Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

hsg lý 12 bảng b năm học 2022 2023 chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.88 KB, 4 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Mỗi câu 0,5 điểm. Học sinh chỉ điền kết quả vào bài làm (Kết quả làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) </b></i>

<b>Câu 1 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A. Biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật </b>

đi từ vị trí có li độ x<small>1</small> = - A đến vị trí có li độ x<small>2</small> = A là 1 s. Tính chu kì dao động của

<b>vật. </b>

<b>Câu 2 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 1 kg và lị xo nhẹ có độ cứng k đang dao </b>

động điều hòa với cơ năng 125 mJ. Tại thời điểm t = 0, vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc 6,25 3 m/s<small>2</small>.

Tính biên độ dao động của vật.

<b>Câu 3 </b> Khi đi trên những đoạn đường gồ ghề xe của bạn bị rung lắc rất mạnh, để làm tắt nhanh các dao động đó, xe của bạn được nhà sản xuất lắp

lò xo đang dao động tắt dần và sau khoảng thời gian t biên độ của nó giảm đi 2%. Bạn hãy tính phần trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian t đó.

<b>Câu 4 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, có phương trình li </b>

độ lần lượt là: <small>x1=2 cos</small>

(

<small> + t1</small>

)

<small>cm; x2=2 cos</small>

(

<small> + t2</small>

)

<small>cm</small>với 0 và

<b>Câu 5 Một sóng ngang hình sin đang </b>

truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ bên mơ tả hình dạng của sợi dây tại

thời điểm t<small>1</small> (đường nét đứt) và t<small>2</small> = (t<small>1</small> + 0,3) s (đường liền nét),

với t<small>1</small> và t<small>2 </small> là hai thời điểm gần nhau nhất. Lấy <small>π=3,14</small>, tính vận tốc của điểm M trên dây tại thời điểm t<small>2</small>.

<b>Câu 6 Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định</b>. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 200 Hz và 300 Hz. Tính tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây.

<b>Câu 7 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn A và B phát sóng kết hợp dao </b>

động cùng tần số, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng  = 3,2 cm và AB = 16 cm. Xét đường thẳng ( nằm trên mặt nước ) và vng góc với AB, cắt AB tại B. Tính khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất dao động với biên độ cực tiểu nằm trên đường thẳng ).(

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Trang 2/4 </small>

<b>Câu 8 Đặt điện áp xoay chiều hình sin vào hai đầu đoạn mạch </b>

chỉ có cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là

Z =100 Ω. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm theo thời gian t. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.

<b>Câu 9 Đặt một điện áp u 100 2 cos100 t</b>=  (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở 50 Điện áp hiệu dụng . hai đầu tụ điện bằng 100 3 V và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây bằng 200 V. Tính cơng suất tiêu thụ điện của đoạn mạch.

<b>Câu 10 Một nhà máy phát điện gồm 4 tổ máy có cùng cơng suất P hoạt động đồng thời. Điện </b>

sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là 90%. Nếu có 2 tổ máy ngừng hoạt động thì hiệu suất truyền tải khi đó bằng bao nhiêu? Coi điện áp hiệu dụng nơi truyền đi và điện trở đường dây không đổi, hệ số công suất truyền tải trong hai trường hợp như nhau.

<b>Câu 11 Hai điện tích điểm đặt trong chân khơng cách nhau đoạn 10 cm thì lực tương tác tĩnh </b>

điện giữa chúng là <small>41</small>

F =1, 6.10 N.<sup>−</sup> Nếu nhúng chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện mơi  =2 và để cho chúng cách nhau 5 cm thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu?

<b>Câu 12 Trong chân không lần lượt đặt cố định hai điện tích điểm q</b><small>1</small> = −3.10<small>-9 </small> C,

<small>92</small>

q =16.10<sup>−</sup> Ctại hai điểm A và B cách nhau 5 cm. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q<small>3</small> = 2.10<sup>-9 </sup>C đặt tại điểm C sao cho AC = 3 cm, BC = 4 cm. Lấy k = 9.10<small>9</small> Nm<small>2</small>/C<small>2</small><b>. </b>

<b>Câu 13 Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện </b>

thế 220 V để đun sơi 2 lít nước từ nhiệt độ 25 C.<sup>0</sup> Tính thời gian đun sơi nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Cho khối lượng riêng của nước là D=1000 kg / m<sup>3</sup>, nước sôi ở 100<small>0</small>C.

<b>Câu 14 Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ bên. Trong đó nguồn điện </b>

có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài là biến trở R. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt của mạch ngồi cực

<b>đại. Tính hiệu suất của nguồn điện khi đó. </b>

<b>Câu 15 Cho mạch điện với nguồn điện không đổi có suất điện động E = 12 V và điện trở </b>

trong r. Cường độ dòng điện qua nguồn là I = 3 A, hiệu điện thế ở hai cực của nguồn U = 6 V. Tính r.

