hội diễn ra trong q trình cung cấp các biện pháp, dịch
vụ cơng cộng cho nhóm trẻ em này về vật chat, thé chat, tinh thần và điều kiện sinh sống. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực này được xác định trên cơ sở đặc điểm, tính chất của nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, từ đó Nhà nước sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, trong đó hai phương pháp chủ yếu thường dùng là phương pháp mệnh lệnh và phương
pháp tùy nghỉ”.
Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đã chì
nhận, khang dinh quyén được dam bao an sinh xã hội cua trẻ em, phan anh
chính sách xã hội của Nhà nước trong mỗi giai đoạn phát triển, thé hiện mục đích nhân đạo cao cả và góp phần thúc đây cơng bằng xã hội.
1.2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em
<small>có hồn cảnh đặc biệt</small>
Tuy khơng hồn toàn giống nhau giữa pháp luật quốc tế và pháp luật ở mỗi quốc gia, nhưng nhìn chung nội dung cơ bản của pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm:
Thứ nhất, quy định về đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được
<small>hưởng bảo trợ xã hội.</small>
<small>> Tơ Đức (2016), “Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn</small>
<small>cảnh đặc biệt”, Nghiên cứu Lập pháp, Sơ 12 (316).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hưởng bảo trợ xã hội là
nhóm trẻ em có mức sống thấp hơn mức sống tối thiểu của xã hội hoặc gặp khó khăn, rủi ro cần có sự nâng đỡ về vật chất. Các em thuộc nhóm người “yếu thế” trong xã hội, khơng có được mơi trường sống ổn định, chưa có sự trưởng thành về mặt thể chất, tâm lý và xã hội, dễ bị tôn thương và chịu
nhiều khiếm khuyết về mặt sức khỏe. Đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc
<small>biệt được hưởng bảo trợ xã hội bao gôm:</small>
<small>- Trẻ em mô côi, không nơi nương tựa.</small>
Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa là những trường hợp trẻ khơng <small>có được sự chăm sóc, giáo dục của gia đình và người giám hộ như: sau khisinh con, cha mẹ bỏ con, khơng chăm sóc, ni dưỡng; cha mẹ, người giám</small>
hộ dé trẻ em cho người khác nuôi, cắt đứt quan hệ, khơng thực hiện nghĩa vụ
<small>đóng góp ni dưỡng trẻ em mặc dù có khả năng thực hiện nghĩa vụ (trừtrường hợp cho trẻ em làm con nuôi); cha mẹ, người giám hộ bỏ mặc trẻ em</small> tự sinh sống, khơng quan tâm chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ em, để
trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt. Nguyên nhân khiến trẻ em trở nên mô côi, hay khơng có nơi nương tựa có thê do nhiều ngun nhân, như cha mẹ bỏ rơi, chối bỏ trách nhiệm ni dưỡng con cái, hoặc cha mẹ chết vì dịch bệnh, vì chiến tranh,... Theo quy định tại Khoản 1 Điều 20 Công ước của Liên hop quốc về quyên trẻ em, “Một tré em, tam thời hay vĩnh viễn bị tước mat mơi trường gia đình của mình, hoặc vì những lợi ích tốt nhất của chính bản thân mình mà khơng được phép tiếp tục ở trong mơi trường gia đình, có quyển
<small>được hưởng sự bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt của Nhà nước ”. Cũng theo quy</small> định tại Điều 20 Công ước nay, các quốc gia thành viên phải cho các trẻ em
như thế được hưởng sự chăm sóc thay thế tương ứng, phù hợp với pháp luật quốc gia. Sự chăm sóc trẻ em m6 cơi, trẻ em khơng nơi nương tựa có thé tiễn
hành bằng nhiều hình thức như nhận con ni, gửi trẻ em vào các trung tâm <small>bảo trợ xã hội...</small>
<small>- Trẻ em lang thang.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, có nơi cư trú khơng ổn
định, phải tự mình kiếm sống dé ni sống bản thân mình. Như vậy, có thé
<small>nói trẻ em lang là những trẻ em ma sự nuôi dưỡng cua chung trong gia đình</small>
là suy yếu khiến chúng phải chia sẻ trách nhiệm dé gia đình được sống bang cách làm lung vat vả, trên các đường phố băng các nghề khác nhau như bán vé số, bán báo, đánh giày và nơi chúng thường tập trung tới là đô thị, thành
phố lớn. Đặc điểm chung của trẻ em lang thang đó là các em đều bước ra từ
sự đồ vỡ, có thé là đơ vỡ về gia đình hay một sự xâm phạm nặng né nao đó
về thé chat và tinh than. Do đó tâm ly chung của các em thường là sự nghỉ
ngờ và khơng có niém tin vào cuộc sống. Nhiều và rất nhiều trẻ lang thang ở mọi nơi, mọi hoàn cảnh, các em sẽ tự tìm đến nhau và tập họp thành một
nhóm và có những hoạt động sai trái trong nhiều phạm vi. Trong tâm trạng
tat cả đều bị tổn thương, các em sẽ suy nghĩ bi quan là chỉ có các em trong nhóm mới có thé hiểu và thơng cảm được với nhau về nỗi dau tinh thần. Do đó các em sẽ tìm cách lãng quên, thay thế những sự thật phũ phàng mà các
<small>em đã gặp phải qua những việc như ăn chơi, nghiện ngập, thậm chí là vi</small> phạm pháp luật. Do đó trẻ em lang thang là một trong những đối tượng có
quyền nhận được sự quan tâm, trợ giúp và bảo vệ đặc biệt của Nhà nước.
