Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.47 MB, 38 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN</b>
<b>KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH</b>
<b> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Đạt Mã SV: 2156050017</b>
<b> Lớp: BÁO TRUYỀN HÌNH K41 Giảng viên hướng dẫn: Trần Minh Tuấn</b><i><b><small> </small></b></i>
<i><b><small>Tuyên Quang, ngày 22 tháng 11 năm 2021</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">A/ THẾ GIỚI
Lần đầu tiên xuất hiện vào cuối năm 2019 cho đến nay, đại dịch COVID – 19 đã và đang ảnh hưởng rất lớn tới tồn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đất nước của chúng ta đến thời điểm hiện tại đã trải qua gần 2 năm chống dịch và công cuộc phòng chống COVID – 19 tại Việt Nam sẽ vẫn còn tiếp diễn khi số lượng ca nhiễm vẫn chưa cho thấy dấu hiệu hạ nhiệt. Từng ở trong trạng thái “Chống dịch như chống giặc” cho đến khi chuyển sang trạng thái “Bình thường mới”, đất nước chúng ta luôn cho thấy sự ổn định và hiệu quả trong các phương pháp phòng tránh nguy cơ lây lan dịch bệnh. Để có thể đảm bảo vẫn duy trì được cuộc sống diễn ra bình thường, nền kinh tế quốc gia
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">duy trì ổn định và trên hết là sự an tâm của người dân, cần phải có những chính sách cứng rắn, hiệu quả của Nhà nước và sự hi sinh thầm lặng của những chiến sĩ áo trắng. Bên cạnh đó, một yếu tố khác cũng đóng góp vào cơng cuộc phịng chống dịch bệnh của Việt Nam, đó chính là các hoạt động truyền thơng. Suốt gần 2 năm gồng mình chống chọi lại virus COVID-19, Việt Nam đã duy trì liên tục và rất nhiều các hoạt động truyền thông khác nhau nhằm tuyên truyền đến cho người dân những thông tin về cách phòng tránh dịch bệnh cũng như các khẩu hiệu và cập nhật thông tin về đại dịch thường xuyên. Có thể nói, trong thời điểm hiện tại, tầm quan trọng của truyền thơng là rất lớn khi nó tác động trực tiếp đến người dân. Truyền thông đem đến cho người dân thông tin, truyền thông đem sự cổ vũ đến cho tiền tuyến, … Nói cách khác, truyền thơng là một vũ khí tinh thần mạnh mẽ nhất trên con đường dập tắt đại dịch.
Để có thể tìm hiểu rõ hơn về những hình thức của các hoạt động truyền thông trong đại dịch COVID 19 cũng như sức tác động, ảnh hưởng và cổ vũ tinh thần của nó
<b>đến với tồn thể người dân Việt Nam, tơi đã làm một tiểu luận có tên “Phân tích hoạtđộng truyền thơng về phịng chống COVID mà Việt Nam đã thực hiện trong thờigian qua. Đánh giá những thành công và hạn chế?”. Nội dung chủ yếu của tiểu luận</b>
được dành để tìm hiểu, phân tích và đánh giá các hoạt động truyền thông trên phạm vi cả nước mà các cơ quan truyền thông tại Việt Nam phát động tới với người dân dựa trên các loại hình truyền thơng mà cá nhân tơi đã được tìm hiểu và nghiên cứu qua các buổi học bộ môn “lý thuyết truyền thơng” để từ đó tìm ra những phương án phát triển hơn nữa hoạt động truyền thông và cải thiện những hạn chế còn tồn tại.
Do điều kiện khách quan về thời gian cũng như kiến thức của người viết còn hạn chế nên tiểu luận còn nhiều thiếu xót, rất mong nhận được sự ủng hộ cũng như ý kiến đóng góp của thầy và các bạn. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Minh Tuấn – người giảng dạy chúng tơi bộ mơn “Lí thuyết truyền thơng” đã cho tôi những kiến thức cơ bản của môn học để tơi có thể hồn thành tiểu lu này.