<b>Câu 16 Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn đặt song song cách nhau 8 cm trong chân khơng. Dịng </b>

điện khơng đổi chạy trong hai dây có cường độ lần lượt là I<sub>1</sub> =10A,I<sub>2</sub> =20Avà ngược chiều nhau. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hệ hai dòng điện trên gây ra tại điểm O cách đều mỗi dây 4 cm.

E,r

R

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Trang 3/4 </small>

<b>Câu 17 Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng </b>

tam giác vng tại A, AM = 4 cm, AN = 3 cm mang dòng

<b>điện khơng đổi có cường độ dịng điện I = 2 A. Đặt khung </b>

dây vào trong từ trường đều B = 3.10<small>-3</small> T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác

<b>Câu 18 Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong </b>

suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Sợi quang gồm hai phần chính:

- Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n<small>1</small>).

- Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n<small>2</small> nhỏ hơn chiết suất phần lõi.

Cho chiết suất của phần lõi và của lớp bọc đối với một ánh

sáng đơn sắc lần lượt là n<small>1</small> = 2; n<small>2 </small>= 3 Hãy tìm góc tới giới hạn để xảy ra phản xạ . toàn phần bên trong sợi quang

<b>Câu 19 Theo số liệu thống kê mới nhất, nước ta hiện có khoảng </b>

5 triệu trẻ em Việt Nam mắc phải các tật khúc xạ ở mắt. Đối tượng phổ biến nhất mắc phải cận thị là trẻ em từ 6 – 15 tuổi.

Vậy một học sinh khi khơng đeo kính chỉ nhìn rõ một vật xa nhất cách mắt 50 cm. Hỏi học sinh này phải đeo

kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết? Coi kính đeo sát mắt.

<b>Câu 20 Vật sáng nhỏ xem như là một đoạn thẳng AB được đặt vng góc với trục chính của </b>

một thấu kính, A nằm trên trục chính. Khi vật cách thấu kính 30 cm thì cho ảnh thật A<small>1</small>B<small>1</small>. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A<small>2</small>B<small>2</small> nằm cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A<small>1</small>B<small>1</small> và A<small>2</small>B<small>2</small> có cùng độ lớn thì tiêu cự của thấu kính bằng bao nhiêu?

<b>II. PHẦN TỰ LUẬN ( 10,00 điểm) </b>

<b>Bài 1 (3,00 điểm). Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng 16 N/m, được treo thẳng </b>

đứng trong khơng khí. Đầu dưới lị xo treo một vật nhỏ có khối lượng 400 g. Từ vị trí cân bằng O, kéo vật xuống dưới theo phương trùng với trục của lò xo đoạn 4 2 cm rồi truyền cho vật một vận tốc 8 2cm/s hướng xuống. Coi vật dao động điều hòa, lấy <small>22</small>

g = π = 10 m/s Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục của lị xo, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống, mốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động.

<b>a. Viết phương trình dao động của vật. </b>

<b>b. Tính độ lớn lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình vật dao động và tốc </b>

độ trung bình của vật kể từ thời điểm bắt đầu dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu lần đầu tiên.

<b>c. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có vận tốc v và li độ x thỏa điều kiện </b>v=C.x (C= 2 . 3 s )<sup>−</sup><sup>1</sup> lần thứ 2023 kể từ thời điểm t = 0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Trang 4/4 </small>

<b>Bài 2 (3,00 điểm). Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng S</b><small>1</small> và S<small>2</small> cách nhau 9 cm và dao động điều hịa theo phương vng góc với mặt nước có phương trình

u =u =5cos(50 t) (mm) (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 0,5 m/s và biên độ sóng khơng đổi trong q trình truyền sóng.

<b>a. Trên đoạn S</b><small>1</small>S<small>2</small> có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

<b>b. Dịch nguồn S</b><small>2</small> dọc trên đoạn S<small>1</small>S<small>2</small> một đoạn bằng 1/4 bước sóng thì tại vị trí trung điểm I của S<small>1</small>S<small>2</small> ban đầusẽ dao động với tốc độ cực đại bằng bao nhiêu?

<b>Bài 3 (4,00 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết </b>

cuộn dây có độ tự cảm L= <sup>1</sup>H

 <sup> và điện trở r = 10 Ω, tụ </sup>

điện có điện dung C thay đổi được, R là một biến trở.

<b>1) Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u</b> =50 2 cos100 t (V).

<b>a. Khi R = R</b><small>1</small>, điều chỉnh C = C<small>1</small> để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại

 <sup>, điều chỉnh R = R</sup><sup>2</sup><sup> để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Xác định </sup>

R<small>2</small> và công suất cực đại đó.

<b>2) Khi R = 2r, điều chỉnh C = C</b><small>3</small> rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điệp áp xoay chiều

  <sup>Khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ </sup> thuộc của điện áp tức thời u<small>AN </small>và u<small>MB</small> theo thời gian như

</div>

×