- Trẻ em khuyết tật, tàn tật.
Trẻ em khuyết tật, tàn tật là đối tượng thiệt thòi nhất trong số các trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Trẻ em khuyết tật thường được phân thành các
nhóm sau: trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị, trẻ khó khăn về học, trẻ khó khăn
về vận động, trẻ khó khăn về ngơn ngữ, trẻ đa tật và trẻ có dạng khuyết tật
khác. Theo Điều 23 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thê chất cần được hưởng một cuộc sống đầy đủ và tươm
tat trong những điều kiện bao đảm phẩm giá, thúc day khả năng tự lực và tạo
<small>9 9 h Lộ ` ^ x 6</small>
<small>cơ sở cho trẻ em tham gia tích cực vào cộng dong’.</small>
<small>“Xem: Điều 23 Cơng ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em (có hiệu lực từ ngày 02-09-1990, Việt Nam gia</small>
<small>nhập ngày 20-2- 990).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Trên cơ sở thừa nhận các nhu cầu đặc biệt của trẻ em khuyết tật, sự
giúp đỡ dành cho trẻ em khuyết tật của điều này phải được cung cấp miễn phí, bất kỳ khi nào có thé, có tính đến khả năng tài chính của cha mẹ hay những người khác chăm sóc trẻ em khuyết tật và sự giúp đỡ đó sẽ được sắp xếp dé
bảo đảm rằng trẻ em khuyết tật được tiếp cận một cách hiệu quả và được nhận
sự giáo dục, đào tạo, các dich vụ y tế và dich vụ phục hồi chức năng, chuẩn bị
<small>công ăn việc lam và các cơ hội vui chơi, giải tri theo cách thức có lợi cho việc</small>
trẻ em có thê hịa nhập tối đa vào xã hội và phát triển các năng lực cá nhân, kê
<small>cả sự phát triên văn hóa và tinh thân của những trẻ em đó.</small>
<small>- Trẻ em bị xâm hại tình dục.</small>
Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về trẻ em bị xâm hại tình
duc. Theo quan điểm của tác giả Daniel O’Doanel trong “Trẻ em cũng là con <small>người” thì lạm dụng tình dục là hình thức cưỡng bức một đứa trẻ có quan hệ</small>
tình dục với mình, hoặc có quan hệ tình dục với một đứa trẻ mà đối với nó cịn q trẻ để chấp nhận mối quan hệ đó, hay đứa trẻ đó chịu tác động hoặc kiểm sốt của người lạm dụng nó. Theo các nghiên cứu về các đối tượng
xâm hại tình dục trẻ em, thủ phạm thường gặp nhất là những thành viên
trong gia đình hoặc những người quen biết (bạn bè của gia đình, hàng xóm,
<small>người trơng trẻ...). Khơng chỉ là một hành động trái pháp luật, hành vi xâm</small> hai tinh dục trẻ em không chỉ gây ton thương thé chất và những hậu quả nhất
thời mà cịn có thé anh hưởng lâu dài. Những hậu qua lâu dài biểu hiện từ
nhẹ đến những rối loạn rất nặng. Những rối loạn này không chỉ liên quan đến
sức khỏe sinh sản mà còn liên quan đến khả năng học tập, khả năng hòa nhập
cũng như dé lại những vết thương về tinh than to lớn không thé hồi phụcđối
với sức khỏe tâm thần của trẻ do trẻ em là những người chưa phát triển đầy
<small>đủ và toàn diện về mặt thê chât và trí tuệ.</small>
<small>Do đó, các qc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em trước mọi hình</small>
thức bóc lột và lạm dụng tình dục. Vì mục đích này, các quốc gia thành viên
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">phải có trách nhiệm thực hiện mọi biện pháp thích hợp dé chống bóc lột và
lạm dụng tình dục trẻ em, bao gồm các biện pháp ở cấp quốc gia, song
<small>phuong va da phuong.</small>
<small>- Trẻ em nghiện ma túy.</small>
Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có
thé gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo. Những chat này khi đưa vào cơ thê sống sẽ làm thay đổi trạng thái nhận thức và sinh lý của con người.
Khi trẻ em tự mình sử dụng chất ma túy sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là
trẻ không thé làm chủ được nhận thức và hành vi của mình, nghiện ngập kéo dài dẫn đến trẻ em có thé gây ra các hành vi phạm tội nhằm thỏa mãn nhu cầu
về ma túy của mình. Do đó, phải thực hiện mọi biện pháp thích hợp, bao gồm
những biện pháp lập pháp, hành pháp, xã hội và giáo dục để bảo vệ trẻ em
khỏi bị lôi kéo vào việc sử dụng bất hợp pháp các chất ma túy và kích thích thần kinh như đã được quy định trong các điều ước quốc tế có liên quan, và để ngăn ngừa việc sử dụng trẻ em vào việc sản xuất, buôn bán bất hợp pháp các chất đó (Điều 33 Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em).