Xin chân thành cảm ơn thầy!
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1.1: KHÁI NIỆM</b>
Trước hết đề cập đến hai khái niệm chính cần làm rõ là truyền thông và hoạt động truyền thông:
Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm,…, chia sẻ kĩ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân hay nhóm, cộng đồng hoặc xã hội.
Hoạt động truyền thơng bao gồm nhiều cấp độ, từ truyền thông nội cá nhân đến việc giao tiếp liên cá nhân với những mục đích cá nhân thuần túy - ở đây chủ yếu hình thành kĩ năng giao tiếp liên cá nhân mà vai trị chi phối chủ yếu là mơi trường giao tiếp, mơi trường văn hóa gia đình – xã hội và tính chủ động của mỗi người, đến việc nhận thức được một cách tự giác các hoạt động giao tiếp – truyền thơng và sử dụng nó vào việc giải quyết các vấn đề liên quan đến quá trình phát triển bền vững của cộng đồng.
Truyền thơng rất đa dạng và có nhiều cách để thể hiện, vì vậy ta cần phải tìm hiểu kĩ về cấu trúc về một hoạt động truyền thông để nắm rõ nhất hiệu quả truyền thơng. Nói đơn giản, truyền thơng là một quá trình diễn ra theo trình tự thời gian, trong đó bao gồm các yếu tố tham dự chính:
* <i>Nguồn</i>: Là yếu tố mang thơng tin tiềm năng và khởi xướng q trình truyền thơng. Nguồn phát là một người hay một nhóm người mang nội dung thơng tin trao đổi với người hay nhóm người khác.
<i>* Thông điệp: là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng</i>
tiếp nhận. Thơng điệp chính là những tâm tư, tình cảm, mong muốn, địi hỏi, ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm sống, tri thức khoa học - kỹ thuật... được mã hoá theo một hệ thống ký hiệu nào đó.
Hệ thống này phải được cả bên phát và bên nhận cùng chấp nhận và có chung cách hiểu - tức là có khả năng giải mã. Tiếng nói, chữ viết, hệ thống biển báo, hình ảnh, cử chỉ biểu đạt của con người được sử dụng để chuyển tải thông điệp.
<i>* Kênh truyền thông: là các phương tiện, con đường cách thức chuyển tải thông</i>
điệp từ nguồn phát đến đổi tượng tiếp nhận. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm cụ thể, người ta chia truyền thơng thành các loại hình khác nhau như: truyền thơng cá nhân, truyền thơng nhóm, truyền thơng đại chúng, truyền thông trực tiếp, truyền thông đa phương tiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>* Người nhận: là các cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thơng điệp trong q</i>
trình truyền thông. Hiệu quả của truyền thông được xem xét trên cơ sở những biến đổi về nhận thức, thái độ và hành vi của đối tượng tiếp nhận cùng những hiệu ứng xã hội do truyền thông đem lại. Trong q trình truyền thơng, nguồn phát và đối tượng tiếp nhận có thể đổi chỗ cho nhau, tương tác và đan xen vào nhau. Về mặt thời gian, nguồn phát thực hiện hành vi khởi phát q trình truyền thơng trước.
* Phản hồi/Hiệu quả: là thơng tin ngược, là dịng chảy của thông điệp từ người nhận trở về nguồn phát. Mạch phản hồi là thước đo hiệu quả của hoạt động truyền thông. Trong một số trường hợp, mạch phản hồi bằng khơng hoặc khơng đáng kể. Điều đó có nghĩa là thơng điệp phát ra khơng hoặc ít tạo được sự quan tâm của công chúng.
* Nhiễu: là yếu tố gây ra sự sai lệch không được dự tính trước trong q trình truyền thơng (tiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm lý, kỹ thuật...) dẫn đến tình trạng thơng điệp, thơng tin bị sai lệch.