<small>- Trẻ em phạm tội sớm.</small>
Lira tuổi của trẻ em phạm tội sớm là một giai đoạn vừa chuyên từ giai đoạn trẻ em sang giai đoạn người lớn, nên tâm lý bồng bột, nông nổi, cộng
với việc thiếu kinh nghiệm sống, nên dé bị lôi kéo và sa ngã bởi những phan
tử xấu trong xã hội, đã dẫn đến việc trẻ em sớm có những hành vi vi phạm pháp luật. Mặt khác, sự hiểu biết về xã hội, pháp luật còn hạn chế, dẫn đến
lựa chọn thiếu chính xác, khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung của xã hội. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố về tâm sinh lý, thé chất, giai đoạn lứa tuổi
này có nhiều điểm đặc biệt trong giai đoạn phát triển của một con người, nên
trẻ em phạm tội sớm vẫn được bảo vệ. Pháp luật quốc té quy định, không trẻ em nào bị tra tan hay bị đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay hạ
thấp nhân phẩm. Những người dưới 18 tuổi nếu gây ra những hành động
<small>phạm pháp sẽ không bị áp dụng hình phạt tử hình hoặc tù chung thân mà</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">khơng có khả năng được phóng thích; không trẻ em nào bị tước quyền tự do
một cách bất hợp pháp hoặc tùy tiện. Việc bắt, giam giữ hoặc bỏ tù trẻ em phải được tiến hành phù hợp với pháp luật và chỉ được coi là biện pháp cuối cùng và áp dụng trong thời hạn thích hợp ngắn nhất; mọi trẻ em bị tước quyền tự do phải được đối xử nhân đạo với sự tôn trọng phẩm giá vốn có của con người, theo cách thức có tính đến các nhu cầu của những người ở lứa tuổi các em. Ngoài ra, trẻ em bị tước tự do có quyền được nhanh chóng tiếp
<small>cận sự trợ giúp pháp lý và những trợ giúp thích hợp khác.</small>
<small>- Trẻ em bi bạo hành.</small>
Theo định nghĩa của Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO), bạo hành trẻ
em bao gồm tất cả những hành vi đối xử tệ bạc về thể chất hay tinh thần,
xâm hại tình dục, lợi dụng hay bỏ bê, dẫn đến nguy hại hay khả năng nguy
hại đối với sức khỏe, nhân phẩm, hay sự phát triển của đứa trẻ. Bạo hành trẻ
em diễn ra trong mọi lĩnh vực của cuộc sống như đánh đập, ép buộc lao
động, chửi mắng, thậm chí là cưỡng hiếp, giết chết...Trẻ em bị bạo hành
không những gặp phải những thương tích về mặt thé chất, sức khỏe mà cịn bị ton thương sâu sắc về mặt tinh thần. Những thương tích này sẽ ảnh hưởng
đến q trình phát triển bình thường của đứa trẻ và có thê theo trẻ đến suốt
cuộc đời. Do đó việc tiễn hành các biện pháp cứng rắn nhằm ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em là vô cùng cần thiết. Điều 19 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em quy địnhcác quốc gia thành viên phải thực hiện mọi biện pháp
thích hợp về lập pháp, hành pháp, xã hội và giáo dục để bảo vệ trẻ em khỏi
mọi hình thức bạo lực về thê chất hoặc tinh thần, bị đánh đập hay lạm dụng, bị bỏ mặc hoặc sao nhãng chăm sóc, bị ngược đãi hoặc bóc lột, gồm Cả SỰ
xâm phạm tình dục, trong khi trẻ em vẫn nằm trong vịng chăm sóc của cha, mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ, của một hay nhiều người giám hộ pháp lý, hoặc của
bất kỳ người nao khác được giao việc chăm sóc trẻ em.
<small>- Trẻ em lao động sớm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Trẻ em lao động sớm là những trẻ phải lao động bang chính sức lao
động của mình dé tự ni sống bản thân và gia đình, là những trẻ khơng có
cơ hội phát triển bình thường và lành mạnh, khơng được an tồn, ít được tiếp
cận với các dịch vụ xã hội. Trẻ em ở giai đoạn này có đầy đủ những đặc
điểm tâm lí phát triển của lứa tuổi, đây là giai đoạn quan trọng để các em hình thành nhân cách sơng. Tuy nhiên, hồn cảnh sống, những khó khăn về mặt vật chất đã khiến các em phải sớm bươn chải, mưu sinh tìm kiếm
thunhập nhằm đảm bảo duy trì cuộc sống của mình và gia đình. Theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, trẻ em có qun được bảo vệ và khơng
tham gia vào các quan hệ lao động sớm nhằm tránh ảnh hưởng đến sức khỏe
cũng như tinh thần, được bảo vệ khơng bị bóc lột về kinh tế và khơng phải
làm bắt kỳ cơng việc gì nguy hiểm hoặc ảnh hưởng đến việc học hành của trẻ
em, hoặc có hại đối với sức khỏe hay sự phát triển về thê chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xã hội của trẻ em. Theo đó,Nhà nước cần đây mạnh chính
sách trợ giúp xã hội đối với trẻ em; kết hợp dạy nghề với tạo việc làm cho <small>những gia đình có hồn cảnh khó khăn; tăng cường quản lý nhà nước với</small>
việc giải quyết triệt để hạn chế tình trạng sử dụng lao động trẻ em.
- Trẻ em nhiễm chất độc đioxin.
Đã hàng chục năm trôi qua ké từ khi chiến tranh kết thúc, nhưng nỗi đau chất độc màu da cam vẫn còn đeo bám dai dắng những số phận bắt hạnh. Đất nước cùng với con người hậu chiến tranh vẫn đang phải tiếp tục đối mặt với các vẫn đề nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường do cuộc chiến gây ra, đặc biệt là những hậu quả của chất độc màu da cam, trong đó trẻ em
là đối tượng phải chịu ảnh hưởng vơ cùng nặng nề. Trẻ bị nhiễm chất độc
màu da cam là những trẻ dưới 16 tuổi bị ảnh hưởng bởi chất độc dioxin từ
những thế hệ trước đã từng tham gia chiến tranh và bị nhiễm chất độc màu
da cam, các em phải chịu nhiều di chứng về mặt vật chất hoặc trí tuệ, phải sống cuộc sống lay lat, tù túng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Trẻ em dù ở trong hồn cảnh nào cũng đều có quyền được sống và phát triển, được chăm sóc sức khỏe, được học hành vui chơi, được hưởng những lợi ích tốt nhất, do đó, Điều 38 Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền
trẻ em quy định nhằm hạn chế những tác động to lớn của chiến tranh đối với trẻ em “Chính phủ các quốc gia kỷ kết công ước phải đảm bảo tôn trọng và ton trọng thực thi các nguyên tắc quy định tại đạo luật nhân đạo quốc té
được dp dụng ở nước họ đổi với các cuộc xung đột, can có những biện pháp <small>bảo đảm tính mạng và sự an toàn của trẻ em chịu ảnh hưởng của một cuộc</small>
xung đột vũ trang””. Theo điều khoản này, tất cả các quốc gia phải có nghĩa
vụ thực hiện các biện pháp cần thiết nhăm đảm bảo các trẻ em chịu ảnh
hưởng của chiến tranh đều được bảo vệ và chăm sóc, bởi hơn ai hết, trẻ em
bị nhiễm chất độc đioxin luôn khao khát được sống cuộc sống bình thường
như bao trẻ em khác, được hịa nhập cộng đồng và hưởng những điều tốt đẹp nhất dành cho trẻ em.
- Trẻ em nhiễm HIV/AIDS.
<small>HIV/AIDS là một căn bệnh, khơng phải là một tệ nạn xã hội, do đó</small>
người bị nhiễm HIV/AIDS phải được đối xử bình đăng, khơng được kì thị,
phân biệt đối xử Trẻ em khi sinh ra nhiễm HIV là một điều bất hạnh rất lớn,
không có gì đáng buồn hơn khi các em phải sống trong cô lập, bị phân biệt đối xử ngay cả trong việc học tập và vui chơi. Công ước về quyền của trẻ em có những quy định liên quan đến việc phòng chống HIV/AIDS cho trẻ em và bảo vệ những trẻ em không may bị nhiễm HIV/AIDS. Điều 2 của Cơng ước có quy định: “Các quốc gia tham gia cơng ước phải thi hành mọi biện pháp
thích họp đề đảm bảo cho trẻ em được bảo vệ, tránh khỏi mọi hình thức
phân biệt doi xử”. Đây là những quy định rất quan trọng mang tính phố quát,
chi phối tồn bộ các quy định khác của cơng ước trên mọi phương diện bảo
vệ, chăm sóc. Liên quan đến vấn đề HIV/AIDS, quy định này chỉ ra rằng trẻ
em bị nhiễm HIV/AIDS, trẻ em có bố mẹ bị nhiễm HIV/AIDS hay trẻ em vì
<small>"Xem: Điều 38 Cơng ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em (có hiệu lực từ ngày 02-09-1990, Việt Nam gia</small>
<small>nhập ngày 20-2-1990).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>ly do này hay lý do khác, chiu sự tác động của đại dịch HIV/AIDS phải đượcbảo vệ và đơi xử bình đăng như tât cả mọi trẻ em khác.</small>
Thứ hai, quy định về các chế độ bảo trợ xã hội áp dụng đối với trẻ em
<small>có hồn cảnh đặc biệt.</small>
Bảo trợ xã hội là một chế độ không thé thiếu trong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia. Nội dung của chế độ bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là những quy định về quyền, nghĩa vụ của đối tượng hưởng bảo trợ xã hội, bao gom diéu kién hưởng, lĩnh vực hưởng, mức hưởng,... Đối với từng quốc gia, do điều kiện kinh tế xã hội khác nhau nên
chế độ bảo trợ xã hội có sự khác nhau. Có quốc gia căn cứ vào đối tượng để
xác định chế độ bảo trợ xã hội riêng cho từng đối tượng; có quốc gia lại căn
cứ vào tính chất bảo trợ để phân loại chế độ bảo trợ. Nhìn chung, chế độ bảo
trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm chế độ trợ cấp thường xuyên và chế độ trợ cấp đột xuất.