Q trình truyền thơng cịn tính đến hai yếu tố nữa. Đó là hiệu lực và hiệu quả truyền thông. Hiệu lực có thể hiểu là khả năng gây ra và thu hút sự chú ý cho cơng chúng - nhóm đối tượng truyền thông. Hiệu quả là những hiệu ứng xã hội về nhận thức, thái độ và hành vi của cơng chúng - nhóm đối tượng do truyền thơng tạo ra, phù hợp với mong đợi của nhà truyền thông. Hiệu lực và hiệu quả có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau.
<b>1.2: TẦM QUAN TRỌNG</b>
Với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội và hội nhập toàn cầu, lượng thông tin trao đổi giữa các cá nhân, tập thể ngày càng nhiều và liên tục. Để có thể liên tục cập nhật các thông tin trên khắp mọi nơi cũng như biết được những vấn đề nóng hổi xung quanh, truyền thông ra đời.
Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến, có vai trị rất quan trọng, tác động và chi phối đến mọi lĩnh vực khác nhau, có vai trị rất quan trọng trong tiến trình phát
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">triển kinh tế - xã hội. Truyền thơng góp phần rất quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách cá nhân cũng như hình thành diện mạo văn hóa của mỗi con người và của cộng động, của quốc gia vì những tác động và sức lan tỏa, sức truyền dẫn của nó tới cơng chúng
<b>1.3: PHÂN LOẠI TRUYỀN THƠNG</b>
Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, có nhiều cách phân loại khác nhau cho truyền thông
a) Căn cứ vào tính chủ đích trong truyền thơng có thể phân chia thành truyền thơng khơng chủ đích và truyền thơng có chủ đích.
* Truyền thơng có chủ đích: là loại hoạt động truyền thơng có mục đích, được xác định rõ ràng với các kể hoạch, q trình truyền thơng. Truyền thơng có chủ đích bao giờ cũng xuất phát từ mục đích của những người tham gia vào hoạt động truyền thơng. Có nhiều nhóm mục đích khác nhau nếu có nhiều cá nhân/nhóm cùng tham gia vào hoạt động truyền thông. Các hoạt động truyền thông, được thực hiện bởi các nhà truyền thông chuyên nghiệp luôn là hoạt động truyền thơng có chủ đích. Tính chủ đích thể hiện cao ở các chương trình/dự án, chiến dịch truyền thông với những chiến lược và các mục tiêu thống nhất cho nhiều hoạt động truyền thống có tổ chức trong các thời điểm khác nhau hoặc cùng thời điểm nhằm đạt được sự tác động mạnh mẽ hơn từ các nhà truyền thơng.
* Truyền thơng khơng chủ đích: là hoạt động truyền thơng khơng có mục đích cụ thể, hoặc tạo ra những kết quả ngồi mục đích của những người tham gia truyền thông. Loại truyền thống này chủ yếu là hoạt động giao tiếp hằng ngày, ngẫu nhiên của con người hoặc các nhóm bạn bè. Nhìn chung, truyền thơng khơng chủ đích là loại hoạt động truyền thông không xảy ra đối với các nhà truyền thông chuyên nghiệp.
b) Căn cứ vào kênh chuyển tải thông điệp và phương thức tiến hành truyền thơng, có truyền thông trực tiếp và truyền thông gián tiếp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">* Truyền thông trực tiếp: là hoạt động truyền thơng trong đó có sự tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt giữa những người tham gia truyền thông giữa chủ thể và nhóm đối tượng truyền thơng. Truyền thơng trực tiếp có thể là truyền thơng 1 - 1 (2 người truyền thông trong bối cảnh gặp gỡ trực tiếp), truyền thơng 1 - 1 nhóm (ví dụ: thầy giáo giảng bài trong một lớp học), truyền thông trong nhóm (ví dụ: thảo luận nhóm nhỏ trong một hội thảo)... Một số loại hình truyền thơng biểu diễn hay sân khấu với khán giả trực tiếp hoặc diễn thuyết trước đám đơng cũng thuộc nhóm truyền thơng trực tiếp. Tuy nhiên, do đặc điểm của đại dịch nguy hiểm cho việc tiếp xúc nên loại hình truyền thơng trực tiếp này không được phép tận dụng.