- Chế độ bảo trợ xã hội thường xuyên đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là sự giúp đỡ về mặt vật chất và các điều kiện sinh sống khác của xã hội
<small>một cách thường xuyên cho các trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khi các em gặp</small> phải những rủi ro, bất hạnh, rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Chế độ bảo trợ xã
hội thường xuyên có tính ơn định, lâu dài hơn, bao gồm bảo trợ xã hội về vật
chất với các khoản tiền trợ cấp, phương tiện sinh sống,... và bảo trợ xã hội về
tinh than bang các hoạt động tu vấn sức khỏe, tâm lý, giáo dục,... dành cho
<small>trẻ em.</small>
Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm nhiều nhóm đối tượng khác
nhau, có hồn cảnh và mơi trường sống khác nhau, do đó địi hỏi sự bảo trợ phải có sự linh hoạt nhằm đạt được mục đích chung của bảo trợ xã hội. Nguyên tắc chung cho việc thực hiện bảo trợ xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là ngồi phần đảm bảo của Nhà nước thì cần phải phát huy tối đa
sức mạnh của bản thân mỗi trẻ em, của cộng đồng và toàn xã hội. Trong
trường hợp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, không thé tự lo liệu hoặc
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">khơng có người chăm sóc thì được tiếp nhận vào các trung tâm bảo trợ xã hội dé nuôi dưỡng.Các trung tâm, cơ sở bảo trợ xã hội có nhiệm vụ tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp; bảo đảm sự an toàn và đáp ứng các nhu cầu khẩn cấp của đối tượng như nơi cư trú tạm thời, thức ăn, quần áo và đi lại; tham vấn, trị liệu rỗi nhiễu tâm tri, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể
chất cho đối tượng; tư van và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách
trợ giúp xã hội; phối hợp với các cơ quan, tô chức phù hợp khác dé bảo vệ,
trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc; tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc
biệt khó khăn, khơng tự lo được cuộc song và khơng có điều kiện sinh sống
tại gia đình, cộng đồng: tơ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giup các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hoá, thé thao, các hoạt động khác
phù hợp với lứa tuổi và sức khoẻ của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất
<small>theo quy định của pháp luật...</small>
Mức trợ cấp xã hội thường xun cụ thể cho nhóm trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt được xác định và điều chỉnh trong mối quan hệ chung với mức
trợ cấp của các đối tượng chính sách khác, phù hợp với khả năng ngân sách nhà nước và điều kiện thực tế của địa phương. Mức trợ cấp được quy định dựa trên cơ sở của chi phí sinh hoạt tối thiểu để đảm bảo cuộc sống cho các em. Tùy thuộc vào hình thức ni dưỡng tập trung hay tại cộng đồng mà
<small>mức trợ câp xã hội thường xuyên được xác định ở mức tôi thiêu khác nhau.</small>
- Chế độ bảo trợ xã hội đột xuất là sự giúp đỡ về mặt vật chất và các
điều kiện sinh sống khác của xã hội dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khi các em gặp phải những tai nạn, rủi ro bất ngơ làm cho cuộc sống tạm thời
bi đe dọa, cần có sự hỗ trợ khan cấp. Chế độ trợ cấp đột xuất thì có tính nhất
thời, được thực hiện một lần với các hình thức đa dạng, linh hoạt, mang ý nghĩa vơ cùng cấp thiết đối với các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Mức trợ
cấp đột xuất tùy thuộc vào từng hoàn cảnh và trường hợp rủi ro cụ thể, tuy
nhiên không được thấp hơn mức tối thiểu do luật định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>Ngoài các khoản bảo trợ đột xt băng tiên, trẻ em có hồn cảnh đặc</small> biệt cịn được hỗ trợ một vài chi phí khác nham khăc phục hậu quả, ôn định cuộc sông cũng như xoa dịu đi những thương tốn về mặt tâm lý, như miễn giảm học phí; khám chữa bệnh miễn phí,...
- Chế độ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm các hình thức, biện pháp ni dưỡng, chăm sóc thay thé và hỗ trợ hịa nhập cộng đồng đối với các nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bị tách ra khỏi mơi trường gia
đình. Các hình thức, biện pháp này nhằm giúp cho các nhóm trẻ em này
được ni dưỡng, chăm sóc trong một môi trường an toan; được phục hồi, học tập, chăm sóc sức khỏe và có cơ hội phát triển, vươn lên trong học tập và
<small>cuộc sông.</small>
Thứ ba, quy định về trình tự, thủ tục thực hiện bảo trợ xã hội đối với <small>trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.</small>
<small>- Đơi với chê độ bảo trợ xã hội thường xuyên.</small>
Đề được hưởng chế độ bảo trợ xã hội thường xuyên, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hoặc người giám hộ của trẻ em chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy to xin hưởng trợ cấp thường xuyên theo quy định (Don xin trợ cấp, ly lịch trích ngang của trẻ em, các giấy tờ chứng thực có liên quan như số hộ nghèo, Giấy khai sinh, hồ sơ bệnh án có kết luận của bệnh viện,...). Cán bộ phụ trách lĩnh vực bảo trợ xã hội có trách nhiệm thụ lý hồ sơ, kiểm tra đối chiếu, xác định rõ đối tượng hiện hưởng, phân loại hồ sơ theo nhóm đối tượng dé trợ cấp theo mức quy định. Đối với các hồ sơ sau khi kiểm tra không đủ điều kiện
thì trả lại hồ sơ cho cán bộ chính sách tại địa phương.Các trường hợp hé sơ chưa hoàn chỉnh thì trao đổi hướng dẫn, đề nghị với cán bộ chính sách địa
phương bồ sung, điều chỉnh đầy đủ. Hồ sơ xin hưởng chế độ bảo trợ xã hội thường xuyên được xem xét, xử lý và trình Hội đồng xét duyệt bảo trợ xã hội
<small>thực hiện xét duyệt.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và chi phí đảm bảo mức sống tối thiểu cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, các địa phương quyếtđịnh mức trợ cấp, trợ giúp cụ thể cho từng nhóm trẻ em thuộc diện hưởng bao trợ xã hội thường xuyên thuộc quyền quan lý cho phù hợp, nhưng
không thấp hơn mức quy định của Chính phủ. Tùy theo nhóm trẻ em được <small>bảo trợ xã hội thường xun và hình thức chăm sóc, ni dưỡng tập trung</small> hay chăm sóc, ni dưỡng tại gia đình, cộng đồng, mức chuẩn và mức bảo <small>trợ xã hội thường xuyên được xác định khác nhau. Mức bảo trợ xã hội</small> thường xuyên đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được xác định trên cơ sở <small>mức chuân trợ giúp xã hội nhân với hệ sơ tương ứng với từng nhóm trẻ em.</small>
<small>- Đơi với chê độ bảo trợ xã hội đột xuât.</small>
Khi phát hiện thấy có đối tượng là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần
được bảo trợ xã hội đột xuất, Nhà nước, chính quyền địa phương có trách
nhiệm lập biên bản, nếu thấy cần thiết phải đưa đối tượng vào chăm sóc, ni dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội thì hướng dẫn đối tượng, gia
đình làm hồ sơ theo quy định. Căn cứ hồ sơ của đối tượng, chính quyền địa
phương nơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hưởng bảo trợ xã hội đột xuất
quyết định tiếp nhận đối tượng vào chăm sóc, ni dưỡng tại nhà xã hội, các trung tâm bảo trợ xã hội thuộc thâm quyền quản lý. Khi nhận được hồ sơ của đối tượng và văn bản đề nghị, cơ quan chức năng có thâm quyền có trách
nhiệm thâm định và ra quyết định tiếp nhận đối tượng vào chăm sóc, ni
dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội thuộc thầm quyền quản lý.
- Đối với chế độ chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt:
Chính qun địa phương có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ chăm sóc xã
hội cho các nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt băng cách xây dựng, ban
hành và bảo đảm thực hiện các cơ chế cung cấp dịch vụ như y tế, giáo dục, vui chơi, giải trí...; thành lập và duy trì vận hành những trung tâm phục hồi
chức năng cho trẻ em khuyết tật nặng, nhà trẻ, trường mẫu giáo ... Đối với
<small>các nhóm trẻ em cân chăm sóc, ni dưỡng tại cộng đơng, gia đình, cha mẹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>hoặc người giám hộ sẽ đăng ky với chính quyên dia phương va trẻ em sẽđược kiêm tra, đánh giá xác định nhu câu. Nêu đủ điêu kiện, trẻ em có hồncảnh đặc biệt sẽ được cung câp dịch vụ chăm sóc xã hội.</small>
Thứ tw, quy định về tài chính và trách nhiệm của các chủ thé liên quan
<small>trong việc tô chức thực hiện bảo trợ xã hội đôi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.</small>
Hoạt động bảo trợ xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có nguồn lực tài chính khá đa dạng, trong đó nguồn tài chính đảm bảo thực hiện chủ yếu từ ngân sách nhà nước, bên cạnh đó cịn bao gồm sự hỗ trợ, ủng hộ của
các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước thơng qua các khoản vay ưu đãi, khoản viện trợ khơng hồn lại, các dự án hỗ trợ phát triển... Một số nguồn <small>tài chính cứu trợ xã hội mang tính tự phát, khơng ràng buộc với trách nhiệm</small>
của người được cứu trợ, mà xuất phát từ sự tự nguyện và mong muốn được
đóng góp, hỗ trợ và giúp đỡ cho những trẻ em có cuộc sống khó khăn của các tô chức, cá nhân, giúp các em có thêm nhiều cơ hội hịa nhập với cộng đồng. Ngn tài chính được sử dụng dé chi trả trợ cấp hàng tháng cho đối tượng sống tại cộng đồng và kinh phí ni dưỡng đối tượng tại các cơ sở bảo
<small>trợ xã hội. Ngồi ra cịn có các kinh phí khác cho hoạt động quản lý, xây</small>
dựng cơ sở vật chất bảo trợ xã hội. Song song với nguồn tài chính được đảm bảo từ nguồn ngân sách nhà nước phân bổ cho các địa phương, pháp luật
hiện hành cũng khuyến khích các địa phương, cơ quan chủ quản của cơ sở
bảo trợ nâng cao mức kinh phí trợ cấp và ni dưỡng cho nhóm đối tượng là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ nguồn ngân sách địa phương, đảm bảo nâng
<small>cao đời sông vật chât và tinh thân cho các em.</small>
<small>Bảo trợ xã hội là một loại hình quan trọng trong lĩnh vực an sinh xã</small> hội. Bảo trợ xã hội được coi như là "lưới đỡ cuối cùng" trong hệ thông các lưới đỡ an sinh xã hội, được coi là chế độ đảm bảo cộng đồng mang tính nhân đạo, nhân văn rất cao, thể hiện tình người rõ rệt. Do đó, hoạt động
bảo trợ xã hội không chỉ là của cá nhân, tô chức bất kỳ trong xã hội mà trách
<small>nhiệm chính là của Nhà nước. Nhà nước có trách nhiệm cao nhat, giữ vai trò</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">trung tâm trong việc tô chức các hoạt động cứu trợ xã hội, với tư cách là đại diện của xã hội. Các chính sách, pháp luật về cứu trợ xã hội do nhà nước ban hành, xây dựng là cơ sở quan trọng để các tổ chức, cơ quan, cá nhân tiễn hành các hoạt động cứu trợ xã hội, đồng thời là tiêu chuân đảm bảo sự công băng, minh bạch, đúng đắn và tính hợp pháp của cứu trợ xã hội. Trong đó:
<small>+ Nhà nước thực hiện chức năng ban hành quy phạm pháp luật, chính</small>
sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, tơ chức thực hiện,
<small>cung câp các dịch vụ công về bảo trợ và thanh tra, kiêm tra, giám sát.</small>
<small>+ Gia đình thực hiện chức năng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục tồndiện về thé chat, tinh thân, đạo đức, trí tuệ đơi với trẻ em có hồn cảnh đặcbiệt trong mơi trường gia đình.</small>
<small>+ Cộng đơng thực hiện chức năng hồ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệtvê vật chât, tinh thân, cải thiện điêu kiện và chât lượng cuộc sông, có cơ hộithực hiện các quyên cơ bản của con người. Với xu hướng xã hội hóa ngàycàng mạnh mẽ, vai trị của cộng đơng là hét sức quan trọng.</small>
+ Chủ thê khác: Thực hiện chức năng bảo trợ xã hội đối với trẻ em có
<small>hồn cảnh đặc biệt theo các hình thức tự nguyện, phù hợp với năng lực vàcác quy định của pháp luật.</small>
Kết luận Chương 1
Ngay từ khi ra đời cho đến nay, an sinh xã hội nói chung và bảo trợ xã hội nói riêng đã được đón nhận như một sự đảm bảo cho cuộc sống và đặc biệt có ý nghĩa đối với một bộ phận thành viên yếu thế trong xã hội, trong đó có trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, mang đậm tính nhân đạo, có ý nghĩa sâu sắc
về mặt kinh tế, chính trị, xã hội và pháp luật. Bao trợ xã hội đơi với trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật an
sinh xã hội, điều chỉnh việc trợ giup vật chất và tinh thần cho nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chịu nhiều thiệt thịi, ít có cơ may trong cuộc sống như người bình thường khác. Ý nghĩa pháp luật của bảo trợ xã hội đối với trẻ em
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">có hồn cảnh đặc biệt xuất phát từ quyền co bản của con người. Mỗi người sống trong xã hội, đặc biệt là trẻ em — vốn là tương lai của đất nước đều có
quyền được sơng, được bình đăng, được thương u, đùm bọc, bảo vệ khỏi
những biến có bat lợi cũng như những nguy cơ đe doa từ cuộc sông. Bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là một cơng cụ chính sách quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình dang trong xã hội, tạo
điều kiện dé nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có một cuộc sống được đảm
bảo day đủ dé phát triển toàn diện về thé chất và tinh thần, trở thành những
<small>rường cột tương lai của đât nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Chương 2</small>
THUC TRẠNG PHAP LUẬT VIỆT NAM VE CHE ĐỘ BẢO TRỢ XÃ
HỘI DOI VOI TRE EM CĨ HỒN CANH ĐẶC BIET
2.1. Quy định pháp luật hiện hành về bảo trợ xã hội đối với trẻ em
<small>có hồn cảnh đặc biệt</small>
2.1.1. Quy định về doi tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được
<small>hưởng bảo trợ xã hội</small>
<small>Luật Trẻ em năm 2016 quy định: ”7zẻ em có hồn cảnh đặc biệt là trẻ</small>
em khơng đủ điều kiện thực hiện được quyên sống, quyền được bảo vệ, qun được chăm sóc, ni dưỡng, quyền hoc táp, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội dé được an tồn, hịa nhập gia đình, cộng đồng ” (Khoản 10 Điều 4).
Bên cạnh đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng
bảo trợ xã hội. Theo đó, một số nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được
quy định là đối tượng được hưởng bảo trợ xã hội bao gồm: (i) Trẻ em dưới 16 tuổi khơng có nguồn ni dưỡng. (ii) Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp khơng có nguồn ni dưỡng dang đi hoc. (iii) Trẻ
em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo. (iv) Trẻ em khuyết tật nặng hoặc đặc biệt
nặng. Có thé thay Nghị định số 136/2013/ND - CP đưa ra khái niệm trẻ em
<small>có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng bảo trợ xã hội có phạm vi hẹp so với kháiniệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt quy định tại Luật Trẻ em năm 2016.</small>
Theo đó, đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hưởng bảo trợ
xã hội bao gồm: trẻ em m6 côi cả cha va mẹ; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em không nơi nương tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em vi phạm
pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phố cập giáo dục trung học cơ sở; trẻ em bị ton hại nghiêm trọng về
thê chất và tỉnh thần do bị bạo lực; trẻ em bị bóc lột; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em bị mua bán; trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị
<small>đài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo; trẻ em di cư, trẻ em lánh nan, ti</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>nan chưa xác định được cha me hoặc khơng có người cham sóc. Dé cácnhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hưởng bảo trợ xã hội cân đáp ứngcác điêu kiện sau:</small>
+ Về mặt kinh tế, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hưởng bảo trợ xã hội là những đối tượng khơng có nguồn ni dưỡng hoặc thiếu nguồn ni dưỡng, có mức sống thấp hơn mức sống tối thiểu của xã hội hoặc gặp khó khăn, rủi ro cần có sự nâng đỡ về vật chất. Với đặc điểm của mình, đối tượng này chưa đủ điều kiện dé tham gia vào các quan hệ lao động và chưa thé tự mình đảm bảo cho cuộc song của chính mình. Do vậy các em cần có sự trợ giúp về
vật chất và kinh tế để đảm bảo có một mức sống tối thiểu.