* Truyền thông gián tiếp: là hoạt động truyền thơng trong đó những chủ thể truyền thông không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tiếp nhận mà thực hiện quá trình truyền thống nhờ sự hỗ trợ của người khác (mang tính chất trung gian) hoặc các phương tiện truyền thông khác, tức là dùng phương tiện kỹ thuật (hoặc con người) làm lực lượng trung gian truyền dẫn thơng điệp. Ví dụ: truyền thống nhờ sự hỗ trợ của bưu điện (gửi một bức thư hoặc nói chuyện qua điện thoại...), nhờ sự hỗ trợ của Internet (chat, chat voice, Webcam, e-mail, forum...), truyền thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử, các website...
c) Căn cứ vào phạm vi tham gia và chịu ảnh hưởng của truyền thống có thể phân chia thành truyền thông liên cá nhân, truyền thơng nhóm và truyền thơng đại chúng.
* Truyền thơng liên cá nhân: là một loại hoạt động truyền thông, trong đó các cá nhân tham gia tổ chức, thực hiện việc trao đổi thơng tin, suy nghĩ, tình cảm..., tạo ra sự hiểu biết và những ảnh hưởng lẫn nhau về nhận thức, thái độ, hành vi. Đó là quá trình thơng tin - giao tiếp và liên kết các cá nhân, chịu tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
Dấu hiệu để phân biệt truyền thông cá nhân với các loại truyền thơng có tiếp xúc mặt đối mặt khác là tính chất cá nhân (thể hiện trong mục tiêu, phương thức thực hiện...) trong việc tham gia và chịu ảnh hưởng của truyền thống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Truyền thông cá nhân bao hàm cả truyền thơng trực tiếp và truyền thơng gián tiếp (ví dụ: gửi thư, gọi điện thoại cho một người ở xa là truyền thống cá nhân nhưng là truyền thông gián tiếp).
* Truyền thơng trong nhóm: là loại hoạt động truyền thơng, trong đó sự chia sẻ thơng tin, suy nghĩ, tình cảm được thực hiện bởi các cá nhân trong nhóm được xác định. Mơi trường và phạm vi của truyền thơng nhóm phụ thuộc vào phạm vi, tính chất, đặc biệt là quy tắc, mục tiêu và trình độ phát triển của nhóm trong mối quan hệ với các thơng điệp của q trình truyền thơng.
* Truyền thơng đại chúng là hoạt động truyền thông - giao tiếp xã hội trên phạm vi rộng lớn được thực hiện thông qua các phương tiện kỹ thuật và công nghệ truyền thơng. Một số loại hình truyền thơng đại chúng tiêu biểu là: sách, báo in và các ấn phẩm in ấn, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, các dạng thức truyền thơng trên mạng Internet, băng, đĩa hình và âm thanh... Nhờ công nghệ số, truyền thông đa phương tiện (Multimedia) là xu hướng chính hiện nay.