+ Về mặt sức khỏe, nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hưởng bảo trợ
xã hội là những trẻ em có sự khiếm khuyết hoặc hạn chế về mặt sức khỏe,
làm giảm khả năng nhận thức và lao động, khơng có điều kiện được tiếp cận
<small>cũng như thụ hưởng các dịch vụ xã hội dành cho các em.</small>
+ Về mơi trường, hồn cảnh sống: Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hưởng
bảo trợ xã hội là những trẻ em bị rơi vào hồn cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo
đói, bị tạm thời hay vĩnh viễn tách ra khỏi mơi trường gia đình; khơng có đủ
điều kiện sống cùng cha me, gia đình gốc; hoặc môi trường nơi các em đang
sống đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi các yếu tô khách quan bên ngồi (như
thiên tai, dịch bệnh....), địi hỏi phải có sự hỗ trợ, cứu giúp từ Nhà nước và
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng
bảo trợ xã hội, mức chuẩn của trợ cấp là xã hội là 270.000 đồng. Đây là căn
<small>cứ xác định mức trợ câp xã hội, mức trợ câp nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">hội, nhà xã hội, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc, ni dưỡng và các mức trợ <small>câp xã hội khác. Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc Trung</small> ương quyết định mức trợ câp xã hội, mức trợ cấp nuôi dưỡng, mức hỗ trợ <small>kinh phí chăm sóc, ni dưỡng và các mức trợ câp xã hội tại địa phương.</small>
<small>e Nội dung trợ cap xã hội thường xuyên, bao gôm:</small>
+ Trợ cấp xã hội hàng tháng: Các nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng
mức chuẩn trợ giúp xã hội là 270.000 đồng/người/tháng nhân với hệ số 2,5
đối với đối tượng dưới 04 tuổi, hệ số 1,5 đối với đối tượng từ 04 tuổi trở lên. + Tham gia bảo hiểm y tế: Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thuộc một trong các trường hợp sau được Nhà nước đóng hoặc hỗ trợ tiền đóng bảo
<small>hiém y tê gơm:</small>
(i) Trẻ em dưới 6 tudi; trẻ em thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hang tháng: trẻ em thuộc hộ gia đình nghèo; trẻ em là người dân tộc thiêu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, biệt khó
<small>khăn; trẻ em là thân nhân của người có cơng với cách mạng theo quy định</small>
của pháp luật về ưu đãi người có cơng với cách mạng: trẻ em là con người
<small>đơn thân nghèo.</small>
<small>(1) Trẻ thuộc hộ gia đình cận nghèo; trẻ em là học sinh; trẻ em thuộchộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diém nghiệp; trẻ emlà thân nhân của người lao động mà người lao động có trách nhiệm ni</small>
dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình. Trẻ em tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí: khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức
năng: khám bệnh dé sang lọc, chan đoán sớm một số bệnh; vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên trong trường hợp cấp cứu hoặc khi
đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
<small>Š Xem: Điều 6 Nghị định Nghị định 136/2013/NĐ - CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định chính sách trợ</small>
<small>giúp xã hội đơi với đơi tượng bảo trợ xã hội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>+ Trợ giúp giáo duc: Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hưởng chính</small>
sách trợ cấp và miễn, giảm học phí cho trẻ em đang đi học là đối tượng được hưởng chính sách xã hội, trẻ em dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em
khuyết tật có khó khăn về kinh tế, trẻ em có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó
khăn vượt khó học tập. Việc miễn, giảm học phí được thực hiện trong suốt
thời gian học tập tại nhà trường, trừ trường hợp có những thay đổi về lý do miễn hoặc giảm học phí. Nhà nước thực hiện cấp bù học phí trực tiếp cho
các cơ sở giáo dục mam non, phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học cơng lập có đối tượng thuộc diện được miễn, giảm học phí theo số lượng người học thực tế và mức thu học phí.
+ Hỗ trợ chỉ phí mai táng: trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khi chết được hỗ trợ chi phí mai táng gồm:
(i) Trẻ em dưới 16 tuổi khơng có nguồn nuôi dưỡng: người từ đủ 16 tuôi đến 22 tuổi là đối tượng bảo trợ xã hội mà đang học phổ thông, học
nghé, trung hoc chuyén nghiép, cao dang, dai hoc van bang thứ nhất; trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; trẻ em khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội
<small>hàng tháng;</small>
(ii) Con của người đơn thân nghèo. Mức hỗ trợ chi phí mai táng đối với đối bằng 20 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội. Trường hợp đối tượng được
hỗ trợ chi phí mai táng với các mức khác nhau thì chỉ được hưởng một mức <small>cao nhat.</small>
+ Chỉnh hình, phục hơi chức năng: Trẻ em khuyết tật không nơi nương tựa, sau khi được phục hồi chức năng được cấp chân tay giả, dụng cụ chỉnh hình theo yêu cầu của cơ quan chỉnh hình phục hồi chức năng. Hàng
<small>năm được khám lại một lân, nêu có chỉ định thay mới thì các cơ sở phục hôi</small>
</div>