<i>d) Các loại hình truyền thơng có chủ đích khác: thơng tin – giáo dục – truyềnthông, truyền thông vận động</i>
Truyền thơng có chủ đích cũng bao gồm nhiều loại hình khác nhau, được thực hiện ở cả truyền thông trực tiếp và gián tiếp, truyền thông cá nhân, truyền thống nhóm và truyền thơng đại chúng. Trong các chương trình chiến dịch/hoạt động truyền thơng
<i>có tính chun nghiệp, các loại hình có tính phổ biến nhất là thơng tin giáo dục -truyền thông, -truyền thông vận động, -truyền thông thay đổi hành vi </i>
* Thông tin - giáo dục - truyền thơng: là loại hình truyền thơng có chủ đích sử dụng phối hợp ba dạng truyền thơng ứng với ba mục đích: thơng tin (cung cấp những thông tin cơ bản, bao gồm các kiến thức nền, kiến thức chuyên biệt và các kỹ năng cần thiết nhất, những thông tin cập nhật... về vấn đề cần truyền thông), giáo dục (không chỉ hướng vào các đối tượng đang cần những thông tin này mà cả những người cần đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">trong tương lai, nhằm tạo nên sự thông hiểu, chia sẻ) và truyền thông (chia sẻ, trao đổi thông tin, kiến thức nhằm nhân lên những kiến thức - kỹ năng - kinh nghiệm nhằm thúc đẩy những thay đổi trong nhận thức, thái độ và hành vi). Bởi vì, muốn thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi thì cần cung cấp kiến thức, chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm thông qua q trình thơng tin giao tiếp. Cho nên, vấn đề tạo lập môi trường thông tin -giao tiếp phong phú, đa dạng và nhiều chiều có ý nghĩa rất quan trọng.
* Truyền thông vận động: là sự hỗ trợ tích cực một vấn đề, một sự nghiệp và cố gắng làm cho những người khác cùng ủng hộ vấn đề, sự nghiệp đó. Đó cũng là nhóm các hoạt động truyền thông mà những người trong giới truyền thông lên tiếng, làm mọi người chú ý một vấn đề quan trọng và hưởng những người có quyền ra quyết định vào một giải pháp hợp lý. Chính vì vậy, người ta cũng có thể gọi loại hình truyền thống có chủ đích này với một tên gọi khác là cận động gây ảnh hưởng. Trong loại hình này, tính chất thuyết phục được thể hiện rõ nhất và thường sử dụng hình thức chiến dịch truyền thơng nhiều hơn.
<i>Truyền thông – Lý thuyết và kĩ năng cơ bản PGS.TS. Nguyễn Văn Dũng (Chủ biên)</i>
<i> TS. Đỗ Thị Thu Hằng</i>
<b>2.1: MỘT VÀI NÉT VỀ ĐẠI DỊCH COVID – 19 Ở THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAMA/ THẾ GIỚI</b>
Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2 và các biến thể của nó đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân. Giới chức y tế địa phương xác nhận rằng trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những thương nhân buôn bán và làm việc tại chợ bán buôn hải sản Hoa Nam. Các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu và phân lập được một chủng coronavirus mà Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm gọi là 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARS-CoV trước đây với mức tương đồng lên tới 79,5%.
Tính đến thời điểm hiện tại, đại dịch COVID – 19 đã và đang tác động tiêu cực đến toàn thế giới. Với hơn 250 triệu ca nhiễm bệnh và hơn 5 triệu người tử vong. Sự nguy hiểm của virus này là không cần phải bàn cãi. Với cơ chế lây nhiễm qua đường hô hấp, đại dịch này nhanh chóng lây lan và để lại những hậu quả vô cùng khôn lường. Đại dịch này đã ảnh hưởng vô cùng khủng khiếp đến tất cả mọi ngành nghề trong xã hôi, từ kinh tế đến giáo dục, thể thao – du lịch, mọi hoạt động đều phải tạm dừng đóng cửa trong một thời gian dài. Những ảnh hưởng ấy đã để lại cho toàn thế giới những tổn thất vô cùng lớn. Sau hơn 2 năm chống trọi lại dịch bệnh, giờ đây các quốc gia trên thế giới đang dần trở lại với cuộc sống bình thường khi vắc xin phịng tránh COVID – 19 đã xuất hiện và hỗ trợ rất nhiều cho công tác dập tắt đại dịch. Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa là các quốc gia ấy lơ là phịng tránh một đợt tái bùng phát. Thậm chí, nhiều quốc gia đã chuẩn bị sẵn cả phương án cho các đợt dịch bệnh khác trong tương lại xa hơn.
<b>B/ VIỆT NAM</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Xuất hiện lần đầu tại Việt Nam với các ca nhiễm đầu tiên được ghi nhận ở Vĩnh Phúc, và sau đó lan rộng hơn ra phạm vi trên toàn quốc. Việt Nam cũng là một trong số các quốc gia đã và đang phải chịu sự tác động nặng nề của đại dịch bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người. Các hoạt động kinh tế, văn hóa, thể thao và du lịch gần như khơng thể diễn ra. Giáo dục thì bị ảnh hưởng, học sinh không thể đến trường và bắt buộc phải tiếp nhận kiến thức qua hình thức online. Hiện tại, Việt Nam vẫn đang ở trong tình trạng căng thẳng của đại dịch khi hai thành phố lớn nhất là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa cho thấy dấu hiệu giảm số ca nhiễm bệnh. Số ca nhiễm đã vượt qua con số 1 triệu và số người tử vọng đã hơn 24 nghìn người. Người dân của Việt Nam đã trải qua gần 2 năm sống trong hoàn cảnh vất vả, đau thương khi có những người mất việc làm, người mất gia đình. Ảnh hưởng của đại dịch này tới tồn xã hội, tới mọi mặt là vô cùng khủng khiếp. Đất nước chúng ta hiện tại đang phải sống trong trạng thái “bình thường mới” khi bắt buộc phải sinh tồn cùng với dịch bệnh, vừa đi làm, vừa đi học và cũng khơng qn phịng tránh bệnh và tiêm vắcxin phịng virus. Để có thể duy trì sự an tâm cho người dân, giúp họ thoải mái làm việc, cổ vũ tinh thần cho những chiến sĩ tiền tuyến đang ngày đêm chống dịch, các công tác tuyên truyền và cổ động ở nước ta đang diễn ra vô cùng sôi nổi.
COVID – 19 hiện tại vẫn chưa cho thấy dấu hiệu giảm nhiệt, điều này cho thấy đất nước chúng ta cần phải quyết liệt hơn nữa trong việc phòng chống dịch bệnh, quyết tâm dập dịch bằng mọi giá, hưởng ứng khẩu hiệu “thần tốc, thần tốc hơn nữa” trong việc chấm dứt sự lộng hành của Virus SARS – CoV – 2. Để có thể đáp ứng được các điều này, đất nước chúng ta thực sự cần đến sự đồng lịng và đồn kết của người dân, các chính sách hợp lí và sáng suốt của Đảng và Nhà nước cùng với đó là các chiến dịch truyền thông mạnh mẽ để tuyên truyền, đưa tin, cập nhật những điều quan trọng trong đại dịch bênh. Trên hết, các chiến dịch truyền thông sẽ là loa phát thanh cho tiếng nói của dư luận, gửi những lời cổ vũ đến tiền tuyến, tiếp thêm sức mạnh cho các chiến sĩ áo trắng
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>2.2: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG VỀ PHỊNG CHỐNGCOVID-19 MÀ VIỆT NAM ĐÃ THỰC HIỆN</b>
<b>2.2.1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM</b>
Cho đến thời điểm hiện tại, Việt Nam là một trong những quốc gia có hoạt động tuyên truyền và vận động mạnh mẽ nhất trên thế giới. Đã có rất nhiều các hoạt động truyền thông được đất nước chúng ta sử dụng nhằm tuyên truyền, đưa tin, cập nhật thông tin về dịch bệnh và đồng thời cổ vũ, cổ động tinh thần cho những người đang phải ra sức gồng mình ở tiền tuyến. Các hoạt động này diễn ra dưới đa dạng nhiều hình thức, trên nhiều nền tảng khác nhau tạo nên sự phủ sóng rất lớn trên khắp cả nước và khối lượng thông tin cũng như thông điệp rất nhiều. Các hoạt động truyền thông này đã đang cho thấy sự hiệu quả trong sứ mệnh của mình, có những hoạt động rất hay cần phải được phát triển và phát huy mạnh mẽ hơn nữa. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng khơng tránh khỏi một số hoạt động chưa cho thấy sự tác động lên dư luận, có nhiều hạn chế, cần phải khắc phục và sửa đổi để đáp ứng được với thời cuộc, đáp ứng với nhu cầu về tinh thần của đất nước. Không ít các hoạt động truyền thông đã để lại dư âm trong lòng người dân, tác động rất lớn vào cơng cuộc phịng chống dịch bệnh của đất nước chúng ta. Khơng chỉ thế, nó cịn gây được tiếng vang ra tồn cầu. Những điều này tơi sẽ nói rõ hơn trong các phần sau.
Để hiểu rõ nhất về thực trạng của các hoạt động truyền thông, hãy cứ nhìn vào cuộc sống xung quanh, người dân được trang bị rất tốt về các phương pháp phòng tránh dịch bênh, nắm vững thông tin về các ca nhiễm hàng ngày và tuân thủ mọi chính sách, biện pháp, chỉ thị của Chính phủ đưa ra là có thể hiểu được truyền thông tại đất nước chúng ta đã hiệu quả đến như thế nào. Không chỉ những người đi làm, trẻ con và người già tại Việt Nam cũng nắm rất rõ các thông tin trên một cách chi tiết, điều này cho phạm vi phủ sóng của các hoạt động truyền thông tại nước ta là rất lớn. Đất nước chúng ta phải tiếp tục duy trì những sự hiệu quả này và phát triển hơn nữa các hoạt động truyền thông khác để đẩy mạnh hơn nữa tác động của truyền thông đến với dư luận. Bên cạnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">đó, cũng phải xem xét và khắc phục những hạn chế đã xuất hiện của một số hoạt động truyền thông.
<b>2.2.2: CÁC LOẠI HÌNH TRUYỀN THƠNG ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ THỰCHIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG</b>
<b>A/ TRUYỀN THƠNG CĨ TÍNH CHỦ ĐÍCH:</b>
Trong đại dịch tại Việt Nam, nhiều hoạt động truyền thông diễn ra dưới đang dạng hình thức và trên nhiều nền tảng như khẩu hiệu, các sản phẩm âm nhạc, tranh, ảnh, phim tư liệu, gọi chung là media. Hầu hết các hoạt động động đó đều có đặc điểm của một lại hình truyền thơng có tính chủ đích.
Ví dụ như khẩu hiệu, chủ đích chính của khẩu hiệu là muốn thông báo đến cho mọi người hay đơn giản là lấy lại tinh thần hay phát động một phong trào nội bộ<small>. </small>Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước vận dụng rất tốt hiệu quả truyền thông của hoạt động tuyên truyền khẩu hiệu. Suốt 2 năm chống dịch, có rất nhiều các khẩu hiệu đã được phát hành, điển hình nhất là “Chống dịch như chống
giặc”, “Tuân thủ 5K” hay “chống dịch với kỉ luật sắt, ứng xử nhân văn với tất cả người được cách ly”. Khơng chỉ có những khẩu hiệu do Đảng và Nhà nước phát hành, người dân của đất nước chúng ta cũng tự tay truyền nhau những khẩu hiệu rất hài hước và dí dỏm nhưng khơng kém phần hiệu quả về thông điệp gửi đến tồn dân. Có thể nói đến những khẩu hiểu đã xuất hiện trên các nền tảng mạng xã hội
như: “Cách ly xã hội, chớ vội ra đường” hay các khẩu hiệu lấy cảm hứng từ ca dao dân ca “Gió đưa cành trúc la đà, muốn khơng dương tính ở nhà dùm đi” hoặc các khẩu hiệu hài hước nhưng thực tế “chịu khó cơ đơn, cả nước mang ơn”. Một khẩu hiệu hiệu quả là
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">một khẩu hiệu ngắn gọn nhưng hàm xúc, bao hàm nhiều ý nghĩa và dễ nghe dễ nhớ, tạo nên sự gần gũi và có thể trở thành câu nói cửa miệng của người dân khi họ giao tiếp. Đó cũng chính là chủ đích của hoạt động truyền thơng khẩu hiệu và đất nước chúng ta đã thành công với hoạt động này.
Các sản phẩm media với đặc trưng mang nặng tính nghệ thuật có chủ đích chính là dùng sự cuốn hút của nghệ thuật để tác động đến dư luận, tạo nên sức hấp dẫn thu hút tất cả những ai quan tâm. Các sản phẩm âm nhạc sẽ dùng các giai điệu bắt tai để tuyên truyền, tạo nên sự phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội, ảnh hưởng đến người sử dụng mạng xã hội rất nhiều. Sẽ khơng cịn xa lạ gì khi chúng ta bắt gặp cảnh những người dân ngoài đường lẩm bẩm vài câu hát trong một bài hát tuyên truyền về COVID – 19. Các sản phẩm âm nhạc phổ biến nhất có thể nói đến như “Đánh giặc Corona”, “Ghen Cô Vy”, hay “COVID nhanh đi đi”. Mỗi bài hát sẽ lại có những chủ đích riêng. Ví dụ như “Đánh giặc corona” là bài hát để cổ động tinh thần, nêu lên quyết tâm chiến thắng đại dịch COVID – 19 của toàn thể người dân Việt Nam. Điều này thể hiện rõ nhất qua điệp khúc:
“Đánh giặc Corona, đoàn kết toàn dân ta Đánh giặc Corona, từ trẻ đến người già Đánh giặc Corona, ngành Y là xung kích Thề quyết thắng đại dịch, hòa chung một bài ca”
Hay bài hát “ghen CơVy” được dùng vào chủ đích nhắc nhở mọi người tuân thủ các quy định về phòng chống dịch bệnh với các hành động rất đơn giản như trong điệp khúc của bài hát:
“Cùng rửa tay xoa xoa xoa đều Đừng cho tay lên mắt mũi miệng Và hạn chế đi ra nơi đông người
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Đẩy lùi Virus Corona, Corona.”
Tất nhiên là còn rất nhiều sản phẩm âm nhạc khác đang phát huy sự hiệu quả của nó thơng qua chủ đích chính là tạo giai điệu dễ nhớ dễ nghe để người dân có thể tiếp cận một cách hiệu quả nhất. Các nhạc sĩ và ca sĩ của Việt Nam đã rất thành công trong việc tận dụng âm nhạc để tạo nên các sản phẩm rất phổ biến và gây được tiếng vang. Thậm chí, bài hát Ghen Covy cịn được chương trình truyền hình Mỹ vinh danh.
Các sản phẩm mang tính nghệ thuật khác như phim và ảnh cũng có những chủ đích riêng khi sử dụng những nét nghệ thuật của hình ảnh để tạo ra cảm xúc trong lòng người xem, để lại ấn tượng và dư âm trong lịng người thưởng thức, từ đó đánh thức quyết tâm vượt qua đại dịch của dư luận. Các sản phẩm nổi tiếng có thể kể đến như phim tư liệu “Ranh giới” được phát sóng trên VTV1, hoặc là các bộ ảnh về thành phố Hồ Chí Minh trong đại dịch được đăng tải trên các mặt báo.
Nói chung, các hoạt động truyền thơng tại Việt Nam có sự hiện diện rất rõ ràng của đặc điểm loại hình truyền thơng có tính chủ đích. Vì đơn giản, nếu một hoạt động truyền thơng khơng có chủ đích rõ ràng, hoạt động đó sẽ chẳng đi đến đâu cả, sẽ chẳng
</div>